CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Chúng tôi ghi tên dưới đây: Số TT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp 1 Tổ Trưởng Đại học 50% 2 Giáo viên Đại học 50% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Đa dạng hóa các hình thức khởi động nhằm tăng sự hứng thú của học sinh trong dạy học Sinh học 11” Với những thông tin về sáng kiến cụ thể như sau: 1.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: 2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học. 3.Ngày sáng kiến được áp dụng: tháng 92021 4.Mô tả bản chất sáng kiến: 4.1.Đối tượng đề nghị công nhận là sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp 4.2.Mô tả tính mới của sáng kiến Khởi động là “thực hiện những động tác nhẹ trước khi bắt đầu”. Có thể hiểu hoạt động khởi động một hoạt động nhằm thực hiện những thao tác cơ bản, nhẹ nhàng trước khi bắt đầu thực hiện một công việc cụ thể nào đó. Như vậy, hoạt động này chưa đòi hỏi sự tư duy cao, không quá coi trọng về vấn đề kiến thức mà chủ yếu là tạo tâm thế tốt nhất cho các em nhập cuộc, lôi cuốn các em có hứng thú với các hoạt động phía sau đó. Các nhà tâm lí học đã nghiên cứu và chỉ ra rằng hứng thú có một vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của con người. Nó là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực vào hoạt động đó. Khi được làm việc phù hợp với hứng thú thì dù có khó khăn con người cũng cảm thấy thoải mái và đạt hiệu quả cao. Thực tế cho thấy hứng thú của HS đối với môn học tỉ lệ thuận với kết quả học tập của các em. Trong dạy học truyền thống, hoạt động này thường được thể hiện trong giáo án của GV dưới dạng lời dẫn dắt vào bài mới với dung lượng khoảng 510 dòng dẫn nhập. GV không mất nhiều thời gian chuẩn bị và hầu như chỉ làm việc “một chiều”. GV chủ động viết, chủ động dẫn dắt khi bắt đầu giờ học. Vậy nên, sự tương tác giữa thầy và trò ở hoạt động này thường không có hoặc rất ít. Thực tế dạy học Sinh học tại trường THPT trong những năm gần đây cho thấy, GV trong quá trình dạy học thường tổ chức hoạt động khởi động một cách đại khái, rời rạc hoặc nặng về lý thuyết .... dẫn đến hiệu quả không cao, không hấp dẫn và cuốn hút được HS. Với cách dạy như vậy, việc học đơn thuần chỉ là cuộc đối thoại nhàm tẻ giữa GV và chính họ mà thôi. Và chẳng nói thì chúng ta cũng hiểu rằng, dạy học phát huy tính tích cực chủ động của HS hiện nay đòi hỏi HS cũng phải được tham gia khám phá bài học ngay từ những giây phút đầu tiên. Do đó, GV cần xây dựng giáo án kĩ càng để thu hút người học ngay từ hoạt động khởi động. Mỗi HS là một cá thể riêng biệt nên nhận thức và hứng thú trong học tập cũng rất khác nhau. Có HS hào hứng đón nhận giờ học, bên cạnh đó lại có những em không hứng thú, tỏ ra thụ động trong giờ học vì các em không đam mê, không yêu thích, không thấy hứng thú với môn học... Thậm chí, có nhiều HS còn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi khi giờ học đến. Mặc dù HS có mặt cùng GV trong lớp học nhưng tâm trí các em thì đã vượt ra ngoài không gian lớp học ngay từ lúc mới bắt đầu. Đối với bộ môn Sinh học, tôi nhận thấy đa phần HS đều cho đây là môn học khô khan, khó hiểu, kiến thức trừu tượng... Môn Sinh vốn dĩ từ trước đến nay được coi là bộ môn “kén” HS. Đa số các em chỉ quan tâm đến các môn học thuộc khối A, A1, D... vì có nhiều lựa chọn nghề nghiệp. Chỉ một bộ phận nhỏ HS có năng lực tốt mới thực sự quan tâm đến môn Sinh để thi vào các trường Y, Dược vì các trường này có điểm tuyển sinh rất cao. Chính vì những lí do trên mà sự hứng thú của đa số HS với bộ môn Sinh học giảm đáng kể. Việc không hứng thú này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của các em. Từ thực tiễn trên, chúng tôi cho rằng cần đa dạng hóa các hình thức khởi động nhằm nâng cao hứng thú của HS trong dạy học Sinh học ở trường THPT.