Tự xác ñịnh cho mình là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, nơi nhạy cảm nhất của nền kinh tế, mỗi ngân hàng ñều nổ lực không biết mệt mỏi ñể tạo cho mình một chỗ ñứng và một tiếng nói riê
Trang 1TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
(SACOMBANK)
Ngành : Kế Toán
Chuyên ngành: Kế Toán – Kiểm toán
Giảng viên hướng dẫn : TS PHAN ðÌNH NGUYÊN
Trang 2PHIẾU GIAO ðỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành : Kế toán –Kiểm toán
2 Tên ñề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương
Tín (Sacombank)
3 Các dữ liệu ban ñầu :
4 Các yêu cầu chủ yếu :
5 Kết quả tối thiểu phải có:
1) 2) Ngày giao ñề tài: 29/04/2013 Ngày nộp báo cáo: 23/07/2013
Trang 3LỜI CAM ðOAN -
Với ñề tài khóa luận tốt nghiệp “Phân tích tình hình tài chính tại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)” Em xin cam ñoan ñây là ñề tài
nghiên cứu của em, những kết quả và các số liệu trong khóa luận tốt nghiệp ñược thực hiện tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam ñoan này
Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 07 năm 2013 Sinh viên thực hiện
Thượng Thu Ba
Trang 4LỜI CẢM ƠN -
Qua quá trình học tập tại Trường đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.Hồ Chắ Minh, các thầy cô ựã cung cấp cho em những kiến thức quý báo cùng với khoản thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tắn (Sacombank) ựã giúp cho em tiếp thu ựược một số kinh nghiệm thực tiễn, trên cơ sở ựó giúp em ựã hoàn thành quyển luận văn của mình
đồng thời, em chân thành cảm ơn chị: Phan Thị Vinh cùng tập thể các chị
cán bộ nhân viên tại bộ phận tư vấn ựã giúp em trong quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin và những nghiệp vụ áp dụng tại Ngân hàng
đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy: TS Phan đình Nguyên (Trưởng
Khoa, giảng viên Khoa Kế toán-Tài chắnh-Ngân hàng, Trường đH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM) vì sự giúp ựỡ tận tình của Thầy trong suốt quá trình em thực hiện Khóa luận tốt nghiệp
Tuy nhiên, do ựây là lần ựầu tiên tiếp xúc với việc tìm hiểu và vận dụng những kiến thức ựã ựược học ra thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, thực hiện Khóa luận qua việc trình bày và ựánh giá về Ngân hàng Vì thế, em rất mong nhận ựược sự ựóng góp của các Thầy (Cô)
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chắ Minh, ngày 23 tháng 07 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Thượng Thu Ba
Trang 5MỤC LỤC
-
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại và vai trò của việc phân tích Báo cáo tài chính 4
1.1.1 Ngân hàng Thương mại 4
1.1.2 Báo cáo tài chính của Ngân hàng 4
1.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính 11
1.3 Các phương pháp phân tích và công cụ phân tích chủ yếu 12
1.3.1 Phân tích so sánh (kỳ trước, chỉ tiêu bình quân ngành, ñối thủ cùng ngành) 12 1.3.2 Phân tích tỷ lệ 13
1.3.3 Phân tích Dupont 14
1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính 14
1.4.1 Phân tích Bảng Cân ñối kế toán 15
1.4.2 Phân tích Bảng Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh 17
1.4.3 Các chỉ số tài chính 20
Trang 6Chương 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK)
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 24
2.1.1 Thông tin tổng quan về Ngân hàng 24
2.1.2 Lịch sử hình thành 25
2.1.3 Quá trình phát triển 30
