1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 7 học kì 2 tuần 31

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 212 KB

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 31 Ngày soạn 29 /3/2016 Tiết thứ 113 (theo PPCT) Ngày dạy /4/2016 Văn bản CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Khái niệm về loại bút kí Giá trị văn[.]

Tuần 31 Ngày soạn: 29 /3/2016 Tiết thứ: 113 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /4/2016 Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh) I Mục tiêu Về kiến thức - Khái niệm loại bút kí - Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Về kĩ - Đọc - hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh Về thái độ Trân trọng, giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Bài soạn III Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, bình giảng, vấn đáp IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ ( Kết hợp mới)) Giảng mới: T 3.1 Đặt vấn đề: Ca Huế di sản văn hóa đáng tự hào người dân xứ Huế Đây hình thức sinh hoạt truyền thống, sản phẩm văn hóa phi vật thể, đáng trân trọng, cần bảo tồn phát triển Ca Huế có nguồn gốc, đặc điểm nào? Tâm hồn người Huế qua điệu dân ca sao? Chúng ta tìm hiểu học hơm 3.2 Nội dung giảng Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV: Đọc mẫu, hướng dẫn đọc Đọc HS: Nghe, đọc GV: Nhận xét, uốn nắn cách đọc HS: Nghe ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu số từ Chú thích khó (ngồi thích văn bản) HS: - Chú thích/102, 103 sgk GV: Nếu chia văn làm hai phần, em Cấu trúc văn chia nào? Ý - Phần 1: từ đầu đến “lí hoài nam” -> Các phần ? điệu dân ca Huế HS: Chia phần - Phần 1: từ đầu đến “lí hồi nam” -> Các - Phần 2: cịn lại -> Những đặc sắc ca Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc điệu dân ca Huế - Phần 2: lại -> Những đặc sắc ca Huế HĐ2 Hướng dẫn HS phần Đọc - hiểu văn GV: Yêu cầu HS theo dõi Đ1 văn HS: Theo dõi Đ1 văn GV: Xưa Huế tiếng với nhiều thứ, tác giả ý tới tiếng Huế? HS: Các điệu dân ca GV: Tại tác giả quan tâm đến dân ca Huế? HS: Vì Huế nôi dân ca lớn nước ta GV: Hãy kể tên điệu dân ca Huế HS: Trình bày GV: Dân ca Huế thể điều tâm hồn Huế ? HS: Thể lịng khát khao, nỗi mong chờ… GV: Khi nói điệu dân ca Huế, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? HS: Nghệ thuật: Liệt kê GV: Tác giả giúp người đọc cảm nhận đầy đủ ca Huế cách nào? HS: Đưa lời giải thích bình luận GV: Qua tác giả chứng minh giá trị bật ca Huế? HS: Dân ca Huế phong phú điệu, sâu sắc, thấm thía nội dung tình cảm, mang nét đặc trưng miền đất tâm hồn Huế GV: Liên hệ vùng dân ca tiếng nước ta: dân ca Nam bộ, dân ca chèo Bắc bộ, ca trù Trung bộ… HS: Nghe GV: Ca Huế hình thành từ đâu? HS: Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình, nhã nhạc GV: Đây lí giải thích ca Huế vừa sôi nổi, vui tươi, vừa trang trọng, uy nghi HS: Nghe GV: Cách biểu diễn ca Huế có đặc sắc? Phạm Văn May Huế II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Các điệu dân ca Huế - Nhiều điệu hò lao động sản xuất: Hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung,… -> Nồng hậu tình người - Nhiều điệu lí: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam,… -> Tất thể lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế => Bằng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích bình luận tác giả chứng minh dân ca Huế phong phú điệu, sâu sắc, thấm thía nội dung tình cảm, mang nét đặc trưng miền đất tâm hồn Huế Những đặc sắc ca Huế Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình, nhã nhạc: vừa sôi nổi, vui tươi, vừa trang trọng, uy nghi - Dàn nhạc gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì Trang Trường THCS Phong Lạc (Dàn nhạc, ca công nhạc công) bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo cặp sanh HS: Theo dõi văn trình bày để gõ nhịp GV: Tác giả có nhận xét tiễng dàn - Các ca cơng cịn trẻ, nam mặc áo dài nhạc công? the, quần thung; nữ áo dài, khăn đóng HS: Tiếng dàn lúc khoan, lúc nhặt làm duyên