BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA SINH Họ và tên Nguyễn Võ Hoàng Nam MSSV 20180507 Bài 6 Xác định hoạt độ enzim glucoamylase I Giới thiệu thí nghiệm + Mục đích thí nghiệm Áp dụng phương pháp DNS nhằm xác định ho.
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA SINH Họ tên : Nguyễn Võ Hoàng Nam MSSV 20180507 : Bài 6: Xác định hoạt độ enzim glucoamylase I Giới thiệu thí nghiệm: + Mục đích thí nghiệm: Áp dụng phương pháp DNS nhằm xác định hoạt độ enzim glucoamylase + Nguyên tắc thí nghiệm: • Enzim chất xúc tác sinh học có chất protein tính đặc hiệu cao, có khả xúc tác cho phản ứng hóa học khác Mỗi enzyme có khả xúc tác cho phản ứng định • Vì enzim có chất protein nên cần tránh yếu tố gây biến tính protein nhiệt độ cao, pH axit kiềm, muối kim loại nặng, … Ngoài ra, cần tránh tạo bọt hỗn hợp phản ứng số enzim bị kìm hãm bề mặt phân chia Các điều kiện phản ứng phải giới hạn enzim tồn giữ cố định suốt thời gian phản ứng • Phản ứng enzyme tiến hành điều kiện dư chất • Thời gian xác định hoạt độ không lâu, thường 10 phút • Khi xác định hoạt độ enzim phải làm mẫu kiểm chứng song song mẫu thí nghiệm Trong mẫu kiểm chứng enzim bị vơ hiệu hóa trước cho tiếp xúc với chất • Glucoamylase enzim có khả phân cắt liên kết α 1-4 glycozit α 1-6 glycozit phân tử tinh bột, giải phóng glucose: (C6H10O5)n + nH2O 𝐺𝑙𝑢𝑐𝑜𝑎𝑚𝑦𝑙𝑎𝑠𝑒 30𝑜 𝐶, 𝑝𝐻 𝑡ố𝑖 ư𝑢 nC6H12O6 • Phương pháp dựa sở thủy phân tinh bột enzim glucoamylase, sau xác định lượng đường khử glucose phương pháp DNS Tiến hành đo quang bước song 540nm, dựa vào đường chuẩn, xác định lượng glucose, từ xác định hoạt độ enzim glucoamylase • Đơn vị hoạt độ glucoamylase: lượng enzim cần để giải phóng 1mg glucose giờ, 30oC II.Dụng cụ, quy trình thí nghiệm: 2.1 Dụng cụ, hóa chất: + Dụng cụ: * Bình định mức 100ml * Bình ổn nhiệt * Micropipet * Ống đong * Ống nghiệm * Máy đo quang + Hóa chất: * Dung dịch hồ tinh bột 1% * Dung dịch enzyme, pha dung dịch đệm citrate pH = 4,7 2.2 Quy trình thí nghiệm: gồm phần chính: 2.2.1 Chuẩn bị: + Đặt bình ổn nhiệt 30oC, để lọ dung dịch chất dung dịch enzyme bể ổn nhiệt 30oC, nhằm làm dung dịch ổn định nhiệt độ trước thực phản ứng 2.2.2 Tiến hành: Thực song song mẫu thí nghiệm mẫu kiểm chứng Các bước tiến hành Ống nghiệm (mẫu thí nghiệm) Bước 1: phản ứng enzyme 0,5 ml dịch enzyme phân tích ( 30oC) 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột 1% ( 30oC) Trộn để phản ứng 10 phút 30oC Bổ sung ml DNS, trộn (sau nhanh chóng đặt ống nghiệm vào giá nồi cách thủy sôi) Bước 2: vô hoạt enzyme DNS Ống nghiệm (mẫu kiểm chứng) 0,5ml dịch enzym phân tích ml DNS Trộn 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột 1% Trộn (sau nhanh chóng đặt ống nghiệm vào giá nồi cách thủy sôi) Bước 3: phản ứng đường khử DNS Bước 4: Đun sôi cách thuỷ phút Làm nguội nhanh (bằng cách nhúng ống nghiệm vào khay/chậu nước lạnh nước đá) Đun sôi cách thuỷ phút Làm nguội nhanh (bằng cách nhúng ống nghiệm vào khay/chậu nước lạnh nước đá) Đo độ hấp thụ dung dịch thí nghiệm bước sóng 540 nm với dung dịch đối sánh với mẫu kiểm chứng III Kết quả: + Đường chuẩn dựng từ dung dịch glucose gốc sau: Đồ thị đường chuẩn Glucose 1.8 y = 6.8625x - 0.0795 R² = 0.9919 1.6 1.4 OD540nm 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 -0.2 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Nồng độ đường glucose (mg/ml) Đồ thị có phương trình là: 𝑦 = 6,8625𝑥 − 0,0795 • Giá trị OD540nm mẫu thí nghiệm là 𝑦 = 0,296 Suy 0,296 = 6,8625𝑥 − 0,0795 𝑥 ≈ 0,055 (mg/ml) 0.3 Vậy: Cứ (ml) dịch lọc chứa 0,055 (mg) glucose Trong 10 phút, 0,5 (ml) enzim tạo 0,055 (mg) glucose Trong 60 phút, 0,5 (ml) enzim tạo 0,055.6 = 0,33 (𝑚𝑔) glucose Trong 60 phút, (ml) enzim tạo 0,33.2 = 0,66 (𝑚𝑔) glucose Vì enzim glucoamylase pha lỗng 5000 lần Hoạt độ enzim glucoamylase là: 0,66.5000 = 3300 (𝑈/𝑚𝑙 𝑐ℎế 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ℎô) IV Nhận xét kết quả: + Trong q trình thí nghiệm, để đảm bảo thu kết tối ưu nhất, cần ý số thao tác sau: * Các dụng cụ cần phải làm trước tiến hành thí nghiệm * Q trình xúc tác enzim cần phải thực bể ổn nhiệt 30oC * Cuvet sử dụng trình đo OD cần phải lau mặt kính cho ánh sáng qua tốt * Quá trình đo OD mẫu thí nghiệm mẫu kiểm chứng cần phải tiến hành điều kiện: thiết bị đo, sử dụng cuvet + Phương pháp xác định hoạt độ glucoamylase khác (phương pháp vi lượng V.Y Rodzevich, O.P Korenbiakina): * Nguyễn tắc: Dựa sở xác định tăng nồng độ glucose trình thủy phân chất tinh bột Sau lượng glucose xác định phương pháp vi lượng Rodzevich BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA SINH Họ tên : Nguyễn Võ Hồng Nam MSSV 20180507 : Bài 7: Xác định hoạt độ enzim protease theo phương pháp Ason cải tiến I Giới thiệu thí nghiệm: + Mục đích thí nghiệm: Áp dụng phương pháp Ason cải tiến nhằm xác định hoạt độ enzim protease + Ngun tắc thí nghiệm: • Enzim chất xúc tác sinh học có chất protein tính đặc hiệu cao, có khả xúc tác cho phản ứng hóa học khác Mỗi enzyme có khả xúc tác cho phản ứng định • Vì enzim có chất protein nên cần tránh yếu tố gây biến tính protein nhiệt độ cao, pH axit kiềm, muối kim loại nặng, … Ngoài ra, cần tránh tạo bọt hỗn hợp phản ứng số enzim bị kìm hãm bề mặt phân chia Các điều kiện phản ứng phải giới hạn enzim tồn giữ cố định suốt thời gian phản ứng • Phản ứng enzyme tiến hành điều kiện dư chất • Thời gian xác định hoạt độ khơng q lâu, thường 10 phút • Khi xác định hoạt độ enzim phải làm mẫu kiểm chứng song song mẫu thí nghiệm Trong mẫu kiểm chứng enzim bị vơ hiệu hóa trước cho tiếp xúc với chất • Phương pháp trải qua bước chính: (1) Thủy