1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo môn THÍ NGHIỆM hóa đại CƯƠNG bài 1 ĐỊNH TÍNH và KHẢO sát PROTEIN

13 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG - Bm CNSH BÁO CÁO MƠN THÍ NGHIỆM HĨA ĐẠI CƯƠNG Bài 1: ĐỊNH TÍNH VÀ KHẢO SÁT PROTEIN Sinh viên thực hiện: Nhóm: S4-N2 Hồng Trần Thảo Như MSSV: 62001024 Trần Thị Kim Huyền MSSV: 62000991 Nguyễn Thị Tâm Thanh MSSV: 62001047 4.Huỳnh Võ Trường Giang MSSV: 62000973 Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2022 Bài 1: ĐỊNH TÍNH VÀ KHẢO SÁT PROTEIN I Phản ứng Biure: Nguyên tắc: Các hợp chất có hay nhiều liên kết –CO-NH- liên kết với Cu2+ môi trường kiềm tạo phức có màu đỏ tím đỏ đặc trưng (phản ứng Biure) Các protein mạch peptide có chứa nhóm –CO-NH- (liên kết peptide) nên chúng có phản ứng Biure Cường độ màu phức hợp phụ thuộc vào số lượng liên kết peptide mạch Tiến Hành: Lấy ống nghiệm tiến hành theo bảng: Ống nghiệm Biure Protein NaOH 10% CuSO4 2% trứng Tạo từ ure giải thích ml giọt Màu tím đỏ 1ml 1ml 1ml Màu tím tinh thể (*) Nhận xét (*): Điều chế biure từ ure: cho vào ống nghiệm vài tinh thể ure, đun nhẹ, ure chảy đông cứng lại tạo thành biure NH3 bay Kết quả: - Ống nghiệm 1: Xuất màu tím đỏ - Hình 1.1 Ống nghiệm Ống nghiệm 2: Xuất màu tím Hình 1.2 Ống nghiệm Nhận xét: Ống nghiệm 1: Khi cho hết dung dịch vào lắc nhẹ thấy dung dịch chuyển sang màu tím đỏ màu đặc trưng phản ứng Biure Ống nghiệm 2: Khi cho hết dung dịch vào lắc nhẹ thấy dung dịch chuyển sang màu tím protein tạo phức chất màu tím với đồng mơi trường kiềm II Các phản ứng kết tủa protein: Kết tủa protein muối trung tính: Các muối trung tính phổ biến thường gây kết tủa protein muối kim loại kiềm, kiềm thổ NaCl, (NH4)2SO4, MgSO4, Cùng muối trung tính nồng độ khác lại có khả kết tủa protein khác Trong lịng trắng trứng có loại protein chủ yếu albumin globulin, albumin kết tủa nồng độ (NH4)2SO4 bão hịa, cịn globulin kết tủa nồng độ (NH 4)2SO4 bán bão hòa 1.1 Tiến hành: Lấy ống thí nghiệm thực sau: 3ml dung dịch protein trứng + 3ml dung dịch (NH4)2SO4  Cho vào ống nghiệm Lắc  Lọc (cho tủa 1)  Thu dịch lọc (+ từ từ (NH 4)2SO4 tinh thể không tan nữa)  cho vào ống nghiệm Lắc  Tủa 1.2 Kết Khi thực thí nghiệm ta thu kết tủa:  Kết tủa thu cho ml (NH4)2SO4 bão hòa vào dung dịch protein trứng, lắc lọc Ta thu kết tủa globulin (trên giấy lọc)  Kết tủa thu cho từ từ (NH4)2SO4 tinh thể không tan vào dịch lọc trong, lắc lọc Ta thu kết tủa albumin Hình 2.1 Tủa Albumin  Tủa globulin, tủa albumin 1.3 Kết luận: Ở thí nghiệm ta thu kết tủa globulin cho (NH4)2SO4 bão hịa vào dung dịch protein trứng làm cho dung dịch bị pha loãng lần làm cho (NH4)2SO4 bão hòa thành bán bão hòa nên xuất kết tủa globulin (vì globulin nên khó nhìn thấy) Sau lọc kết tủa globulin cho tiếp (NH4)2SO4 dạng tinh thể không tan làm cho dung dịch bão hòa nên xuất kết tủa albumin Kết tủa protein acid hữu