1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bai du thi lien mon cap quoc gia: Lịch sử phát triển của tiếng Việt trong dòng lịch sử dân tộc”

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN I. TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC “Lịch sử phát triển của tiếng Việt trong dòng lịch sử dân tộc” II. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1.Kiến thức. Học sinh nắm được: Nắm được khái niệm họ hàng, dòng, nhánh ngôn ngữ nói chung và Tiếng Việt nói riêng; hiểu được quan niệm về nguồn gốc, các thời kì phát triển của tiếng Việt,hệ thống chữ viết của tiếng Việt cùng những đặc điểm về chữ quốc ngữ. Môn Giáo Dục Công Dân. Từ mối quan hệ họ hàng trong đời sống hình thành các khái niệm họ hàng, dòng, nhánh ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt riêng, hiểu được quan niệm về nguồn gốc ngôn ngữ. Giáo dục lòng yêu nước qua việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Môn Địa lý Dùng bản đồ địa lý châu Á để minh họa cho địa bàn của họ ngôn ngữ Nam Á, Môn Lịch Sử: Vận dụng kiến thức lịch sử văn hóa xã hội các thời kì lịch sử để tìm ra đặc điểm của tiếng Việt trong các thời kì đó 2. Kĩ năng. Vận dụng những kiến thức của các môn học khác và kiến thức trong xã hội để phát hiện tìm ra kiến thức mới. Vận dụng dặc điểm của chữ quốc ngữ vào việc rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Kỹ năng thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet. Kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin. Bồi dưỡng khả năng vận dụng thực tế vào bài học. Vận dụng những kiến thức của các môn học khác và kiến thức trong xã hội để phát hiện tìm ra kiến thức mới. 3. Thái độ: Có ý thức trau dồi ngôn ngữ làm giàu, làm phong phú Tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, giao tiếp lịch sự có văn hóa. III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN Đối tượng dạy học là học sinh lớp 10a1 Số lượng học sinh: 25 học sinh Số lớp thực hiện: 1 lớp IV. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN: Học sinh hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của Tiếng Việt, thấy được tầm quan trọng của tiếng Việt đối với đời sống văn hóa, kinh tế, chính trị của Việt Nam. Giáo dục học sinh sử dụng đúng các yêu cầu chuẩn mực của Tiếng Việt: về ngữ âm, chữ viết; từ ngữ; ngữ pháp; phong cách ngôn ngữ. Trau dồi vốn từ làm phong phú từ vựng cho bản thân, sáng tạo linh hoạt trong giao tiếp để đạt hiểu quả cao. Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt không lạm dụng tiếng nước ngoài,sử dụng ngôn ngữ pha tạp làm vẫn đục tiếng Việt. Ngày nay có một bộ phận giới trẻ sử dụng điện thoại, facebook làm biến tướng ngôn ngữ tiếng Việt chêm vào những câu tiếng Anh, tiếng Hoa, nửa tây, nửa ta một cách tự do, vô ý thức. Mỗi người chúng ta phải nhận thức rõ tình yêu đối với tiếng mẹ đẻ. Tình yêu đó không chấp nhận sự pha tạp, lai căng, lạm dụng tiếng nước ngoài, không chấp nhận những cách nói thiếu văn hoá, thiếu lịch sự trong giao tiếp. Tinh yêu đó không mâu thuần với việc tiếp thu tinh hoa ngôn ngữ nước ngoài “Tiếng ta phải phát triển. Tất cả vấn đề là làm sao bảo đảm cho sự phát triển này diễn ra một cách vững chắc trên cơ sở vốn cũ của tiếng ta, làm cho tiếng ta thêm giàu, nhưng vẫn giữ được phong cách, bản sắc tinh hoa của nó”. (Phạm Văn Đồng).

