(Luận Văn Thạc Sĩ) Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Phát Triển Năng Lực Đọc Hiểu Văn Bản Ngữ Văn Cấp Trung Học Phổ Thông.pdf

107 13 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Phát Triển Năng Lực Đọc Hiểu Văn Bản Ngữ Văn Cấp Trung Học Phổ Thông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành : LL & PP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG HỒN THÁI NGUN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Hồn tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy nhiệt tình giảng dạy khóa 25 chun ngành Lí luận & phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên hướng dẫn tạo điều kiện cho em trình học tập Xin cảm ơn quan tâm ủng hộ quan, đồng nghiệp, bạn học Sự giúp đỡ, động viên kịp thời đem đến cho động lực to lớn Giúp tơi ln cố gắng hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phạm vi đề tài 6 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề khái niệm đọc hiểu 1.1.2 Năng lực đọc hiểu 11 1.1.3 Cấu trúc lực đọc hiểu 14 1.1.4 Phát triển lực đọc hiểu qua hệ thống tập 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi tập đọc hiểu sách giáo khoa môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông 22 1.2.2 Một số nhận xét sơ hệ thống câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông 23 iii 1.2.3 Một số đề xuất khoa học luận văn 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 29 2.1 Các tập phát triển lực tóm tắt 29 2.1.1 Dạng tập tóm tắt cách viết ý 29 2.1.2 Dạng tập tóm tắt sơ đồ tư 31 2.1.3 Dạng tập tóm tắt sư đồ graph 35 2.2 Bài tập đánh giá lực nhận biết biện pháp tu từ 40 2.2.1 Bài tập đánh giá lực nhận biết biện pháp tu từ cú pháp 40 2.2.2 Bài tập đánh giá lực nhận biết biện pháp tu từ ngữ âm 45 2.3 Bài tập đánh giá lực nhận biết phương thức biểu đạt văn 49 2.4 Các tập đánh giá lực phản biện 52 2.5 Các tập đánh giá lực đọc hiểu thông qua khai thác giá trị văn tương đương 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 Chương 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thể nghiệm 63 3.2 Nội dung thể nghiệm 63 3.3 Đối tượng thể nghiệm 63 3.4 Phương pháp, tổ chức thể nghiệm 64 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm 64 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 64 3.5 Thời gian địa bàn thể nghiệm 64 3.6 Thiết kế giáo án đưa vào thể nghiệm 65 3.6.1 Giáo án lớp 10 65 3.6.2 Giáo án lớp 11 72 3.6.3 Giáo án dạy Lớp 12 80 iv 3.7 Đánh giá kết thể nghiệm 92 3.7.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 92 3.7.2 Kết thực nghiệm 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn đọc tiết dạy tác phẩm văn chương 22 Bảng 1.2 Hệ thống tập đọc hiểu hướng dẫn học tiết dạy tác phẩm văn chương 23 Bảng 1.3 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn đọc tiết dạy tác phẩm văn chương 23 Bảng 1.4 Hệ thống tập đọc hiểu hướng dẫn học tiết dạy tác phẩm văn chương 24 Bảng 1.5 Hệ thống câu hỏi đọc hiểu hướng dẫn đọc tác phẩm 25 Bảng 1.6 Hệ thống tập đọc hiểu hướng dẫn học tác phẩm 26 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy học theo định hướng lực, phát huy tính tích cực, tự giác học sinh ngày khẳng định ưu thu hiệu Nếu người giáo viên muốn nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học điều quan trọng phải dạy cho học sinh cách đọc, cách nghĩ, cách nói, cách viết, cách học Có mục tiêu đắn có cách nghĩ đúng, có cách nghĩ tìm cách học hiệu quả, phù hợp Để học sinh có cách nghĩ cách học hiệu giáo viên khơng ngừng tìm tịi sáng tạo cách dạy, phương pháp dạy hấp dẫn, lôi học sinh Hiện nay, đọc hiểu Ngữ văn phương pháp dạy học đánh giá khơng mang lại hứng thú, tích cực, chủ động cho học sinh mà cịn có khả phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, hình thành lực, kĩ sống cho em Trong phương pháp dạy đọc hiểu thân bao gồm hệ thống kĩ có mối liên quan mật thiết chặt chẽ với nhau: đọc để hiểu văn bản, đọc để nghe “tiếng nói” văn bản, đọc để biết vận dụng vào tạo lập văn nói, văn viết sau đọc hiểu… để sau học, học sinh rút cho học cách đọc, cách hiểu văn bản, cách diễn đạt đọc hiểu Từ biết cách vận dụng kĩ đọc hiểu vào hoàn cảnh cụ thể trình học tập sinh sống 1.2 Trước yêu cầu cần đổi đồng chương trình dạy học mơn Ngữ văn có nhiều thay đổi sâu sắc Chương trình giáo dục mơn khơng cịn gị bó nội dung dạy học Ngồi tác phẩm có giá trị to lớn nhiều mặt đưa vào chương trình giáo viên lựa chọn văn để giảng dạy cho phù hợp với địa bàn, đặc điểm địa phương, với trình độ, tâm lí nhận thức người học 1.3 Qua việc khảo sát thực trạng dạy học môn Ngữ văn, nhận thấy phận khơng nhỏ giáo viên lúng túng, thiếu kinh nghiệm cách tổ chức tiến trình, bước đọc hiểu Một khâu cịn nhiều vướng mắc cách thiết kế tập thực hành đọc hiểu văn Còn tồn tượng chưa trọng đến khâu thực hành đọc hiểu, có làm chưa có ý thức đầu tư cho hoạt động thực hành sau đọc hiểu Từ dẫn đến tượng, đọc hiểu trôi qua mà học sinh chưa thực khắc sâu kiến thức kĩ đọc hiểu Mặt khác, không ý thực hành nên học sinh đọc để hiểu chưa biết cách diễn đạt ý hiểu qua đọc nào? Vì kết đọc hiểu chưa toàn diện, bốn kĩ học sinh cần đạt được: Nghe, nói, đọc, viết ý đến nghe đọc cịn nói viết chưa có hiệu cao Vì mà gặp văn nhiều lúng túng, đọc hiểu chưa hiệu quả, chưa có kĩ diễn đạt hiểu Lịch sử vấn đề 2.1 Hiện nay, vấn đề đọc hay đọc hiểu khơng cịn mẻ Từ nhiều thập kỉ trước có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Ở nước ta, Giáo sư Nguyễn Thanh Hùng người đề cập sớm đến vấn đề Trong tiểu luận khoa học “Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc” "Hội thảo khoa học chương trình sách giáo khoa thí điểm" tổ chức tháng 9/2000 Hà Nội, ơng nêu rõ quan điểm dạy đọc hiểu dạy học Ở tiểu luận này, tác giả rõ rằng: “Hình thành lực đọc tác phẩm cho học sinh không dựa vào kết nghiên cứu hiểu biết đặc điểm ngơn ngữ văn học thể loại” Có thể nói, đọc hiểu hoạt động xuyên suốt có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều tri thức lí luận văn học Muốn đọc hiểu tốt cần biết sử dụng tất tri thức hiểu biết văn học vào đọc hiểu Vì vậy, lực đọc hiểu lực quan trọng giúp cho học sinh biết cách đọc loại văn khác ngồi nhà trường Khi có lực đọc hiểu học sinh phát triển lực diễn đạt Bởi muốn diễn đạt tốt phải hiểu vấn đề biết cách trình bày vấn đề Như vậy, đọc hiểu góp phần củng cố

Ngày đăng: 31/03/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan