Trường THCS Phong Lạc Tuần 23 Ngày soạn 15 /1/2016 Tiết thứ 85 (theo PPCT) Ngày dạy /1/2016 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Sơ lược về t[.]
Tuần 23 Ngày soạn: 15 /1/2016 Tiết thứ: 85 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /1/2016 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Sơ lược tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm tiếng Việt - Những điểm bật nghệ thuật nghị luận văn Về kĩ - Đọc- hiểu văn nghị luận - Nhận hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn Về thái độ Có ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Nêu đặc điểm nghệ thuật nội dung văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta"? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Nói giàu đẹp Tiếng Việt nhiệm vụ giữ gìn sáng, giàu đẹp có nhiều ý kiến Hơm thầy em tìm hiểu ý kiến Đặng Thai Mai qua viết … 3.2 Triển khai nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG GV: Em giới thiệu đôi nét tác giả? Tác giả, tác phẩm (sgk) HS: Trình bày GV: Cho biết xuất xứ văn ? HS: Trích phần đầu nghiên cứu Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn Đọc văn HS: Đọc văn GV: Văn thuộc thể loại nào? HS: Văn nghị luận GV: Cho biết phương thức biểu đạt? HS: Nghị luận chứng minh GV: Mục đích nghị luận văn này? HS: Khẳng định giàu đẹp tiếng Việt Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Văn có bố cục phần? Cho biết nội dung phần ? Bố cục: Gồm phần HS: phần + Phần 1(từ đầu đến qua thời kì lịch sử): Nhận định tiếng Việt thứ tiếng đẹp, tiếng hay + Phần (đoạn lại): Chứng minh đẹp giàu có, phong phú tiếng Việt mặt ngữ âm, từ vựng cú pháp Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN Nhận định phẩm chất tiếng GV: Câu văn nêu nhận định tác giả Việt tiếng Việt? HS: Tiếng Việt có đặc sắc thứ “Tiếng Việt có đặc sắc tiếng đẹp, thứ tiếng hay" thứ tiếng đẹp, thứ tiếng GV: Tác giả thể phẩm chất hay" phương diện ? HS: Hai phương diện hay đẹp GV: Tiếng Việt đẹp mặt ? - Tiếng Việt đẹp: HS: + Hài hòa mặt âm hưởng + Hài hòa mặt âm hưởng điệu điệu + Tế nhị uyển chuyển cách đặt câu + Tế nhị uyển chuyển cách đặt câu GV: Những điểm thể tiếng Việt hay ? - Tiếng Việt hay: HS: + Đủ khả diễn đạt tư tưởng, + Đủ khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm tình cảm + Thỏa mãn yếu cầu đời sống văn hóa + Thỏa mãn yếu cầu đời qua thời kì lịch sử sống văn hóa qua thời kì lịch GV: Đoạn văn có câu Các câu liên sử kết với nội dung gì? HS: + Câu 1: "Tiếng Việt có thứ tiếng hay": Nêu nhận xét khái quát phẩm chất tiếng Việt + Câu 2: Nói cách đặt câu" : Giải thích đẹp tiếng + Câu 3: "Nói thời kì lịch sử" : Giải thích hay tiếng Việt GV: Qua đó, em thấy cách lập luận tác giả *Cách lập luận ngắn gọn, rành có đặc biệt? Nêu tác dụng cách lập luận mạch, từ ý khái quát đến cụ thể này? Người đọc dễ theo dõi dễ hiểu HS: Ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến cụ thể Người đọc dễ theo dõi dễ hiểu Biểu giàu đẹp tiếng GV: Đoạn đoạn văn có ý nghĩa Việt nào? HS: Đoạn làm rõ ý cho đoạn GV: Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt, tác - Tiếng Việt có đặc sắc thứ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ giả dựa đặc sắc cấu tạo nó? HS: + Giàu nhạc điệu + Rất uyển chuyển câu kéo GV: Chất nhạc tiếng Việt xác nhận qua chứng đời sống khoa học Lấy ví dụ ca dao? HS: Qua ấn tượng người nước tiếng Việt… GV: Nhận xét việc tác giả nghị luận vẻ đẹp tiếng Việt? HS: Chứng khoa học, chứng đời sống, lí lẽ sâu sắc Thiếu dẫn chứng văn học GV: Tiếng Việt hay nào? HS: + Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm: cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng; hình thức diễn đạt uyển chuyển + Thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa GV: Nhận xét cách lập luận tác giả tiếng Việt hay đoạn văn này? HS: Cách lập luận: Dùng lí lẽ, chứng khoa học thuyết phục người đọc tin vào hay tiếng Việt Thiếu dẫn chứng văn học NỘI DUNG CẦN ĐẠT tiếng đẹp: + Thứ tiếng giàu chất nhạc: hệ thống phụ âm nguyên âm phong