1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 học kì 2 tuần 22

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 22 Ngày soạn 10 /1/2016 Tiết thứ 81 (theo PPCT) Ngày dạy /1/2016 Văn bản TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Nét đẹp truyền thống yêu[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần 22 Ngày soạn: 10 /1/2016 Tiết thứ: 81 (theo PPCT) Ngày dạy: /1/2016 Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh) I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Về kĩ - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc- hiểu văn nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh Về thái độ Thể tình cảm tự hào truyền thống dân tộc lòng yêu nước người Việt Nam II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, bình giảng, tích hợp IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Em hiểu câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm"? Từ nội dung câu tục ngữ em rút học cho thân mình? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Bác Hồ nói: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta" Vậy truyền thống yêu nước nhân dân ta biểu nào, thầy em tìm hiểu qua "Tinh thần yêu nước nhân dân ta” 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - GV: Giới thiệu đôi nét tác giả? Tác giả : Hồ Chí Mimh - HS: Giới thiệu tác giả - GV: Cho biết hoàn cảnh sáng tác? Tác phẩm (sgk) - HS: Bài văn trích Báo cáo trị - Bài văn trích Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội II, tháng năm 1951 Đảng Lao động lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Việt Nam Lao động Việt Nam - GV: Văn thuộc thể loại nào? Cho - Thể loại: Nghị luận (xã hội) biết phương thức biểu đạt? - HS: Văn nghị luận - nghị luận - GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn Đọc văn - HS: Đọc văn - GV: Nội dung nghị luận vb gì? - HS: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Văn có luận điểm nào? - HS: + Phần 1: Nêu vấn đề nghị luận: Dân ta có lịng nồng nàn u nước + Phần 2: Giải vấn đề: Những biểu lòng yêu nước (gồm đoạn 3) + Phần 3: Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu văn - GV: Ở đoạn đầu tác giả đưa nhận định chung lịng u nước? - HS: Dân ta có lịng dân ta - GV: Đây luận điểm nêu vấn đề, em có nhận xét trình bày trực tiếp hay gián tiếp? - HS: Trực tiếp - GV: Trong phần tác giả sử dụng hình ảnh nào? - HS: Hình ảnh so sánh: tinh thần kết thành sóng - GV: Em có nhận xét từ ngữ sử dụng trọng đoạn này? - HS: Động từ: lướt, nhấn chìm - GV chốt ý: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - GV: Tác giả đưa dẫn chứng thể lòng yêu nước đoạn 2, 3? - HS: Trong lịch sử + Trong lịch sử: Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung + Ngày Từ cụ già đến cháu … kiều bào … đồng bào … miền ngược miền xuôi … chiến sỹ … công chức … phụ nữ … bà mẹ … nam nữ… đồng bào điền chủ - GV: Em có nhận xét cách tác giả đưa dẫn chứng, giọng văn hai đoạn này? Qua thể điều gì? - HS: Dẫn chứng tiêu biểu, tồn diện, theo trình tự, giọng văn dồn dập, khẩn trương thể tình thần yêu nước nhân dân ta kế thừa phát huy theo thời đại - GV: Tinh thần yêu nước tác giả so sánh nào? - HS: Tinh thần yêu nước thứ quý - GV: Tác giả rõ phải làm gì? Phạm Văn May Bố cục: phần II Tìm hiểu văn Nhận định chung lịng u nước Dân ta có lịng dân ta - Nêu vấn đề trực tiếp - Hình ảnh so sánh: tinh thần kết thành sóng - Động từ: lướt, nhấn chìm → Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Những biểu lòng yêu nước - Trong lịch sử: Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung - Ngày Từ cụ già