Trường THCS Phong Lạc Tuần 27 Ngày soạn 2 /2/2016 Tiết thứ 99 (theo PPCT) Ngày dạy /3/2016 KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Tục ngữ Văn nghị luận 2 Về kĩ năng Trình bày bài làm mang tính tổng hợ[.]
Tuần 27 Ngày soạn: /2/2016 Tiết thứ: 99 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: KIỂM TRA VĂN /3/2016 I MỤC TIÊU Về kiến thức - Tục ngữ - Văn nghị luận Về kĩ Trình bày làm mang tính tổng hợp Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận việc trình bày II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, đề KT - HS: Ôn theo hướng dẫn GV III PHƯƠNG PHÁP: Thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ ( không tiến hành) Giảng 3.1 Đặt vấn đề:Để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học tục ngữ văn nghị luận, hôm em thực hành làm kiểm tra Văn tiết 3.2 Nội dung giảng: MA TRẬN Mức độ Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng Cộng Nội dung thấp cao TL Tục ngữ Tinh thần yêu nước nhân dân ta Đức tính giản dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Phạm Văn May Nắm khái niệm tục ngữ Hiểu nội dung tục ngữ người xã hội Hiểu tác dụng hình ảnh so sánh Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hiểu học tập đức tính giản dị Bác Hồ Hiểu công dụng văn chương TL TL C1 4.0đ (40%) 4.0đ (40%) C2 2.0đ (20%) C3 3.0đ (30%) C4 1.0đ (10%) TL 2.0đ (20%) 3.0đ (30%) 1.0đ (10%) Trang Trường THCS Phong Lạc Tổng hợp: 1 Số câu 5.0đ 3.0đ 2.0đ 10.0đ Số điểm (50%) (30%) (20%) (100%) ĐỀ BÀI: Câu (4.0 điểm) Tục ngữ gì? Em hiểu nội dung câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm.” nào? Câu (2.0 điểm) Qua văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” hệ học sinh hơm em phải làm để xứng đáng với hi sinh vị anh hùng dân tộc? Câu (3.0 điểm) Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” em học tập điều Bác ? Câu (1.0 điểm) Theo Hồi Thanh văn chương có cơng dụng nào? ĐÁP ÁN: Câu (4.0 điểm) * Khái niệm tục ngữ (Phần thích */ sgk tr3-4) (2.0 điểm) * Nội dung câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm (2.0 điểm) - Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải mặc cho thơm tho - Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ phải sống Câu tục ngữ giáo dục người sống phải giữ gìn có lịng tự trọng Câu (2.0 điểm) HS trình bày theo suy nghĩ cần đảm bảo ý: - Cố gắng học tập tốt - Luôn tu dưỡng rèn luyện đạo đức - Phấn đấu để sau trở thành cơng dân có ích cho xã hội, Câu (3.0 điểm) Học tập Bác đức tính giản dị: - Trong sống sinh hoạt hàng ngày - Trong ăn mặc - Trong giao tiếp hàng ngày với bạn bè - Tiết kiệm việc sử dụng đồ dùng cá nhân dụng cụ học tập, Câu (1.0 điểm): * Công dụng văn chương : - Văn chương giúp cho ta tình cảm gợi lịng vị tha - Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có - Cảm tưởng hay, đẹp thiên nhiên - Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn Củng cố (Thu bài) Dặn dò: Về nhà soạn Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT) V RÚT KINH NGHIỆM Phạm Văn May Trang Tuần 27 Ngày soạn: 23 /2/2016 Tiết thứ: 100 (theo PPCT) hợp Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /3/2016 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) I MỤC TIÊU Về kiến thức Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động Về kĩ - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại - Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Về thái độ: Có ý thức chủ động tìm hiểu để biết dùng kiểu câu phù II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III PHƯƠNG PHÁP: phân tích mẫu, vấn đáp, thảo luận, thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu Thế câu chủ động, câu bị động? Câu Tìm ví dụ câu chủ động ví dụ câu bị động? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Ở tiết trước hiểu câu chủ động, câu bị động Vậy có cách để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động… 3.2 Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển câu chủ động I CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU thành câu bị động CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu sgk ĐỘNG HS: Đọc ngữ liệu sgk Tìm hiểu ví dụ GV: Hai câu câu chủ động hay bị động? Ví dụ HS: Là hai câu bị động GV: Chỉ điểm khác giống hai câu ? HS: - Giống nhau: ND miêu tả việc Hai câu câu bị động - Khác : Về hình thức : câu a có dùng từ a Câu bị động có dùng từ "được", câu b không dùng từ "được" b Câu bị động khơng dùng từ GV: Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động HS: Trình bày GV: Em xác định câu chủ động tương ứng hai câu HS: Xác định Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GV: Xác định chủ thể hoạt động đối tượng hoạt động câu ? HS: a Người ta (CTHĐ) hạ (HĐ) cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải (ĐTHĐ) xuống từ hơm “hố vàng” → Câu chủ động b Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải (ĐTHĐ) (người ta - CTHĐ) hạ (HĐ) xuống từ hơm “hố vàng” → Câu bị động c Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải (ĐTHĐ) hạ (HĐ) xuống từ hơm “hố vàng” → Câu bị động GV: Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? HS: Có hai cách: + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ “bị”, “được” + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu mục I.3 sgk HS: Đọc ngữ liệu sgk GV: Hai câu có phải câu bị động khơng? HS: câu có dùng từ bị câu bị động Vì ta khơng thể chuyển đổi thành câu chủ động tương ứng GV: Có phải câu có từ “được” từ “bị” câu bị động không? HS: Không GV: Chốt lại nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu HS: Nêu yêu cầu GV: Hướng dẫn HS thực hiên theo yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ví dụ 2: Hai câu câu bị động * Không phải câu có từ “được” từ “bị” câu bị động Ghi nhớ/sgk II LUYỆN TẬP Bài tập 1/ 65 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động a Một nhà sư vô danh xây chùa từ TK XIII - Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xây từ TK XIII - Ngôi chùa xây từ TK XIII GV: Yêu cầu học sinh đọc tập Bài tập 2/65 GV: Câu bị động dùng từ có hàm ý đánh a Thầy giáo phê bình em giá tích cực việc nói đến câu - Em bị thầy giáo phê bình GV: Câu bị động dùng từ bị có hàm ý đánh giá b Người ta phá nhà tiêu cực việc nói đến câu - Ngơi nhà người ta phá Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Ngơi nhà bị người ta phá Củng cố Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Soạn Ôn tập văn nghị luận V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 27 Ngày soạn: 23 /2/2016 Tiết thứ: 101 (theo PPCT) Ngày dạy: /3/2016 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn - Một số kiến thức liên quan đến đọc - hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội - Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình Về kĩ - Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận văn học nghị luận xã hội - Nhận diện phân tích luận điểm, phương pháp lập luận văn học - Trình bày, lập luận có lí, có tình Về thái độ: Nghiêm túc, yêu thích II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn III PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thảo luận, thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp học Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để giúp em nắm văn nghị luận học, hôm ôn lại văn nghị luận 3.2 Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY - TRÒ * Hoạt động I: Lập Lập bảng thống kê văn nghị luận học bảng thống kê TT Tên Tác giả Đề tài Luận P.P văn nghị luận nghị điểm lập Phạm Văn May Trang học GV: Nêu tên văn nghị học HS: nêu GV: Cho biết tên tác giả, đề tài nghị luận, luận điểm phương pháp lập luận văn bản? (Lần lượt HS lên bảng điền vào bảng thống kê) HS: Thực theo yêu cầu Trường THCS Phong Lạc Tinh thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp tiếng Việt luận Tinh thần yêu Hồ Chí nước Minh nhân dân ta u nước Đó truyền thống q báu ta Tiếng Việt có Chứng nét đặc minh + sắc giải thứ tiếng đẹp, thích thứ tiếng hay Đức Phạm Đức Bác giản dị Chứng tính Văn tính minh + giản dị Đồng giản dị phương diện: Bác Bác Bữa cơm, bình Hồ Hồ nhà, lối sống, luận cách nói viết Phơng phú đời sống tinh thần Ý nghĩa Hoài Văn Nguồn gốc Giải văn Thanh chương văn thích + chương ý chương bình nghĩa tình thương luận người, thương mn vật, mn lồi người Văn chương hình dung… * Hoạt động 2: Đặc Đặc sắc nội dung nghệ thuật sắc nội dung nghệ thuật - GV gọi HS trả lời theo văn GV: Về nhà xem lại nội dung ghi nhớ Đặc trưng văn nghị luận qua so sánh với loại sgk hình trữ tình tự a Thể loại Yếu tố Truyện Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện Ký Nhân vật, nhân vật kể chuyện Thơ tự Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần, nhịp Phạm Văn May Đặng Thai Mai luận Dân ta có Chứng lịng nồng nàn minh Sự giàu đẹp tiếng Việt Trang Trường THCS Phong Lạc Thơ trữ tình Tuỳ bút Nghị luận b TT Vần, nhịp Nhân vật kể chuyện Luận điểm, luận Thể loại Phương thức Mục đích Tự (truyện, Miêu tả, kể Tái vật, kí) chuyện tượng, người, câu chuyện Trữ tình (thơ trữ Biểu cảm qua Biểu tình tình, tuỳ bút) hình ảnh, vần, cảm, cảm xúc điệu, nhịp điệu Nghị luận Lập luận lí Trình bày ý kiến, lẽ, dẫn chứng … c - Tục ngữ coi văn nghị luận đặc biệt Vì: Tục ngữ có luận điểm, luận cứ, lập luận Ví dụ: Ăn nhớ kẻ trồng L.cứ L.