Trường THCS Phong Lạc Tuần 29 Ngày soạn 12 /3/2016 Tiết thứ 106 (theo PPCT) Ngày dạy /3/2016 Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY (tiếp theo) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn Hiện thực[.]
Trường THCS Phong Lạc Tuần 29 Ngày soạn: 12 /3/2016 Tiết thứ: 106 (theo PPCT) Ngày dạy: /3/2016 Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY (tiếp theo) I Mục tiêu: Về kiến thức - Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn - Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ - Những thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay - tác phẩm coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí Về kĩ - Đọc - hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập, tương phản tăng cấp Về thái độ Thông cảm, chia sẻ nỗi vất vả, khốn khổ người dân trước cảnh vỡ đê, lên án thái độ vô trách nhiệm quan lại II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, soạn, tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, soạn, ghi, viết III Phương pháp: Đàm thoại, bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp Giảng mới: T 3.1 Đặt vấn đề: Ở tiết trước em tìm hiểu phần vb Hơm tìm hiểu nd vb 3.2 Nội dung giảng TT Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung HĐ1 Hướng dẫn phân tích đoạn II Tìm hiểu văn Cảnh quan phủ, nha lại - GV: Theo em lúc dân phu hộ đê đình quan phụ mẫu đâu làm gì, sống sinh - Quan phủ hộ đê đình vững hoạt quan sao? chãi, đèn sáng trưng, kẻ hầu, người - HS: Ở đình, hạ tấp nập, đồ dung sinh hoạt xa hoa, - GV: Mức độ đam mê bạc tên quan sang trọng phủ miêu tả nào? - Quan không quan tâm đến việc - HS: Hân hoan, sung sướng ù to Quan đê điều, say sưa chơi tổ tôm tức giận có người báo tin đê vỡ, doạ bỏ tù - Khi đê vỡ, quan đổ lỗi cho cấp cấp dưới… - GV: Theo em tác giả sử dụng NT đoạn ? - HS: Tăng cấp Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Em có nhận xét quan lại trước tình người dân? - HS: Thờ ơ, vô trách nhiệm, … - GV: Giảng, chốt ý - GV: Tình cảnh người dân miêu tả nào? Nhận xét tình cảnh ấy? - HS: Tình nhân dân: lầm than, khổ cực, người sống không chỗ ở,… - GV: Khi báo vỡ đê thái độ quan ntn? - HS: Thái độ quan: thờ ơ, vơ trách nhiệm, khơng cịn tính người,… - GV: Nghệ thuật sử dụng đoạn văn gì? - HS: Nghệ thuật: tương phản, tăng cấp (tăng tiến), miêu tả, biểu cảm - GV: Tác dụng biện pháp nghệ thuật nêu trên? - HS: Vạch trần, tố cáo chất vô liêm sỉ, bất nhân bọn quan lại, đồng cảm trước số phận tủi cực người dân HĐ3 Hướng dẫn tổng kết - GV: Truyện ngắn phản ánh điều gì? (giá trị thực) - HS: Giá trị thực: phản ánh đối lập sống nhân dân sống bọn quan lại - GV: Nêu giá trị nhân đạo tác phẩm? - HS: Giá trị nhân đạo: Thương cảm trước sống lầm than cực người dân thiên tai Tố cáo mạnh mẽ thái độ vô trách nhiệm bọn cầm quyền - GV: Truyện sử dụng nghệ thuật đặc sắc nào? - HS: Giá trị nhân đạo: Thương cảm trước sống lầm than cực người dân thiên tai Tố cáo mạnh mẽ thái độ vô trách nhiệm bọn cầm quyền HĐ5 Hướng dẫn luyện tập Bài 1/ 83 sgk HD HS làm tập Phạm Văn May -> Quan phụ mẫu sống xa hoa, vô trách nhiệm trước tính mạng người dân Cảnh vỡ đê - Tình nhân dân: lầm than, khổ cực, người sống không chỗ ở,… - Thái độ quan: thờ ơ, vơ trách nhiệm, khơng cịn tính người,… -> Kết hợp NT tương phản tăng cấp, tác giả vạch trần chất vô lương tâm quan phụ mẫu trước sinh mạng người dân IV Tổng kết a Giá trị thực: phản ánh đối lập hai cảnh tượng, qua làm bật tính ham chơi, vơ trách nhiệm đám quan lại phong kiến đương thời b Giá trị nhân đạo: Thể thái độ phê phán tác giả kẻ cầm quyền xã hội đương thời niềm thương cảm nhân dân c Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật tương phản đặc sắc tạo kịch tính cao V Luyện tập Bài 1/ 83 sgk Những hình thức ngơn ngữ sử dụng Sống chết mặc bay ? Trả lời câu hỏi cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây: Hình thức ngơn Có Khơng ngữ Ngơn ngữ tự x Ngôn ngữ miêu x tả Ngôn ngữ biểu x \ Trang Trường THCS Phong Lạc Bài 2*/83 sgk HD HS làm tập cảm Ngôn ngữ người x dẫn chuyện Ngôn ngữ nhân x vật Ngôn ngữ độc x thoại nội tâm Ngôn ngữ đối x thoại Bài 2*/83 sgk - Tính cách nhân vật: vơ trách nhiệm, hách dịch, nhẫn tâm - Ngôn ngữ phù hợp tính cách, người nói Củng cố: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Cách làm văn lập luận giải thích V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần 29 Ngày soạn: 12 /3/2016 Tiết thứ: 107 (theo PPCT) Ngày dạy: /3/2016 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I Mục tiêu: Về kiến thức Các bước làm văn lập luận giải thích Về kĩ Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn giải thích Về thái độ Cho HS có thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn III Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Thế phép lập luận giải thích? Người ta thường giải thích cách nào? Cho ví dụ minh hoạ? Giảng mới: T Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc 3.1 Đặt vấn đề: Tiết trước tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Vậy cách làm văn lập luận giải thích em tìm hiểu qua tiết học hơm 3.2 Nội dung giảng TT Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: HD tìm hiểu Văn giải thích I Văn giải thích gì? gì? (Sgk) - GV: yêu cầu HS nhắc lại - HS: Trả lời theo hướng dẫn * Hoạt động 2: hướng dẫn nét đặc trưng II Những nét đặc trưng văn văn giải thích giải thích - GV: Gọi HS đọc đề bài/84 sgk Các bước làm văn lập luận - HS: Đọc giải thích Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Hãy giải thích nội - GV: Đề đặt yêu cầu gì? dung câu tục ngữ - HS: u cầu giải thích nội dung câu tục ngữ Đi Tìm hiểu đề tìm ý ngày đàng học sàng khơn a Tìm hiểu đề - GV: Người làm có cần giải thích - Nội dung đề: Câu tục ngữ Đi ngày đàng học sàng khơn khơng? Vì ngày đàng học sàng khôn sao? (cần xác định nghĩa đen, nghĩa - HS: Cần -> điều giúp ta mở mang tầm bóng câu tục ngữ) hiểu biết - Yêu cầu thể loại: Giải thích - GV: Làm để tìm hiểu ý nghĩa xác câu tục ngữ tìm ý cho làm? - HS: Chúng ta phải tham khảo từ điển (hỏi b.Tìm ý người hiểu biết hơn, đọc sách tự suy ngẫm) để hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng,… - GV: Em rút việc tìm hiểu đề tìm ý cho văn lập luận giải thích? - HS: Liên hệ câu ca dao để tìm ý cho làm - GV: Chốt ý + Giúp định hướng cho làm -> Gợi nhu cầu hiểu biết + Triển khai phần giải thích -> Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa… HĐ2 Lập dàn Lập dàn - GV: Cho HS đọc phần 2/ 84,85 