phân protein caseinat natri ( hemoglobin ) cách sử dụng chế phẩm enzyme có dung dịch nghiên cứu (2) Làm vô hoạt enzyme, làm kết tủa lượng protein chưa bị thủy phân axit tricloaxetic (3) Định lượng sản phẩm tạo thành phản ứng màu với thuốc thử Folin Xây dựng đường chuẩn Tyrosine để tính lượng sản phẩm enzyme xúc tác tạo nên • Hoạt độ protease đặc trưng cho khả xúc tác enzyme trình phân giải protein peptit Hoạt độ protease biểu thị số đơn vị hoạt độ protease/ đơn vị chế phẩm enzyme Còn hoạt độ riêng chế phẩm: số đơn vị hoạt độ protease/ mg protein chế phẩm • Trong đó, đơn vị hoạt độ protease: lượng enzyme cần để xúc tác 1μmol chất ( caseinat natri tương đương tyrosine ) điều kiện tối thích ( điều kiên hoạt động enzyme, tức 30oC ) • Với protease có nguồn gốc từ nấm mốc, vi khuẩn: đơn vị hoạt độ có giá trị xác định số pH: pH = 2,5 ± 0,2 protease axit pH = 5,6 ± 0,2 protease axit pH = 7,2 ± 0,2 protease trung tính pH = 9,5 ± 0,2 protease kiềm II.Dụng cụ, quy trình thí nghiệm: 2.1 Dụng cụ, hóa chất: + Dụng cụ: * Bình định mức 100ml * Bình ổn nhiệt * Micropipet * Ống đong * Ống nghiệm * Máy đo quang + Hóa chất: * Dung dịch casein 1%, pha dung dịch đệm photphat pH = * Dung dịch enzyme, pha loãng enzyme gốc dung dịch đệm pH = 2.2 Quy trình thí nghiệm: gồm phần chính: 2.2.1 Chuẩn bị: + Đặt bình ổn nhiệt 30oC, để lọ dung dịch chất dung dịch enzyme bể ổn nhiệt 30oC, nhằm làm dung dịch ổn định nhiệt độ trước thực phản ứng 2.2.2 Tiến hành: Thực song song mẫu thí nghiệm mẫu kiểm chứng Các bước tiến hành Ống nghiệm (mẫu thí nghiệm) Ống nghiệm (mẫu kiểm chứng) Bước 1: phản ứng enzyme ml dung dịch chất ml dung dịch enzyme Trộn để phản ứng 10 phút 30oC Bước 2: vô hoạt enzyme TCA, thu sản phẩm phản ứng enzyme Bước 3: Phản ứng sản phẩm tạo thành folin Bổ sung ml TCA 0,3M ml dịch enzym Trộn lập tức, để yên ml TCA 0,3M hỗn hợp 20 phút ml dung dịch chất Lọc, thu dịch lọc thí Trộn lập tức, để yên hỗn nghiệm hợp 20 phút Lọc, thu dịch lọc kiểm chứng Bước 4: Đo độ hấp thụ dung dịch thí nghiệm bước sóng 750 nm với dung dịch đối sánh với mẫu kiểm chứng 0,3 ml dịch lọc thí nghiệm 0,3 ml dịch lọc kiểm chứng 1,5 ml Na2CO3 0,5M 1,5 ml Na2CO3 0,5M Trộn đều, để 10 phút Trộn đều, để 10 phút Thêm 0,3 ml dung dịch Folin Thêm 0,3 ml dung dịch Folin Trộn đều, để 30 phút Trộn đều, để 30 phút III Kết quả: + Đường chuẩn dựng từ tyrosine sau: Đồ thị có phương trình là: 𝑦 = 1,0629𝑥 + 0,0016 • Giá trị OD750nm mẫu thí nghiệm là 𝑦 = 0,306 Suy 0,306 = 1,0629𝑥 + 0,0016 𝑥 ≈ 0,286 (μmol/ml) Vậy: Cứ (ml) dịch lọc chứa 0,286 (μmol) tyrosine (ml) dịch lọc chứa 1,144 (μmol) tyrosine Vậy: Trong 10 phút, (ml) enzim tạo 1,144 (μmol) tyrosine Trong phút, (ml) enzim tạo 0,1144 (μmol) tyrosine Trong phút, (ml) enzim tạo 0,1144: = 0,0572 (μmol) tyrosine Vì enzim protease