Trường THCS Phong Lạc Tuần 30 Ngày soạn 22 /3/2016 Tiết thứ 109, 110 (theo PPCT) Ngày dạy /4/2016 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I Mục tiêu 1 Về kiến thức Cách làm bài văn lập luận giải thích Các kiến thức[.]
Tuần 30 Ngày soạn: 22 /3/2016 Tiết thứ: 109, 110 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /4/2016 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu Về kiến thức - Cách làm văn lập luận giải thích - Các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan Về kĩ Viết văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận Về thái độ Nghiêm túc, cẩn thận việc trình bày II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Ôn theo hướng dẫn III Phương pháp: Thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ (không tiến hành) Giảng T 3.1 Đặt vấn đề: Để đánh giá khả viết văn nghị luận, hôm thực hành viết TLV số 6, thời gian 90 phút lớp T 3.2 Nội dung giảng ĐỀ BÀI Em giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi!” ĐÁP ÁN Yêu cầu cần đạt - Về kiểu bài: lập luận giải thích - Nội dung: Giải thích lời khuyên học tập: “Học, học nữa, học mãi!” Lênin - Bố cục chặt chẽ - Lập luận rõ ràng, lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng cụ thể Dàn * Mở + Dẫn dắt vào đề: phong trào học tập - Giới thiệu câu nói Lê-nin: Học, học nữa, học mãi! Câu nói trở thành phương châm nhiều người * Thân - Giải thích ý nghĩa lời khuyên: + Học nữa: Học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào điều học + Học mãi: Học không ngừng, suốt đời Lê-nin khuyên khơng ngừng học tập - Vì phải khơng ngừng học tập? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + Những kiến thức học trường Muốn hồn thành tốt cơng việc phải học tập mở rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng + Tri thức nhân loại vô hạn - “biển học mênh mông” - hiểu biết người nhỏ bé Để thỏa mãn ham hiểu biết, làm cho tâm hồn, trí tuệ phong phú, nâng cao giá trị thân, người cần không ngừng học tập + Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật, ngày phát triển Không học lạc hậu, ảnh hưởng đến đời sống thân xã hội - Làm để thực lời khuyên Lê-nin? + Ngay từ ngồi ghế nhà trường cần nắm vững kiến thức để có sở học nâng cao + Biết lựa chọn kiến thức để học theo yêu cầu công việc sở thích + Có kế hoạch ý trí thực kế hoạch đó, áp dụng điều học vào sống * Kết - Một vĩ nhân nói: “Đường đời thang khơng nấc chót Việc học sách khơng trang cuối” - Mỗi người coi việc học niềm vui, hạnh phúc đời Thang điểm - Điểm - 10: Bài đủ bố cục ba phần Kết hợp linh hoạt yếu tố biểu cảm Khơng sai ngữ pháp Đúng tả Trình bày đẹp - Điểm - 8: Bài đủ bố cục ba phần Kết hợp linh hoạt yếu tố biểu cảm Sai không lỗi ngữ pháp Sai khơng q lỗi tả Trình bày đẹp - Điểm - 6: Bài đủ bố cục ba phần Có sử dụng yếu tố biểu cảm chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai khơng q lỗi tả Trình bày tương đối đẹp - Điểm - 4: Bài đủ bố cục ba phần Nội dung thiếu nhiều, ý lộn xộn Có sử dụng yếu tố biểu cảm chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp, khơng q 10 lỗi tả Trình bày chưa đẹp - Điểm - 2: Bài làm khơng có bố cục Nội dung thiếu nhiều, ý lộn xộn Có sử dụng yếu tố biểu cảm chưa hợp linh hoạt Sai không q nhiều lỗi ngữ pháp, tả Trình bày chưa cẩn thận - Điểm 0: Bỏ giấy trắng Củng cố (thu bài) Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Soạn bài: Hướng dẫn đọc thêm: Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… .… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Phạm Văn May Trang Tuần 30 Ngày soạn: 22 /3/2016 Tiết thứ: 111 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /4/2016 Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn Ái Quốc) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Bản chất xấu xa, đê hèn Va-ren - Bản chất, khí chất người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, giọng kể hóm hỉnh, Về kĩ - Đọc, kể diễn cảm văn xuôi tự (truyện ngắn châm biếm) giọng điệu phù hợp - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử hành động Về thái độ Bày tỏ thái độ trước xảo trá tên tồn quyền Đơng Dương, ngưỡng mộ trước hi sinh cao chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Bài soạn III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, bình giảng, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Nêu giá trị thực, giá trị nhân đạo, giá trị nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Nguyễn Ái Quốc nhà yêu nước lỗi lạc mà nhà văn xuất sắc dân tộc Truyện ngắn Nguyễn Ái Quốc thường xây dựng với tình bất ngờ, thú vị với giọng văn chân biếm, hóm hỉnh Chúng ta thấy điều qua truyện ngắn hơm 3.2 Nội dung giảng Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG HĐ1 Tìm hiểu chung Tác giả: Nguyễn Ái Quốc GV: Gọi HS đọc phân đoạn văn Hồ Chí Minh (1890-1969) HS: Đọc GV: Hãy trình bày hiểu biết em tác Tác phẩm Đây truyện ngắn, hình thức giả Nguyễn Ái Quốc? kí thực tế HS: Chú thích */92 sgk câu chuyện hư cấu GV: Nêu vài nét tác phẩm HS: Chú thích */92 sgk GV: Gọi HS đọc thích (15), (16), (19), (21) trang 93, 94 sgk HS: Đọc thích/93,94 sgk GV: Giới thiệu: Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + Cốt truyện: Hành trình Va-ren sang Việt Nam nhận chức: Đi tàu thuỷ bốn tuần lễ biển > đặt chân lên Sài Gòn -> Huế -> đến Hà Nội (Phủ tồn quyền Đơng Dương đóng Hà Nội) -> vào nhà lao gặp Phan Bội Châu + Kết cấu truyện: Kiểu nghị luận Thơng tin lời hứa Va-ren "nửa hứa thức" giải vụ Phan Bội Châu (Tác giả nghi ngờ: Giải vào lúc nào? Giải sao?) HS: Nghe ghi nhớ GV: Văn chia làm phần? Nội dung phần? HS: Chia phần - Từ đầu đến "…vẫn bị giam tù” -> Những lời hứa giả dối kẻ bịt bợm - Tiếp đến "… Va-ren không hiểu (Phan) Bội Châu.” -> Trò lố Va-ren cụ Phan Bội Châu - Còn lại -> Thái độ Phan Bội Châu HĐ2 Hướng dẫn HS đọc - Hiểu văn GV: Gọi HS đọc phần P1 HS: - Đọc P1 GV: Va-ren hứa vụ Phan Bội Châu? HS: Hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu GV: Thực chất lời hứa gì? HS: Dối trá, vuốt ve, trấn an người dân Việt Nam đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu Thực chất trị lố GV: Nghệ thuật biểu nhân vật tác giả gì? HS: Kết hợp lời giới thiệu + kể + Từ ngữ hài hước GV: Gọi HS đọc P2 HS: Đọc P2 GV: Vị trí nhân vật? HS: Phan Bội Châu: người tù; Va-ren: Kẻ thống trị, Tồn quyền Đơng Dương GV: Cử chỉ, thái độ , lời nói nhân vật? HS: Va-ren: tỏ mến mộ cụ Phan, tuyên bố đem tự đến cho cụ Phan; Tự khoe kẻ phản bội, ca ngợi phản bội Còn Phan Bội Châu im lặng từ đầu đến cuối (họa nhếch mép cười- có lần) GV: Số lượng lời văn tác giả dành khắc họa chân dung hai nhân vật? Việc sử dụng (không lời đối thoại nhân vật Phan Bội Châu; nói nhiều (thao thao bất tuyệt) nhân vật Va-ren) có dụng ý gì? HS: Khơng lời đối thoại nhân vật Phan Bội Phạm Văn May Bố cục : chia phần: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Lời hứa Va-ren - Đó lời dối trá, mục