sgk - GV: Bài văn lập luận giải thích có nên gồm ba a Mở bài: Giới thiệu khái quát phần lập luận chứng minh khơng? Vì câu tục ngữ sao? - HS: Có ba phần văn lập luận chứng minh Vì dạng văn nghị luận - GV: Phần mở văn lập luận giải thích cần đạt u cầu gì? - HS: Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + Mang tính định hướng + Gợi nhu cầu cần tìm hiểu - GV: Phần thân văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì? - HS: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa… từ ngữ vế, câu toàn nhận định - GV: Để làm cho ý nghĩa câu tục ngữ trở nên dễ hiểu với người đọc nên xếp ý tìm theo thứ tự nào? - HS: Sắp xếp theo trình tự từ nghĩa đen đến nghĩa bóng, … từ hẹp đến rộng nội dung giải thích - GV: Phần kết văn lập luận giải thích phải nhiệm vụ gì? - HS: Nêu ý nghĩa câu tục ngữ - GV: Từ em rút kết luật việc lập luận giải thích? - HS: b Thân - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, ý nghĩa sâu xa rút từ câu nói c Kết bài: Liên hệ giá trị câu tục ngữ sống hôm -> Muốn lập dàn bài, cần nắm vững vấn đề giải thích, tìm cách lập luận, trình bày vấn đề cách lơ – gíc Giữa ý dàn phải có mối liên hệ chặt chẽ với HĐ3 Viết Viết - Cho HS đọc phần mở /85 sgk a Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ, - GV: Các đoạn mở có đáp ứng yêu cầu nội dung giải thích đề lập luận giải thích không? - Đi thẳng vào vấn đề - HS: Mở đáp ứng yêu cầu đề - Đối lập hoàn cảnh với ý thức lập luận giải thích - Nhìn từ chung đến riêng - GV: Có phải văn có cách mở không? - HS: Mỗi văn có nhiều cách mở - Cho HS đọc phần thân bài/ 85,86 sgk b Thân - GV: Làm để đoạn thân - Thích hợp với mở liên kết với mở bài? - Có từ ngữ chuyển đoạn liên kết - HS: Dùng từ ngữ, câu thích hợp mở với thân bài, đoạn - GV: Cần làm để đoạn thân liên kết - Viết đoạn giải thích với đoạn trước đó? - HS: Dùng ý vá từ ngữ thích hợp - GV: Ngồi cách nói: Thật vậy, có cách khác khơng? - HS: Có nhiều cách nói khác - GV: Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen nào? Nên giải thích từ ngữ, vế câu, câu, toàn nhận định hay ngược lại? - HS: Nên giải thích theo trình tự từ hẹp đến rộng - GV: Tương tự viết đoạn giải thích nghĩa bóng, nghĩa sâu xa nào? - HS: - Cho HS đọc phần kết bài/86 sgk c Kết Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: Đọc Có nhiều cách viết kết HĐ4 Đọc lại sửa chữa Đọc lại sửa chữa - GV: Cho biết phần mở bài, thân bài, kết có cần phù hợp với đề bài, dàn khơng? - HS: Cần có phù hợp… - GV: Chốt lại ý + Muốn làm văn lập luận giải thích phải thực bước nào? + Dàn văn lập luận giải thích cần có yêu cầu nào? + Lời văn giải thích phải nào? * Ghi nhớ 86/ sgk HĐ4 Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập - Yêu cầu HS viết phần kết - Viết đoạn văn- phần kết Củng cố: Nêu cách làm văn lập luận giải thích? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, thuộc ghi nhớ, làm tập - Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thích V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 29 Ngày soạn: 12 /3/2016 Tiết thứ: 108, * (theo PPCT) Ngày dạy: /3/2016 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I Mục tiêu: Về kiến thức Cách làm văn lập luận giải thích vấn đề Về kĩ Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn giải thích Về thái độ Cho HS có thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn III Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (Kết hợp với học) Giảng mới: T 3.1 Đặt vấn đề: Chúng ta hiểu văn lập luận giải thích cách làm văn lập luận giải thích, hơm thầy em tìm vào thực hành luyện tập lập luận giải thích 3.2 Nội dung giảng TT Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trị HĐ1 Tìm hiểu đề tìm ý - GV: Nhắc lại yêu cầu việc tìm hiểu đề giải thích - HS: Nhắc lại phần kiến thức học - GV: Đề u cầu giải thích vấn đề gì? - HS: Trực tiếp giải thích câu nói, gián tiếp giải thích vai trị sách trí tuệ người - GV: Làm để nhận yêu cầu đó? - HS: Căn vào mệnh lệnh đề, từ ngữ đề Nội dung cần đạt Đề bài: Một nhà văn có nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người.” Tìm hiểu đề tìm ý - Đề u cầu Giải thích nội dung câu nói: Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người - Tìm ý + Câu nói có ý nghĩa gì? (Giải thích) + Cơ sở chân lí câu nói (Tại nói vậy?) - GV: Để đạt yêu cầu giải thích nêu + Chân lí câu nói vận dụng làm cần ý gì? Ngồi nào? gợi ý sgk, cịn hướng tìm ý khác khơng? - HS: + Tìm ý cách đặt câu hỏi như: Câu nói có ý nghĩa gì? (Giải thích) Cơ sở chân lí câu nói (Tại nói vậy?) Chân lí câu nói vận dụng nào? + Ngồi cịn nhiều cách khác như: Vì trí tuệ người đưa vào sách lại trở thành nguồn ánh sáng không tắt? HĐ2 Lập dàn Lập dàn - GV: Nhắc lại yêu cầu việc lập dàn a Mở bài Giới thiệu vấn đề: Sách - HS: Nhắc lại yêu cầu học đèn bất diệt trí tuệ người - GV: Cần xếp ý tìm để b Thân giải thích trở nên chặt chẽ, dễ hiểu, hợp lý? - Giải thích ý nghĩa câu nói - HS: + Sách chứa đựng trí tuệ người + Giải thích nội dung câu nói + Sách đèn sáng Sách chứa trí tuệ người + Sách đèn sáng bất diệt Sách đèn sáng chiếu sáng, soi đường -> Ý ghĩa câu nói cho người thoát khỏi chốn tối tăm Sách - Giải thích sở chân lí câu đèn sáng bất diệt – đèn khơng bao nói tắt + Sách ghi lại hiểu biết quý Cả câu nói có ý nghĩa: Sách nguồn sáng bất người tích luỹ diệt, thắp lên từ trí tuệ người + Hiểu biết ghi lại sách có ích + Giải thích sở chân lí câu nói cho thời đại, truyền lại đời Sách ghi lại hiểu biết quý sau người tích luỹ + Đấy điều người thừa Hiểu biết ghi lại sách có ích cho nhận thời đại, truyền lại đời sau - Giải thích vận dụng chân lí Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Đấy điều người thừa nhận + Giải thích vận dụng chân lí Cần chăm đọc sách để hiểu biết sống tốt Cần chọn sách tốt, hay, để đọc Cần tiếp nhận có sáng trí tuệ chứa đựng sách HĐ3 Viết - GV: Nhắc lại nhiệm vụ phần MB,TB, KB - HS: Nhắc lại yêu cầu theo ghi nhớ + Cần chăm đọc sách để hiểu biết sống tốt + Cần chọn sách tốt, hay, để đọc + Cần tiếp nhận có sáng trí tuệ chứa đựng sách c Kết Nhận thức giá trị sách, chọn sách tốt để đọc Viết a Viết phần mở b Viết phần thân - GV: Chia bốn nhóm ( Nhóm 1- Mở bài; Nhóm c Viết phần kết 2&3- Thân bài; Nhóm 4- Kết bài) - HS: Viết bài, đọc phần viết - GV: Bổ sung – KL Củng cố: Nắm rõ cách làm văn lập luận giải thích? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị: Viết Tập làm văn số V Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 29 Phạm Văn May Trang