Lý thuyết hóa học 9 Một số khái niệm Kim loại Phi kim Ví dụ K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au N, P C, Si O, S F, Cl, Br, I, Oxit bazơ Oxit axit Khái niệm Là hợp chất của.
Lý thuyết hóa học Một số khái niệm: Kim loại Phi kim Ví dụ K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, N, P Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au C, Si O, S F, Cl, Br, I, … Oxit bazơ Oxit axit Khái niệm Là hợp chất kim loại với Oxi Là hợp chất phi kim với Oxi Ví dụ: Ví dụ: K2O, Na2O NO, NO2, P2O5 CaO, BaO CO, CO2, SiO2 MgO SO2, SO3 Al2O3 ZnO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Ag2O, … Bazơ Axit Khái niệm Là hợp chất tạo kim loại với + Là hợp chất tạo H với gốc nhóm OH axit Ví dụ: Trong đó, gốc axit gồm loại: KOH, NaOH (1) Khơng có oxi Ví dụ: Cl-, BrCa(OH)2, Ba(OH)2 (2) Có oxi Ví dụ: SO42-, NO3Mg(OH)2 Ví dụ: Al(OH)3 HCl, HBr Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3,Cu(OH)2 H2SO4, HNO3 Muối Khái niệm Là hợp chất tạo kim loại với gốc axit Ví dụ: NaCl, K2SO4, CaCO3, AgNO3, … Một số phản ứng hóa học Phản ứng với O2 Phản ứng với H2O Phản ứng với axit Kim loại phản ứng với phi kim Kim loại phản ứng với dd muối Phản ứng với H2O Oxit bazơ phản ứng với Oxit axit Kim loại Kim loại + O2 → Oxit bazơ Phi kim Phi kim + O2 → Oxit axit (Chỉ áp dụng với K tới Cu) Kim loại + H2O → dd Bazơ + H2 (Chỉ áp dụng với K, Na, Ba, Ca) Kim loại + Axit → Muối + H2 (Chỉ áp dụng với Mg tới Pb) Kim loại + Phi kim → Muối Kim loại + Muối → Kim loại (mới) + Muối (mới) (Phản ứng theo quy tắc: kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi muối) Oxit bazơ Oxit bazơ + H2O → dd Bazơ Oxit axit Oxit axit + H2O → dd Axit (Chỉ áp dụng với K, Na, Ba, Ca) Oxit bazơ + Oxit axit → Muối (Chỉ áp dụng với oxit bazơ K, Na, Ba, Ca) Oxit bazơ phản ứng với Axit Oxit bazơ + Axit → Muối + H2O Oxit axit phản ứng với Bazơ Oxit axit + Bazơ → Muối + H2O (Chỉ áp dụng với bazơ kim loại K, Na, Ba, Ca) Một số phản ứng hóa học Bazơ Phản ứng nhiệt phân Bazơ → Oxit bazơ + H2O Axit phản ứng với Bazơ Phản ứng với Axit Phản ứng với dd Bazơ Phản ứng muối Axit Các axit mạnh: H2SO4, HCl, HNO3 Các axit yếu: H2CO3, H2SO3 (Các axit yếu bị phân hủy thành oxit axit H2O) VD: H2CO3 → CO2 + H2O H2SO3 → SO2 + H2O (Chỉ áp dụng với Bazơ không tan) Bazơ + Axit → Muối + H2O Muối Muối + Axit → Muối (mới) + Axit (mới, yếu axit cũ) Điều kiện: + Axit mạnh đẩy axit yếu khỏi muối + Sản phẩm phải có chất bay (hoặc kết tủa không tan axit) Muối + Bazơ → Muối (mới) + Bazơ (mới) Điều kiện: + Các chất ban đầu phải chất tan + Sản phẩm phải có chất kết tủa Muối + Muối → Muối (mới) + Muối (mới) Điều kiện: + Các chất ban đầu phải chất tan + Sản phẩm phải có chất kết tủa Một số cơng thức tính tốn 1) Tính số mol chất khí theo thể tích Trong đó: n: số mol chất khí (mol) V: thể tích chất khí (l) 2) Tính số mol theo khối lượng Trong đó: n: số mol (mol) m: khối lượng n (mol) nguyên tử, phân tử (g) M: khối lượng (mol) nguyên tử, phân tử (g) 3) Tính nồng độ dung dịch Trong đó: C%: Nồng độ dung dịch (%) mct: khối lượng chất tan (g) mdd: khối lượng dung dịch (g) 4) Tính nồng độ mol Trong đó: CM: Nồng độ mol (M mol/l) nct: số mol của chất tan (mol) Vdd: Thể tích dung dịch (l) Một số định luật bảo toàn 1) Định luật bảo toàn khối lượng ∑ Khối lượng chất trước phản ứng = ∑ Khối lượng chất sau phản ứng 2) Định luật bảo toàn nguyên tố ∑ số mol nguyên tố trước phản ứng = ∑ số mol nguyên tố chất sau phản ứng 3) Định luật bảo toàn electron ∑ số mol electron chất cho = ∑ số mol electron chất nhận Bài tập cân phương trình hóa học 1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl 2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O 3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O 4) FeO + HCl → 5) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O 6) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3 7) P+ O2 → P2O5 8) N2 + O2 → NO 9) NO + O2 → NO2 10) NO2 + H2O → 11) Na2O + H2O → NaOH 12) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH 13) Fe2O3 + H2 → Fe + H2O 14) Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O 15) FeI3 → FeI2 + I2 16) AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3 17) SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O 18) Ag + Cl2 → AgCl 19) FeS + HCl → FeCl2 + H2S 20) Pb(OH)2 + HNO3 → Pb(NO3)2 + H2O 21) NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 22) NaCl + H2O NaOH + Cl2 + O2 + FeCl2 + → H2O HNO3 H2 H2O Bài tập tính tốn 1) Cho lượng sắt dư vào 50ml dung dịch H 2SO4, sau phản ứng kết thúc hoàn tồn thu 5,6 lít khí H2 (đktc) a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng c) Tính nồng độ mol dung dịch 2) Cho 9,2 gam hỗn hợp kim loại Mg Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí H2 đktc Tính thành phần % khối lượng mối kim loại hỗn hợp ban đầu 3) Cho 1,44 gam Mg phản ứng với 64 gam dung dịch CuSO 4 20% thu muối MgSO4 và kim loại Cu a) Viết phương trình phản ứng hóa học b) Tính nồng độ phần trăm muối thu sau phản ứng c) Tính khối lượng Cu thu sau phản ứng 4) Cho 3,36 lít khí oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại R hóa trị III thu 10,2 gam oxit Xác định tên kim loại R cơng thức hóa học oxit 5) Cho 0,1 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư Khối lượng muối có dung dịch thu sau phản ứng bao nhiêu? 6) Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M Khối lượng hỗn hợp muối thu sau phản ứng bao nhiêu? 7) Hoà tan hết 3,6 g kim loại hố trị II dung dịch H 2SO4 lỗng 3,36 lít H2 (đktc) Kim loại kim loại nào? 8) Cho g hỗn hợp Fe Mg tác dụng hoàn tồn với dung dịch HCl dư sinh 4,48 lít khí H2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng Fe Mg bao nhiêu?