1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 học kì 2 tuần 28

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 28 Ngày soạn 28 /2/2016 Tiết thứ 103 (theo PPCT) Ngày dạy /3/2016 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Cách làm bài văn lập luận chứng minh Các kiến thức về Vă[.]

Tuần 28 Ngày soạn: 28 /2/2016 Tiết thứ: 103 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /3/2016 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU Về kiến thức - Cách làm văn lập luận chứng minh - Các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan Về kĩ Nhận xét đánh giá văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận Về thái độ: Biết lắng nghe, rút kinh nghiệm; thẳng thắn trình bày suy nghĩ cá nhân khiêm tốn học hỏi bạn bè II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: giáo án, kiểm tra - Học sinh: Nhớ lại đề cách làm III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: không tiến hành Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để giúp em nhận ưu, khuyết điểm làm qua TLV số rút kinh nghiệm cho làm lần sau, 3.2 Nội dung giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề Đề bài: Hãy chứng minh GV: Gọi HS đọc lại đề bảo vệ rừng bảo vệ sống HS: Nhớ, đọc lại đề GV: Hãy xác định thể loại nội dung nghị luận? a Yêu cầu HS: Trình bày - Thể loại: Nghị luận chứng minh GV: Yêu cầu hình thức viết? - Nội dung: Bảo vệ rừng bảo vệ HS: Bố cục rõ ràng, cân đối, viết mạch lạc, sống đẹp, thể loại, tả, ngữ pháp, - Hình thức: Bố cục phần rõ … ràng, mạch lạc, có sử dụng phương tiện liên kết GV: Hãy nêu bố cục chung văn HS: Nêu GV: Hướng dẫn HS hình thành dàn HS: Thực theo hướng dẫn GV b Dàn (Tiết 96, 97 – tuần *Hoạt động 2: Nhận xét 26) GV: Ưu điểm: Nhận xét + Hầu hết viết thể loại, bố cục rõ ràng a Ưu điểm - Một số trình bày sẽ, chữ viết đẹp - Một số viết tốt, ngôn ngữ sáng, giàu cảm xúc Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HS: Lắng nghe b Hạn chế GV: Hạn chế: + Một vài diễn đạt rườm rà, câu văn chưa rõ nghĩa, nghèo nàn vốn từ + Một vài cịn tẩy xóa, lỗi tả nhiều, viết cịn sơ sài, bố cục khơng rõ ràng HS: Lắng nghe, có hướng khắc phục *Hoạt động 3: Trả Trả GV: Cho lớp trưởng trả HS: Nhận xem lại viết *Hoạt động 4: Sửa lỗi Hướng dẫn sửa lỗi - Lỗi viết câu: số viết câu chưa - Lỗi lặp từ mà dùng dấu chấm câu đủ thành phần mà - Lỗi ngữ pháp không dùng dấu câu; số câu chưa rõ nghĩa, - Lỗi tả lặp kiểu câu nhiều - Trình bày - Lỗi lặp từ: Lặp lại từ nhiều - Lỗi diễn đạt: diễn đạt vụng về, chưa sinh động - Lỗi tả: sai tả nhiều (s, t,v ) - Một số trình bày ẩu, chữ viết xấu *Hoạt động 5: Tuyên dương Tuyên dương GV: Đọc số làm tốt GV: Biểu dương mặt ưu điểm HS Củng cố: Xem lại văn, tiếp tục sửa chữa viết Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Tiết sau Trả kiểm tra tiếng Việt, trả kiểm tra Văn V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 28 Ngày soạn: 28 /2/2016 Tiết thứ: * (theo PPCT) Ngày dạy: /3/2016 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU Về kiến thức - Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu - Tục ngữ; văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Đức tính giản dị Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương Về kĩ Vận dụng kiến thức học vào viết cách khoa học Về thái độ: Biết lắng nghe, rút kinh nghiệm; thẳng thắn trình bày suy nghĩ cá nhân khiêm tốn học hỏi bạn bè II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: giáo án, kiểm tra - Học sinh: Nhớ lại đề III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: không tiến hành Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để giúp em nhận ưu, khuyết điểm làm mình, hơm thầy trả kiểm tra TV, kiểm tra Văn cho em 3.2 Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Trả kiểm tra