2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn hiện nay 31
2.2 Thực trang về tình hình tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) 32
2.2.1 Phân tích Bảng Cân ñối kế toán 33
2.2.2 Phân tích Bảng Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh 47
2.2.3 Các chỉ số tài chính 56
Chương 3: BIỆN PHÁP HÒAN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK) 3.1 Nhận xét và ñánh giá chung tình hình tài chính của Ngân hàng 70
3.2.1 Ưu ñiểm 70
3.2.2 Nhược ñiểm 71
3.2.3 Nguyên nhân tồn tại các nhược ñiểm 72
3.2 Biện pháp hoàn thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) 73
3.2.1 Những giải pháp nâng cao hiệu quả huy ñộng vốn 73
3.2.2 Những giải pháp tăng thu nhập 78
Trang 7DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
-
Trang 8DANH SÁCH CÁC SƠ ðỒ, BẢNG SỬ DỤNG
-
Sơ ñồ 2.1 : Sơ ñồ cơ cấu tổ chức Sacombank 26
Sơ ñồ 2.2 : Sơ ñồ cơ cấu tổ chức Sacombank- SGD 30
Bảng 2.1: Bảng phân tích quy mô, cơ cấu tài sản qua 3 năm (2010-2012) 34
Bảng 2.2 Bảng phân tích quy mô, cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm (2010-2012) 38
Bảng 2.3 Bảng phân tích quy mô, cơ cấu vốn huy ñộng qua 3 năm (2010-2012) 42
Bảng 2.4: Bảng phân tích doanh thu của ngân hàng qua 3 năm (2010-2012) 47
Bảng 2.5: Bảng phân tích chi phí của ngân hàng qua 3 năm (2010-2012) 51
Bảng 2.6 Bảng phân tích lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm (2010-2012) 54
Bảng 2.7 Bảng thể hiện chỉ tiêu khả năng sinh lời qua 3 năm (2010-2012) 61
Bảng 2.8: Bảng thể hiện hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh qua 3 năm (2010-2012) 65 Bảng 2.9 Bảng thể hiện chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản qua 3 năm (2010-2012) 68
Trang 9
DANH SÁCH CÁC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ, ðỒ THỊ
-
Hình 2.1 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 40
Hình 2.2 NGUỒN VỐN HUY ðỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 43
Hình 2.3: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 49
Hình 2.4: BIỂU ðỒ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH CHI PHÍ QUA 3 NĂM 52
Hình 2.5: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 55
Trang 10
LỜI MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài:
Hiện nay, với nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện ñại hóa, hoạt ñộng của ngành ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng thực sự rất cần thiết trong nền cơ chế thị trường, tuy nhiên ñây cũng là một trong những hoạt ñộng rất nhạy cảm ñối với xã hội Do vậy ñể ñánh giá ñầy ñủ và chính xác hiệu quả hoạt ñộng của ngân hàng là rất phức tạp và khó khăn, bởi sự cạnh tranh khốc liệt, nghiệt ngã và chứa ñựng ñầy rủi ro, ñó cũng chính là những ñặc tính nổi bật trong lĩnh vực kinh doanh của các Ngân hàng
Tự xác ñịnh cho mình là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, nơi nhạy cảm nhất của nền kinh tế, mỗi ngân hàng ñều nổ lực không biết mệt mỏi ñể tạo cho mình một chỗ ñứng và một tiếng nói riêng, vì vậy phân tích Báo cáo tài chính ñóng vai trò ñặc biệt quan trọng và trở nên không thể thiếu ñối với bất kỳ ngân hàng nào, bởi ñối với nhà quản trị ngân hàng, phân tích BCTC là con ñường ngắn nhất ñể tiếp cận toàn cảnh tình hình tài chính của ngân hàng mình, ñồng thời thấy ñược cả ưu và nhược ñiểm cũng như những nguyên nhân của những nhược ñiểm ñó ñể có những ñịnh hướng kinh doanh ñúng ñắn trong tương lai