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Chúng tơi ghi tên đây: Số TT Họ tên Ngày, Nơi công tác tháng, Chức Trình độ Tỷ lệ danh chun (%) mơn đóng năm sinh góp Tổ Đại học 50% Đại học 50% Trưởng Giáo viên Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “ Đa dạng hóa hình thức khởi động nhằm tăng hứng thú học sinh dạy học Sinh học 11” Với thông tin sáng kiến cụ thể sau: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học Ngày sáng kiến áp dụng: tháng 9/2021 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Đối tượng đề nghị công nhận sáng kiến: Giải pháp tác nghiệp 4.2 Mô tả tính mới sáng kiến Khởi động “thực động tác nhẹ trước bắt đầu” Có thể hiểu hoạt động khởi động hoạt động nhằm thực thao tác bản, nhẹ nhàng trước bắt đầu thực công việc cụ thể đó Như vậy, hoạt động chưa đòi hỏi tư cao, không coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lôi em có hứng thú với hoạt động phía sau đó Các nhà tâm lí học nghiên cứu hứng thú có vai trò quan trọng trình hoạt động của người Nó động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động đó Khi làm việc phù hợp với hứng thú dù có khó khăn người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Thực tế cho thấy hứng thú của HS môn học tỉ lệ thuận với kết học tập của em Trong dạy học truyền thống, hoạt động thường thể giáo án của GV dạng lời dẫn dắt vào với dung lượng khoảng 5-10 dịng dẫn nhập GV khơng nhiều thời gian chuẩn bị làm việc “một chiều” GV chủ động viết, chủ động dẫn dắt bắt đầu học Vậy nên, tương tác thầy trò hoạt động thường khơng có Thực tế dạy học Sinh học trường THPT Thống Nhất năm gần cho thấy, GV trình dạy học thường tổ chức hoạt động khởi động cách đại khái, rời rạc nặng lý thuyết dẫn đến hiệu không cao, không hấp dẫn hút HS Với cách dạy vậy, việc học đơn đối thoại nhàm tẻ GV họ mà thơi Và chẳng nói hiểu rằng, dạy học phát huy tính tích cực chủ động của HS đòi hỏi HS phải tham gia khám phá học từ giây phút Do đó, GV cần xây dựng giáo án kĩ để thu hút người học từ hoạt động khởi động Mỗi HS cá thể riêng biệt nên nhận thức hứng thú học tập khác Có HS hào hứng đón nhận học, bên cạnh đó lại có em không hứng thú, tỏ thụ động học em khơng đam mê, khơng u thích, khơng thấy hứng thú với mơn học Thậm chí, có nhiều HS còn có biểu uể oải, mệt mỏi học đến Mặc dù HS có mặt GV lớp học tâm trí em vượt ngồi khơng gian lớp học từ lúc bắt đầu Đối với môn Sinh học, nhận thấy đa phần HS cho môn học khô khan, khó hiểu, kiến thức trừu tượng Môn Sinh từ trước đến coi môn “kén” HS Đa số em quan tâm đến môn học thuộc khối A, A1, D có nhiều lựa chọn nghề nghiệp Chỉ phận nhỏ HS có lực tốt thực quan tâm đến mơn Sinh để thi vào trường Y, Dược trường có điểm tuyển sinh cao Chính lí mà hứng thú của đa số HS với môn Sinh học giảm đáng kể Việc không hứng thú ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập của em Từ thực tiễn trên, cho cần đa dạng hóa hình thức khởi động nhằm nâng cao hứng thú của HS dạy học Sinh học trường THPT 4.3 Mô tả bước sáng kiến MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 A Khởi động tổ chức trò chơi Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho HS Dưới hướng dẫn của GV, HS hoạt động cách tự chơi trò chơi, đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục tiêu của học Sử dụng trò chơi học tập có thể áp dụng tất khâu của dạy học Trên thực tế, GV thường tổ chức trò chơi học tập khâu củng cố kiến thức, kỹ Tuy nhiên việc tổ chức cho HS chơi trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ cần để tạo hứng thú học tập cho HS từ bắt đầu học Về ưu điểm, trò chơi làm thay đổi hình thức học tập hoạt động trí tuệ, đó giảm tính chất căng thẳng của học, học kiến thức lý thuyết Tuy nhiên GV vận dụng khơng tốt HS dễ sa đà vào việc chơi mà ý đến tính chất học tập của trị chơi * Ví dụ minh họa : Sử dụng trò chơi hoạt động khởi động 19 Tuần hoàn máu (tt) - Mục đích: HS nhận biết thay đổi của nhịp tim, huyết áp mối liên quan chúng thể hoạt động mạnh thể nghỉ ngơi - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV lấy tinh thần xung phong của bạn có sức khỏe bình thường lớp để tham gia trò chơi “Nói làm ngược” Tiến hành đo nhịp tim, huyết áp của HS tham gia chơi, ghi thông tin lên bảng Các bạn còn lại lớp làm giám khảo chấm điểm GV phổ biến luật chơi: GV đọc to từ khóa hành động chuẩn bị sẵn, yêu cầu người chơi nhanh chóng làm ngược lại hành động đó Ai làm nhanh tính điểm Người chiến thắng trò chơi người có số điểm cao Ví dụ: GV đọc “Các bạn khóc thật to” người chơi phải làm ngược lại “Cười thật nhỏ” GV đọc “Các bạn ngồi xuống đất” người chơi phải “Nhảy lên” GV đọc “Các bạn đứng im” người chơi phải “Chạy nhanh chỗ” GV đọc “Các bạn sang bên trái” người chơi phải “Đi sang bên phải”…… Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tiến hành chơi điều khiển của GV vòng 2-3 phút Kết thúc trò chơi, GV tiến hành đo nhịp tim huyết áp của người chơi, yêu cầu HS lớp so sánh kết với thời điểm lúc ban đầu chưa chơi giải thích lại có thay đổi đó Bước 3: Nhận xét, kết luận Sau phần trả lời của HS, GV dẫn dắt vào mới: Thông qua trò chơi, em thấy nhịp tim huyết áp của tăng thể vận động Vậy nhịp tim, huyết áp gì? Vì nhịp tim thay đổi huyết áp thay đổi theo? Đó nội dung mà em tìm hiểu học ngày hôm B Khởi động thí nghiệm thực hành Trong dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng, thí nghiệm thực hành ln đóng vai trò quan trọng Thí nghiệm mơ hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức của HS Thí nghiệm cầu nối lí thuyết thực tiễn Vì nó phương tiện giúp hình thành HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật Quan sát diễn biến kết thí nghiệm giúp cho HS có sở thực tiễn để giải thích chất của tượng đó thời gian ngắn Thí nghiệm thực hành phương pháp học tập có ưu việc rèn luyện phát triển lực cho HS lực trình bày trước đám đơng, tự học, hoạt động nhóm, quản lí thời gian, giao tiếp, hợp tác, ứng phó với câu hỏi có vấn đề Ngồi ra, thí nghiệm thực hành khơi cho HS đam mê, hút, yêu thích mơn Sinh học, có đức tính cần thiết của người lao động như: cần cù, sáng tạo, kiên trì, ý thức tổ chức kỉ luật cao * Ví dụ minh họa 1: Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động khởi động 35: Hoocmôn thực vật - Mục đích: HS nhận biết phương pháp ủ chuối xanh nhanh chín nhà cách xếp chung xanh lẫn chín Qua đó HS rút được: chuối chín sản sinh khí êtilen thúc chuối xanh nhanh chín - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm tiến hành nhà trước tiết học khoảng ngày Mỗi nhóm làm thí nghiệm ủ chuối chín sau: + Thí nghiệm 1: Xếp chuối xanh già vào túi giấy, gấp kín miệng túi để nơi nhiệt độ ấm áp + Thí nghiệm 2: Xếp chuối xanh già chung với chuối chín túi giấy, gấp kín miệng túi để nơi nhiệt độ ấm áp Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tiến hành thí nghiệm ủ chuối chín nhà Đến tiết học, nhóm mang sản phẩm lên lớp quan sát, so sánh khác của phương pháp làm chín chuối HS rút nhận xét phương pháp làm chuối nhanh chín giải thích GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Nhận xét, kết luận Từ kết thí nghiệm, GV dẫn dắt vào mới: Quả chuối chín sản sinh loại hoocmơn có tên êtilen loại hoocmôn giúp chuối xanh nhanh chín Vậy hoocmơn thực vật gì? Tác dụng của chúng nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm * Ví dụ minh họa 2: Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động khởi động 17: Hô hấp động vật - Mục đích: HS nhận biết quan hô hấp giun đất,ở cá, điều kiện để q trình hơ hấp của giun đất, của cá diễn bình thường - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhóm, giao tập nhà cho nhóm sau: nhóm nhóm làm video ghi lại thí nghiệm bắt vài giun đất còn sống, sau đó để lên mặt đất khơ thời gian, quan sát giải thích tượng xảy với giun đất Nhóm nhóm làm video ghi lại thí nghiệm bắt cá nhỏ còn sống, sau đó để lên mặt đất khô thời gian, quan sát giải thích tượng xảy với cá Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tiến hành thí nghiệm với giun đất, cá nhà Đến tiết học báo cáo kết trước lớp giải thích kết thí nghiệm GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Nhận xét, kết luận Từ kết thí nghiệm, GV dẫn dắt vào mới: Nếu để giun đất mặt đất khơ thời gian da giun đất bị nước, khô, giun hô hấp chết sau thời gian ngắn Tương tự cá bắt để cạn cá hô hấp bị chết sau thời gian Vậy hơ hấp q trình gì? Ở động vật có hình thức hơ hấp nào? Và để q trình hơ hấp động vật có thể diễn bình thường cần phải có điều kiện gì? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi đó C Khởi động ca dao, tục ngữ, thơ Ca dao, tục ngữ thơ ca sáng tác văn học có vần điệu, giàu hình ảnh, ngắn gọn, dễ nhớ, phản ánh tượng đời sống xã hội, sản xuất, tượng tự nhiên Ca dao, tục ngữ, thơ gần gũi gắn bó với người Việt Nam Ngay từ lọt lòng ca dao, tục ngữ, thơ đến với tuổi ấu thơ người qua lời ru của mẹ Việc vận dụng ca dao, tục ngữ thơ ca vào dạy cách phù hợp làm cho học thêm hấp dẫn, sinh động, tạo hứng thú cho HS Đặc biệt môn Sinh học môn thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên, lĩnh vực mà đa số HS cho khô khan, khó hiểu việc vận dụng ca dao, tục ngữ thơ ca vào dạy điều cần thiết * Ví dụ minh họa 1: Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ để tổ chức hoạt động khởi động 5, 6: Dinh dưỡng nitơ thực vật - Mục đích: HS biết vai trò của nguyên tố nitơ phát triển của cây, dạng nitơ mà có thể hấp thụ - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi: Khi nói kinh nghiệm của người nông dân việc nhìn nhận lợi ích của thời tiết lao động sản xuất lương thực, ông bà ta có câu: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Em giải thích nghĩa của câu tục ngữ trên? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Nhận xét, kết luận Sau câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào mới: Câu tục ngữ muốn nhấn mạnh vai trò của nguyên tố nitơ phát triển của cây, dạng nitơ mà có thể hấp thụ Nitơ tồn khí chủ yếu dạng N 2, dạng hấp thụ Nhưng có giông kèm sấm sét, mưa lớn lượng N chuyển hóa thành dạng NO 3- có thể hấp thụ được, từ đó lúa “phất cờ mà lên” Để hiểu rõ vai trò của nitơ phát triển của thực vật, cô mời em tìm hiểu chuyên đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” * Ví dụ minh họa 2: Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ để tổ chức hoạt động khởi động 20: Cân nội môi - Mục đích: HS nhận biết tồn của chế điều khiển cân nội môi thể - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi: Người xưa có câu “Đời cha ăn mặn, đời khát nước” Em giải thích nghĩa của câu tục ngữ (theo nghĩa đen nghĩa bóng)? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Nhận xét, kết luận Sau câu trả lời của HS, GV giải thích bổ sung thêm: Về mặt nghĩa đen: Câu tục ngữ phản ánh thói quen ăn uống không lành mạnh của người, ăn mặn (để ăn dè, để dành ăn lâu hơn…) dẫn tới hệ cảm thấy khát nước uống nhiều nước Về mặt nghĩa bóng: Câu nói muốn nhắn nhủ người, người làm cha làm mẹ mà làm việc thất đức, trái với lẽ thường đời cháu gặp gặp phải điều không may mắn, khó khăn sống Từ đó GV dẫn dắt vào mới: Tại ăn mặn lại khiến thể cảm thấy khát nước uống nhiều nước? Đó thể có chế giúp trì ổn định mơi trường bên thể môi trường bị thay đổi, gọi chế cân nội môi Cơ chế hoạt động nào? Cơ mời em tìm hiểu học hôm D Khởi động tập tình Phương pháp tình phương pháp dạy học tích cực, đó HS đặt tình thực tiễn lấy bối cảnh gắn với thực tiễn để giải vấn đề mà tình đặt Đây phương pháp dạy học có khả làm tăng hứng thú học tập, phát huy lực tư của HS gắn kiến thức lí thuyết với thực tiễn * Ví dụ minh họa: Sử dụng tập tình để tổ chức hoạt động khởi động 27: Cảm ứng động vật (tt) - Mục đích: HS xác định phận của cung phản xạ tự vệ người qua tình cụ thể, rút ưu điểm của cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng ống so với cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu tổ cử đại diện HS tổ lên bảng trả lời tình sau: Giả sử em chơi, bất ngờ gặp chó dại trước mặt Em có suy nghĩ phản ứng nào? Tốc độ phản ứng sao? Hãy phận cung phản xạ tự vệ gặp chó dại? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Nhận xét, kết luận Dựa câu trả lời khác của HS, GV dẫn dắt vào mới: Như vậy, kích thích (con chó dại) bạn có suy nghĩ cách phản ứng khác tùy thuộc vào kinh nghiệm sống của người, với tốc độ phản ứng nhanh Đây ưu điểm của cảm ứng nhóm động vật có hệ thần kinh dạng ống so với nhóm động vật có hệ thần kinh dạng lưới động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Vì cảm ứng nhóm động vật có hệ thần kinh dạng ống lại có ưu việt vậy? Chúng ta tìm hiểu rõ học ngày hôm E Khởi động mẩu truyện ngắn Kể chuyện dạy học phương pháp dùng lời để thuật lại đoạn câu chuyện nhằm giúp học sinh nắm nội dung câu chuyện qua đó giúp truyền tải nội dung học muốn đề cập Phương pháp có nhiều ưu điểm nội dung học truyền tải thông qua câu chuyện nên dễ thu hút ý của HS học, HS ghi nhớ lâu hơn…Mặt khác, qua câu chuyện HS rút cho thân học cần thiết * Ví dụ minh họa 1: Sử dụng câu chuyện để tổ chức hoạt động khởi động 32: Tập tính động vật (tt) - Mục đích: HS nhận biết dạng hình thức học tập động vật học khôn (Động vật biết phối hợp kinh nghiệm cũ để giải tình mới) - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV kể câu chuyện “Con quạ thông minh” có thể yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho lớp nghe Vào năm nọ, hạn hán kéo dài, suốt tháng liền trời khơng có lấy giọt mưa Đất đai khô cằn, cỏ héo úa, nước ao hồ cạn khô hết Sự sống mn lồi bị đe dọa đứng trước lưỡi gươm Thần Chết Có quạ đậu cành khơ để nghỉ chân Chú quạ khát nước cách để tìm nước Sau tình cờ nhìn thấy mặt đất có bình nước Ngay lập tức, sà xuống thị mỏ vào bình để uống nước Thế nhưng, quạ khơng làm cách để uống nước miệng bình nhỏ mà cổ bình