dáng nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người - Nhạc cơng dùng ngón đàn trau chuốt GV: Em có nhận xét cách đưa dẫn Tiếng dàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên chứng đoạn này? tiết tấu xao động tận đáy hồn người HS:Tác giả liệt kê dẫn chứng GV: Cách thưởng thức ca Huế có độc đáo? (không gian, thời gian) HS: + Không gian: thuyền rồng - dịng sơng Hương + Thời gian kéo dài suốt đêm GV: Dùng tranh: Thuyền rồng sông Hương - Giới thiệu HS: Nghe nhớ GV: Em có nhận xét vị trí người biểu diễn người thưởng ngoạn ca Huế sông Hương? - Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã HS: Người biểu diễn người nghe vừa sang trọng thiên nhiên khoang thuyền lịng người GV: Em có nhận xét cách thưởng -> Nghệ thuật liệt kê, miêu tả, biểu cảm thức ca Huế? HS: Suy nghĩ trình bày HĐ3 Hướng dẫn HS tổng kết III TỔNG KẾT GV: Trình bày giá trị nghệ thuật văn bản? HS: Trình bày phần ghi nhớ sgk GV: Qua học, em hiểu thêm ca Huế? HS: Suy nghĩ phát biểu * Ghi nhớ/104 sgk GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/104 sgk HS: Đọc IV LUYỆN TẬP HĐ4 Hướng dẫn luyện tập GV: Tìm điệu dân ca địa phương biểu diễn HS: HĐ theo nhóm: biểu diễn (múa, hát) Củng cố: Nội dung ghi nhớ/ 104sgk Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Tìm tập biểu diễn số điệu dân ca cho tiết học Chương trình địa phương sau Chuẩn bị bài: Luyện nói văn giải thích vấn đề V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Phạm Văn May Trang Tuần 31 Ngày soạn: 29 /3/2016 Tiết thứ: 114 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /4/2016 LUYỆN NĨI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I MỤC TIÊU Về kiến thức - Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề - Những u cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề Về kĩ - Tìm ý, lập dàn ý văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề mà người nghe chưa hiểu biết ngôn ngữ nói Về thái độ Biết phát triển dàn ý thành nói giải thích vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - GV: giáo án - HS: soạn III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp học Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Để củng cố kiến thức văn nghị luận giải thích, em mạnh dạn, tự nhiên trình bày trơi chảy vấn đề trước tập thể lớp Chúng ta thực hành tiết Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề 3.2 Nội dung giảng: Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt HĐ Kiểm tra chuẩn bị nhà I CHUẨN BỊ Ở NHÀ học sinh HS: Trình phần chuẩn bị để kiểm tra HĐ Thực hành luyện nói II THỰC HÀNH TRÊN LỚP GV: Chép đề lên bảng Đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Ăn GV: Em xác định yêu cầu đề tìm nhớ kẻ trồng cây" ý cho đề văn HS: Yêu cầu giải thích câu tục ngữ GV: Mở có nhiệm vụ gì? Dàn ý HS: Giới thiệu vấn đề cần giải thích, định a Mở hướng - Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn GV: Em dự định viết phần mở - Dẫn câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ nào? trồng cây” GV: Phần thân em giải thích b Thân nghĩa câu TN? - Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy-trị HS: Trình bày Nội dung cần đạt + Ăn gì? + Kẻ trồng ai? + Ý nghĩa câu gì? - Giải thích nghĩa bóng câu tục ngữ: … - Tất thành khơng tự nhiên mà có - Những người làm thành khó nhọc có - Là đạo đức làm người, truyền thống tốt đẹp dân tộc - Hiểu nghĩa câu tục ngữ phải làm gì? + Ghi nhớ cơng ơn + Có ý thức trân trọng giữ gìn phát huy tạo nên thành c Kết - Khẳng định vấn đề - Liên hệ thân GV: Kết phải làm gì? hs: + Khẳng định vấn đề + Liên hệ thân GV: Yêu cầu HS chỉnh sửa lại dàn Luyện nói theo dàn cho phù hợ để tiến hành luyện nói HS: Thực theo yêu cầu GV: Cho HS trình phần HS: Trình bày GV: Yêu cầu nhận xét phần trình bày bạn (Gợi ý: Nhận xét nội dung vấn đề trình bày, tư thế, tác phong người trình bày) HS: Nghe ghi nhận GV: Nhận xét chung - Cho điểm nói tốt Củng cố: GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm tiết luyện nói HS Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Soạn : Liệt kê V RÚT KINH NGHIỆM Phạm Văn May Trang Tuần 31 Ngày soạn: /4/2016 Tiết thứ: 115 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /4/2016 LIỆT KÊ I MỤC TIÊU Về kiến thức - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê Về kĩ - Nhận biết phép liệt kê, kiểu kiệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói viết Về thái độ - Biết cách vận dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói viết II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS - GV: giáo án - HS: soạn III PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, vấn đáp, thực hành, thảo luận  IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp học Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Trong nói viết, để diễn tả nối liếp vật, việc lúc ta thường sử dụng phép liệt kê Vậy liệt kê gì? Bài học hơm giúp em hiểu nội dung Nội dung giảng Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu khái niệm liệt kê I THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ? GV: Gọi HS đọc ví dụ Tìm hiểu ví dụ (sgk) HS: Đọc theo u cầu GV: Cấu tạo ý nghĩa từ hay cụm từ (in đậm) có giống nhau? HS: Thảo luận nêu: + Về cấu tạo: từ hay cụm từ (in đậm) có kết cấu tương tự + Về ý nghĩa: chúng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn GV: Em có nhận xét cách xếp - Các từ, cụm từ loại xếp nối từ, cụm từ giới thiệu vật? tiếp hàng loạt HS: Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ cụm từ -> Làm bật “xa hoa” “quan” GV: Việc xếp việc tương tự kết cấu tương tự có đối lập với tình cảnh dân người tác dụng gì? dân HS: Việc tác giả nêu hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự kết cấu tương Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy-trị tự có tác dụng làm bật xa hoa viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi mưa gió GV: Kết luận: Biện pháp dùng liên tiếp nhiều từ, cụm từ hay vế câu theo quan hệ đẳng lập để diễn tả đầy đủ khía cạnh khác tư tưởng, tình cảm gọi liệt kê HS: Nghe ghi nhớ GV: Em hiểu liệt kê? HS: Phát biểu GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/105 sgk HS: Đọc ghi nhớ GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ HS: Suy nghĩ nêu ví dụ HĐ2 Tìm hiểu kiểu liệt kê GV: Gọi HS đọc mục (1) ví dụ (a) (b) /105 sgk HS: Đọc theo yêu cầu GV: Xác định phép liệt kê? HS: Xác định trình bày GV: Xét cấu tạo phép liệt kê có khác nhau? HS: Trình bày GV: Gọi HS đọc mục (2) ví dụ (a), (b) /105 sgk HS: Đọc theo yêu cầu GV: Các từ liên kết hai ví dụ thay đổi thứ tự khơng? Vì sao? HS: + Câu 2(a) dễ dàng thay đổi thứ tự: tre, nứa, trúc, mai, vầu Vì phép liệt kê khơng tăng tiến + Câu 2(b) khơng thể thay đổi từ liệt kê xếp theo mức độ tăng tiến GV: Từ việc giải hai tập trình bày kết phân loại phép liệt kê sơ đồ Phạm Văn May Nội dung cần đạt Þ Phép liệt kê Ghi nhớ (sgk) II CÁC KIỂU LIỆT KÊ Ví dụ * Xét cấu tạo: a Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải để giữ vững quyền tự do, độc lập Þ Liệt kê khơng theo cặp b Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh) Þ Liệt kê theo cặp (có sử dụng quan hệ từ và) Ví dụ * Xét ý nghĩa: a Tre, nứa, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm non măng mọc thẳng -> Các từ liệt kê thay đổi vị trí Þ Liệt kê khơng tăng tiến b Tiếng Việt… hình thành trưởng thành… gia đình, họ hàng, làng xóm -> Các từ liệt kê khơng thể thay đổi vị trí thứ tự Þ Liệt kê tăng tiến Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy-trò HS: lên bảng vẽ sơ đồ GV: Xét theo cấu tạo liệt kê phân biệt nào? HS: Theo cấu tạo: + Liệt kê không theo cặp + Liệt kê theo cặp GV: Xét theo ý nghĩa phân biệt sao? HS: Theo ý nghĩa: + Liệt kê không tăng tiến + Liệt kê tăng tiến - Gọi HS đọc ghi nhớ/105 sgk HS: Đọc GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ HS: Suy nghĩ nêu ví dụ HĐ3 Hướng dẫn luyện tập GV hướng dẫn HS thực tập HS: Thực theo hướng dẫn Nội dung cần đạt Ghi nhớ (sgk) III LUYỆN TẬP Bài tập Chỉ phép liệt kê văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - … Bà Trưng, Bà Triệu…Quang Trung - Từ cụ già tọc bạc …cho đến đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho phủ - Nghĩa phải sức tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo… Bài tập Tìm phép liệt kê a lòng đường cửa tiệm Những cu li kéo xe tay…chữ thập b Điện giật lửa nung Bài tập Đặt câu có sử dụng phép liệt kê Củng cố - Thế phép liệt kê? - Các kiểu liệt kê? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học thuộc ghi nhớ; Hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn hành V RÚT KINH NGHIỆM Phạm Văn May Trang Tuần 31 Ngày soạn: /4/2016 Tiết thứ: 116 (theo PPCT) Trường THCS Phong Lạc Ngày dạy: /4/2016 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I MỤC TIÊU Về kiến thức Đặc điểm văn hành chính: hồn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp sống Về kĩ - Nhận biết loại văn hành thường gặp đời sống - Viết văn hành quy cách Về thái độ Có ý thức tìm hiểu để biết làm loại văn hành thường gặp sống II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV: giáo án, mẫu văn hành chính, đơn từ, HS: soạn bài, sưu tầm mẫu văn hành III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu vấn đề, tư duy, vấn đáp, thực hành IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kết hợp học Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Ở HK2 lớp 6, em làm quen với loại đơn từ, loại văn hành Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu thêm loại văn thường dùng để hiểu biết vận dụng 3.2 Nội dung giảng Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hiểu văn I THẾ NÀO LÀ VĂN BẢN HÀNH hành CHÍNH? - Gọi HS đọc văn 1,2,3/107,108 sgk Tìm hiểu văn (sgk) GV: Gọi tên văn trên? HS: + Văn Thông báo + Văn 2: Đề nghị (kiến nghị, yêu cầu) + Văn 3: Báo cáo - Văn 1: Thơng báo GV: Khi người ta viết văn thông -> Truyền đạt nhằm phổ biến nội báo? dung, yêu cầu HS: Khi truyền đạt nhằm phổ biến nội dung, yêu cầu GV: Khi người ta viết văn kiến - Văn 2: Đề nghị (kiến nghị, yêu nghị? cầu) HS: Khi đề xuất nguyện vọng, ý kiến -> Nhằm đề xuất nguyện vọng, ý GV: Khi người ta viết văn báo cáo? kiến HS: Khi tổng kết công việc làm để - Văn 3: Báo cáo cấp biết -> Tổng kết công việc làm để GV: Nêu nhận xét em dùng văn cấp biết bản: báo cáo – kiến nghị – thông báo? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt HS: Nêu nhận xét GV: Gọi HS đọc ghi nhớ chấm 1/110 sgk HS: Đọc - Chuyển mục 2.c/110 sgk - Giống (Hình thức trình bày theo GV: Ba văn có giống khác mẫu): nhau? (HS trả lời, GV kết hợp ghi bảng) + Trên đầu văn ghi Quốc hiệu + Tên thật, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn + Tên thật, chức vụ hay tên quan, tập thể người gửi văn + Ghi rõ nội dung đề nghị, yêu cầu, báo cáo + Ghi rõ ngày tháng năm kí tên người gửi văn GV: Hình thức trình bày ba văn - Khác: Về mục đích nội có khác với văn truyện thơ mà dung trình bày văn em đọc? HS: + Khác với thơ văn trước hết thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng Cịn văn hành khơng hư cấu tưởng tượng + Ngôn ngữ thơ, văn viết theo phong cách ngơn ngữ nghệ thuật; cịn văn ngơn ngữ hành GV: Em cịn thấy loại văn tương tự ba văn không? HS: Đơn từ, thông báo, Giấy khai sinh, Sơ yếu lí lịch… GV: Em rút đặc điểm loại văn hành (Hình thức trình bày, nội dung biểu hiện, )? HS: Trình bày GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/110 sgk * Ghi nhớ/110 sgk HS: Đọc HĐ2 Hướng dẫn luyện tập II LUYỆN TẬP GV: Hướng dẫn thảo luận Văn thông báo HS: Thảo luận trình bày Văn báo cáo GV nhận xét Không dùng văn hành Phải dùng phương thức biểu cảm Đơn xin nghỉ học Văn đề nghị Không dùng văn hành Dùng phương thức kể tả tái buổi tham quan Củng cố Thế văn hành chính? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Phong Lạc - Học thuộc ghi nhớ; hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Trả TLV số V RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt tuần 31 Phạm Văn May Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 12:31

w