1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo THÍ NGHIỆM hóa SINH định tính và khảo sát protein

25 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA SINH Tên sinh viên Phan Trần Đăng Khoa Nguyễn Ngọc Như Linh Nguyễn Kim Tuyết Như Phan Thiện Như Bài số: Điểm Tên bài: Định tính khảo sát Protein Ngày thí nghiệm: 23/06/2022 I Phản ứng biure Nguyên tắc: C c h ợ p c h ấ t c ó h a y n h iều liên kết –CO-NH– liên kết với Cu 2+ môi trường kiềm tạo phức có màu đỏ tím đỏ đặc trưng (phản ứng Biure) Các protein mạch peptide có chứa nhóm – CO-NH– (liên kết peptide) nên chúng có phản ứng Biure Cường độ màu phức hợp phụ thuộc vào số lượng liên kết peptide mạch Tiến hành: Ống nghiệm Kết thí nghiệm:  Nhận xét:  Ở ống nghiệm 1: dung dịch có màu tím phản ứng biure Cu 2+ liên kết CO - NH Protein trứng  Ở ống nghiệm 2: dung dịch có màu hồng biure Cu(OH)2 kết hợp với II Các phản ứng kết tủa protein Kết tủa protein muối trung tính 1.1 Nguyên tắc: Các muối trung tính phổ biến thường gây kết tủa protein muối kim loại kiềm, kiềm thổ NaCl, (NH4)2SO4, MgSO4 ….Cùng muối trung tính nồng độ khác lại có khả kết tủa protein khác Trong lịng trắng trứng có loại protein chủ yếu albumin globulin, albumin kết tủa nồng độ (NH4)2SO4 bão hịa, cịn globulin kết tủa nồng độ (NH4)2SO4 bán bão hòa 1.2 Tiến hành: lấy ống nghiệm thực sau: 1.3 Kết thí nghiệm  Nhận xét: Khi thêm (NH4)2SO4 bão hịa vào dung dịch nồng độ (NH4)2SO4 giảm trở thành (NH4)2SO4 bán bão hòa => Tủa globulin Nhận xét: Khi thêm (NH4)2SO4 tinh thể vào tức làm cho dung dịch trở nên bão hịa từ gây kết tủa albumin Protein trứng  => Tủa albumin Kết tủa protein acid hữu cơ: 2.1 Tiến hành: lấy hai ống nghiệm - Ống 1: cho vào ml protein trứng + giọt TCA 10%, lắc nhẹ - Ống 2: cho vào ml protein trứng + giọt acid sunfolsalisilic 10%, lắc nhẹ 2.2 Kết thí nghiệm TCA Acid sunfolsalisilic  Nhận xét:  Cả hai ống xuất kết tủa trắng  Ống kết tủa xuất chậm ống Kết tủa protein muối kim loại nặng 3.1 Tiến hành: Cho vào ống nghiệm ml dung dịch protein nhỏ từ từ dung dịch muối sau Ống nghiệm 3.2 Kết thí nghiệm:  Ống 1:  Nhận xét: Khi nhỏ Pb(CH3COO)2 vào lần 1, xuất kết tủa Khi nhỏ lần kết tủa tan => Pb(CH3COO)2 tác nhân gây tủa thuận nghịch  Ống 2:  Nhận xét: Khi nhỏ AgNO3 vào hai lần kết tủa trắng đục => AgNO3 tác nhân gây tủa không thuận nghịch  Ống 3:  Nhận xét: Khi nhỏ FeCl3 vào hai lần không xuất kết tủa, dung dịch có màu vàng FeCl3 => FeCl3 khơng tác nhân gây tủa  Ống  Nhận xét: Khi nhỏ CuSO4 vào lần dung dịch xuất kết tủa, lần kết tủa tan dung dịch có màu xanh CuSO4 => CuSO4 tác nhân gây tủa thuận nghịch Kết tủa protein nhiệt 4.1 Tiến hành: Lấy ống nghiệm cho vào ống ml dung dịch protein trứng thực sau: Ống nghiệm 4.2 Kết thí nghiệm:  Ống Nhận xét: dung dịch có màu trắng khơng tủa  Ống Nhận xét: Dung dịch có kết tủa trắng đục Do cho CH3COOH 1% tạo môi trường acid yếu=> pH môi trường gần đến điểm đẳng điện  Ống Nhận xét: dung dịch suốt , không kết tủa Do cho CH3COOH 10% tạo môi trường acid mạnh - => protein bị khử nước, nhóm COO trung hịa cịn NH 3+ khơng trung hịa => protein tích điện dương => khơng kết tủa  Ống Nhận xét: Dung dịch không kết tủa Do thêm NaOH tạo môi trường kiềm, NH 3+ trung hịa => protein tích điện âm => khơng kết tủa  Ống Nhận xét: Xuất kết tủa trắng Do