lại cao, nước bình khơng dâng lên đủ uống Dù cố gắng không uống giọt nước Đang lúc tuyệt vọng khơng biết phải nhìn thấy viên sỏi Một ý nghĩ lóe lên đầu dùng mỏ để cắp viên sỏi bỏ vào bình Bỏ nhiều sỏi, nước bình dâng cao Khi nước dâng lên đến miệng bình uống rồi… Kể xong, GV đặt câu hỏi: Qua câu chuyện em rút học gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Nhận xét, kết luận GV bổ sung hoàn thiện câu trả lời HS, dẫn dắt vào mới: Qua câu chuyện rút cho học: Khi gặp khó khăn, vội nản lòng từ bỏ mà suy nghĩ tìm cách giải Nhờ vào trí thơng minh cố gắng nỗ lực của thân, quạ cứu sống thân mình, thích nghi với thay đổi môi trường để tồn phát triển Câu chuyện mô phỏng cho dạng học tập có động vật đó học khôn (Động vật biết phối hợp kinh nghiệm cũ để giải tình mới) Vậy động vật, ngồi hình thức học khơn còn có hình thức học tập nào? Chúng ta tìm hiểu học hôm * Ví dụ minh họa 2: Sử dụng đoạn trích truyện Tây du kí để tổ chức hoạt động khởi động 41: Sinh sản vô tính thực vật - Mục đích: HS tìm hiểu ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật – hình thức sinh sản vơ tính người tiến hành - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đọc cho HS nghe đoạn trích Hồi truyện Tây du kí: kĩ thuật, người có thể biến điều mong muốn đó thành thực hay không? Nếu có phương pháp nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Nhận xét, kết luận Sau câu trả lời của HS, GV bổ sung giải thích thêm: Ở động vật phương pháp nhân vơ tính cấy truyền phơi người ta có thể tạo nhiều cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể ban đầu Còn với thực vật đó phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật mà em tìm hiểu 35 – Hoocmơn thực vật GV dẫn dắt vào mới: Ở phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật, từ cá thể ban đầu người ta có thể tạo phòng thí nghiệm hàng loạt cá thể giống thời gian ngắn Những tạo giống hệt ban đầu mà không cần phải có hợp của giao tử đực giao tử Đây đặc điểm của hình thức sinh sản vơ tính thực vật mà tìm hiểu học hơm F Khởi động khai thác tranh ảnh, sơ đồ, video Các phương tiện dạy học tranh ảnh, sơ đồ, video có vai trò quan trọng trình dạy học Chúng thay cho vật, tượng trình xảy thực tiễn mà GV, HS không có điều kiện tiếp cận trực tiếp Chúng giúp cho trình truyền thụ kiến thức GV trở nên dễ dàng Đối với HS, tranh ảnh, sơ đồ, video…là nguồn cung cấp tri thức phong phú sinh động, trực quan giúp em lĩnh hội kiến thức rèn luyện khả tư duy, quan sát Việc sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, video vào hoạt động khởi động làm cho dạy bớt khô khan, cứng nhắc, đồng thời làm tăng tính hấp dẫn nội dung học tập, gây hứng thú học tập HS Vì vậy, dạy học khơng thể thiếu phương tiện dạy học này, môn gắn liền với thực tế đời sống môn Sinh học * Ví dụ minh họa 1: Sử dụng hình ảnh để tổ chức hoạt động khởi động 3: Thoát nước - Mục đích: HS nhận biết quan thoát nước thực vật - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS quan sát hình ảnh sau: GV đặt câu hỏi: Em cho biết sau chậu B (cây đủ lá) thành túi bị mờ, khơng nhìn thấy rõ lá, còn chậu A (cây bị ngắt hết lá) thành túi bình thường? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Nhận xét, kết luận Sau câu trả lời của HS, GV bổ sung dẫn dắt vào mới: Ở chậu B xảy q trình nước qua làm thành túi bị mờ, khơng nhìn thấy rõ Chậu A bị ngắt hết nên khơng có q trình nước thành túi Vậy nước diễn nào? Có yếu tố ảnh hưởng tới trình này? Đó nội dung mà em tìm hiểu học ngày hơm * Ví dụ minh họa 2: Sử dụng hình ảnh để tổ chức hoạt động khởi động 37: Sinh trưởng phát triển động vật (tt) - Mục đích: HS nhận biết động vật có nhiều kiểu sinh trưởng phát triển khác - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS quan sát hình ảnh vòng đời của muỗi vằn: GV đặt câu hỏi: Quá trình biến đổi từ trứng thành non (lăng quăng) đến muỗi trưởng thành gọi gì? So sánh đặc điểm cấu tạo, hình thái, sinh lí lăng quăng với muỗi trưởng thành? Dựa vào tiêu chí so sánh non so với trưởng thành ngồi kiểu phát triển loài muỗi, động vật còn có kiểu phát triển khác hay không? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Nhận xét, kết luận Sau câu trả lời của HS, GV bổ sung dẫn dắt vào mới: Quá trình biến đổi từ trứng thành non đến trưởng thành gọi trình sinh trưởng, phát triển Ở loài muỗi, non khác trưởng thành Tuy nhiên nhiều lồi động vật khác non lại có nhiều điểm tương tự trưởng thành (gà, chó, mèo…) non phát triển chưa hoàn thiện cần trải qua nhiều lần lột xác để trở thành trưởng thành (tôm cua, ve sầu…) Như vậy, trình sinh trưởng phát triển động vật có thể diễn theo nhiều kiểu khác Đó kiểu nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm * Ví dụ minh họa 3: Sử dụng video kiểu dáng Bonsai để tổ chức hoạt động khởi động chủ đề: Cảm ứng thực vật https://www.youtube.com/watch?v=XNvFqbVeUPQ - Mục đích: Kích hoạt tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền môn học - Cách tiến hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS quan sát video kiểu dáng Bonsai https://www.youtube.com/watch?v=XNvFqbVeUPQ GV đặt câu hỏi: Các nghệ nhân dựa vào sở sinh học thực vật để tạo kiểu dáng độc đáo nghệ thuật Bonsai? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bước 3: Nhận xét, kết luận Sau câu trả lời của HS,GV đưa câu hỏi định hướng nội dung: Vậy cảm ứng của thực vật gì? Có hình thức biểu nào? Vai trò của cảm ứng đời sống thực vật Chúng ta trả lời câu hỏi qua tìm hiểu chủ đề: Cảm ứng thực vật 4.4 Khả áp dụng sáng kiến Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm làm tăng hứng thú của HS với môn học có thể vận dụng cho tất môn tất cấp học phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về phía nhà trường: Cần hỗ trợ tạo điều điện đầy đủ sở vật chất trang thiết bị dạy học để GV có thể tổ chức thành công đa dạng hóa hình thức khởi động cho tiết học - Về phía giáo viên: Cần xây dựng kế hoạch dạy kĩ để thu hút người học từ hoạt động khởi động Việc đa dạng hóa hình thức khởi động cần thiết Tuy nhiên, để tổ chức hoạt động có hiệu GV cần linh hoạt, nhạy bén cách tổ chức thực hiện, tránh việc sa đà dành nhiều thời gian cho nó ảnh hưởng đến việc triển khai nhiệm vụ trọng tâm của học - Về phía học sinh: Học sinh phải người chủ động tiếp cận với kiến thức mới, phương pháp học làm mang lại hiệu trình học Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Từ áp dụng đa dạng hình thức khởi động, trò chơi, kể chuyện, thí nghiệm thực hành…HS tỏ hứng thú với học Các em vừa hoạt động, vui chơi, thư giãn trước học, xua khơng khí nặng nề để bước vào hoạt động hình thành kiến thức Ngồi ra, hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nên giúp em hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thực nhiệm vụ, hoạt động khởi động huy động kiến thức, kĩ tảng của học sinh, giúp học sinh nhận thức nhiệm vụ cần giải của học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học Ví dụ: Khi tham gia làm thí nghiệm ủ chuối chín, HS vừa hứng thú tự trải nghiệm, vừa rèn luyện kĩ thực hành, tinh thần