phú, giàu điệu + Rành mạch lối nói uyển chuyển câu kéo → Lập luận từ dẫn chứng khoa học, đời sống lí lẽ sâu sắc - Tiếng Việt hay: + Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm: cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng; hình thức diễn đạt uyển chuyển + Thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa *Cách lập luận dùng lí lẽ, chứng khoa học thuyết phục người đọc GV: Theo em, quan hệ hay đẹp tin vào hay tiếng Việt Cái tiếng Việt nào? đẹp gắn với hay, hay HS: Cái đẹp gắn với hay, hay tạo tạo đẹp đẹp Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III TỔNG KẾT GV: Qua văn nghị luận này, em có * Ghi nhớ/ sgk hiểu biết sâu sắc tiếng Việt? HS: Tiếng Việt thứ tiếng vừa đẹp vừa hay, đặc sắc cấu tạo, thích ứng với hồn cảnh lịch sử GV: Nghệ thuật nghị luận tác giả văn có bật ? HS: Nghị luận chứng minh, giải thích, bình luận Lí lẽ, chứng khoa học có sức thuyết phục GV: Qua đó, em thấy tác giả người nào? HS: Tác giả am hiểu tiếng Việt, trân trọng, yêu quý tiếng mẹ đẻ, có tinh thần dân tộc, tin tưởng vào tương lai tiếng Việt GV: Trong học tập giao tiếp em làm góp phần cho giàu đẹp tiếng Việt? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS: Phát biểu độc lập IV LUYỆN TẬP * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - Bài tập GV: Cho học sinh sưu tầm ý kiến nói giàu đẹp, phong phú tiếng Việt nhiệm vụ giữ gìn sáng tiếng Việt Củng cố: Trình bày giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn ? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học - Làm tập - Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 23 Ngày soạn: 15 /1/2016 Tiết thứ: 86 (theo PPCT) Ngày dạy: /1/2016 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu Về kĩ - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ Về thái độ Có ý thức chủ động tìm hiểu sử dụng trạng ngữ II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, thảo luận, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Thế câu đặc biệt câu đặc biệt có tác dụng nào? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Trong câu, ngồi thành phần cịn có thành phần phụ trạng ngữ Vậy trạng ngữ gì… 3.2 Triển khai nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm I ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG trạng ngữ NGỮ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GV: Gọi HS đọc ngữ liệu sgk HS: Đọc ngữ liệu GV: Xác định trạng ngữ câu sau? Cho biết trạng ngữ bổ sung nội dung cho câu? HS: + Dưới bóng tre xanh → Bổ sung thơng tin địa điểm + Đã từ lâu đời; đời đời, kiếp kiếp; từ nghìn đời → Bổ sung thơng tin thời gian GV: Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí câu thường nhận biết dấu hiệu nào? HS: Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu, hay câu thường nhận biết quãng nghỉ nói, dấu phẩy viết GV: Trạng ngữ có đặc điểm nào? GV cho HS tìm VD Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập GV: Gọi HS đọc đoạn văn tập HS: Thực theo yêu cầu GV: Xác định vai trò cụm từ “mùa xuân”trong câu trên? HS: Trao đổi trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tìm hiểu ví dụ Xác định trạng ngữ đoạn trích: - Dưới bóng tre xanh → Bổ sung thông tin địa điểm - Đã từ lâu đời; đời đời, kiếp kiếp; từ nghìn đời → Bổ sung thông tin thời gian - Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu, hay câu thường nhận biết quãng nghỉ nói, dấu phẩy viết Ghi nhớ (sgk) II LUYỆN TẬP Bài tập Xác định vai trò cụm từ “mùa xuân” câu sau: a Mùa xuân1,2,3: Chủ ngữ Mùa xuân4 : Vị ngữ b Mùa xuân : Trạng ngữ c Mùa xuân : Bổ ngữ d Mùa xuân! : Câu đặc biệt GV: Gọi HS đọc đoạn văn tập Bài tập Tìm trạng ngữ HS: Thực theo yêu cầu a - Khi qua cánh đồng GV: Bài tập đưa yêu cầu gì? xanh → Trạng ngữ thời gian HS: Trình bày - Trong vỏ xanh kia, GV: Hướng dẫn HS tìm trạng ngữ ánh nắng → Trạng ngữ địa điểm / nơi chốn b Với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói → Trạng ngữ cách thức Củng cố: Trạng ngữ có đặc điểm nào? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học nội dung ghi nhớ - Làm tập lại - Soạn Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh V RÚT KINH NGHIỆM Phạm Văn May Trang Tuần 23 Ngày soạn: 16 /1/2016 Tiết thứ: 87,88 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /1/2016 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh Về kĩ - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận Về thái độ Có ý thức tìm tịi, học hỏi phương pháp lập luận chứng minh II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: vấn đáp, phân tích, thảo luận, thực hành IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Cho biết mối quan hệ bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Chúng ta hiểu văn nghị luận Vậy có phương pháp nghị luận nào… 3.2 Triển khai nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục đích I MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG phương pháp chứng minh PHÁP CHỨNG MINH GV: Đưa ví dụ: Trong đời sống - Ví dụ 1: Lớp em có bạn Long học toán giỏi bạn lớp bên cạnh chưa tin Để bạn tin vào điều em làm nào? - Ví dụ 2: Bạn Linh người học giỏi lớp em Để bạn tin điều em cần làm gì? * Trong đời sống, người ta dùng HS: Đưa chứng để chứng tỏ lời nói thật để chứng tỏ điều chân thực, đắn đáng tin cậy → Chứng minh GV: Nhận xét, chốt ý GV: Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” để làm sáng tỏ vấn đề tác giả lập Trong văn nghị luận luận nào? HS: Trình bày GV: Trong văn nghị luận, người ta sử dụng lời văn làm chứng tỏ ý kiến thật? HS: Dùng lập luận GV: Gọi HS đọc văn sgk Văn bản: Đừng sợ vấp ngã Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ HS: Đọc văn GV: Luận điểm văn gì? HS: Đừng sợ vấp ngã GV: Tìm câu mang luận điểm? HS: “Vậy xin bạn lo sợ thất bại.” GV: Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã văn lập luận nào? HS: Nêu lí lẽ, dẫn chứng bài: * Lí lẽ - Vấp ngã thường, vấp ngã - Những người tiếng vấp ngã, ngã không gây trở ngại cho họ trở thành người tiếng - Cái đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng * Dẫn chứng - Lần chập chững biết - Lần biết bơi - Lần chơi bóng bàn - Oan Đi-xnây … - Lúc cịn học phổ thơng, Lu- i Pa-xtơ học sinh trung bình - Lép Tôn- xtôi … - Hen- ri Pho thất bại cháy túi… - Ca sĩ ô- pê- tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô … GV: Các dẫn chứng đưa có đáng tin cậy khơng? HS: Rất đáng tin cậy chân thực GV: Em hiểu phép lập luận chứng minh gì? HS: Trong văn nghị luận, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy GV: Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải nào? HS: Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục GV: Cho biết mục đích phương pháp lập luận chứng minh HS: Rút học Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập GV: Gọi HS đọc văn Không sợ sai lầm HS: Đọc văn Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Luận điểm - Luận điểm bản: Đừng sợ vấp ngã - Câu mang luận điểm: Vậy xin bạn lo sợ thất bại Lập luận * Lí lẽ - Vấp ngã thường, vấp ngã - Những người tiếng vấp ngã, ngã không gây trở ngại cho họ trở thành người tiếng - Cái đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng * Dẫn chứng - Lần chập chững biết - Lần biết bơi - Lần chơi bóng bàn - Oan Đi-xnây … - Lúc cịn học phổ thơng, Lu- i Pa-xtơ học sinh trung bình - Lép Tôn- xtôi … - Hen- ri Pho thất bại cháy túi… - Ca sĩ ô- pê- tiếng En- ricô Ca- ru- xô … Ghi nhớ II LUYỆN TẬP Văn bản: Không sợ sai lầm * Luận điểm: Không sợ sai lầm Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GV: Hướng dẫn học sinh làm theo yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu mang luận điểm: “Bạn trước đời” * Luận - Lí lẽ - Một người - Khi tiến bước gặp trắc trở - Tất nhiên tiến lên * Cách lập luận: dùng lí lẽ Củng cố: Cho biết mục đích phương pháp lập luận chứng minh? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học ghi nhớ sgk - Làm tập lại - Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tt) V RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 23 Phạm Văn May Trang