thêm CH3COOH NaOH tạo môi trường trung hịa điện tích => protein kết tủa Xác định điểm đẳng điện protein 5.1 Nguyên tắc Điểm đẳng điện (pHi hay pI) tiêu đặc trưng cho loại protein Điểm đặc trưng dung dịch protein điểm đẳng điện dễ dàng bị kết tủa thêm vào lượng nhỏ chất gây kết tủa 5.2 Tiến hành  Lấy ống nghiệm (sạch, sấy khô)  Cho vào ống nghiệm dung dịch Na2HPO4 acid citric  Lắc cho albumin vào, thêm cồn, lắc nhẹ  Để yên phút Ống nghiệm 5.3 Kết thí nghiệm  Nhận xét: Các ống xuất kết tủa, ống kết tủa nhiều =>pH đẳng điện albumin 4,7 Đông tụ sữa protease 6.1 Nguyên tắc Xác định hoạt độ đông tụ sữa dựa vào thời gian cần thiết để làm đơng tụ thể tích dung dịch sữa có nồng độ xác định 6.2 Tiến hành Cân 10g dứa nghiền, lọc (vắt lấy nước) ↓ Cho 5ml dung dịch sữa gầy vào ống nghiệm ↓ o Cho nhiệt kế vào ống nghiệm, để vào bể điều nhiệt đạt đến 50 C ↓ Cho 0.1-0.5ml dịch enzyme dứa vào ↓ o Tiếp tục giữ 50 C, ghi lại thời gian hình thành kết tủa, đơng tụ sữa 1-5 phút Cơng thức tính: E= ∗ Trong đó:  E: hoạt lực đông tụ sữa, (ĐV/ml)  VS: thể tích dung dịch sữa, (ml)  T: thời gian đơng tụ sữa, (phút)  VE: thể tích dịch enzyme sử dụng, (ml)  K: độ pha loãng dịch enzyme 6.3 Kết thí nghiệm Kết tủa tạo thành phút, độ pha loãng dịch enzyme E=2∗0,2 = 12,5 Đv/ml Bài số: Điểm Tên bài: Định tính khảo sát Glucid Ngày thí nghiệm: 23/06/2022 X c đ ị n h t í n h k h c ủ a đ ng đơn phản ứng Fehling 1.1 Nguyên tắc Trong phân tử monosaccarit có nhóm –CHO, -C=O mang tính khử nên chúng khử ion kim loại: Cu, Fe … Vì ta có ta xác định tính khử đường đơn cách đun cách thủy với dung dịch Fehling cho tủa màu đỏ Cu2O monosaccarit khử Cu(OH)2 thành Cu2O 1.2 Cách tiến hành Dùng ống nghiệm cho chất vào theo thứ tự sau: Ống nghiệm 1.3 Kết Ống nghiệm (1): Kết tủa màu đỏ gạch Ống nghiệm (2): Kết tủa màu đỏ gạch đậm ống nghiệm (1) (2) Dung dịch sau đun cách thủy (Ống nghiệm bên trái (1) chứa Glucose, Ống nghiệm bên (2) phải chứa Fructose) Bàn luận Kết tủa đỏ gạch đáy ống nghiệm kết phản ứng nhóm CHO –C=O với Cu 2+ dung dịch Fehling cho sản phẩm Cu2O Nhưng ta thấy ống nghiệm có kết tủa đậm tính khử fructose mạnh glucose Xác định tính khử đường đơi phản ứng Fehling 2.1 Nguyên tắc  Disaccarit phân tử đường đôi tạo nên từ phân tử đường monosaccarit  Nếu nhóm OH glucozit monosaccarit thứ kết hợp với nhóm OH ancol monosaccarit thứ hai đường đơi mang tính khử  Nếu nhóm OH glucozit monosaccarit thứ kết hợp với nhóm OH glucozit monosaccarit thứ hai đường đơi khơng mang tính khử Sử dụng dung dịch Fehling để xác định tính khử disaccarit nhờ vào liên kết nhóm OH glucozit monosaccarit thứ với nhóm OH ancol monosaccarit thứ hai 2.2 Tiến hành Dùng ống nghiệm cho chất theo thứ tự sau: Ống Malto nghiệm 2ml 2.3 Kết Ở ống nghiệm (1) ống nghiệm (2) thấy xuất kết tủa sau khoảng thời gian đun cách thủy Sau thấy kết tủa ống nghiệm (1) (2) đun thêm khoảng thời gian ống nghiệm (3) không thấy xuất kết tủa (2) (3) (1) Dung dịch sau đun cách thủy (Từ trái qua phải, ống nghiệm (1) Maltose, ống nghiệm (2) Lactose, ống nghiệm (3) Saccarose) 2.4 Bàn luận - Ống nghiệm (1), (2): Maltose, Lactose đường mang tính khử, tham gia phản ứng Fehling có gia nhiệt xuất kết tủa đỏ gạch Cu2O - Ống (3): Saccarose đường đơi khơng mang tính khử, tham gia phản ứng Fehling có gia nhiệt khơng