đến cháu … kiều bào … đồng bào … miền ngược miền xuôi … chiến sỹ … công chức … phụ nữ … bà mẹ … nam nữ… đồng bào điền chủ * Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, theo trình tự, giọng văn dồn dập, khẩn trương thể tinh thần yêu nước nhân dân ta kế thừa phát huy theo thời đại Nhiệm vụ - Tinh thần yêu nước thứ quý - Phải tổ chức tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: Phải tổ chức tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo - GV: Mục đích việc làm gì? - HS: Phát huy tinh thần yêu nước * Tích hợp nội dung HTVLTTGĐĐHCM: Em cần làm để phát huy truyền thống dân tộc? - GV: Vì nói văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” văn nghị luận chứng minh mẫu mực? - HS: Tự trả lời - GV: Qua văn em nắm đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận? - HS: + Bố cục mạch lạc, chặt chẽ + Lí lẽ thống với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dạng hình ảnh so sánh nên sinh động dễ hiểu + Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc HĐ3: Hướng dẫn tổng kết - GV: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật văn bản? - HS:Trình bày - GV: Chốt lại ghi nhớ Hoạt động 4: hướng dẫn luyện tập → Phát huy tinh thần yêu nước III Tổng kết * Ghi nhớ/sgk IV Luyện tập Học thc lịng đoạn văn đầu Củng cố: - Nêu vấn đề nghị luận văn bản? - Đặc điểm nghệ thuật văn bản? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Học soạn bài: Câu đặc biệt V Rút kinh nghiệm Tuần 22 Ngày soạn: 10 /1/2016 Tiết thứ: 82 (theo PPCT) Ngày dạy: /1/2016 CÂU ĐẶC BIỆT I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Về kĩ - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Về thái độ Có thái độ cẩn thận chọn câu sử dụng việc viết văn cho phù hợp II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, quy nạp, tích hợp IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra 15 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề Khái niệm, cách dùng câu rút gọn Xác định câu rút gọn Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % C1 (ý 1) 6.0 C1 (ý 2) 2.0 1C 6.0đ (60%) 1C 2.0đ (20%) C2 2.0 1C 2.0đ (20%) Cộng 8.0 2.0 Số câu 10đ 100% Đề bài: Câu 1: (8 điểm) Khi dùng câu rút gọn? Khi rút gọn câu cần ý điều gì? Câu 2: (2 điểm) Cho biết câu văn rút gọn thành phần nào? "Cần sức phấn đấu để sống ngày tốt đẹp hơn." Đáp án: Câu 1: (8 điểm) * Khi nói vết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn (2.0 điểm) Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thơng tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước (2.0 điểm) - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ) (2.0 điểm) * Khi rút gọn câu cần ý: - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung cần nói (1.0 điểm) - Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã (1.0 điểm) Câu Thành phần rút gọn: Chủ ngữ (2.0 điểm) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Tiết trước em làm quen với câu rút gọn Trong Tiếng Việt cịn có câu có cấu tạo khơng theo mơ hình C- V , câu loại câu ? thầy hướng dẫn em tìm hiểu qua học hơm 3.2 Triển khai nội dungTT Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trị * Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu câu đặc biệt - GV: Câu “Ôi, em Thủy!” có cấu tạo nào? Có giống với câu “Em bước vào lớp.”? - HS: Câu “Em tơi bước vào lớp”có kết cấu chủ vị, cịn câu “Ơi, em Thủy!”khơng có kết cấu chủ vị - GV: Thế câu đặc biệt? - HS: Câu đặc biệt câu khơng có kết cấu theo mơ hình chủ vị - GV: Chốt lại ghi nhớ - GV: Xác định câu đặc biệt hai đoạn văn sau: “Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn Hai xe máy tông vào Thật khủng khiếp!” - HS: Câu đặc biệt: Rầm Thật khủng khiếp! * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác dụng câu đặc biệt - GV: Xác định tác dụng câu đặc biệt trên? - HS: a Một đêm mùa xuân → Xác định thời gian, nơi chốn b Tiếng reo Tiếng vỗ tay → Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng c Trời → Bộc lộ cảm xúc d - Sơn! Em Sơn! Sơn - Chị An → Gọi – đáp - GV: Câu đặc biệt có tác dụng gì? - HS: Trình bày Nội dung cần đạt I Câu đặc biệt Tìm hiểu ví dụ Câu “Ơi, em Thủy!” khơng có kết cấu theo mơ hình chủ- vị → Câu đặc biệt Ghi nhớ (sgk) II Tác dụng câu đặc biệt Tìm hiểu ví dụ a “Một đêm mùa xuân.” → Xác định thời gian, nơi chốn b.“Tiếng reo Tiếng vỗ tay.” → Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng c "Trời ơi!" → Bộc lộ cảm xúc d - Sơn! Em Sơn! Sơn - Chị An ! → Gọi - đáp * Câu đặc biệt có tác dụng xác định nơi chốn ; liệt kê, thông báo, tồn vật, tượng; bộc lộ - GV: Chốt lại ghi nhớ cảm xúc; gọi đáp - GV: Cho HS xác định câu đặc biệt Ghi nhớ (sgk) ví dụ sau: + Sài Gòn Mùa xuân 1975 Các cánh quân sẵn sàng cho trận cơng lịch sử + Gió Mưa Não nùng + Trời ơi! Cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa + Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe - HS: Xác định dựa vào kiến thức học * Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập III Luyện tập - GV: Hướng dẫn học sinh làm tập 1, phát Bài tập 1, 2: Tìm câu rút gọn Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc câu rút gọn, câu đặc biệt tác dụng? - HS: Làm tập dựa vào kiến thức học câu đặc biệt? Nêu tác dụng câu trên? a Câu rút gọn: - Có dễ thấy - Nhưng có hòm - Nghĩa kháng chiến -> tránh lặp từ b Câu đặc biệt: Ba giây Bốn giây năm giây Lâu quá! -> Chỉ thời gian c Câu đặc biệt: Một hồi cịi -> Thơng báo tồn vật d - Câu đặc biệt: Lá ơi! -> gọi đáp - Câu rút gọn: Bình thường đâu -> tránh lặp từ - GV: Hướng dẫn học sinh làm tập viết Bài tập 3: Viết đoạn văn đoạn văn - HS: Nghe hướng dẫn viết nhà Củng cố: Thế câu đặc biệt tác dụng câu đặc biệt? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, làm BT - Soạn bài: Bố cục phương pháp văn nghị luận (Tự học có hướng dẫn) V Rút kinh nghiệm Tuần 22 Ngày soạn: 12 /1/2016 Tiết thứ: 83 (theo PPCT) Ngày dạy: /1/2016 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Bố cục chung văn nghị luận - Phương pháp lập luận - Mối quan hệ bố cục lập luận Về kĩ - Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận Về thái độ Biết cách lập luận bố cục lập luận văn nghị luận II Chuẩn bị GV HS Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, tích hợp, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp với Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Cho thầy biết bố cục TLV gồm phần phần nào? HS: Trả lời GV: Vậy bố cục văn nghị luận nào, thầy hướng dẫn em tìm hiểu qua học Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mối quan I Mối quan hệ bố cục lập hệ bố cục lập luận luận * Tìm hiểu ngữ liệu - GV: Bài gồm có phần? Mỗi phần gồm Văn bản: “Tinh thần yêu nước có đoạn? Mỗi đoạn gồm có luận nhân dân ta” điểm nào? - HS: Theo dõi vào sơ đồ Bố cục - GV: Bố cục văn nghị luận gồm - Phần mở (đoạn 1): Dân ta có phần? Cho biết nhiệm vụ phần? lòng nồng nàn yêu nước (Luận - HS: Bài gồm có ba phần: Mở bài, thân bài, điểm xuất phát) kết - Phần thân ( đoạn 2, Luận + Phần mở (đoạn 1): Dân ta có lịng điểm phụ) nồng nàn yều nước (Luận điểm xuất phát) + Lịch sử có nhiều kháng chiến + Phần thân bài( đoạn 2, Luận điểm phụ) vĩ đại * Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại + Đồng bào ta ngày ngày trước * Đồng bào ta ngày ngày trước - Phần kết bài: Bổn phận chúng + Phần kết bài: Bổn phận trưng ta trưng bày (Luận điểm kết luận) bày (Luận điểm kết luận) * Bố cục văn nghị luận gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết - GV: chốt ý Cách xếp trình bày luận điểm, luận - GV: Có cách xếp, trình bày luận điểm, luận cứ? a Mối quan hệ hàng ngang - HS: Có hai cách: hàng ngang hàng dọc - Hàng ngang theo mối quan hệ - GV: Em hày trình bày theo cách hàng ngang? nhân - HS: + Hàng ngang theo mối quan hệ nhân - Hàng ngang theo mối quan hệ Lòng yêu nước → Truyền thống → Sức mạnh nhân + Hàng ngang theo mối quan hệ nhân Lịch sử chứng tỏ → Bà Trưng, Bà Triệu → - Hàng ngang thứ theo mối quan hệ Ghi nhớ tổng – phân – hợp + Hàng ngang thứ theo mối quan hệ tổng – phân – hợp Đưa nhận định → Dẫn chứng chứng minh - Hàng ngang thứ theo quan hệ suy → Kết luận luận tương đồng Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + Hàng ngang thứ theo quan hệ suy luận tương đồng Từ truyền thống → Bổn phận - GV: Mối quan hệ hàng dọc tác giả trình bày, dẫn dắt nào? - HS: Lòng yêu nước ( LĐXP) ↓ Trong khứ (LĐP) ↓ Trong (LĐP) ↓ Bổn phận (LĐKL) - GV: Chốt ý: mối quan hệ hàng ngang hàng dọc phương pháp lập luận b Mối quan hệ hàng dọc Lòng yêu nước ( LĐXP) ↓ Trong khứ (LĐP) ↓ Trong (LĐP) ↓ Bổn phận (LĐKL) * Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, tương đồng Ghi nhớ (sgk) - GV: Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần cần phải làm gì? - HS: Sử dụng phương pháp luận khác II Luyện tập - GV: Chốt lại ghi nhớ a Vấn đề tư tưởng: Học * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập trở thành tài - GV: Bài văn nêu tư tưởng nào? - HS: Vấn đề tư tưởng: Học trở Những câu mang luận điểm: câu đầu thành tài câu cuối - GV: Tư tưởng thể luận điểm nào? - HS: Những câu mang luận điểm: câu đầu b Bố cục câu cuối - Mở bài: Dùng lối so sánh, đối chiếu - GV: Chỉ bố cục văn bản? để nêu luận điểm - HS: Bố cục - Thân bài: kể lại câu chuyện + Mở bài: Dùng lối so sánh, đối chiếu để nêu họa sĩ học vẽ Cách học bản, luận điểm dạy dỗ khoa học, kiên trì học hỏi + Thân bài: kể lại câu chuyện họa sĩ - Kết bài: Lập luận theo lối nhân học vẽ Cách học bản, dạy dỗ khoa học, Nhờ có học tập kiến thức kiên trì học hỏi tốt có tiền đồ Có thầy giỏi + Kết bài: Lập luận theo lối nhân có trị giỏi Nhờ có học tập kiến thức tốt có tiền đồ Có thầy giỏi có trị giỏi Củng cố: - Bài văn nghị luận có bố cục phần? - Bài văn nghị luận thường lập luận nào? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Về nhà học cũ - Soạn : Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận V Rút kinh nghiệm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Tuần 22 Ngày soạn: 12 /1/2015 Tiết thứ: 84 (theo PPCT) luận Ngày dạy: /1/2015 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu Về kiến thức - Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận Về kĩ - Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận làm văn nghị luận Về thái độ Biết phân biệt lập luận đời sống hàng ngày lập luận văn nghị II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận, tích hợp IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Cho biết nội dung tính chất đề văn nghị luận? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Phương pháp lập luận văn nghị luận quan trọng Để rèn luyện khắc sâu kiến thức phương pháp lập luận, thầy hướng dẫn em qua học hôm T 3.2 Triển khai nội dungTT Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu lập luận I Lập luận đời sống đời sống Lập luận đưa luận nhằm dẫn - GV: Em hiểu lập luận gì? dắt người nghe, người đọc đến - HS: Lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt kết luận, hay chấp nhận kết luận, người nghe, người đọc đến kết luận, hay kết luận tư tưởng, quan điểm chấp nhận kết luận, kết luận tư người nói hay người viết tưởng, quan điểm người nói hay người viết Xác định luận kết luận - GV: Trong câu trên, phận luận a cứ, phần kết luận thể tư tưởng - Luận cứ: Hôm trời mưa người nói? - Kết luận: Chúng ta không chơi - HS: công viên a Luận cứ: Hôm trời mưa b Kết luận: Chúng ta không chơi công viên - Luận cứ: qua sách em học Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc b Luận cứ: qua sách em học nhiều nhiều điều điều - Kết luận: Em thích đọc sách Kết luận: Em thích đọc sách c Luận cứ: Trời nóng c Luận cứ: Trời nóng Kết luận: Em ăn kem Kết luận: Em ăn kem * Mối quan hệ nhân quả, vị trí luận kết luận thay đổi - GV: Mối quan hệ luận với luận điểm nằm cấu trúc nào? Vị trí luận có thay đổi định không? - HS: Mối quan hệ nhân quả, vị trí luận kết luận thay đổi nằm cấu trúc định - GV: Cho học sinh làm tập 2 Bổ sung luận cho kết luận - HS: Đọc ngữ liệu sgk a gắn bó với em a gắn bó với em b làm lòng tin b làm lòng tin c Học nhiều căng thẳng c Học nhiều căng thẳng d Ở nhà d Ở nhà e Những ngày nghỉ e Những ngày nghỉ - GV: Cho học sinh làm tập 3 Viết kết luận cho luận - HS: a công viên chơi a công viên chơi b tớ không chơi b tớ không chơi c nên gây đoàn kết c nên gây đoàn kết d phải gương mẫu d phải gương mẫu e nên học hành sút hẳn e nên học hành sút hẳn - GV: Em có nhận xét lập luận đời * Là vấn đề đơn giản diễn đạt sống? câu vào vấn đề nhỏ - HS: Là vấn đề đơn giản diễn đạt có tính chất cá nhân mặt sinh câu vào vấn đề nhỏ có tính chất cá hoạt, tính chất đời thường nhân mặt sinh hoạt, tính chất đời thường HĐ2: Hướng dẫn lập luận văn nghị luận II Lập luận văn nghị luận - GV: Luận điểm văn nghị luận Luận điểm văn nghị luận: kết luận có tính khái qi, có ý nghĩa Là kết luận có tính khái qi, phổ biến xã hội Em só sánh có ý nghĩa phổ biến xã hội số kết luận để nhận luận điểm văn nghị luận? - HS: Luận điểm văn nghị luận kết luận có ý nghĩa phổ biến đời sống xã hội để đưa luận điểm cần có hệ thống logic, chặt chẽ có sức thuyết phục - GV: Yêu cầu học sinh làm tập - HS: Đọc ngữ liệu sgk Lập luận cho luận điểm “Sách - GV: Vì phải nêu luận điểm? người bạn lớn người.” - HS: Luận điểm thể quan điểm - Luận điểm người viết + Sách có ích, có tác dụng lớn - GV: Luận điểm có thực tế không? Luận đời sống người (người bạn lớn) Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Phong Lạc điểm có tác dụng gì? + Cần ham mê đọc sách - HS: Luận điểm phải thực tế luận điểm thể tư tưởng người viết phải có ý nghĩa xã hội - GV: Cho học sinh lập luận điểm “ Ếch ngồi Từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng” đáy giếng” rút kết luận lâp luận cho - HS: luận điểm + Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ - Luận điểm: Cái giá phải trả cho kiêu ngạo, dốt nát kẻ kiêu ngạo, dốt nát + Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng - Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng Các loài vật sợ ếch + Các lồi vật sợ ếch Ếch tưởng ghê gớm + Ếch tưởng ghê gớm Trời mưa ếch nghênh ngang bị + Trời mưa ếch nghênh trâu giẫm ngang bị trâu giẫm Củng cố: So sánh lập luận đời sống văn nghị luận? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Soạn bài: HDĐT: Sự giàu đẹp Tiếng Việt V Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 22 Phạm Văn May Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:32

w