Ra ñời và phát triển hơn 20 năm, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là một ngân hàng tiên phong trong khối Ngân hàng TMCP tại Việt Nam
và ñã khẳng ñịnh ñược chỗ ñứng của mình, luôn tự tin và vững bước trên con ñường phát triển Tuy nhiên, trong những năm gần ñây với nền kinh tế thế giới và cả nước
Trang 11“Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)”
2 Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung
Dùng các chỉ tiêu kinh tế ñể ñánh giá kết quả hoạt ñộng kinh doanh và năng lực tài chính của Sacombank trong 3 năm (năm 2010 – năm 2011- năm 2012)
ðể qua ñó tìm ra nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng ñến tình hình kinh doanh và tài
chính của ngân hàng Giúp cho lãnh ñạo ngân hàng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng trong thời gian tới
b) Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân ñối kế toán trong 3 năm
- Phân tích tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh
trong 3 năm
- Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính
- Tìm ra ñiểm mạnh, ñiểm yếu trong hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng
- ðưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính tại Sacombank
3 Phạm vi, ñối tượng nghiên cứu:
a) Phạm vi nghiên cứu
- ðề tài ñi sâu công tác phân tích BCTC tại Sacombank thông qua các chỉ
tiêu, các nội dung phân tích hoạt ñộng kinh doanh cơ bản của Sacombank trong thời gian là 3 năm: năm 2010, năm 2011 và năm 2012
- Số liệu trong ñề tài là số liệu từ ngày 01/01/2010 ñến hết ngày 31/12/2012
b) ðối tượng nghiên cứu
- ðề tài chỉ nghiên cứu về tình hình tài chính của Sacombank qua bảng
cân ñối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh và các chỉ số phân tích
Trang 124 Phương pháp nghiên cứu:
Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích với hệ thống sơ
ñồ, bảng biểu ñể trình bày các nội dung lý luận và thực tiễn
Ngoài phần mở ñầu và kết luận Khóa luận của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn
Trang 13CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
-
1.1 Ngân hàng thương mại và vai trò của việc phân tích Báo cáo tài chính
1.1.1 Ngân hàng Thương mại
- Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tồ chức tín dụng chuyên kinh doanh tiền tệ và hoạt ñộng ngân hàng vì mục ñích lợi nhuận Ngân hàng thương mại luôn
ñược xem là một loại hình ngân hàng quan trọng nhất trong các ngân hàng trung gian
- Theo Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, NHTM là loại hình ngân hàng ñược thực hiện tất cả các hoạt ñộng ngân hàng và các hoạt ñộng kinh doanh khác theo quy
ñịnh của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận, NHTM tồn tại dưới nhiều hình thức sở
hữu khác nhau: NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và NHTM 100% vốn nước ngoài Nhưng dù bất cứ hình thức sở hữu nào thì các NHTM vẫn luôn thực hiện ba nghiệp vụ cơ bản: Nghiệp vụ tài sản nợ
là nghiệp vụ dùng ñể hình thành vốn, nghiệp vụ tài sản có là nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM, nghiệp vụ trung gian hoa hồng ñể có ñược lợi nhuận từ việc cung ứng dịch vụ cho khách hàng Ba nghiệp vụ trên có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ thúc ñẩy
cùng phát triển tạo uy tín cho ngân hàng
1.1.2 Báo cáo tài chính của ngân hàng
1.1.2.1 Khái niệm
- Hệ thống Báo cáo tài chính (BCTC) gồm những văn bản ñặc biệt riêng có của
hệ thống kế toán ñược tiêu chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn mực BCTC là phần chiếm vị trí quan trọng trong báo cáo thường niên của NHTM
Sở dĩ các BCTC là một hệ thống là bởi lẽ người ta muốn nhấn mạnh ñến sự quan hệ chặt chẽ và hữu cơ giữa chúng Mỗi BCTC riêng biệt cung cấp cho người ñọc một
Trang 14tính khái quát về tình hình tài chính nếu không có sự kết hợp giữa các BCTC Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân ñối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt
ñộng kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính
1.1.2.2 Các Báo cáo tài chính của Ngân hàng thương mại
a) Bảng cân ñối kế toán
- Bảng cân ñối kế toán (BCðKT) là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát về tổng giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của NHTM tại một thời ñiểm nhất ñịnh (thời ñiểm lập báo cáo) Trong ñó, tài sản có thể hiện những
gì mà ngân hàng ñang sử dụng mà chủ yếu là những khoản tín dụng và ñầu tư còn tài sản sợ là những tài sản mà ngân hàng ñang phải thanh toán, chủ yếu là những khoản tiền gửi của khách hàng và vốn chủ sở hữu
- BCðKT phản ánh ñiều kiện tài chính của NHTM tại một thời ñiểm nhất ñịnh Các số liệu trên BCðKT phản ánh số dư nên chúng thay ñổi từ thời ñiểm này qua thời
ñiểm khác ðược ví như bức tranh trưng bày về tình hình tài chính tại thời ñiểm cuối
năm, dựa trên BCðKT ta tính ñược các chỉ tiêu tài chính Nhờ vậy, BCðKT trở thành công cụ tốt ñể so sánh các chỉ tiêu tài chính giữa các thời kỳ khác nhau ñồng thời tạo cách nhìn tổng quát về cơ cấu và sự biến ñổi trong BCðKT
- BCðKT ñược trình bày thành 2 phần là: Tài sản và Nguồn vốn với ñiều kiện ràng buộc là:
Các khoản mục cụ thể là:
Tài sản có = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Trang 15- Tài sản:
Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của NHTM gồm:
+ Tiền mặt (ngân quỹ): Khoản mục này bao gồm TM tại quỹ, tiền gửi tại NHNN và tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác ðây là khoản mục có tính lỏng cao nhất trong toàn bộ tài sản của ngân hàng ñược sử dụng nhằm mục ñích ñáp ứng yêu cầu quản lý của NHNN, yêu cầu rút tiền mặt, vay vốn và các yêu cầu chi trả khác hàng ngày của NHTM Dù có tính lỏng cao nhất nhưng xét về tính sinh lời thì khoản mục này có tính sinh lời rất thấp hoặc hầu như không ñem lại lợi nhuận cho NHTM nên các ngân hàng thường chỉ duy trì ở mức tối thiểu trong tổng tài sản có của mình
mà thường là 2% trong tổng số tài sản có
+ Cho vay: Gồm các khoản tín dụng cấp cho các cá nhân , các tổ chức kinh
tế và các ñối tượng khác ðây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản có của ngân hàng và mang lại nguồn thu lớn nhất Thông thường, khoản mục này thường chiếm từ 70-80% trong tổng tài sản có của các NHTM
+ ðầu tư: Gồm các chứng khoán mà chủ yếu là thương phiếu, trái phiếu chính chủ, tín phiếu kho bạc…với ñặc tính là ñộ rủi ro thấp và khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh chóng
+ Tài sản cố ñịnh (TSCð): Bộ phận tài sản này không sinh lời nhưng là
ñiều kiện ñể các NHTM tiến hành các hoạt ñộng kinh doanh, tạo hình ảnh và thị thế
cho NHTM trên thị trường Vì tính chất không sinh lời của loại tài sản này nên các ngân hàng ñã hạn chế tỉ trọng của bộ phận này ở mức hợp lý ñể tránh ảnh hưởng ñến tình hình kinh doanh của mình Theo quy ñịnh của NHNN ñầu tư cho TSCð của các NHTM không lớn hơn 50% vốn tự có của ngân hàng Khoản mục này ñược trình bày theo nguyên giá và hao mòn