pha lỗng 2000 lần Hoạt độ enzim protease là: 0,0572.2000 = 114,4 (𝑈/𝑚𝑙 𝑐ℎế 𝑝ℎẩ𝑚 𝑡ℎô) IV Nhận xét kết quả: + Trong q trình thí nghiệm, để đảm bảo thu kết tối ưu nhất, cần ý số thao tác sau: * Các dụng cụ cần phải làm trước tiến hành thí nghiệm * Quá trình xúc tác enzim cần phải thực bể ổn nhiệt o 30 C * Cuvet sử dụng trình đo OD cần phải lau mặt kính cho ánh sáng qua tốt * Q trình đo OD mẫu thí nghiệm mẫu kiểm chứng cần phải tiến hành điều kiện: thiết bị đo, sử dụng cuvet BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA SINH Họ tên : Nguyễn Võ Hoàng Nam MSSV 20180507 : Bài 8: Xác định hàm lượng vitamin C I Giới thiệu thí nghiệm: + Mục đích thí nghiệm: Sử dụng 2,6-DCIP để xác định hàm lượng vitamin C có mẫu + Ngun tắc thí nghiệm: • Vitamin C ( axit ascorbic ) hợp chất hữu khơng no, chứa nhóm enol ( tức nhóm OH gắn vào C có liên kết đơi ), chứa nhóm hidroxyl • Vitamin C tan nước tồn dạng: • Vitamin C bị phá hủy nhanh chất oxi hóa, bền mơi trường axit Do đó, chiết vitamin C mẫu cách sử dụng dung dịch axit axetic 5% • Vitamin C có phản ứng thuận nghịch với chất thị 2,6-DCIP ( 2,6 diclophenolindophenol ) • 2,6-DCIP phản ứng với vitamin C, không tác dụng với chất khác dung dịch 2,6-DCIP vừa đóng vai trị chất thị, vừa đóng vai trị thuốc thử, giúp đơn giản hóa q trình chuẩn độ 2.2 Quy trình thí nghiệm: gồm phần chính: 2.2.1 Chuẩn bị: + Chuẩn bị dung dịch 2,6 DCIP (PTN chuẩn bị sẵn) + Xác định hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch 2,6 DCIP: * Bình tam giác (cỡ 50 ml): ml dịch vitamin C tinh khiết (PTN pha sẵn) 2,5 ml Oxalatamon bão hoà Chuẩn 2,6 DCIP (phân tích) xuất màu hồng bền phút, a1 ml * Bình tam giác (cỡ 50 ml): ml dịch vitamin C tinh khiết Vài hạt tinh thể KI giọt hồ tinh bột Chuẩn KIO3 0,001N dung dịch xuất màu xanh, b1 ml * Tính hệ số f dung dịch 2,6 DCIP dùng phân tích: f = b1 / a1 + Chuẩn bị dịch cần phân tích: Cân xác 10 g mẫu, cho vào cối, nghiền ngập axit HCl 1% Chuyển mẫu vào bình định mức cỡ 100 ml Định mức tới vạch axit HCl 1% Lắc đều, lọc thu dịch lọc vitamin C cần phân tích 2.2.2 Tiến hành: Thực song song mẫu thí nghiệm mẫu kiểm chứng + Mẫu thí nghiệm: Cho vào bình tam giác (cỡ 50 ml): 10 ml dịch lọc vitamin C phân tích (dùng micropipet) ml dung dịch oxalatamon bão hồ (dùng micropipet) Chuẩn 2,6 DCIP (phân tích) xuất màu hồng bền phút + Mẫu kiểm chứng: Cho vào bình tam giác (cỡ 50 ml): 10 ml HCl 1% (dùng pipet) ml Oxalatamon bão hồ Chuẩn 2,6 DCIP (phân tích) xuất màu hồng bền phút III Kết quả: + Các số liệu thu là: Khối lượng mẫu chanh 𝑚 = 10 (𝑔) 𝑎1 = 0,85 (𝑚𝑙) 𝑏1 = 0,90 (𝑚𝑙) → Hệ số f dung dịch 2,6 DCIP dùng phân tích là: 𝑓 = 𝑏1 𝑎1 = 0,90 0,85 = 1,06 Lượng 2,6 DCIP tiêu tốn mẫu thí nghiệm 𝑎 = 1,4 (𝑚𝑙) Lượng 2,6 DCIP tiêu tốn mẫu kiểm chứng 𝑏 = 0,25 (𝑚𝑙) + Ta có cơng thức xác định hàm lượng vitamin C: 𝑋= (𝑎−𝑏).0,088.