BÀI DỰ THI DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN I TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC “Lịch sử phát triển tiếng Việt dòng lịch sử dân tộc” II MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức Học sinh nắm được: - Nắm khái niệm họ hàng, dịng, nhánh ngơn ngữ nói chung Tiếng Việt nói riêng; hiểu quan niệm nguồn gốc, thời kì phát triển tiếng Việt,hệ thống chữ viết tiếng Việt đặc điểm chữ quốc ngữ * Môn Giáo Dục Công Dân -Từ mối quan hệ họ hàng đời sống hình thành khái niệm họ hàng, dịng, nhánh ngơn ngữ nói chung tiếng Việt riêng, hiểu quan niệm nguồn gốc ngôn ngữ - Giáo dục lịng u nước qua việc giữ gìn sáng tiếng Việt * Môn Địa lý - Dùng đồ địa lý châu Á để minh họa cho địa bàn họ ngôn ngữ Nam Á, * Môn Lịch Sử: Vận dụng kiến thức lịch sử văn hóa xã hội thời kì lịch sử để tìm đặc điểm tiếng Việt thời kì Kĩ - Vận dụng kiến thức môn học khác kiến thức xã hội để phát tìm kiến thức -Vận dụng dặc điểm chữ quốc ngữ vào việc rèn luyện kĩ viết tả - Kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet - Kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin - Bồi dưỡng khả vận dụng thực tế vào học - Vận dụng kiến thức môn học khác kiến thức xã hội để phát tìm kiến thức Thái độ: - Có ý thức trau dồi ngơn ngữ làm giàu, làm phong phú Tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt, giao tiếp lịch có văn hóa III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN - Đối tượng dạy học học sinh lớp 10a1 - Số lượng học sinh: 25 học sinh - Số lớp thực hiện: lớp IV Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN: Học sinh hiểu lịch sử hình thành phát triển Tiếng Việt, thấy tầm quan trọng tiếng Việt đời sống văn hóa, kinh tế, trị Việt Nam Giáo dục học sinh sử dụng yêu cầu chuẩn mực Tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết; từ ngữ; ngữ pháp; phong cách ngôn ngữ Trau dồi vốn từ làm phong phú từ vựng cho thân, sáng tạo linh hoạt giao tiếp để đạt hiểu cao Giáo dục học sinh giữ gìn sáng tiếng Việt khơng lạm dụng tiếng nước ngồi,sử dụng ngơn ngữ pha tạp làm đục tiếng Việt Ngày có phận giới trẻ sử dụng điện thoại, facebook làm biến tướng ngôn ngữ tiếng Việt chêm vào câu tiếng Anh, tiếng Hoa, nửa tây, nửa ta cách tự do, vô ý thức Mỗi người phải nhận thức rõ tình yêu tiếng mẹ đẻ Tình u khơng chấp nhận pha tạp, lai căng, lạm dụng tiếng nước ngồi, khơng chấp nhận cách nói thiếu văn hố, thiếu lịch giao tiếp Tinh u khơng mâu với việc tiếp thu tinh hoa ngơn ngữ nước ngồi “Tiếng ta phải phát triển Tất vấn đề bảo đảm cho phát triển diễn cách vững sở vốn cũ tiếng ta, làm cho tiếng ta thêm giàu, giữ phong cách, sắc tinh hoa nó” (Phạm Văn Đồng) Dự án dạy học tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Giúp em tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải nội dung học, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc.Hình thành cho em nhiều kĩ mới: Kỹ giao tiếp, kỹ thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet, kỹ sử dụng đồ, kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin, bồi dưỡng khả vận dụng thực tế vào học,năng lực tự học.Đây gợi ý tạo tiền đề cho việc thay sách giáo khoa V THIẾT BỊ DẠY HỌC- HỌC LIỆU * Giáo viên: - Sử dụng máy chiếu, loa kết nối với máy tính, máy chiếu vật thể( dùng để chiếu kết thảo luận) - Học liệu: + SGK môn học Địa lý 8,Lịch sử 6,7,8,9 + Bản đồ khu vực châu Á Video: Ngữ hệ Nam Á Việt Nam, lịch sử hình thành chữ quốc ngữ, video Việt Nam hội nhập AISAN * Học sinh: - Nghiên cứu kỹ nội dung học VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: kiểm tra lồng vào trình học Giới thiệu mới: Hoạt động1: Giới thiệu mới: “Tiếng nước bốn ngàn năm rịng rã buồn vui Khóc cười theo mệnh nước trôi, nước ơi! Tiếng nước tôi! Tiếng mẹ sinh từ lúc nằm nơi Thốt ngịn năm thành tiếng lịng tơi nước ơi” Xúc động tự hào mang dịng máu người Việt, nói tiếng Việt.Nhưng chắn biết nguồn gốc lịch sử đời tiếng Việt.Như hành trình trở kí ức, học hơm giúp em hiểu thêm nguồn gốc Tiếng Việt Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc tiếng Việt -Phương pháp tổ chức dạy học: quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi, phát vấn, thuyết giảng -Mục tiêu: vận dung kiến thức “ truyền thống gia đình” để xây dựng khái niệm họ hàng, dịng, nhánh ngơn ngữ nói chung Tiếng Việt nói riêng; hiểu quan niệm nguồn gốc -Hình thức: cá nhân -Tiến trình hoạt động: Bước : Cho học sinh quan sát tranh dòng họ Nguyễn Lân đặt câu hỏi Dòng họ Nguyễn Lân hệ thứ thứ hai(bố mẹ con) Dòng họ Nguyễn Lân hệ thứ hai, thư ba, thứ tư (con, cháu chắt) ? Gv: Thông qua mối quan hệ người dịng họ, gia đình Nguyễn Lân em cho biết quan hệ nguồn gốc gì? Quan hệ họ hàng gì? ? Gv từ việc tìm hiểu mối quan hệ dịng họ Nguyễn I.Lịch sử phát triển tiếng Việt : 1.Tiếng Việt thời kì dựng nước a.Nguồn gốc tiếng Việt Lân em cho biết quan hệ nguồn gốc ngơn ngữ gì? Họ ngơn ngữ gì? Dịng ngơn ngơn ngữ gì? Và nhánh ngơn ngữ gì? Bước 2: Học sinh làm việc Bước 3: Học sinh trình bày Bước 4: -Gv tổng kết đánh giá kết học sinh -Gv giảng: Các ngôn ngữ ngày kết trình phân li từ số ngơn ngữ gốc Các ngôn ngữ sinh ngôn ngữ gốc cịn để lại nhiều dấu ấn chung Họ ngơn ngữ ngơn ngữ có chung nguồn gốc cổ xưa nhất.Trong họ ngơn ngữ bao gồm nhiều dòng Mỗi dòng tập hợp ngơn ngữ có chung cội nguồn trực tiếp phân nhiều nhánh Mỗi nhánh lại tập hợp ngơn ngữ có chung cội nguồn trực tiếp bao gồm nhiều ngơn ngữ cụ thể -Gv: bảng số liệu minh hoạ gần gũi tiếng Việt-Mường-ChứtMôn-Khmer bảng sau: Việt ba nước tay Mường mộc pa đak thai đầu tlơ tóc thak Chứt mơch pa đak si usuk Môn mual pi dak tai ulôk kduk sok Khmer muôi bây tuk dây kbal sof ? Gv: Từ dấu ấn chung em có nhận xét nguồn gốc tiếng Việt? Hs: -Gv: Tiếng Việt có nguồn gốc địa nghĩa tiếng Việt có nguồn gốc lâu đời lịch sử cộng đồng người Việt Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ họ hàng tiếng Việt -Phương pháp tổ chức dạy học: quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi, phát vấn, thuyết giảng -Mục tiêu: Vận dung kiến thức địa lý Châu Á để xác định mối quan hệ họ hàng tiếng Việt -Hình thức: cá nhân -Tiến trình hoạt động: Bước : -Giáo viên cho học sinh quan sát đồ châu Á đưa câu hỏi -Tiếng Việt có nguồn gốc địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á ? Ngữ hệ Nam Á phân bố khu vực đồ Châu Á? Đặc điểm văn hóa khu vực có đặc sắc? Bước 2: Học sinh làm việc Bước 3: Học sinh trả lời Bước : Giáo viên nhận xét cho học sinh xem đoạn phim Viet Nam hoi nhap: https://youtu.be/iypct5qCTfM - Gv: Trong nhiều niên kỉ, qua tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ thuộc họ ngôn ngữ khác,họ ngôn ngữ Nam Á phân chia thành số dịng: Mơn- Khmer, Munda,Khasi-Khơ mú; dịng Mơn- Khmer phân bố vùng núi Bắc Đông Dương cao nguyên nam Đông Dương Gv cho học sinh quan sát bảng biểu tương đồng ngôn ngữ: Việt Mường Môn Khmer mộc mual muôi ba pa pi bây nước đak dak tuk ta đầu thai tai t ôk kduk thak sok dây tócba sof Xét mặt ngữ âm ý nghĩa từ bảng biểu thấy tiếng Việt có điểm tương đồng với tiếng Mường, tiếng Mơn,tiếng Khmer Hoạt động 4: Tìm hiểu ngữ hệ Nam Á Việt Nam Mục tiêu : Nắm phân bố ngữ hệ Nam Á Việt Nam -Phương pháp: vấn đáp, thuyết giảng -Hình thức: cá nhân -Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giáo viên chiếu cho học sinh xem video : Ngữ hệ Nam Á Việt Nam đưa câu hỏi ngữ hệ Nam Á Việt Nam chia thành nhóm? Các thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc Độc lập tự chủ Pháp thuộc Sau cách mạng tháng tám đến Ngu he Tình hình xã hội b Quan hệ họ hàng : Tiếng Việt thuộc dịng MơnKhmer, nhánh Việt –Mường Đặc điểm tiếng Việt Tình hình văn học Nam A o Viet Nam: https://youtu.be/jxmx_qo-QEc Bước 2: Học sinh ý theo dõi Bước 3: Học sinh trình bày Bước 4: Giáo viên nhận xét đánh giá : Ngữ hệ Nam Á Việt Nam chia làm nhóm Hơạt động 5: Tìm hiểu tiếng Việt thời kì cịn lại Mục tiêu : Vân dụng kiến thức văn hóa xã hội thời kì lịch sử để tìm đặc điểm tiếng Việt thời kì đó.Tích hợp với tình văn học -Phương pháp: Phương pháp tổ chức dạy học:Thảo luận nhóm, thuyết giảng, vấn đáp -Hình thức: nhóm -Tiến trình hoạt động: Bước : giáo viên cho học sinh điền vào bảng thơng tin cịn thiếu: 2.Tiếng Việt thời kì Nội dung 2: Nhóm 1: Tiếng Việt thời kì Bắc thuộc Bắc thuộc chống Bắc thuộc chống Bắc thuộc Mục tiêu : Vân dụng kiến thức văn hóa xã hội thời kì lịch sử -Tiếp xúc với tiếng Hán vay mượn Việt hóa tiếng để tìm dặc điểm tiếng Việt thời kì -Phương pháp: Phương pháp tổ chức dạy học:Thảo luận nhóm, Hán - Sử dụng chữ Hán làm văn thuyết giảng, vấn đáp tự -Hình thức: nhóm -Tiến trình hoạt động: Bước : giáo viên cho học sinh điền vào bảng thông tin cịn thiếu: Nhóm 1: Thời kì Bắc thuộc chống Bắc thuộc Lịch sử văn hóa , xã Sự phát triển tiếng Việt Đặc điểm văn học Bước 2: Học sinh làm việc Bước 3: Học sinh trả lời - Hs: Trình bày kết thảo luận máy chiếu vật thể -Học sinh nhóm cịn lại nhận xét bổ sung chốt lại -Bước 4: giáo viên nhận xét kết đưa câu hỏi ? Em kể tên số hình thức Việt hóa tiếng Hán? Lấy ví dụ minh họa? hình thức Việt hóa tiếng Hán: Từ Hán gốc Từ Hán – Việt Phương thức Việt hóa Tâm, Tài, Độc lập,Giữ nguyên nghĩa Hạnh phúc, xã hội,khác cách đọc gia đình… - Lạc hoa - Lạc (củ) sinh - Trần (nhà) - Thừa trần Rút gọn yếu tố cấu tạo - Nhiệt náo - Náo nhiệt Thích - Phóng thích phóng Thay đổi trật tự yếu tố - Bồi hồi: Đi lại lại - Phương phi: hoa cỏ thơm tho - Bồi hồi: BồnGiữ nguyên cách đọc chồn, xúc động thay đổi nghĩa - Phương phi: béo tốt - Đan tâm - Thanh sử - Lòng son - Sử xanh Sao phỏng, dịch nghĩa Sĩ diện (Hán +Dùng từ Hán yếu tố Hán), Bao gồmtạo từ (Hán + Việt), Sống động (Việt + Hán) Nội dung3: Nhóm 2: Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết giảng,phát vấn Mục tiêu: Tích hợp với Lịch sử (Từ năm 939 đến năm 1858) -Hình thức: Nhóm -Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm điền váo sơ đồ thơng tin cịn thiếu Thời kì Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ Lịch sử văn hóa , xã Sự phát triển tiếng Việt Đặc điểm văn học Bước 2: Học sinh làm việc Bước 3: -Học sinh trình bày kết thảo luận máy chiếu vật thể - Các nhóm khác nhận xét bổ sung 3.Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ - Dựa vào chữ Hán sáng tạo chữ Nơm - Tiếng Việt thời kì trở nên tinh tế, sáng, uyển chuyển phong phú -Văn học có nhwgx tác phẩm đạt dến đỉnh cao Bước : -Giáo viên nhận xét, bổ sung -Gv giảng: Từ năm 939, Việt Nam giành độc lập tự chủ Mối quan hệ với tiếng Hán khơng cịn quan hệ trực tiếp trước Mặc dù nhà nước phong biến Việt Nam trì việc sử dụng chữ Hán, coi chữ Hán văn tự thức, việc tổ chức học hành, thi cử chữ Hán ngày có quy mơ, tiếng Hán khơng cịn sinh ngữ trước Từ tiếng Việt diễn biến theo quy luật nội tại, cịn bắt kho từ ngữ gốc Hán diễn biến theo quy luật Khi nước nhà giành độc lập, người Việt sáng tạo chữ Nơm để ghi lại tiếng nói Đây loại chữ tạo theo nguyên tắc sở tiếng Hán Bên cạnh văn hiến dân tộc viết chữ Hán, theo truyền thống Hán, cịn có văn hiến dân tộc viết chữ Nôm ngày phát triển Giáo viên đưa tác phẩm văn học đạt đỉnh cao phân tích câu thơ hay để học sinh thấy tinh tế, uyển chuyển tiếng Việt: “ Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) Nội dung 4: Nhóm 3: Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc Phương pháp: thảo luận nhóm, thuyết giảng, phát vấn Mục tiêu : Tích hợp với Lịch sử thời kì(1884-1945) Hình thức: nhóm Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ điền thơng tin cịn thiếu vào 4.Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc -Bị tiếng Pháp chèn ép -Chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp phương Tây - Tiếp vay mượn thêm nhiều từ ngày trở phong phú, động góp phần tích cực vào cơng truyền bá cách mạng - Chữ quốc ngữ trở thành văn tự bảng sau Thời kì Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc Lịch sử văn hóa , xã Sự phát triển tiếng Việt Đặc điểm văn học Bước 2: học sinh làm việc Bước 3: Trình bày kết thảo luận máy chiếu vật thể -Nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4:-Giáo viên nhận xét -Gv giảng: Ngôn ngữ người Việt bị tác động, quan trọng việc tiếp nhận chữ Quốc ngữ làm văn tự thức người Việt, loại bỏ chữ Nơm chữ Nho khỏi chương trình giáo dục qua Nghị định hủy bỏ toàn phần phép khoa cử có từ thời nhà Lý Việc sử dụng chữ Quốc ngữ làm văn tự thức bên cạnh chữ Hán tạo điều kiện cho văn học, báo chí viết chữ Quốc ngữ phát triển, việc truyền bá tri thức, văn hóa trở nên dễ dàng Chữ Quốc ngữ dễ học chữ Hán nên dùng chữ Quốc ngữ xóa mù chữ nhanh chóng Đây thời kì văn học phát triển mạnh với phong trào thơ (các gương mặt tiêu biểu: Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tự Lực Văn Đoàn) Nội dung 5: Nhóm 5Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng đến Phương pháp: thảo luận, thuyết giảng, phát vấn Mục tiêu :Tích hợp Lịch Sử Việt Nam thời kì (1945-nay) Hình thức : nhóm 10 5.Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng đến -Tiếp tục xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học ba cách (phiên âm thuật ngữ phương Tây, vay mượn thuật ngữ đọc theo âm Hán Việt, đặt thuật ngữ Việt) -Thay hồn tồn tiếng Pháp trở thành ngơn ngữ thống dùng bậc học.