đồn kết, hợp tác cơng việc Hoặc khởi động câu chuyện, HS tỏ ngạc nhiên, thú vị tình tiết tưởng chừng có thể xảy truyện lại có thể trở thành thực sống Hoặc phần khởi động của học “Hô hấp động vật” HS làm thí nghiệm giun đất, cá Từ thí nghiệm HS có thể lí giải nguyên nhân giun đất, cá lại chết Từ đó HS có thể hình dung học mà HS học liên quan đến vấn đề hô hấp động vật Mặt khác, tiến hành phát phiếu khảo sát ý kiến của HS lớp 11A1, 11A2, 11A3 ,11A4, 11A5 (năm học 2021 – 2022) tính khả thi của phương pháp Kết thu cho thấy việc GV sử dụng đa dạng hình thức khởi động phần lớn em tỏ hứng thú với học Phiếu khảo sát ý kiến HS việc sử đa dạng hình thức (lồng ghép trị chơi, kể chuyện, tập tình huống, thí nghiệm thực hành, sử dụng ca dao, tục ngữ, sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, video … ) hoạt động khởi động môn Sinh học STT Nội dung khảo sát Lựa chọn Có Khơng Ý kiến khác SL TL% SL TL% SL TL% 155 89.08 16 9.19 1.83 160 91,95 10 6,25 1.8 168 96,55 3,45 0 157 90,23 12 6,89 2,88 Hoạt động khởi động có giúp em định hướng kiến thức học không? Theo em, việc GV sử dụng đa dạng hình thức khởi động dạy học có hợp lí khơng? Việc đa dạng hình thức khởi động dạy học có giúp em nâng cao hứng thú học tập không? Việc đa dạng hình thức khởi động dạy học có giúp em nâng cao điểm số môn Sinh học không? Để nâng cao hứng thú chất lượng học tập mơn Sinh học, em có đề xuất với GVBM? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử 8.1 Đánh giá của em Phan Thị Nương – Học sinh Lớp 11A1, Khi “ Đa dạng hóa hình thức khởi động nhằm tăng hứng thú học sinh dạy học Sinh học 11”, em thấy học dễ hiểu phần so với trước em chưa biết đến Khi cô tổ chức cho lớp em áp dụng hình thức khởi động này, giúp tạo nên hứng thú lôi chúng em từ giây phút Từ đó giúp chúng em tập trung ý, ôn tập củng cố lại nội dung của cũ đồng thời chuẩn bị cho học cách nhẹ nhàng lôi XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) 8.2 Đánh giá của em Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Lớp trưởng Từ biết đến“ Đa dạng hóa hình thức khởi động nhằm tăng hứng thú học sinh dạy học Sinh học 11” của cô Nguyễn Thị Thúy Hiền, em cảm thấy phương pháp hiệu Nó giúp chúng em ý, diện 100% không gian lớp học, khoảnh khắc, giúp em ôn tập củng cố lại nội dung của cũ đồng thời chuẩn bị cho học mới, giúp em có hội làm quen với thuật ngữ, từ khóa từ bắt đầu học… Đa dạng hóa hoạt động khởi động giúp em tiếp cận học cách nhẹ nhàng hấp dẫn XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) 8.3 Đánh giá của Giáo viên Sinh 8.4 Sáng kiến của nhóm tác giả tơi tham khảo, áp dung q trình dạy mơn Sinh 11 Sáng kiến thành cơng việc tạo tâm lí thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho HS vào đầu học XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) 8.5 Đánh giá của tổ phó tổ môn Sinh- TDQP-CN Tổ phó 8.6 Đánh giá của của BGH trường HIỆU TRƯỞNG Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): STT Họ tên Năm Nơi cơng Chức sinh tác/cư trú danh Trình độ Nội dung chuyên công việc hỗ môn trợ Phó hiệu Đại học trưởng Sinh Học sinh Học sinh 10 Nếu giải pháp nêu công nhận sáng kiến, tơi tiếp tục đề nghị trình cấp có thẩm quyền:1 Xét công nhận hiệu áp dụng phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến ngành GD&ĐT tỉnh Xét công nhận hiệu áp dụng phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến địa bàn tỉnh Bình Phước Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Thống Nhất, ngày 18 tháng 12 năm 2022 Người nộp đơn