+ Tài sản khác: Chủ yếu là các khoản vốn ñang trong quá trình thanh toán
mà NHTM phải thu về gồm: Các khoản phải thu, các khoản lãi cộng dồn dự thu, tài sản có khác và các khoản dự phòng rủi ro khác
Trang 16- Nguồn vốn:
Bao gồm khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
+ Nợ phải trả: Gồm các khoản vốn mà NHTM huy động từ bên ngồi, cụ thể là:
Tiền gửi: Của cá nhân, của các tổ chức kinh tế, kho bạc nhà nước và của các tổ chức tín dụng khác
Tiền vay: Gồm vay NHNN, vay các TCTD khác trong nước và nước ngồi hoặc nhận vốn vay đồng tài trợ
Vốn ủy thác đầu tư Phát hành giấy tờ cĩ giá: trái phiếu, tín phiếu… để huy động vốn
Tài sản nợ khác: Là các khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của NHTM gồm: Các khoản phải trả, các khoản lãi cộng dồn dự trả và các tài sản nợ khác
Vốn và các quỹ: Là vốn thuộc sở hữu của bản thân ngân hàng, được hình thành từ phần gĩp của các chủ sở hữu hoặc từ lợi nhuận để lại gồm:
+ Vốn gĩp của chủ sở hữu ngân hàng để thành lập hoặc mở rộng hoạt động NHTM: Vốn điều lệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn khác
+ Các quỹ được hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh của các NHTM theo cơ cấu tài chính hiện hành như: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính…
- Ngồi bộ phận theo dõi trong BCðKT, NHTM cịn cĩ một bộ phận tài sản
được theo dõi ngoại bảng, đĩ là những tài sản khơng thuộc quyền sở hữu của NHTM
như: Các tài sản giữ hộ, quản lý hộ khách hàng, các giao dịch chưa được thừa nhận là tài sản hoặc nguồn vốn dưới dạng các cam kết bảo lãnh, cam kết mua bán hối đối cĩ
Trang 17doanh (một kỳ kế toán) của NHTM Bảng BCKQKD ñược chi tiết theo hoạt ñộng sản xuất kinh doanh chính và các hoạt ñộng tài chính, hoạt ñộng bất thường Theo quy ñịnh tại Việt Nam, BCKQKD còn có thêm phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp ñối với NSNN và tình hình thực hiện thuế giá trị gia tăng
- Báo cáo kết quả kinh doanh là loại báo cáo tài chính quan trọng của NHTM và thông qua các chỉ tiêu của báo cáo này giúp cho lãnh ñạo ngân hàng và các
cơ quan quản lý, cơ quan thuế, kiểm toán nắm ñược thực trạng các khoản thu nhập, chi phí, kết quả tài chính của từng ngân hàng cũng như toàn bộ hệ thống Từ ñó giúp cho công tác lãnh ñạo, ñiều hành, kiểm tra, kiểm toán có hiệu quả nhằm giúp các NHTM hoàn thành kế hoạch tài chính và kế hoạch nộp ngân sách quốc gia
- BCKQKD của NHTM ñược trình bày gồm 2 phần:
+ Phần I: Lãi/Lỗ
+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước
Trong phần I phản ánh các khoản thu và chi chính của NHTM như sau:
(1)Thu từ lãi: Là những khoản thu từ hoạt ñộng tín dụng, ñầu tư, từ khoản tiền gửi ở các TCTD khác, bao gồm: lãi cho vay, lãi tiền gửi, thu lãi góp vốn mua cổ phần, thu khác về hoạt ñộng tín dụng
(2) Chi trả lãi: Gồm các khoản chi trả lãi tiền gửi, chi trả lãi tiền vay… (3)Thu nhập lãi ròng: (1) – (2)
(4)Thu ngoài lãi: Là những khoản thu nhập từ những dịch vụ NHTM cung cấp cho khách hàng và thu nhập do hoạt ñộng kinh doanh khác tạo ra ví dụ thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu phí dịch vụ thanh toán
(5)Chi ngoài lãi: Gồm các khoản chi như chi khác về hoạt ñộng huy ñộng vốn, chi về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, chi tham gia thị trường tiền tệ, bảo hiểm tiền gửi