xuất kết tủa đỏ gạch Chiết xuất glycogen 3.1 Nguyên tắc Glycogen polysaccarit dự trữ người động vật, có nhiều gan, óc, nhộng tằm…có mô Chiết xuất glycogen cách lọc hết chất ngoại trừ glycogen có gan, óc, protein, lipit, Ta sử dụng dung dịch kiềm, nước cồn để chiết xuất glycogen 3.2 Cách tiến hành - Cân 5g gan tươi, sau nghiền nát - Cho 20ml KOH 30% đun nóng vào - Cho hỗn hợp vào cốc thủy tinh Đun khuấy liên tục đến gan tan hết o - Để nguội, thêm 2ml Na2SO4 10% 50ml cồn 96 Ta thấy tủa hình thành - Để lắng Gạn bỏ phần nước - Thu tủa, hòa vào – 2ml H2O cồn 96 o - Để lắng, gạn bỏ phần dịch bên (lặp lại lần) - Thu tủa Dồn vào lọ Sấy khô 3.3 Kết Thu khối lượng kết tủa màu vàng sau sấy khơ glycogen chiết xuất Glycogen sau chiết xuất 3.4 Bàn luận  Chúng ta sử dụng KOH đun nóng để tạo mơi trường kiềm mạnh nhằm phá hủy mơ gan  Thêm Na2SO4 có vai trị làm tăng hiệu suất trình hình thành tủa glycogen o  Thêm cồn 96 nhằm tạo điều kiện hình thành tủa  Sau thu tủa dùng nước cồn để rủa tủa Thủy phân tinh bột 4.1 Nguyên tắc Khi đun nóng tinh bột mơi trường acid acid phân giải tinh bột Sự phân giải lúc đầu qua sản phẩm trung gian sau tạo maltose glucose Các sản phẩm dextrin trung gian có phân tử lượng khác tác dụng với iod cho màu khác nhau:  Tinh bột + Iod dung dịch có màu xanh  Amylodextrin + Iod dung dịch có màu tím  Eritodextrin + Iod dung dịch có màu đỏ nâu  Achrodextrin + Iod dung dịch có màu vàng nâu  Maltose glucose + Iod dung dịch có màu vàng Iod 4.2 Cách tiến hành  Thủy phân tinh bột: cho vào cốc thủy tinh 10ml tinh bột 1% + 5ml HCl 10% đun cách thủy khoảng 7-10 phút (đậy nắp miệng cốc mặt kính đồng hồ)  Kiểm tra dịch thủy phân: sau kết thúc phản ứng thủy phân, làm nguội tiến hành sau: Ống th nghiệm 4.3 Kết Sau đun thử với dung dịch Iod Fehling lần ống nghiệm có màu vàng Iot ống nghiệm có kết tủa màu đỏ nâu Sau thử dung dịch thủy phân với Iot( bên trái) Fehling( bên phải) 4.4 Bàn luận ph  Do sau thủy phân với acid, tinh bột thủy phân hoàn toàn thành maltose glucose nên tác dụng với iod có màu vàng  Cả hai loại đường mang tính khử nên khử Cu 2+ thành Cu2O (màu đỏ nâu) ... loãng dịch enzyme 6.3 Kết thí nghiệm Kết tủa tạo thành phút, độ pha loãng dịch enzyme E=2∗0,2 = 12,5 Đv/ml Bài số: Điểm Tên bài: Định tính khảo sát Glucid Ngày thí nghiệm: 23/06/2022 X c đ ị...Bài số: Điểm Tên bài: Định tính khảo sát Protein Ngày thí nghiệm: 23/06/2022 I Phản ứng biure Nguyên tắc: C c h ợ p c h ấ t c ó h a y n... ống nghiệm cho chất vào theo thứ tự sau: Ống nghiệm 1.3 Kết Ống nghiệm (1): Kết tủa màu đỏ gạch Ống nghiệm (2): Kết tủa màu đỏ gạch đậm ống nghiệm (1) (2) Dung dịch sau đun cách thủy (Ống nghiệm

Ngày đăng: 03/12/2022, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tiếp tục giữ ở 50 o C, ghi lại thời gian hình thành kết tủa, đông tụ sữa 1-5 phút Công thức tính: - (TIỂU LUẬN) báo cáo THÍ NGHIỆM hóa SINH định tính và khảo sát protein
i ếp tục giữ ở 50 o C, ghi lại thời gian hình thành kết tủa, đông tụ sữa 1-5 phút Công thức tính: (Trang 15)
- Để nguội, thêm 2ml Na2SO4 10% và 50ml cồn 96 o. Ta thấy tủa hình thành - (TIỂU LUẬN) báo cáo THÍ NGHIỆM hóa SINH định tính và khảo sát protein
ngu ội, thêm 2ml Na2SO4 10% và 50ml cồn 96 o. Ta thấy tủa hình thành (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w