𝑓.𝑉.100 5.𝑚 = (1,4−0,25).0,088.1,06.100.100 5.10 = 21,4544 𝑚g% Với: a lượng 2,6 DCIP tiêu tốn mẫu thí nghiệm (ml) b lượng 2,6 DCIP tiêu tốn mẫu kiểm chứng (ml) f hệ số dung dịch 2,6 DCIP dùng phân tích 𝑓 = 1,06 V tổng thể tích dịch chiết vitamin C (ml) m lượng mẫu thí nghiệm (g) IV Nhận xét kết quả: + Trong q trình thí nghiệm, để đảm bảo thu kết tối ưu nhất, cần ý số thao tác sau: * Lúc nghiền mẫu phải để mẫu ngập axit phải làm nhanh để tránh vitamin C tác dụng với O2 khơng khí, lúc vitamin C bị oxi hóa Vì vậy, cần chuẩn bị cốc đựng axit từ trước * Tránh dụng cụ kim loại cắt, nghiền mẫu, thay vào sử dụng dụng cụ inox, sứ Vì Fe, Cu cofactor nhiều enzim có mẫu, dùng dụng cụ Fe Cu kích hoạt enzim oxi hóa vitamin C kết dẫn đến sai số * Với thực phẩm có màu phải tẩy màu để công đoạn chuẩn độ dễ dàng xác định điểm tương đương, sử dụng axit metaphotphoric * Phải xác định lại nồng độ 2,6 DCIP 2,6 DCIP chất khơng bền, nồng độ thay đổi theo thời gian (xác định hệ số hiệu chỉnh f ) * Ở công đoạn chuẩn độ, phải dùng buret nhỏ (vì lượng vitamin C nhỏ), phải chuẩn độ nhanh để tránh vitamin C bị oxi hóa oxy khơng khí * Cần phải chiết vitamin C nhiệt độ phịng vitamin C bị phân hủy nhiệt độ cao * Vitamin C bị phân hủy ánh sáng nên phải bảo quản bình tối màu + Có thể xác định hàm lượng vitamin C phương pháp sử dụng iot: * Nguyên tắc: Vitamin C khử dung dịch iot Dựa vào lượng iot bị khử Vitamin C có mẫu, suy hàm lượng vitamin C BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA SINH Họ tên : Nguyễn Võ Hoàng Nam MSSV 20180507 : Bài 9-12: Xác định số dầu thực vật Bài 9: Xác định số axit I Giới thiệu thí nghiệm: + Xác định số axit dầu thực vật, qua đánh giá độ tươi hay mức độ phân hủy mẫu chất béo + Nguyên tắc thí nghiệm: • Chất béo este glycerol axit béo • Trong thành phần chất béo, ngồi este ra, cịn chứa axit béo tự • Để xác định số axit, đem chuẩn độ chất béo dung dịch KOH, KOH axit béo tự có chất béo xảy phản ứng: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O => Dựa vào lượng KOH dùng để trung hòa axit béo tự do, tính số axit: Chỉ số axit số (mg) KOH cần để trung hòa axit béo tự có gam chất béo II.Dụng cụ, quy trình thí nghiệm: 2.1 Dụng cụ, hóa chất: + Dụng cụ: * Bình tam giác 250ml * Micropipet * Buret * Cốc đong + Hóa chất: * Ete etylic * Dung dịch KOH 0,1N * Mẫu dầu cần phân tích * Rượu etylic 96o * Dung dịch phenolphthalein 1% * H2O 2.2 Quy trình thí nghiệm: + Cân 3-5 (g) mẫu dầu cần phân tích vào bình tam giác 250 ml có nút nhám + Bổ sung 30 ml hỗn hợp ete – rượu (lấy tủ hút, q trình làm thí nghiệm ln đóng nút bình tam giác) + Lắc cẩn thận cho tan chất béo + Cho giọt phenolphthalein + Định phân hỗn hợp KOH 0,1N (pha cồn tuyệt đối) đến xuất màu hồng tươi + Thực song