1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 học kì 2 tuần 26

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 159 KB

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 26 Ngày soạn 10 /2/2016 Tiết thứ 96,97 (theo PPCT) Ngày dạy / /2016 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Cách làm bài văn lập luận chứng minh Các kiến thức về[.]

Tuần 26 Ngày soạn: 10 /2/2016 Tiết thứ: 96,97 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: / /2016 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU Về kiến thức - Cách làm văn lập luận chứng minh - Các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan Về kĩ năng: Viết văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận việc trình bày II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Ôn theo hướng dẫn GV III PHƯƠNG PHÁP: Thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Không tiến hành Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để đánh giá khả viết văn nghị luận em, hôm thực hành viết TLV số 3.2 Nội dung giảng A Đề bài: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống B Yêu cầu viết - Về kiểu bài: Lập luận chứng minh - Nội dung: Vai trò rừng sống - Bố cục chặt chẽ - Lập luận rõ ràng, lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng cụ thể, xác thực C Dàn Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Trái đất ngày nóng lên, băng tan, sóng thần,… - Bảo vệ rừng bảo vệ sống Thân bài: Dùng lí lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh - Lợi ích mà rừng mang lại: + Tạo bầu khơng khí lành cho người; + Ngăn chặn thiên tai lũ lụt giảm bớt thiệt hại thiên tai gây ra; + Rừng đem lại lợi ích kinh tế; + Rừng nơi trú ngụ động vật quý hiếm; - Tác hại việc chặt phá rừng bừa bãi: + Bầu khơng khí người bị ô nhiễm; + Thiệt hại người thiên tai gây ra; + Mất dần động vật quý hiếm; - Biện pháp bảo vệ rừng: + Không chặt phá rừng bừa bãi; + Có kế hoạch trồng rừng khai thác rừng cách hợp lí Kết bài: Khẳng định lại vấn đề BV rừng bảo vệ sống người Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc D Thang điểm - Điểm - 10: Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Kết hợp linh hoạt phương tiện biểu cảm Khơng sai ngữ pháp Đúng tả sai khơng đáng kể Trình bày đẹp - Điểm - 8: Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Kết hợp linh hoạt phương tiện biểu cảm Sai không lỗi ngữ pháp Sai khơng q lỗi tả Trình bày đẹp - Điểm - 6: Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng Có sử dụng phương tiện biểu cảm chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai không lỗi tả Trình bày tương đối đẹp - Điểm - 4: Bài đủ bố cục ba phần Nội dung thiếu 1- ý dàn bài.Có sử dụng phương tiện biểu cảm chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai khơng q 10 lỗi tả Trình bày chưa đẹp - Điểm - 2: Bài làm khơng có bố cục Nội dung thiếu ý dàn Có sử dụng phương tiện biểu cảm chưa hợp linh hoạt Sai khơng q nhiều lỗi ngữ pháp, tả Trình bày chưa hợp lí cịn tẩy xóa nhiều - Điểm 0: Bỏ giấy trắng Củng cố (Thu bài) Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Soạn Ý nghĩa văn chương V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 26 Ngày soạn: 10 /2/2016 Tiết thứ: 98 (theo PPCT) Ngày dạy: /2/2016 Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Sơ giản nhà văn Hoài Thanh - Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương - Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh Về kĩ - Đọc – hiểu văn nghị luận văn học - Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận Về thái độ: Yêu thích, chủ động tìm hiểu tác phẩm văn chương II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: Giáo án, sgk - Học sinh: Soạn III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra 15 phút Phạm Văn May Trang * Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên chủ đề Đức tính giản dị Bác Hồ Đức tính giản dị Bác Hồ Nhận biết C1 6.0đ Trường THCS Phong Lạc Thông hiểu C2 4.0đ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng 1C 6.0 1C 4.0 1C Tổng số câu 1C Số câu (4.0đ) Tổng số điểm 6.0đ 10đ 40% Tỉ lệ % (60%) 100% * Đề bài: Câu (6.0 điểm) Đức tính giản dị Bác Hồ chứng minh phương diện nào? Hãy