điểm -> Hưởng thành phải nhớ người làm thành Lập luận * Ghi nhớ/67 sgk Củng cố Nắm lại kiến thức văn nghị luận Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Soạn Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 27 Ngày soạn: 24 /2/2016 Tiết thứ: 102 (theo PPCT) Ngày dạy: /3/2016 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I MỤC TIÊU Về kiến thức - Mục đích việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu Về kĩ - Nhận biết cụm Chủ - Vị làm thành phần câu - Nhận biết cụm Chủ - Vị làm thành phần cụm từ Về thái độ: Có ý thức tìm hiểu cách mở rộng câu II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn III PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thảo luận, thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Trong câu nhiều có cụm C - V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ, câu mở rộng Vậy dùng dùng C - V để mở rộng câu… 3.2 Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ * Hoạt động Tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu? GV: Gọi HS đọc ví dụ HS: Đọc GV: Xác định nòng cốt câu HS: - CN: Văn chương - VN: gây cho ta … sẵn có GV: Tìm cụm DT có câu trên? HS: Có cụm DT: + tình cảm ta khơng có + tình cảm ta sẵn có GV: Phân tích cấu tạo hai cụm DT đó? HS: + DT trung tâm: tình cảm + Phụ ngữ cho cụm DT: Đứng trước: Đứng sau: ta sẵn có, ta khơng có GV: Các phụ ngữ đứng sau cum DT có cấu tạo nào? HS: Phụ ngữ đứng sau cụm C-V - ta/ khơng có, ta/ sẵn có GV: Những kết cấu có hình thức giống câu gọi gì? HS: Gọi cụm C-V GV: Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu? HS: Trình bày GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/68 sgk HS: Đọc * Hoạt động Tìm hiểu trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu - Gọi HS đọc ví dụ/68 sgk HS: Đọc Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT I THẾ NÀO LÀ DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU? Tìm hiểu ví dụ Văn chương/ gây cho ta CN VN tình cảm ta/ khơng có, C1 V1 luyện tình cảm ta /sẵn có C2 V2 -> Có hai cụm DT PN trước những Chỉ lượng Trung tâm tình cảm tình cảm DT PN sau ta khơng có ta sẵn có Cụm C-V Ghi nhớ/ 68 sgk II CÁC TRƯỜNG HỢP DÙNG CỤM C - V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ GV: Điều khiến người nói: “Tơi vui vững tâm”? HS: Chị Ba/ đến GV: Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta nào? HS: tinh thần hăng hái GV: Cụm từ làm thành phần gì? Cấu tạo sao? HS: Làm VN, có cấu tạo cụm C - V GV: Chúng ta nói gì? HS: trời sinh sen để bao bọc cốm trời sinh cốm nằm ủ sen GV: Cụm từ có cấu tạo sao? HS: Là cụm C - V làm bổ ngữ GV: Nói cho phẩm giá tiếng Việt thực xác định bảo đảm từ ngày nào? HS: từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công GV: Cụm từ có cấu tạo nào? Làm thành phần gì? HS: Có cấu tạo cụm C-V làm phụ ngữ cụm DT GV Chốt: Các thành phần câu cụm C-V phụ ngữ cụm DT, ĐgT, TT cấu tạo cụm C-V GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2/68 sgk HS: Đọc * Hoạt động Hướng dẫn luyện tập GV: Chia lớp làm bốn nhóm: + Câu a - nhóm + Câu b - nhóm + Câu c - nhóm + Câu d - nhóm HS: Thực hành theo nhóm Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tìm hiểu ví dụ a Chị Ba/ đến// khiến vui vững tâm -> Cụm C-V làm CN b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh thần/ hăng hái -> Cụm C-V làm VN c Chúng ta// nói trời/ sinh sen để bao bọc cốm trời/ sinh cốm nằm ủ sen -> Cụm C-V làm phụ ngữ cụm ĐT (Bổ ngữ) d Nói cho phẩm giá tiếng Việt// thực xác định đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám/ thành công -> Cụm C-V làm phụ ngữ cụm DT Ghi nhớ/ 68 sgk III LUYỆN TẬP Tìm cụm C-V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ, cho biết câu cụm C-V làm thành phần gì? a Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta mang gặt -> Cụm C - V làm phụ ngữ cụm DT b Trung đội trưởng Bính/ khn mặt/ đầy đặn -> Cụm C-V làm VN c Khi gái Vịng/ đỗ gánh, giở lớp sen, chúng ta// thấy cốm, tinh khiết, khơng có mảy may Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT chút bụi -> Có hai cụm C - V dùng để mở rộng câu: + Làm phụ ngữ cụm DT + Làm phụ ngữ cụm ĐgT d Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật -> Cụm C-V làm CN làm phụ ngữ Củng cố - Thế dùng cụm C - V để mở rộng câu? - Các trường hợp dùng cụm C - V để mở rộng câu? - Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, hoàn thành tập - Tiết sau trả TLV số V RÚT KINH NGHIỆM Phạm Văn May Trang 10