song tương tự với mẫu kiểm chứng, thay mẫu dầu nước cất III Kết quả: + Các số liệu thu là: Khối lượng mẫu dầu 𝑚 = 3,12 (𝑔) Thể tích KOH 0,1N tiêu tốn 𝑏 = 0,26 (𝑚𝑙) + Ta có cơng thức tính số axit: 𝐴𝑥 = 5,611 𝑏 5,611.0,26 = = 0,4676 𝑚 3,12 IV Nhận xét kết quả: + Để thu kết xác nhất, cần lưu ý q trình tiến hành thí nghiệm: * Dùng dung dịch KOH cồn để tránh sai sót xảy phản ứng xà phịng hóa (xảy hỗn hợp chứa 20% nước) * Không làm việc nhiệt độ cao, làm thí nghiệm nhiệt độ thường * Nếu chất béo thể rắn, phải đem đun cách thủy để làm tan chất béo * Nồng độ KOH sử dụng thấp thí nghiệm xà phịng để tránh phản ứng thủy phân * Dụng cụ lấy mẫu phải khô Bài 10: Xác định số xà phòng I Giới thiệu thí nghiệm: + Xác định số xà phịng dầu thực vật, qua dự đốn phân tử lượng trung bình axit béo có mẫu (chỉ số xà phịng lớn khối lượng trung bình axit béo nhỏ) + Nguyên tắc thí nghiệm: • Đem đun sôi chất béo với lượng dư KOH, xảy phản ứng sau: (1) Phản ứng trung hòa axit béo tự do: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O (2) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm: => Dựa vào lượng KOH tiêu tốn, tính số xà phịng hóa: Chỉ số xà phịng hóa số (mg) KOH cần để vừa thủy phân triglixerit để vừa trung hòa axit béo tự có gam chất béo II.Dụng cụ, quy trình thí nghiệm: 2.1 Dụng cụ, hóa chất: + Dụng cụ: * Bình tam giác 250ml * Micropipet * Buret * Cốc đong + Hóa chất: * KOH tinh khiết * Dung dịch HCl 0,5N * Mẫu dầu cần phân tích * Rượu etylic * Dung dịch phenolphthalein 1% * H2O 2.2 Quy trình thí nghiệm: + Pha dung dịch KOH 0,5N rượu: cho 30 (g) KOH tinh khiết hịa tan lít rượu etylic tinh khiết, đun nóng có lắp ống sinh hàn thu hồi, để yên dung dịch đêm, sau lọc bảo quản dung dịch bình đựng tối màu (tránh ánh sáng, nhạy cảm với ánh sáng, dễ oxi hóa, phân hủy, khơng ổn định) + Cân 2-3 (g) chất béo vào bình tam giác 250 ml + Bổ sung 20 ml KOH 0,5N pha cồn tuyệt đối (dùng mcropipet buret) + Đậy bình nút cao su gắn với sinh hàn khí + Đun sơi cách thủy (xà phịng hóa) + Làm nguội + Thêm giọt phenolphthalein + Định phân HCl 0,5N đến hết màu hồng + Làm song song mẫu kiểm chứng, thay mẫu dầu nước cất III Kết quả: + Các số liệu thu là: Khối lượng mẫu dầu 𝑚 = 2,14 (𝑔) Thể tích HCl 0,5N tiêu tốn mẫu kiểm chứng 𝑎 = 21 (𝑚𝑙) Thể tích HCl 0,5N tiêu tốn mẫu thí nghiệm 𝑏 = 6,65 (𝑚𝑙) + Ta có cơng thức tính số xà phịng: 𝑋𝑝 = (𝑎 − 𝑏) 28,05 (21 − 6,65).28,05 = = 188,09 𝑚 2,14 IV Nhận xét kết quả: + Để thu kết xác nhất, cần lưu ý q trình tiến hành thí nghiệm: * Khi đun sơi cách thủy, phải đậy kín bình nút có ống sinh hàn khí * Nếu xà phịng hóa chất khó tan, them 20 (ml) dung mơi có nhiệt độ sơi cao ( toluene, rượu propylic, rượu butylic, … ) * Cần làm mẫu kiểm chứng song song với mẫu thí nghiệm nồng độ kiềm thay đổi * Khi chuẩn độ cần lắc mạnh