Tiếng Việt I Bài kiểm tra Tiếng Việt GV: Chữa đề kiểm tra, đọc câu hỏi cho Chữa kiểm tra em thảo luận, tìm đáp án (Đáp án tiết 90 – tuần 24) HS: Thực theo hướng dẫn GV Nhận xét GV: Nhận xét ưu điểm, hạn chế làm HS - Ưu điểm: + Nhiều làm tốt, có đạt điểm tối đa + Trình bày sẽ, khoa học; chữ viết cẩn thận - Hạn chế: Cịn số trình bày chưa Viết hoa chưa chỗ, sử dụng dấu câu chưa thích hợp,… GV: Cho lớp trưởng trả HS: Nhận xem lại viết Trả Hoạt động 2: Trả kiểm tra Văn GV: Chữa đề kiểm tra, đọc câu hỏi cho II Bài kiểm tra Văn em thảo luận, tìm đáp án Chữa kiểm tra HS: Thực theo hướng dẫn GV (Đáp án tiết 99 – tuần 27) GV: Nhận xét ưu điểm, hạn chế làm HS Nhận xét - Ưu điểm: + Nhiều làm tốt, có đạt điểm tối đa + Trình bày sẽ, khoa học; chữ viết cẩn thận - Hạn chế: Còn số trình bày chưa Viết hoa chưa chỗ, sử dụng dấu câu chưa thích hợp,… GV: Cho lớp trưởng trả HS: Nhận xem lại viết Hoạt động 3: Tuyên dương Trả GV tuyên dương em học tốt, làm đạt kết cao em trình bày III Tuyên dương chữ viết tốt GV: Nhận xét, đánh giá chung Củng cố : Xem lại làm Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Chuẩn bị Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 28 Ngày soạn: 29 /2/2016 Tiết thứ: 104 (theo PPCT) Ngày dạy: /3/2016 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU Về kiến thức Đặc điểm văn nghị luận giải thích Về kĩ - Nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh Về thái độ Có ý thức tìm tịi, học hỏi phương pháp lập luận giải thích II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: giáo án, sgk - Học sinh: soạn III PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, phân tích, thảo luận, thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp Giảng 3.1 Đặt vấn đề Chúng ta hiểu văn nghị luận chứng minh, hôm thầy em tìm hiểu thêm phép nghị luận - nghị luận giải thích… 3.2 Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động Tìm hiểu mục đích phương I Mục đích phương pháp giải pháp giải thích thích Nhu cầu giải thích GV: Trong đời sống, người ta sống cần giải thích? - Trong đời sống có nhu cầu HS: Gặp tượng lạ, người hiểu điều chưa biết nên cần chưa hiểu nhu cầu giải thích nảy sinh giải thích GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung HS: Nghe, nhận xét, bổ sung GV: Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích ngày? (Gợi ý: câu hỏi sao, để làm gì, gì, có ý nghĩa gì,…?) HS: Suy nghĩa nêu GV: + Vì có nguyệt thực ? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + Vì nước biển mặn? HS: + Khi trái đất mặt trăng, mặt trời nằm đường thẳng + Mặt biển có độ thống rộng nên nước thường bốc hơi, cịn lại muối tích tụ lâu ngày làm nước biển mặn GV: Muốn trả lời (tức giải thích) vấn đề phải làm nào? HS: Đọc, nghiên cứu, tra cứu, học hỏi, có tri thức giải thích GV: Khi gặp vấn đề khó hiểu mà em giải thích rõ em cảm thấy tình cảm, trí tuệ nào? HS: Thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, thú vị, dễ chịu GV: Mục đích giải thích sống ? HS: Trình bày GV: Gọi HS đọc văn HS: Đọc GV: Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích nào? HS: Nêu: + Lịng khiêm tốn + Thông qua câu văn định nghĩa, câu văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn GV: Gọi HS đọc lại hai đoạn đầu HS: Đọc đoạn văn GV: Ở đoạn: “Điều quan trọng người.” tác giả nói lịng khiêm tốn? HS: Tác giả nêu chất lòng khiêm tốn GV: Đó có phải cách giải thích lịng khiêm tốn không? HS: Bắt đầu bước vào việc giải thích GV: Gọi HS đọc lại đoạn 3, 4, HS: Đọc đoạn văn GV: Ở đoạn: “ Vậy khiêm tốn trước người khác.” Tác giả lại tiếp tục nói lịng khiêm tốn? HS: Tác giả nêu khái niệm lòng khiêm tốn: biết sống nhún nhường, tự khép vào khn khổ có hồi bão lớn không ngừng học hỏi, không khoe khoang, tự đề cao Phạm Văn May -> Cần có tri thức để giải thích * Trong đời sống, cần có giải thích để hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực Nhu cầu giải thích văn nghị luận a Bài văn: Lòng khiêm tốn - Vấn đề giải thích: Lịng khiêm tốn - Dùng lí lẽ, dẫn chứng * Mở (Đoạn 1, 2) Giới thiệu nêu lợi lòng khiêm tốn (Vấn đề đặc điểm vấn đề) * Thân (Đoạn 3, 4, 5) - Giải thích khiêm tốn (Nêu khái niệm) - Biểu lòng khiêm tốn - Lí người cần khiêm tốn Trang Trường THCS Phong Lạc GV: Đó có phải thực giải thích lịng khiêm tốn khơng? HS: Đã vào mục đích giải thích GV: Người khiêm tốn có biểu nào? HS: Các biểu khiêm tốn: tự cho cần học hỏi thêm GV: Chứng minh lòng khiêm tốn biểu thực tế có phải cách giải thích khơng? HS: Giải thích kết hợp với chứng minh GV: Việc lợi khiêm tốn, hại khơng khiêm tốn, ngun nhân thói khơng khiêm tốn có phải nội dung giải thích khơng? HS: Tài năng, hiểu biết cá nhân giọt nước nhỏ bé đại dương bao la -> Tìm nguyên nhân vấn đề chung cách giải thích, vấn đề giải thích có ý nghĩa thực tế với người đọc GV: Gọi HS đọc lại đoạn 6, GV: Hai đoạn văn trình bày điều gì? HS: Tầm quan trọng ý nghĩa lịng khiêm tốn GV: Qua việc tìm hiểu trên, em hiểu lập luận, giải thích? HS: Trình bày GV: Qua bố cục văn, mói quan hệ MB - TB - KB? HS: Bố cục: + MB: Nêu vấn đề cần giải thích + TB: Giải thích vấn đề nhiều cách + KB: Tóm lại nội dung vấn đề giải thích GV: Chốt lại ghi nhớ HS: Nghe ghi nhớ GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/71 sgk HS: Đọc * Hoạt động Hướng dẫn luyện tập GV: Gọi HS đọc văn: Lòng nhân đạo/72 sgk HS: Đọc * Kết (Đoạn 6, 7) Tầm quan trọng ý nghĩa lòng khiêm tốn (Kết thúc vấn đề, nêu ý nghĩa vấn đề) Ghi nhớ/71 sgk II Luyện tập Bài văn: Lòng nhân đạo (Theo Lâm Ngữ Đường- Tinh hoa xử thế) - Vấn đề giải thích: Lịng nhân đạo GV: Cho biết vấn đề giải thích phương - Phương pháp giải thích pháp giải thích? + Lí lẽ, dẫn chứng HS: Thảo luận nhóm trình bày miệng + Ý kiến thánh Găng-đi GV: Hướng dẫn đọc thêm với cách làm tương tự Củng cố: Mục đích phương pháp lập luận giải thích? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, thuộc ghi nhớ, làm tập lại - Chuẩn bị Sống chết mặc bay V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 28 Ngày soạn: 29 /2/2016 Tiết thứ: 105 (theo PPCT) Văn bản: Ngày dạy: /3/2016 SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn - Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ - Những thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay - tác phẩm coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí Về kĩ - Đọc - hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập, tương phản tăng cấp Về thái độ Thông cảm, chia sẻ nỗi vất vả, khốn khổ người dân trước cảnh vỡ đê, lên án thái độ vô trách nhiệm quan lại II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, phân tích, thảo luận, giảng bình IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Ở lớp em học số truyện trung đại Hôm tìm hiểu truyện ngắn xem mở đầu cho truyện ngắn đại Việt Nam Đó truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn 3.2 Nội dung giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Tác giả GV: Trình bày hiểu biết em tác giả, Phạm Duy Tốn (1883-1924), tác phẩm? nguyên quán Hà Tây Ơng HS: Trình bày số người có thành tựu truyện ngắn đại Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Tác phẩm: Sống chết mặc bay xem tác phẩm thành công ông GV hướng dẫn đọc: để đọc tốt vb Đọc tìm hiểu thích em cần phân biệt giọng đọc + Quan : giọng hách dịch,hống hách, nạt nộ + Thầy đề, dân phu : giọng khẩn thiết, lo sợ, khúm núm GV: Nhắc nhở HS ý số thích HS: Nghe thực theo yêu cầu Tóm tắt truyện GV: Em tóm tắt thật ngắn gọn nd câu chuyện “Sống chết mặc bay”? HS: Truyện xảy Bắc Bộ, vào lúc đêm, nước sông Nhị Hà lên to quá, khúc đê X, thuộc phủ X có nguy bị vỡ Cách khơng xa, đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng kẻ hầu người hạ cho quan phụ mẫu đánh tổ tôm Được tin báo đê vỡ, quan phụ mẫu, nha lại tiếp tục đánh tổ tôm; thờ trước cảnh nhốn nháo lo sợ dân chúng Cuối đê vỡ Dân chúng lâm vào tình trạng nghìn sầu mn thảm GV: Theo em truyện chia làm đoạn? Nêu nội dung đoạn? Bố cục: đoạn HS: Phát trình bày đoạn + Đ1: Từ đầu đến “khúc đê hỏng mất” -> Nguy đê vỡ chống đỡ người dân + Đ2: Tiếp đến “… điếu mày!” -> Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm hộ đê + Đ3: Còn lại -> Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu GV: Trong ba phần nội dung đó, phần nội dung chính? Vì em xác định thế? HS: Thảo luận theo cặp trình bày: (Vì dung lượng kể tả dài vb tác giả tập trung làm bật nhân vật quan phụ mẫu) * Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn GV cho HS quan sát hai tranh sgk GV: Theo em tác giả vẽ tranh với dụng ý gì? HS: Minh họa cho nd truyện; tạo cảnh tượng tương phản, cảnh ăn chơi vô trách nhiệm bọn quan lại cảnh nhân dân sức chống đỡ đê GV: Bài em học tiết Tiết cô em tìm hiểu cảnh thứ nhất: Cảnh Nguy đê vỡ chống người dân chống đỡ thiên tai đỡ người dân Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc GV: Cho HS đọc lại đoạn HS: Đọc GV: Cho biết cảnh đê vỡ miêu tả chi tiết nào? (Về thời gian, địa điểm, hoàn cảnh) HS: - Thời gian: gần đêm - Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X - Hoàn cảnh: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê hai, ba đoạn bị thẩm lậu a Cảnh đê vỡ - Thời gian: gần đêm - Địa điểm: Khúc sơng làng X, thuộc phủ X - Hồn cảnh: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê hai, ba đoạn bị thẩm lậu GV: Trước bối cảnh ấy, theo em tình đê -> Tình vơ nguy nan lúc ? khẩn cấp HS: Vô nguy hiểm (không khéo vỡ mất) GV: Vì người dân lúc cần phải khẩn cấp GV: Tên sông nêu cụ thể (sông Nhị Hà), tên làng, tên phủ viết kí hiệu (làng X, thuộc phủ X) điều thể dụng ý tác giả? HS: Tác giả muốn bạn đọc hiểu tượng khơng xảy nơi mà phổ biến nhiều nơi nước ta (thời điểm lúc giờ) b Sự chống đỡ người dân GV: Vậy trước tình hình liệu người dân có chống đỡ đê khơng em tìm hiểu phần b GV: Trước tình cảnh đê vỡ, người dân có Dân phu hàng trăm nghìn người, hành động gì? kẻ thuổng, người cuốc, kẻ HS: Hàng trăm nghìn người, kẻ thuổng, đội đất, kẻ vác tre,… ướt người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre,… bì bõm chuột lột, tiếng người xao xác gọi bùn lầy, người người ướt chuột nhau… lột,… tiếng người xao xác gọi nhau… GV: Qua chi tiết miêu tả trên, em có nhận xét -> Khơng khí nhốn nháo, khẩn khơng khí cảnh tượng hộ đê? trương, căng thẳng, vất vả, mệt HS: Khơng khí cảnh tượng hộ đê: nhốn nháo, nhọc căng thẳng, GV: Ở đoạn tác giả sử dụng nghệ thuật * Bằng nghệ thuật tăng tiến kết miêu tả mức độ trời mưa, độ nước sông hợp với hình ảnh so sánh, câu dâng cao, nguy vỡ đê, cảnh hộ đê vất vả căng cảm thán, tác giả cho ta thấy tình thẳng người dân? cảnh người dân vô đáng HS: Nghệ thuật tăng tiến thương GV: Ngoài nghệ thuật tăng tiến tác giả cịn sử dụng nghệ thuật gì? HS: Hình ảnh so sánh, câu cảm thán GV: Trong truyện này, phần mở đầu có vai trị “thắt nút” Ý nghĩa thắt nút gì? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HS: Tạo tình có vấn đề (đê vỡ) để từ đó, việc xảy GV: Các việc diễn em tìm hiểu tiết sau Củng cố: Qua tiết vb em cho biết tâm trạng người dân thái độ tác giả trước tâm trạng ấy? - Lo lắng, bất lực, - Đau xót, thương cảm trước cảnh bất lực người với sức trời Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học nội dung tiết - Về nhà soạn tiếp phần lại văn V RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 28 Phạm Văn May Trang 10

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:31

w