được coi ngôn ngữ quốc giagiuwx vai trò quan trọng nghiệp xây dựng việt nam”dân giàu, nước mạnh, xã hội, công dân chủ văn minh” Tiến trình hoạt động: Bước 1: giáo viên giao nhiệm vụ học sinh điền vào bảng thơng tin cịn thiếu: Thời kì Từ sau cách mạng tháng đến Lịch sử văn hóa , xã hôi Sự phát triển tiếng Việt Đặc điểm văn học Bước 2: Học sinh làm việc Bước3:- Học sinh trình bày máy chiếu -Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Giáo viên nhận xét kết nhóm Gv: Tổng kết tồn lịch sử phát triển tiếng Việt Các thời kì Tình hình xã hội Bắc thuộc chống Bắc thuộc -Chính quyền hộ thi hành sách bóc lột kinh tế, đồng hóa văn hóa -Nhân dân ta tiếp nhận Việt hóa yếu tố tích cực văn hóa Trung Hoa thời Hán, Đường Độc chủ lập tự -Nho giáo, Phật giáo, Đạo phát triển -Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống trị , tư tưởng chi phối giáo dục -Trong nhân dân chuộng phật giáo nên xây nhiều chùa chiền Pháp thuộc Sau cách mạng tháng tám đến -Xã hội nửa thuộc địa phong kiến - Xã hội phân hóa, xuất thêm nhiều tầng lớp -Bóc lột vơ vét sản vật nhân dân, xã hội trở nên ngột ngạt -Ban đầu trì chế độ giáo dục thời phong kiến mở thêm trườn học số sở văn hóa Sau đặt xong ách thống trị Pháp thi hành vài sách cải cách: +Hệ thống giáo dục pháp Việt ngày mở rộng tù từ tiểu học đến đại học +Cơ sở in ấn ngày nhiều, báo chí tiếng Pháp chữ -Sau cách mạng tháng 81945 tiến hành diệt “giặc đói giặc dốt” tuyên truyền học chữ quốc ngữ -Sau hiệp định Giơ-never đất nước bị chia làm hai miềm +Miền Bắc lên XHCN học tập văn hóa nước Liên xơ +Miền Nam tiếp tục kháng chiến chống Mỹ +Đất nước giải phóng tiến hành đổi nhiều phương diện +Tiếp thu văn vắn ngước làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng, đại đậm đà sắc văn hóa 11 quốc ngữ phát triển +Khuyến khích chủ trương “Pháp –Việt hều” +Các trào lưu tư tưởng, khoa học kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam , tạo chuyển biến nội dung phương pháp tư sáng tác -Văn hóa truyền thống đại đan xen lẫn nhau, đấu tranh với Đặc điểm tiếng Việt Tình hình văn học - Bị tiếng Hán chèn ép - Mượn chữ chữ Hán làm văn tự - Vay mượn nhiều từ ngữ Hán với chiều hướng chủ đạo việc vay mượn Việt hóa nhiều hình thức - Tiếp tục vay mượn tiếng Hán - Dựa vào chữ Hán sáng tạo chữ Nơm - Tiếng Việt thời kì trở nên tinh tế, sáng, uyển chuyển phong phú - Bị tiếng Pháp chèn ép - Chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp phương Tây - Tiếp vay mượn thêm nhiều từ ngày trở phong phú, động góp phần tích cực vào cơng truyền bá cách mạng - Chữ quốc ngữ trở thành văn tự - Tiếp tục xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học ba cách (phiên âm thuật ngữ phương Tây, vay mượn thuật ngữ đọc theo âm Hán Việt, đặt thuật ngữ Việt) - Thay hoàn toàn tiếng Pháp trở thành ngơn ngữ thống dùng bậc học.được coi ngôn ngữ quốc gia giữ vai trò quan trọng nghiệp xây dựng việt nam”dân giàu, nước mạnh, xã hội, công dân chủ văn minh” -Ảnh hưởng tư tưởng nho giáo -Văn học chữ Hán -Các thể loại ảnh hưởng từ Trung Quốc -Văn học mang nặng tư tưởng phật giáo -Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm song song tồn -Các thể mượn từ Trung Quốc -Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo - Đỉnh cao truyện Kiều Nguyễn Du -Văn học quốc ngữ phát triển mạnh -Ảnh hưởng tư tưởng từ văn hóa Pháp văn