CHƯƠNG 7 KIỂM TOÁN CHU KỲ TIẾP NHẬN VÀ HOÀN TRẢ VỐN NỘI DUNG CHƯƠNG 7 7 1 Nội dung và đặc điểm chu kỳ tiếp nhận và hoàn trả vốn 7 2 Mục tiêu kiểm toán 7 3 Nguồn thông tin/tài liệu kiểm toán 7 4 Khảo[.]
CHƯƠNG 7: KIỂM TỐN CHU KỲ TIẾP NHẬN VÀ HỒN TRẢ VỐN NỘI DUNG CHƯƠNG 7.1 Nội dung đặc điểm chu kỳ tiếp nhận hoàn trả vốn 7.2 Mục tiêu kiểm tốn 7.3 Nguồn thơng tin/tài liệu kiểm toán 7.4 Khảo sát KSNB cho chu kỳ 7.5 Nội dung kiểm tốn 7.6 Một số sai sót thường phát sinh chu kỳ 7.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHU TRÌNH ❖ Nguồn vốn: nguồn hình thành nên tài sản đơn vị (Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu) ❖ Nguồn vốn gắn liền với hình thức sở hữu ➔ chi phối quyền hạn trách nhiệm trình sử dụng (tùy theo loại hình đơn vị) ❖ Số lượng nghiệp vụ phát sinh không nhiều chủ yếu nghiệp vụ liên quan đến Nợ phải trả (các khoản vay) quy mô cho nghiệp vụ tương đối lớn ❖ Nguồn vốn: khái niệm trừu tượng ➔ kiểm toán chủ yếu dùng phương pháp kiểm toán chứng từ 7.1 NỢI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHU TRÌNH • BCTC có tiêu liên quan: ❖ Bảng CĐKT: Nợ phải trả (Nợ ngắn hạn, dài hạn); Vốn chủ sở hữu (Vốn đầu tư CSH, quỹ đầu tư PT, lợi nhuận STCPP…) ❖ Báo cáo KQKD: chi phí hoạt động TC (chi phí lãi vay) ❖ Thuyết minh tài chính: diễn giải tiêu Bảng CĐKT, BCKQKD 7.2 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ tiếp nhận hồn trả vốn * Mục tiêu kiểm toán tởng quát chu kỳ : + Đánh giá mức độ hiệu lực hay yếu kém HTKSNB chu kỳ tiếp nhận hoàn trả vốn + Xác nhận độ tin cậy- tính trung thực hợp lý số dư nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chu kỳ 7.2 Mục tiêu kiểm toán chu kỳ tiếp nhận hoàn trả vốn * MỤC TIÊU CỤ THỂ: Thu thập đầy đủ chứng thích hợp thiết kế vận hành sách, quy chế KSNB, bao gồm: + - Đánh giá việc xây dựng (thiết kế) quy chế kiểm sốt nội bợ khía cạnh tồn tại, đầy đủ, phù hợp; - Đánh giá việc thưc (vận hành) quy chế kiểm sốt nội bợ khía cạnh hiệu lực hiệu lực liên tục * MỤC TIÊU CỤ THỂ: + Thu thập đầy đủ chứng thích hợp khía cạnh CSDL nghiệp vụ số dư tài khoản bao gồm: - Các thông tin liên quan đến nghiệp vụ tăng, giảm vốn chủ sở hữu - Các thông tin liên quan đến nghiệp vụ tăng, giảm Nợ phải trả 7.3 NGUỒN THÔNG TIN/ TÀI LIỆU KIỂM TỐN (1) Báo cáo tài chính: BCĐKT, BCKQKD, thuyết minh báo cáo TC (2) Sổ hạch toán: Sổ Tổng hợp, Sổ chi tiết: TK 341, 411, 414, 441, 421… (3) Các chứng từ kế tốn có liên quan đến chu kỳ như: -Chứng từ tiếp nhận tiền vay, hoàn trả tiền vay (hồ sơ vay vốn: dự án, hồ sơ chứng minh lực công ty, hợp đồng tín dụng, giấy báo trả nợ, lãi, giấy báo Nợ, Có, phiếu thu, phiếu chi… - Quyết định phân phối kết kinh doanh 7.3 NGUỒN THÔNG TIN/ TÀI LIỆU KIỂM TỐN (4) Các sách, quy định thủ tục kiểm soát nội liên quan đến chu kỳ: quy chế phân phối thu nhập, quy chế tài chính, điều lệ cơng ty… (5) Các tài liệu khác như: sơ đồ chu kỳ, sơ đồ tài khoản kế toán (do đơn vị KTV phác hoạ ra) 7.4 KHẢO SÁT VỀ KIỂM SỐT NỢI BỢ chu kỳ tiếp nhận hồn trả vốn 7.4.1 Các bước cơng việc chức kiểm soát 7.4.2 Khảo sát Kiểm soát nội 7.4.1 Các bước công việc chức kiểm soát XĐ nhu cầu vốn vay Thanh toán khoản vay ghi sổ Ghi nhận, theo dõi việc sử dụng khoản vay Tìm nhà tài trợ cho vay vốn Tổ chức tiếp nhận sử dụng vốn vay 7.4.1 Các bước cơng việc chức kiểm sốt XĐ kết kinh doanh Theo dõi, ghi sổ kế toán Hoàn trả nguồn vốn (mượn tạm) Phân phối kết (tiếp nhận vốn góp, đầu tư) Sử dụng vốn chủ sở hữu Nguyên tắc kiểm soát cần tn thủ: • Kiểm sốt chủ yếu thơng qua ngun tắc “Ủy quyền, phê chuẩn”: Các kế hoạch vay vốn phải lãnh đạo đơn vị phê chuẩn Việc ủy quyền vay vốn thường hạn chế 7.4.2 Các thủ tục kiểm soát nội Mục tiêu Thủ tục kiểm soát Tiếp nhận đầy đủ sử dụng hiệu vốn - Các nghiệp vụ vay vốn, phân