đích để ve vuốt, trấn an người dân Việt nam, thực chất lời hứa trò lố - Câu hỏi mang tính chất nghi ngờ cụm từ Nửa thức hứa thể thái độ mỉa mai tác giả Cuộc gặp gỡ Va-ren Phan Bộ Châu Va-ren Phan Bội Châu - Ngôn ngữ - Ngôn ngữ đối thoại đơn im lặng, phớt phương, tự lờ nói - Một kẻ bịp - Thể bợm, vuốt ve thái độ khinh Trang Trường THCS Phong Lạc Châu; nói nhiều nhân vật Va-ren -> Khắc hoạ khác biệt (tương phản) hai nhân vật GV: Nghệ thuật sử dụng gì? HS: Thảo luận nêu: hư cấu, tưởng tượng ngôn ngữ gần độc thoại, từ ngữ biểu cảm GV: Qua đó, cho biết tính cách phẩm chất nhân vật? HS:Trình bày GV: Gọi HS đọc P3 HS: Đọc P3 GV: Cách thức xây dựng tình huống, nhân vật nhân chứng? HS: Phan Bội Châu: người tù; Va-ren: Kẻ thống trị, Tồn quyền Đơng Dương GV: Cách trình bày bố cục phần kết? (Trần thuật + Phần tái bút) HS: Va-ren: tỏ mến mộ cụ Phan, tuyên bố đem tự đến cho cụ Phan; Tự khoe kẻ phản bội, ca ngợi phản bội Còn Phan Bội Châu im lặng từ đầu đến cuối (họa nhếch mép cười- có lần) GV: Truyện kết thúc tái bút Vậy giá trị lời tái bút nào? có điều thí vị phối hợp lời kết vả lời tái bút ? HS: Không lời đối thoại nhân vật Phan Bội Châu; nói nhiều nhân vật Va-ren -> Khắc hoạ khác biệt (tương phản) hai nhân vật trắng trợn, trơ tráo, vơ liêm sỉ - Khơng hiểu Phan Bội Châu bỉ lĩnh kiên cường trước kẻ thù -> Nghệ thuật hư cấu, tưởng tượng sắc sảo sáng tạo, giọng văn trào phúng, thâm thúy tác giả góp phần khắc họa sinh động gặp gỡ Va-ren phan Bội Châu Đoạn kết tác phẩm lời tái bút Cách kết thúc câu “ Nhưng xét binh tình, là…” Thêm đoạn kết giá trị tác phẩm sâu sắc, hấp dẫn: + Thể rõ thái độ Phan Bội Châu + Thể thái độ giễu cợt, mỉa mai tác giả Va-ren Lời tái bút: Hành động chống trả liệt ( nhổ vào mặt Va-ren) Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị, bất ngờ mà hợp lí HĐ3 Hướng dẫn HS tổng kết III TỔNG KẾT GV: Trình bày nội dung bật truyện * Ghi nhớ/95 sgk ngắn này? HS: Trình bày GV: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? -HS: Thảo luận nêu: Tương phản, tăng tiến, ngôn ngữ gần độc thoại, từ ngữ biểu cảm Gọi HS đọc phần ghi nhớ /95 sgk HS: Đọc Củng cố: Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu: Luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM Phạm Văn May Trang Tuần 30 Ngày soạn: 23 /3/2016 Tiết thứ: 112 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /4/2016 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (tiếp theo) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Cách dùng chủ - vị để mở rộng câu - Tác dụng việc dùng chủ - vị để mở rộng câu Về kĩ - Mở rộng câu cụm chủ - vị - Phân tích tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Về thái độ: Biết cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Bài soạn III PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, vấn đáp, thực hành, thảo luận IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Thế dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu? - Nêu trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để giúp em thực hành tốt việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu nắm tác dụng việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu, thầy em tìm hiểu qua tiết học hôm 3.2 Nội dung giảng Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Nhắc lại phần lí thuyết I Lí thuyết GV: Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu? HS: Nêu khái niệm GV: Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu? HS: Trình bày HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập GV: Gọi HS đọc tập 1/96, 97 sgk Bài tập HS: Đọc Tìm cụm C-V làm thành phần câu GV: Em xác định yêu cầu tập thành phần cụm từ Cho biết cụm C-V làm 1/96 sgk thành phần gì? HS: Hai yêu cầu a + Tìm cụm C-V - Khí hậu nước ta / ấm áp + Cho biết vai trò ngữ pháp cụm C-V C V tìm -> Cụm C-V làm CN GV: Cho HS thực phần - Cho phép ta / quanh năm trồng trọt Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc a Khí hậu nước ta ấp áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa (Hồ Chí Minh) -> Có hai cụm C-V b Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trơng đẹp; từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay (Hoài Thanh) -> b Có hai cụm C-V c Thật đáng tiếc thấy tục lệ tốt đẹp dần, thức quý đất thay dần thức bóng bẩy hào nhống thơ kệch bắt chước nước ngồi (Theo Thạch Lam) -> Có hai cụm C-V GV: Tổng hợp kết luận theo phần HS: Quan sát, nghe ghi nhớ GV: Gọi HS đọc tập 2/97 sgk HS: Đọc GV: Em xác định yêu cầu tập 2/97 sgk HS: Có hai yêu cầu: + Gộp câu cặp thàng câu có cụm C-V + Câu tạo lập có nội dung khơng thay đổi so với cặp câu cũ GV: Phân nhóm cho HS hoạt động HS: - Thảo luận, thực hành theo nhóm a Cụm C-V làm phụ ngữ cho Đgt b Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm Đgt c Cụm C-V làm phụ ngữ cho Đgt d Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm Đgt GV: Em xác định yêu cầu tập 3/97 sgk HS: Có hai yêu cầu: + Gộp cặp câu vế câu thành câu + Câu tạo lập phải có cụm C-V làm thành phần cụm từ GV: Phân nhóm, hai ba nhóm câu ( Thời gian phút) HS: - Hoạt động theo nhóm trình bày kết a Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy Phạm Văn May Đgt C V -> Cụm C-V làm phụ ngữ cụm Đgt b - Có kẻ nói từ thi sĩ / ca tụng Đgt C V cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông đẹp; -> Cụm C-V làm phụ ngữ cho Đgt (nói) - từ có người / lấy tiếng chim kêu, DT C V tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay -> Cụm C-V làm phụ ngữ cho DT (khi) c -> Có hai cụm C-V làm phụ ngữ cho Đgt (thấy) Bài tập Gộp câu cặp thành câu có cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng a Chúng em/ học giỏi làm cho cha mẹ thầy cơ/ vui lịng b Nhà văn Hoài Thanh khẳng định đẹp/ có ích c Tiếng việt/ giàu điệu khiến lời nói người Việt Nam ta/ du dương trầm bổng nhạc d Cách mạng tháng Tám/ thành cơng khiến cho tiếng Việt/ có bước phát triển mới, số phận Bài tập Gộp cặp câu vế câu (in đậm) thành câu có cụm C-V làm thành phần cụm từ a Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy C V Đgt C V b Đây cảnh rừng thông (mà) biết người qua lại Trang Trường THCS Phong Lạc (Ca dao) b Đây cảnh rừng thông Ngày ngày biết ngày qua lại Nhưng người qua lại mải suy tính xem rừng năm lấy nhựa thông, củi thông Đến lúc có người nhìn cảnh mến cảnh biết quên cảnh, từ lúc có văn thơ (Hồi Thanh) c Hàng loạt kịch "Tay người đàn c Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên sông bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống", đời vơ kịch Đuống”/… đời// sưởi ấm cho ánh sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp đèn sân khấu khắp miền đất miền đất nước (Theo Đình Quang) nước Củng cố : Dùng cụm chủ - vị mở rộng câu có tác dụng gì? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị Ca Huế sông Hương V RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 30 Phạm Văn May Trang