hóa phương Tây -Phong trào thơ mới, nhớm tự lực văn đoàn -Tiếp tục kế thừa phát huy truyền thống trước -Văn học phát triển gắn liền với lịch sử, xã hội Hoạt động 6: Tìm hiểu chữ viết người Việt cổ - Mục tiêu: Nắm bắt đặc điểm chữ viết cổ Việt Nam - Phương pháp: thuyết giảng, vấn đáp - Hình thức cá nhân - Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giáo viên chiếu hình ảnh yêu cầu học sinh quan sát mơ tả hình ảnh 12 II.Chữ viết Tiếng Việt - Chữ Việt cổ Bước 2: Học sinh làm việc Bước 3: Học sinh trình bày Bước 4: Giáo viên nhận xét giảng từ thời xa xưa người Việt có chữ viết riêng sử sách Trung Quốc mô tả giống “đàn nịng nọc bơi” Hoạt động 7: Tìm hiểu chữ Hán, Nôm, Quốc Ngữ - Mục tiêu: Nắm đặc điểm loại chữ viết tiếng Việt - Phương pháp: nhóm, thuyết giảng, vấn đáp - Hình thức : nhóm - Tiến trình hoạt động : Bước 1: Giáo viên giao nhiệm cho nhóm hồn thành sơ -Chữ Hán đồ Nhóm 1: Tìm hiểu chữ Hán Nhóm 2: Tìm hiểu chữ Nơm Nhóm 3: Tìm hiểu chữ quốc ngữ Chữ Hán Nơm Quốc ngữ Lịch sử hình thành phát triển Ưu điểm Nhược điểm Bước 2: Học sinh làm việc Bước 3: Đai diện nhóm trình bày -Chữ Nơm 13 - Chữ quốc ngữ : +Lịch sử phát triển(lúc đàu công cụ truyền giáo sau trở thành chữ viết thống dân tộc +Ưu điểm: dễ đọc,dễ nhớ +Nhược điểm: ●Nhiều dấu phụ để ghi điệu mũ chữ ●Chưa hoàn toàn tuân thủ theo qui tắc ngữ âm học (đọc viết vây), chưa đảm bảo tỉ lệ 1/1(tức âm vị biểu thị chữ chữ biểu thị âm vị) Bước 4: giáo viên nhận xét rút kết luận Chữ Lịch Hán Nơm Quốc ngữ sử -Năm 179 -Hình thành -Chữ La Tinh 14 hình TCN Triệu thành Đà xâm phát triển lược -Năm 111 chữ Hán thức truyền vào Việt Nam -Năm 938 đợt tiếp xúc thứ kết thúc -Thời kì độc lập tự chủ tiếp tục sử dụng chữ Hán Ưu điểm Do tiếp xúc văn hóa lâu đời nên tiếng chữ Hán để lại dấu ấn sâu hệ thống văn thời từ kỉ X Nhược điểm Không thể đánh vần được, học chữ biết chữ ấy, muốn học chữ Nôm thuận lợi phải biết chữ Hán Khó học, khó nhớ Học chữ nhớ chữ dùng ghi âm tiếng Việt từ kỉ XVII -Phát triển mạnh kỉ -Đến đầu kỉ XIII XX xem chữ quốc ngữ -Đạt đến - Trở thành chữ đỉnh cao viết thức cuối kỉ người Việt từ XVIII đầu đến kỉ XIX Dễ học Ưu điểm: chữ Hán đọc,dễ nhớ ghi âm đọc theo kiểu người Việt dễ +Nhược điểm: ●Nhiều dấu phụ để ghi điệu mũ chữ ●Chưa hoàn toàn tuân thủ theo qui tắc ngữ âm học (đọc viết vây), chưa đảm bảo tỉ lệ 1/1(tức âm vị biểu thị chữ chữ biểu thị âm vị) Giáo viên chiếu hình ảnh 15 Chữ Hán III Luyện tập Trả lời: Ví dụ: I love You Tiếng Việt : Tôi yêu em Do you love me? Em có u tơi khơng? Hai Kim Vân Kiều tân truyện Trong tiếng Anh: “ I -> me” Bên trái Bản Liễu Văn đường tàng (cách đọc viết khác nhau) năm 1871, khắc in năm Tự Đức thứ 24, Tiếng Việt : “tôi” ( cách đọc có Thư viện Liên trường Đại học viết không thay đổi) Ngôn ngữ Đông Phương Paris Tiếng anh: repeat -great Bên phải Bảo Hoa tàng năm /i/ /ei/ Chữ Nôm 1879, khắc in năm Tự Đức thứ 32, Tiếng Việt: mười - lưới khắcn in ViệtcóĐơng, Phậtnhiều Trấn,chứng tích tiếng Việt cổ xưa /ươi/ /ươi/ -Gv giảng : Nhờ chữ Nôm Trong tiếng Anh cách viết Trungbảo Quốc tồn, nhiều tác phẩm văn học có giá trị bảo tồn “eat” giống đọc khác Nhưng tiếng -Gv chiếu hình ảnh chữ quốc ngữ qua giai đoạn để học sinh thấy cải tiến chữ quốc ngữ xưa Viedeo lịch sử hình Việt cách viết vần “ươi” đọc vần “ươi” hoàn toàn thành chữ quốc ngữ giống cho thấy Lich su chu quoc ngu: tiếng Việt có thống https://youtu.be/jDJYAnAiRYE cao âm chữ Hoạt đông 8: Luyện tập - Mục tiêu: dùng kiến thức tiếng Anh tích hợp vào để thấy thống cao chữ viết tiếng Việt - Hình thức: cặp đơi -Tiến trình hoạt động : Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ so sánh cách đọc, cách viết tiếng Việt tiếng Anh rút nhận xét? Bước 2: Học sinh trao đổi theo cặp Bước 3: Học sinh trình bày Bước 4: Giáo viên nhận xét đánh giá, đưa kết luận Hoạt động 9: Giáo dục tình yêu tiếng Việt cho học sinh - Mục tiêu : Giáo dục tình yêu tiếng Việt cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp - Hình thức : Cá nhân 16 - Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giáo viên đưa đoạn chát hai bạn học sinh yêu cầu học sinh phát biểu cảm nghĩ Bước 2: Học sinh làm việc Bước : Học sinh trình bày Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá VII KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Tiêu chí đánh giá: HS nắm kiến thức học kiến thức liên môn sử dụng - Cách thức đánh giá: Làm phiếu học tập Họ tên: Lớp 10 PHIẾU HỌC TẬP A PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn câu trả lời đúng: Tiếng việt trải qua thời kì phát triển A B C D 2.Chữ quốc ngữ chữ dựa vào nào? A Hán B La Tinh C Nôm D Tây Ban Nha Hãy cách việt hóa từ ngữ sau: Tiếng Hán : Bồi hồi: Đi lại lại Tiếng việt: Bồi hồi: Bồn chồn, xúc động a Giữ nguyên cách đọc thay đổi nghĩa b Thay đổi trật tự c Sao dịch nghĩa B TỰ LUẬN Câu 1.Xác đinh quan hệ họ hàng tiếng Việt? Câu 2.Thời kì Bắc thuộc tiếng Việt phát triển nào? Câu 3: Em làm để giữ gìn sáng tiếng Việt?(viết ngắn gọn) 17 VII CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Sau chấm kiểm tra kết đạt sau: Lớp/SS Giỏi Khá Trung bình Yếu TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % 10ª1/25 13 52 28 05 20 / / 33 100 Từ kết học tập học sinh, tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên mơn vào môn học việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt học sinh Chúng thực dự án vào học kỳ I năm học 2016-2017 học sinh lớp mở rộng khối lớp 11,12 Việc tích hợp kiến thức liên mơn giúp em học sinh không giỏi môn mà cần biết kết hợp kiến thức môn học lại với để học sinh có kiến thức tồn diện, tổng hợp, đồng thời giúp giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để dạy mơn tốt hơn, đạt hiệu cao Trên hồ sơ dạy học thử nghiệm tôi, mong ủng hộ góp ý q thầy để tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thống Nhất, ngày 28 tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Tình 18 ... nhận xét nguồn gốc tiếng Việt? Hs: -Gv: Tiếng Việt có nguồn gốc địa nghĩa tiếng Việt có nguồn gốc lâu đời lịch sử cộng đồng người Việt Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ họ hàng tiếng Việt -Phương pháp... gì? ? Gv từ việc tìm hiểu mối quan hệ dịng họ Nguyễn I .Lịch sử phát triển tiếng Việt : 1 .Tiếng Việt thời kì dựng nước a.Nguồn gốc tiếng Việt Lân em cho biết quan hệ nguồn gốc ngơn ngữ gì? Họ... máu người Việt, nói tiếng Việt. Nhưng chắn biết nguồn gốc lịch sử đời tiếng Việt. Như hành trình trở kí ức, học hơm giúp em hiểu thêm nguồn gốc Tiếng Việt Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt

Ngày đăng: 05/01/2023, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w