cơ: 2.1 Nguyên tắc: Có nhiều tác nhân gây kết tủa protein khơng thuận nghịch, thí nghiệm sử dụng acid hữu để làm tác nhân gây tủa protein 2.2 Thực hành: Lấy hai ống nghiệm, cho vào ống ml protein trứng Thêm vào:  Ống 1: giọt TCA 10%, lắc nhẹ  Ống 2: giọt acid sunfolsalisilic 10%, lắc nhẹ 2.3 Kết quả: Ống nghiệm 1: Có xuất kết tủa đục: Hình 2.2 Ống nghiệm Ống nghiệm 2: Có xuất kết tủa đục nhiều ống nghiệm thứ Hình 2.3 Ống nghiệm So sánh ống nghiệm: - Ống nghiệm có xuất kết tủa ống nghiệm thứ - Ống nghiệm kết tủa nhanh sau thời gian kết tủa lắng xuống Hình 2.4 Ống nghiệm Nhận xét: -Vì acid sunfolsalisilic kết tủa protein polypeptide acid amin cịn TCA có khả kết tủa protein - Vì acid sunfolsalisilic acid mạnh TCA nên thời gian kết tủa nhanh độ đục nhiều Kết tủa protein muối kim loại nặng: Sự kết tủa protein với muối kim loại nặng ứng dụng để giải độc cho thể bị ngộ độc muối thủy ngân, đồng, chì… Khi thể chưa kịp hấp thu chất độc dùng sữa lịng trắng trứng để giải độc Cho vào ống nghiệm ml dung dịch protein nhỏ từ từ dung dịch muối sau: Ống Dung dịch nhỏ vào Lần Lần Pb (CH3COO)2 2% Nhỏ giọt theo Cho lượng thừa để xem AgNO3 2% thành ống tủa tan FeCl3 0,5% xuất kết tủa CuSO4 % nghiệm 3.1 - Kết quả: Ống nghiệm 1: Xuất tủa trắng đục cho muối dư vào tủa tan từ từ Hình 2.5 Ống nghiệm nhỏ giọt dung dịch Pb(CHCOO3)2 2% - Hình 2.6 Ống nghiệm cho dư dung dịch Pb(CHCOO3)2 2% Ống nghiệm 2: Xuất tủa trắng đục, cho dư muối vào tủa khơng tan Hình 2.7 Ống nghiệm nhỏ giọt dung dịch AgNO3 2% - Hình 2.8 Ống nghiệm cho dư dung dịch AgNO3 2% Ống nghiệm 3: Xuất tủa màu vàng nâu dung dịch FeCl3, cho muối dư tủa khơng tan Hình nghiệm cho dư Hình 2.9.2.10 Ống Ống nghiệm khi3nhỏ dungdịch dịchFeCl FeCl3 30,5% 0,5% giọt dung - Ống nghiệm 4: Xuất tủa xanh nhạt, cho muối dư vào tủa tan dung dịch ống nghiệm có màu xanh đồng sunphat Hình 2.11 Ống nghiệm nhỏ giọt dung dịch CuSO4 2% 3.2 Hình 2.12 Ống nghiệm cho dư dung dịch CuSO4 2% Nhận xét: - Ống nghiệm với cho giọt dung dịch Pb(CHCOO3)2 2% CuSO4 2% vào tạo tủa mà cho dư tủa tan từ từ( kết tủa protein thuận nghịch) Vì hai dung dịch chứa kim loại nặng nên protein trứng hấp thụ kim loại nặng làm cho kết tủa tan dần - Ống nghiệm dung dịch kim loại nặng cho dư dung dịch khơng tan nồng độ không đủ làm kết tủa protein không thuận nghịch - Ống nghiệm kim loại nhẹ nên protein không hấp thụ Kết tủa protein nhiệt: Ống Protein CH3COOH CH3COOH NaOH NaCl Gia nghiệm trứng 1% 10% 10% bão hịa nhiệt 2ml 2ml Đun sơi giọt Đun sơi Hình ảnh 2ml 2ml 2ml 5-8 giọt Đun sôi 5-8 giọt 5-8 giọt Đun sôi 5-6 giọt Đun sôi  Nhận xét giải thích: Ống 1: ban đầu dung dịch có màu trắng đun sơi chuyển sang trắng đục Vì hầu hết protein không ổn định tác dụng nhiệt, nhiệt độ cao (50  55°C) liên kết hydro, liên kết kị nước bị đứt, tạo tủa trắng đục Ống 2: Các phân tử protein bị đơng tụ tạo tủa Vì acid CH3COOH 1% tạo nên môi trường acid yếu, làm protein trứng bị kết tủa trắng đục Ống 3: dung dịch có màu trắng trong, khơng tạo tủa Vì acid CH3COOH 10% tạo nên môi trường acid mạnh protein trứng, làm cho protein trở nên tích chủ yếu điện dương, nên khơng tạo kết tủa Ống 4: Khơng có kết tủa cho 5-8 giọt NaOH 10% đun nóng khơng tạo kết tủa dung dịch chuyển sánh Vì NaOH 10% tạo mơi trường kiềm, đun sơi điện tích âm phân tử cịn  protein tích điện âm, không tạo tủa Ống 5: Các phân tử protein trứng bị đơng tụ tạo tủa Vì mơi trường acid mạnh CH3COOH 10% có bổ sung đầy đủ muối trung tính, đem đun nóng, làm protein kết tảu trắng đục Xác định điểm đẳng điện protein: 5.1 Nguyên tắc: Điểm đẳng điện (pHi hay pI) tiêu đặc trương cho loại protein Điểm đặc trương dung dịch protein điểm đẳng điện dễ dàng bị kết tủa thêm vào lượng nhỏ chất gây kết tủa Tính chất ứng dụng để xác định điểm đẳng điện protein 5.2 Thực hành: Lấy ống nghiệm rửa sấy khô máy sấy với nhiệt độ không 100oC Cho vào ống nghiệm dung dịch Na 2HPO4 acid citric theo bảng sau, nhớ lắc cho albumin vào, thêm rượu ethylic, lắc nhẹ Để yên phút xuất kết tủa mức độ khác Lượng dd Ống Na2HPO4 Acid citric pH tương nghiệm 0.2 M (ml) 0,1M(ml) ứng 0,50 1,50 3,2 1 0.68 1,32 3,7 1 0.96 1,04 4,7 1 1.32 0,68 5,7 1 Kết quả: Albumin 1%(ml) Rượu ethylic (ml) - Do điểm đẳng điện protein gần với 4.7 mức độ kết tủa PH =4.7 đạt lớn Đông tụ sửa protease: 6.1 Nguyên tắc Xác định hoạt độ đông tụ sữa dựa vào thời gian cần thiết để làm đông tụ thể tích dung dịch sữa có nồng độ xác định 6.2 Thực hành - Pha dung dịch sữa gầy 10% CaCl2 0,01M - Lấy dứa (thựt, võ, lõi) vắt lấy nước, lọc ly tâm thu nước dịch enzyme - Cho 5ml dung dịch sữa vào ống nghiệm, để vào bể điều nhiệt đến đạt 50oC - Cho lượng dịch enzyme (khoảng 0,1-0,5ml), lắc - Tiếp tục giữ 500C ghi lại thời gian tạo thành kết tủa protein, tính từ lúc bắt đầu cho enzyme vào lúc vừa xuất hạt sữa mịn nhỏ, rõ đỏ nhiệt kế (dung dịch enzyme cần đƣợc chuẩn bị cho thời gian đông tụ sữa khoảng 1-5 phút) 6.3 Kết Hình 1: Đã cho dung dịch pha lỗng lần - Xuất hạt mịn nhỏ sau phút 37 giây cho 0,1 ml enzyme dứa 6.4 Biện luận VS = ml T = 1,616 phút VE = 0,1 ml K = ( pha ml nước cất với ml nước dứa ) → E = (VS * K)/(T * VE ) = 92,8217 ĐV/ml ... biure NH3 bay Kết quả: - Ống nghiệm 1: Xuất màu tím đỏ - Hình 1. 1 Ống nghiệm Ống nghiệm 2: Xuất màu tím Hình 1. 2 Ống nghiệm Nhận xét: Ống nghiệm 1: Khi cho hết dung dịch vào lắc nhẹ thấy dung dịch... bảng: Ống nghiệm Biure Protein NaOH 10 % CuSO4 2% trứng Tạo từ ure giải thích ml giọt Màu tím đỏ 1ml 1ml 1ml Màu tím tinh thể (*) Nhận xét (*): Điều chế biure từ ure: cho vào ống nghiệm vài tinh... cho vào ống ml protein trứng Thêm vào:  Ống 1: giọt TCA 10 %, lắc nhẹ  Ống 2: giọt acid sunfolsalisilic 10 %, lắc nhẹ 2.3 Kết quả: Ống nghiệm 1: Có xuất kết tủa đục: Hình 2.2 Ống nghiệm Ống nghiệm

Ngày đăng: 26/07/2022, 14:01

w