chia thu nhập (lãi), hoàn trả vốn phải phù hợp với điều lệ thẩm quyền đơn vị, phù hợp với quy định PL - Q trình tiếp nhận, hồn trả có biên bàn giao cụ thể (bộ chứng từ kế toán) - Quy định phận giám sát việc sử dụng vốn vay/được cấp (mục đích, định mức, hiệu quả) Sự ủy quyền phê chuẩn cần thận trọng -Quy định cấp thẩm quyền định huy động vốn (cấp trên- lãnh đạo đơn vị - cổ đông) Các nghiệp vụ - Đơn vị cần có sách phân loại phù hợp ghi sổ đầy đủ, phân chia với nguồn vốn trách nhiệm rõ ràng - Mở sổ theo dõi cho khoản vay ➔ theo dõi việc sử dụng➔ hoàn trả vốn - Phân định trách nhiệm theo dõi, sử dụng giám sát việc sử dụng nguồn vốn 7.5 NỘI DUNG KIỂM TOÁN 7.5.1 ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT Thủ tục khảo sát để để đánh giá KSNB: — Tìm hiểu, đánh giá các sách kiểm soát, các quy định kiểm soát nội (đọc kiểm tra tài liệu KSNB đơn vị) — Khảo sát vận hành các quy chế KSNB (phỏng vấn kiểm tra) — Khảo sát tình hình thực các ngun tắc tở chức hoạt động kiểm soát nội (trao đổi, vấn) MỘT SỐ THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT Khảo sát ngân hàng/tổ chức tín dụng cho vay vốn Khảo sát việc lập hồ sơ vay vốn (tiếp nhận vốn) Khảo sát phân phối kết kinh doanh Khảo sát tính lãi hồn trả khoản vay 7.5.2 ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN 7.5.2.1 THỦ TỤC PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH THƠNG TIN TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH THƠNG TIN PHI TÀI CHÍNH ➢So sánh khoản vay/ vốn Kế hoạch sản xuất chủ sở hữu (từng nguồn vốn) đơn vị, kế hoạch bán kỳ với kỳ trước hàng, chiến lược kinh ➢So sánh khoản vay theo doanh… chủ nợ ➢Tính hệ số tài trợ/ hệ số nợ➔ xem xét tính cân đối 7.5.2 ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN 7.5.2.2 KIỂM TRA CHI TIẾT NGHIỆP VỤ VÀ SỐ DƯ TÀI KHOẢN A, KIỂM TRA CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ VAY VỐN VÀ HOÀN TRẢ B, KIỂM TRA CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ VỀ VỐN CHỦ SỞ HỮU A, KIỂM TRA CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ VAY VỐN VÀ HOÀN TRẢ CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH SỐ DƯ CÁC KHOẢN VAY - Chủ yếu kiểm toán hướng tới mục tiêu “Đầy đủ” nghiệp vụ phát sinh thường quản lý chặt chẽ - Kiểm tra chứng từ vay vốn - Kiểm tra việc tính khoản lãi vay phát sinh - Kiểm tra sách phân loại đơn vị (khoản vay ngắn hạn/dài hạn)➔ trình bày Cách kiểm tra tương tự kiểm tra số dư phải trả người bán: - Dựa số dư đầu kỳ + kết kiểm toán nghiệp vụ phát sinh kỳ ➔ Đảm bảo xác số học B, KIỂM TRA CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ VỀ VỐN CSH Nguồn vốn - Vốn đầu tư chủ sở hữu Thủ tục kiểm tốn Kiểm tra tính hợp lý nguồn vốn với tổng TS - KT nghiệp vụ góp vốn, phát hành cổ phiếu, nhận vốn từ ngân sách NN - Chênh lệch đánh -KT định xử lý chênh lệch giá lại TS - KT cách tính tốn, đánh giá giá trị TS - Chênh lệch tỷ - KT phương pháp hạch toán chênh lệch TGHĐ giá hối đối (chính sách) - chọn mẫu để kiểm tra thực tế hạch toán - KT định xử lý CL - Lợi nhuận sau thuế CPP - Kiểm tra lại cách xác định lãi/lỗ, xử lý bù lỗ năm trước (nếu có), cách kết chuyển số dư năm trước - Các quỹ, nguồn vốn ĐTXDCB -KT mức/tỷ lệ trích lập bổ sung (so với quy chế TC) - KT mục đích sử dụng 7.6 MỘT SỐ SAI SĨT THƯỜNG GẶP • TÍNH TỐN LÃI PHẢI TRẢ SAI ➔ TĂNG, GIẢM CHI PHÍ HOẠT ĐỢNG TC • LÃI VAY HẠCH TOÁN SAI KHOẢN MỤC (241, 627, 635) • PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN SAI VỚI QUY CHẾ TC • LẬP HỢP ĐỒNG VAY VỐN “KHỐNG” ➔ CÂN ĐỐI THU –CHI • PHÂN LOẠI CÁC KHOẢN VAY KHƠNG CHÍNH XÁC • SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU KHƠNG ĐÚNG MỤC ĐÍCH • TRÍCH LẬP CÁC QUỸ KHƠNG ĐÚNG QUY CHẾ TÀI CHÍNH (QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC)