Trường THCS Phong Lạc Tuần 25 Ngày soạn 2 /2/2016 Tiết thứ 92 (theo PPCT) Ngày dạy /2/2016 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu 1 Về kiến thức Cách làm văn lập luận chứng minh cho một nhận định, m[.]
Tuần 25 Ngày soạn: /2/2016 Tiết thứ: 92 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /2/2016 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu 1.Về kiến thức Cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Về kĩ Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh Về thái độ Có ý thức chủ động luyện tập cách làm văn lập luận chứng minh II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Nêu bước làm văn lập luận chứng minh? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Chúng ta biết cách làm văn lập luận chứng minh Để củng cố kiến thức, hôm luyện tập lập luận chứng minh 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị I Chuẩn bị học sinh Đề bài: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Hoạt động 2: Thực hành lớp II Thực hành lớp Tìm hiểu đề GV: Hãy xác định kiểu HS: Kiểu chứng minh - Kiểu bài: Chứng minh GV: Nội dung cần chứng minh? - Nội dung: Lòng biết ơn HS: Nội dung: Lòng biết ơn người tạo người tạo thành để thành để hưởng Phải nhớ hưởng Phải nhớ cội nguồn Đó đạo lí sống đẹp đẽ cội nguồn Đó đạo lí sống người Việt Nam đẹp đẽ người Việt Nam Lập dàn ý GV: Có cách mở văn chứng * Mở minh? - Tục ngữ mệnh danh túi HS: Có ba cách mở khơn lồi người Ở người GV: Phần mở em cần làm gì? xưa tổng kết nhiều tri thức Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HS: Nêu luận điểm cần chứng minh Giới lĩnh vực tự nhiên xã thiệu chung vầ tục ngữ, học tục ngữ ông hội cha ta dạy Nêu nội dung câu tục ngữ - Nói kinh nghiệm, cách ứng xử người với người, tục ngữ có câu:“Ăn nhớ kể trồng cây”,“Uống nước nhớ nguồn” GV: Phần thân cần làm gì? * Thân HS: Nêu lí lẽ dẫn chứng chứng tỏ luận điểm - Dùng lí lẽ để diễn giải chứng GV: Cần nêu lí lẽ nào? (Khi ăn trái cây, minh uống nước cần nhớ tới ai?) + Hễ ăn trái phải ghi nhớ HS: Hễ ăn trái phải ghi nhớ cơng lao công lao người trồng công ơn người trồng Cũng có Cũng có uống dịng uống dịng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất nước mát phải nhớ ơn nơi xuất dòng nước dòng nước GV: Hai câu tục ngữ giáo dục điều gì? + Hai câu tục ngữ giáo dục HS: Hai câu tục ngữ giáo dục người đời người đời phải nghĩ đến công lao phải nghĩ đến công lao đem lại cho đem lại cho mình sống yên vui, hạnh phúc (cha mẹ, thầy sống yên vui, hạnh phúc giáo, người giúp đỡ mình) (cha mẹ, thầy giáo, người giúp đỡ mình) GV: Trong sống biểu thể - Dùng dẫn chứng thực tế lịng biết ơn (Tìm dẫn chứng)? để chứng minh bày tỏ lòng biết HS: ơn + Lễ hội làng, xóm, tộc họ Những biểu cụ thể đời + Ngày giỗ, ngày thượng thọ, gia đình sống: + Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại dân tộc: Bác Hồ + Lễ hội làng, xóm, tộc họ + Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáoVN, + Ngày giỗ, ngày thượng thọ, + Phong trào niên tình nguyện gia đình + Suy nghĩ lịng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình + Nhớ ơn lãnh tụ vĩ đại dân nghĩa, xây dựng Quỹ xố đói giảm nghèo, chăm tộc: Bác Hồ sóc Bà mẹ VN anh hùng, + Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày GV: Có thể lấy dẫn chứng thơ nhà giáoVN, ca? + Phong trào niên tình HS: Cày đồng buổi ban trưa… nguyện + Suy nghĩ lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng GV: Phân kết cần làm gì? Quỹ xố đói giảm nghèo, chăm HS: Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh sóc Bà mẹ VN anh hùng, * Kết Nói chung, nhớ ơn người đem lại hạnh phúc, đem lại sống tốt đẹp cho ta việc làm hiển nhiên mang đạo lí Đó học GV: u cầu học sinh viết đoạn muôn đời Chúng ta phát HS: Tập viết đoạn huy truyền thống tốt đẹp GV: Nhận xét, sửa chữa cha ông Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HS: Nghe ghi nhận Viết GV: Sau viết đoạn, hoàn thành văn cần làm gì? HS: Đọc lại sửa chữa viết GV: Về nhà em hoàn thành viết Đọc lại sửa chữa nào? Củng cố: Có bước làm văn lập luận chứng minh? Là bước Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Về nhà hoàn thành đề văn - Học soạn “Đức tính giản dị Bác Hồ” V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 25 Ngày soạn: /2/2016 Tiết thứ: 93 (theo PPCT) Ngày dạy: /2/2016 Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I Mục tiêu 1.Về kiến thức - Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói, viết hàng ngày - Cách nêu dẫn chứng bình luận, nhận xét; giọng văn sơi nhiệt tình tác giả Về kĩ - Đọc - hiểu văn nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm phân tích nghệ thuật nêu luận điểm luận chứng văn nghị luận Về thái độ Khuyến khích HS học tập làm theo lối sống Bác II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận, IV.Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (kết hợp mới) Giảng Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc 3.1 Đặt vấn đề: Phạm Văn Đồng người học trò xuất sắc cộng gần gũi Chủ tịch HCM Suốt chục năm ông sống làm việc bên cạnh Bác Hồ Vì vậy, ơng viết nhiều sách Chủ tịch HCM hiểu biết tường tận tình cảm u kính chân thành, thắm thiết mình… 3.2 Triển khai nội dung Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906 GV: Em giới thiệu đơi nét tác giả? 2000) HS: Trình bày - Là học trò xuất sắc, cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Hơn 30 năm sống làm việc với Bác - Là nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn GV: Cho biết xuất xứ tác phẩm? Tác phẩm HS: Là đoạn trích từ diễn văn đọc lễ Trích trong Hồ Chủ Tịch, hình ảnh kỉ niệm 80 năm ngày sinh nhật Bác dân tộc, tinh hoa thời đại (19/5/1970) GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn Đọc văn HS: Lắng nghe đọc theo yêu cầu GV: Bố cục văn chia làm Bố cục văn phần? HS: phần: - Phần 1: từ đầu “tuyệt đẹp”: - Phần 1: từ đầu “tuyệt đẹp”: Nhận định Nhận định chung Bác chung Bác - Phần 2: phần lại: Những biểu - Phần 2: lại: Những biểu đức đức tính giản dị tính giản dị Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn GV: Nêu luận điểm tồn phần Nhận định chung Bác mở đầu? Luận điểm: Sự quán HS: Luận điểm: Sự quán đời đời cách mạng sống giản dị, cách mạng sống giản dị, bạch bạch Bác Hồ Bác Hồ Những biểu đức tính giản dị a Trong lối sống, sinh hoạt hàng GV: Để làm rõ đức tính giản dị Bác ngày lối sống sinh hoạt hàng ngày, tác giả chứng - Trong bữa ăn: vài ba đơn minh phương diện đời giản, ăn song bát sống người Bác? sạch, thức ăn lại xếp HS: Giản dị bữa ăn; nơi ở; làm tươm tất → Đạm bạc, tiết kiệm việc quan hệ với người - Nơi ở: Vẻn vẹn có vài ba phịng, GV: Tìm dẫn chứng minh minh đức tính giản lộng gió ánh sáng → Đơn sơ, dị Bác phương diện vừa nêu chan hòa với thiên nhiên HS: Tìm nêu - Trong làm việc quan hệ với người: + Thường tự làm lấy, cần người Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt phục vụ + Viết thư cho đồng chí, thăm nhà tập thể nói chuyện với cháu miền Nam GV: Em có nhận xét lối sống, sinh hoạt → Khoa học, ngăn nắp, tận tâm, tận hàng ngày Bác? lực, gần gũi, thân thiện với HS: Khoa học, ngăn nắp, tận tâm, tận lực, gần người gũi, thân thiện với người GV: Hãy nhận xét lập luận lối sống giản dị Bác? * Đời sống vật chất giản dị hoà HS: Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, lập luận hợp với đời sống tinh thần phong chặt chẽ phú cao đẹp → Lối sống văn minh GV: Kết luận b Trong lời nói viết GV: Đức tính giản dị Bác thể - Câu “Không có q độc lập, lời nói viết nào? tự do.” HS: “Khơng có quý độc lập, tự do” - “ Nước Việt Nam ” - “ Nước Việt Nam ” → Ngắn gọn dễ nhớ, dễ hiểu, có sức lơi mạnh GV: Trên chứng tác giả đưa * Lập luận chặt chẽ khẳng định, Bác để làm sáng tỏ luận điểm Những chứng Hồ có lối sống vơ giản dị đưa có thuyết phục hay khơng? Vì sao? văn minh HS: Trao đổi trình bày: - Sự chứng minh thuyết phục vì: + Luận toàn diện + Dẫn chứng cụ thể, xác thực + Những điều tác giả nói mối quan hệ gần gũi lâu dài gắn bó với chủ tịch Hồ Chí Minh GV: Nhấn mạnh: Đây nghệ thuật chứng minh HS: Nghe ghi nhận GV: Tìm đoạn văn bình luận đức tính giản dị Bác HS: Tìm nêu Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III Tổng kết GV: Nêu nghệ thuật bật bài? HS: Trình bày dựa vào phần ghi nhớ GV: Văn có ý nghĩa gì? HS: Ca ngợi đức tính giản dị Bác cách nhắc nhở học tập mà theo gương Người GV: Yuêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk * Ghi nhớ/55 sgk Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập IV Luyện tập GV: Tìm biểu đức tính giản dị Bác đời sống thơ văn? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt HS: Tìm nêu Củng cố - Nêu luận điểm toàn ? - Những biểu đức tính giản dị Bác ? - Qua văn em học tập Bác? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học nội dung ghi nhớ, nắm vững nội dung giảng - Soạn Chuyển câu chủ động thành câu bị động V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 25 Ngày soạn: /2/2016 Tiết thứ: 94 (theo PPCT) Ngày dạy: /2/2016 CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I Mục tiêu Về kiến thức - Khái niệm câu chủ động câu bị động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại Về kĩ Nhận biết câu chủ động câu bị động Về thái độ: Có ý thức chủ động tìm hiểu để biết dung kiểu câu phù hợp II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - Giáo viên: giáo án, sgk - Học sinh: soạn III Phương pháp Phân tích mẫu, vấn đáp, thảo luận, IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ ( kết hợp mới) Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Trong nói viết, nhiều nội dung thơng báo lại có cách diễn đạt kiểu câu khác Có thể dùng câu chủ động câu bị động… 3.2 Nội dung giảng Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu câu chủ I Câu chủ động câu bị động động câu bị động Tìm hiểu ví dụ GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu xác định chủ a Mọi người // yêu mến em ngữ câu a CN VN Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò HS: Thực theo yêu cầu GV: Chủ ngữ câu a có ý nghĩa gì? Thuộc kiểu câu gì? HS: CN biểu thị người thực hoạt động hướng tới người khác (biểu thị chủ thể hoạt động) Câu chủ động Nội dung cần đạt - Chủ ngữ câu a biểu thị chủ thể hoạt động - Khơng có từ → Câu chủ động b Em // người yêu mến GV: Chủ ngữ câu b có ý nghĩa gì? Câu b CN VN thuộc kiểu câu gì? - Chủ ngữ câu b biểu thị đối HS: CN biểu thị người hoạt động người tượng hoạt động khác hướng tới (biểu thị đối tượng hoạt - Có từ động) Câu bị động → Câu bị động GV: Thế câu chủ động, câu bị động? Ghi nhớ (sgk) HS: Trình bày GV: Tìm ví dụ kiểu câu trên? HS: Tìm ví dụ trình bày GV: Nxét GV: Nhấn mạnh: Khơng phải trường hợp câu bị động có từ được, từ bị GV: Chốt lại nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu mục đích II Mục đích việc chuyển việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đổi câu chủ động thành câu bị động động GV: Cho HS đọc ngữ liệu sgk Tìm hiểu ví dụ HS: Đọc ngữ liệu GV: Em chọn câu để điền vào dấu ( )Vì Chọn câu b → giúp câu sao? đoạn văn liên kết tốt HS: Chọn câu b Vì giúp câu đoạn văn liên kết tốt Ghi nhớ (sgk) GV: Cho biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? GV: Nhấn mạnh: Trong Tiếng Việt, từ câu chủ động chuyển đổi thành hay nhiều câu bị động tương ứng HS: Nghe ghi nhận GV: Tìm ví dụ kiểu câu trên? HS: Tìm ví dụ trình bày GV: Nxét Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập GV: Yêu cầu HS làm tập: Tìm câu bị động Bài tập SGK tr 58 HS: Thực theo yêu cầu Các câu bị động là: GV: Giải thích dùng câu bị động? - Có trưng bày tủ HS: Suy nghĩ trình bày kính, bình pha lê rõ ràng, dễ thấy -> Câu khuyết chủ ngữ - Tác giả ''mấy vần thơ'' liền Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt tôn làm đương thời đệ thi sĩ - Dùng câu bị động vì: nhằm tránh lặp lại kiểu câu (các từ ngữ) dùng trước đó, đồng thời tạo nên liên kết tốt câu đoạn văn Củng cố - Thế câu chủ động ? Câu bị động ? - Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học nội dung ghi nhớ, lấy ví dụ minh hoạ - Soạn Luyện tập viết đoạn văn chứng minh + Tổ 1: viết đề số + Tổ 2: viết đề số + Tổ 3: viết đề số + Tổ 4: viết đề số V RÚT KINH NGHIỆM T uần 25 Ngày soạn: /2/2016 Tiết thứ: 95 (theo PPCT) Ngày dạy: /2/2016 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I Mục tiêu Về kiến thức - Phương pháp lập luận chứng minh - Yêu cầu đoạn văn chứng minh Về kĩ Rèn luyện kĩ viết đoạn văn chứng minh Về thái độ Có ý thức chủ động luyện tập cách làm văn lập luận chứng minh II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: giáo án, sgk - Học sinh: soạn III Phương pháp Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Kết hợp mới) Giảng Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc 3.1 Đặt vấn đề: Để củng cố kiến thức văn lập luận chứng minh, hôm thầy hướng dẫn em luyện tập viết đoạn văn chứng minh 3.2 Nội dung giảng Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị I Chuẩn bị HS GV: Kiểm tra việc chuẩn bị tập nhà HS GV: Nhận xét việc chuẩn bị nhà em HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm việc chuẩn bị GV: Khi viết đoạn văn chứng minh em cần lưu ý số yêu cầu: + Cần hình dung đoạn nằm vị trí văn để có từ ngữ, câu chuyển đoạn cho phù hợp + Ở đoạn cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn Các ý, khâu khác đoạn phải tập trung làm sáng tỏ luận điểm + Các lí lẽ (dẫn chứng) phải xếp hợp lí để có q trình lập luận chứng minh HS: Nghe, nhớ Hoạt động 2: Thực hành lớp II Thực hành lớp GV: Chia học sinh theo nhóm hoạt động chuẩn bị GV: Yêu cầu HS nhóm đọc cho bạn nhóm nghe chọn tốt để đọc trước lớp GV: Hướng dẫn HS nhận xét GV: đưa mở mẫu đề “Đi ngày đàng, học sàng khôn” - Mở thẳng vào vấn đề: câu tục ngữ hay Nó khơng đúc kết “Đi ngày đàng, học sàng kinh nghiệm học tập người xưa mà cịn thể khơn” câu tục ngữ hay Nó khát vọng xa để mở rộng tầm mắt đúc kết kinh nghiệm -> Mở theo cách: thẳng vào vấn đề học tập người xưa mà thể khát vọng xa để mở rộng tầm mắt GV: Đưa đoạn mẫu phần thân - Đoạn mẫu phần thân bài: - Gọi tiếp số nhóm trình bày đoạn văn Thật vậy, câu tục ngữ “Đi ngày, đàng học sàng khôn” đến nguyên giá trị Câu tục ngữ khẳng định vai trò to lớn việc học hỏi để nâng cao hiểu biết vốn sống Nếu chịu khó ta học nhiều điều bổ ích để mở rộng tầm hiểu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt biết cho thân Chẳng hạn học tập việc em học kiến thức sách hoạt động ngoại khóa, thăm quan giúp em có kiến thức sâu rộng Vì muốn mở rộng tầm hiểu biết ngồi việc tiếp xúc rộng rãi điều quan trọng phải có ý thức học tập, học hỏi có "sàng khôn" Củng cố: Muốn làm văn lập luận chứng minh cần phải thực qua bước? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Ôn tập văn lập luận chứng minh, tuần sau viết TLV tiết V RÚT KINH NGHIỆM Phạm Văn May Trang 10