nêu dẫn chứng chứng minh đức tính giản dị Bác ? Câu (4.0 điểm) Qua văn Đức tính giản dị Bác Hồ em học tập Bác? Đáp án: Câu (6.0 điểm) Đức tính giản dị Bác Hồ thể qua phương diện chủ yếu sau (mỗi phương diện điểm) - Trong đời sống: (2 đ) + Trong bữa ăn + Nơi - Trong làm việc, quan hệ với người, tác phong: (2 đ) + Bác thường tự làm lấy, cần người phục vụ + Viết thư cho đồng chí, - Trong lời nói viết: (2 đ) Ngắn gọn, dễ hiểu Vì muốn cho nhân dân hiểu được, nhớ được, làm Câu (4.0 điểm) HS tự bộc lộ Qua văn em học tập Bác: Đức tính tiết kiệm , cách cư xử với bạn bè, … Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Đến với văn chương (trong có việc học văn chương), có nhiều điều cần biết, có điều cần hiểu biết là: Văn chương có nguồn gốc từ đâu, văn chương văn chương có cơng dụng sống Bài viết "Ý nghĩa văn chương" Hoài Thanh, nhà phê bình văn học có uy tín lớn, cung cấp cho cách hiểu, cách quan niệm đắn điều cần biết 3.2 Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung NỘI DUNG CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả, tác phẩm GV: Dựa vào thích, giới thiệu đơi nét - Hồi Thanh (1902 – 1982) nhà tác giả? phê bình văn học xuất sắc Năm HS: Trình bày 2000, nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – Nghệ thuật GV: Ý nghĩa văn chương viết theo kiểu văn - Ý nghĩa văn chương viết Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ nào? (Nghị luận văn chương hay nghị luận xã hội?) HS: Nghị luận văn chương GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn HS: Nghe đọc văn theo yêu cầu GV: Văn có bố cục phần? Nêu nội dung phần HS: Hai phần… + Phần 1: từ đầu đến mn lồi -> Nguồn gốc văn chương + Phần 2: cịn lại -> Bàn cơng dụng ý nghĩa văn chương * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn GV: Theo Hồi Thanh, nguồn gốc văn chương gì? HS: Nguồn gốc cốt yếu văn chươnglà lòng thương người… GV: Em hiểu cốt yếu gì? HS: Là chính, quan trọng (nhưng chưa phải tất cả) GV: Ông lí giải nguồn gốc cốt yếu văn chương sở nào? HS: Kể câu chuyện Ấn Độ GV: Em có nhận xét cách dẫn dắt vào đề tác giả? HS: Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, từ việc kể câu chuyện đời xưa dẫn đến kết luận GV: Có ý kiến cho quan điểm Hoài Thanh chưa đủ Em có đồng ý với ý kiến không? HS: Nhận xét GV: Quan niệm cịn có quan niệm khác Ví dụ: Văn chương bắt nguồn từ sống lao động người GV: Các ca dao, câu tục ngữ bắt nguồn từ đâu? HS: Từ sống GV: Nhấn mạnh: Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh qua tác phẩm văn học, bắt nguồn từ đời sống văn hóa GV: Cho học sinh đọc đoạn GV: Văn chương có ý nghĩa gì? - Lấy dẫn chứng từ tác phẩm văn chương HS: Văn chương hình dung sống…., sáng tạo sống GV: Lưu ý HS từ hình dung GV: Theo Hồi Thanh, văn chương có cơng dụng Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT theo kiểu văn bản: Nghị luận văn chương Đọc thích Bố cục: hai phần II TÌM HIỂU VĂN BẢN Nguồn gốc văn chương - Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người → Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, từ việc kể câu chuyện đời xưa dẫn đến kết luận Ý nghĩa văn chương - Văn chương hình dung sống - Văn chương cịn sáng tạo sống Cơng dụng văn chương - Văn chương giúp cho ta tình cảm Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ gì? HS: Văn chương giúp cho ta tình cảm gợi lòng vị tha… NỘI DUNG CẦN ĐẠT gợi lòng vị tha - Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta có sẵn - Cảm tưởng hay, đẹp thiên nhiên → Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn GV: Em tìm chi tiết thể tình cảm, lịng vị tha hai văn : “Cuộc chia tay búp bê” “Bài học đường đời đầu tiên”? HS: Tìm nêu GV: Ở đoạn cuối, theo tác giả, văn chương có ảnh hưởng đời sống tinh thần nhân loại? HS: Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III TỔNG KẾT GV: Cho biết nét đặc sắc nghệ thuật văn bản? HS: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, cảm xúc dồi dào, giàu hình ảnh GV: Qua văn bản, Hoài Thanh khẳng định điều gì? HS: Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng u thương Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, làm giàu tình cảm người GV: Cho HS đọc ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/63 Sgk * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập IV LUYỆN TẬP (Hoàn thành tập nhà) Củng cố - Văn thuộc thể loại nào? - Theo Hồi Thanh, văn chương có nguồn gốc từ đâu? Có cơng dụng gì? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Soạn Ôn tập văn V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 26 Phạm Văn May Trang Ngày soạn: 11 /2/2016 Tiết thứ: * (theo PPCT) học Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: / /2016 ÔN TẬP VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nội dung nghệ thuật chủ yếu hai tục ngữ - Luận điểm phương pháp lập luận văn nghị luận Về kĩ - Khái quát kiến thức học - Ghi nhớ vận dụng tốt kiến thức học làm Về thái độ: Chủ động, hợp tác, có ý thức ghi nhớ kiến thức học II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: giáo án, sgk - Học sinh: soạn III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp học Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để giúp em khắc sấu kiến thức phân môn Văn học từ 18 đến 24 phục vụ tốt cho kiểm tra Văn tiết vào tuần sau thầy hướng dẫn em ôn tập 3.2 Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ * Hoạt động 1: Ôn tập tục ngữ GV: Tục ngữ gì? HS: Nêu khái niệm tục ngữ, tr 3-4 sgk GV: Em nêu chủ đề tục ngữ học HS: Phát biểu GV: Cho biết giá trị nghệ thuật nội dung chủ đề tục ngữ học HS: Trả lời (dựa vào ghi nhớ) NỘI DUNG CẦN ĐẠT I TỤC NGỮ Khái Chủ đề niệm Giá trị nghệ thuật Tục ngữ Tục ngữ Lối nói thiên ngắn gọn, câu nói nhiên có vần, ngắn gọn, lao động nhịp, giàu ổn định, sản xuất hình ảnh có nhịp điệu, hình ảnh, thể Tục ngữ Giàu hình ảnh, ẩn dụ, người so sánh,… k.nghiệm xã hội nhân dân mặt * Hoạt động 2: Ôn tập văn II CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN nghị luận GV: Hãy nêu tên văn nghị luận học, tác giả HS: Phạm Văn May S tt Tên Tác giả Đề tài nghị luận Tinh Hồ Tinh thần Giá trị nội dung Phản ánh kinh nghiệm quí báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên, lao động sản xuất Tôn vinh giá trị người, lời nhận xét, lời khuyên lối sống, phẩm chất người Luận điểm Dân ta có P.P lập luận Chứng Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ - Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) - Sự giàu đẹp tiếng (Đặng Thai Mai) - Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) Đề tài nghị luận, luận điểm phương pháp lập luận gì? (Lần lượt HS lên bảng điền yêu cầu cho - theo trí nhớ) HS: Thực theo yêu cầu GV: Nhận xét (cho điểm HS làm tốt) HS: Nghe, ghi nhận kết Trường THCS Phong Lạc * Hoạt động 3: Nghệ thuật chủ yếu văn nghị luận học GV gọi HS trả lời theo văn HS: Phát biểu theo yêu cầu thần yêu nước nh dân ta Sự giàu đẹp tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chươ ng NỘI DUNG CẦN ĐẠT Chí Minh yêu nước nhân dân ta Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp tiếng Việt Phạm Văn Đồng Hồi Than h lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta Tiếng Việt có nét đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Đức tính Bác giản dị giản dị Bác phương diện: Hồ Bữa cơm, nhà, lối sống, cách nói viết Phong phú đời sống tinh thần Văn Nguồn gốc chương văn ý chương nghĩa tình thương … mn người lồi Văn chương hình dung… minh Chứng minh + giải thích Chứng minh + bình luận Giải thích + bình luận III ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT Tinh thần yêu nước nhân dân ta Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, chọn lọc, xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc Sự giàu đẹp tiếng Việt Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích với chứng minh, luận xác thực, tồn diện, chặt chẽ Đức tính giản dị Bác Hồ Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp chứng minh với giải thích bình luận lời văn giản dị mà giàu cảm xúc Ý nghĩa văn chương Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, kết hợp với biểu cảm, văn giàu hình ảnh Củng cố Những nội dung ôn tập Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Học kĩ bài, tiết sau kiểm tra 45 phút V RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 26 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w