(6) Thu nhập ngoài lãi = (4) – (5)
(7) Thu nhập trước thuế = (3) + (6)
Trang 18(9)Lợi nhuận sau thuế = (7) – (8)
ðây là khoản thu nhập cịn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ với NSNN
- Báo cáo thu nhập tập trung vào chỉ tiêu lợi nhuận, tuy nhiên một trong các hạn chế của nĩ là thu nhập sẽ lệ thuộc rất nhiều vào quan điểm của kế tốn trong quá trình hạch tốn chi phí Một hạn chế khác nữa là do nguyên tắc kế tốn về ghi nhận doanh thu quy định, theo đĩ doanh thu sẽ được ghi nhận khi giao dịch đã hồn thành trong khi đĩ việc thanh tốn lại cĩ thể xảy ra ở thời điểm khác Nhược điểm này dẫn đến sự cần thiết của báo cáo lưu chuyển tiền tệ
c)Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là một báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiền trong kỳ của NHTM về hoạt động kinh doanh, hoạt động
đầu tư và hoạt động tài chính Mục đích của BCLCTT là nhằm trình bày tiền tệ đã
sinh ra bằng cách nào và NHTM đã sử dụng chúng như thế nào trong kỳ báo cáo
- BCLCTT giải thích sự khác nhau giữa lợi nhuận của NHTM và các dịng tiền cĩ liên quan, cung cấp những thơng tin về những dịng tiền gắn liền với những biến động về tài sản, cơng nợ và vốn chủ sở hữu Thơng qua BCLCTT NHTM cĩ thể
đánh giá khả năng tạo ra các dịng tiền từ các loại hoạt động của ngân hàng để đáp ứng kịp thời các khoản nợ cho các chủ nợ, cổ tức cho các cổ đơng hoặc nộp thuế cho
nhà nước Trên cơ sở BCLCTT nhà quản trị ngân hàng cĩ thể dự đốn các dịng tiền phát sinh trong hoạt động kinh doanh để cĩ các biện pháp quản lý trong tương lai
- BCLCTT được tổng hợp từ kết quả của 3 loại hoạt động của BCLCTT tương ứng nội dung của nĩ gồm 3 phần;
+ Lưu chuyển tiền hoạt động hoạt động kinh doanh: Phần này phản ánh tồn bộ dịng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
Trang 19+ Lưu chuyển tiền từ hoạt ñộng ñầu tư:
Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp ñến hoạt ñộng
ñầu tư của NHTM Hoạt ñộng ñầu tư bao gồm hai phần:
ðầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân NHTM như hoạt ñộng xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố ñịnh
ðầu tư vào các ñơn vị khác dưới hình thức liên doanh, ñầu tư chứng khoán không phân biệt ñầu tư ngắn han hay dài hạn
Dòng tiền lưu chuyển ñược tính gồm toàn bộ các khoản thu do bán, thanh lý tài sản cố ñịnh, thu hồi các khoản ñầu tư vào các ñơn vị khác và các khoản chi xây dựng, mua sắm tài sản cố ñịnh, chi ñầu tư vào các lĩnh vực khác
+ Lưu chuyển từ hoạt ñộng tài chính
Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp ñến các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh của NHTM như góp vốn kinh doanh, vay vốn trong dân chúng và các tổ chức tài chính quốc tế như: IMF, WB (không phân biệt vay dài hạn hay ngắn hạn), nhận vốn liên doanh, phát phành cổ phiếu hay trái phiếu, trả nợ vay
Dòng tiền lưu chuyển ñược tính bao gồm toàn bộ các khoản thu chi liên quan như tiền vay nhận ñược, tiền nhận ñược do nhận góp vốn liên doanh bàng tiền, do phát hành cổ phiếu, trái phiếu bằng tiền, thu lãi tiền gửi
BCLCTT kết hợp BCKQKD và BCðKT chỉ ra một ñiều cực kỳ quan trọng: chất lượng của lợi nhuận thông qua dòng ngân lưu ròng từ hoạt ñộng kinh doanh tạo ra Vì một lý do lợi nhuận và khả năng thanh toán không có liên quan gì
ñến nhau cả, do vậy lợi nhuận cao không có nghĩa là tình hình tài chính của NHTM
vững mạnh và khả năng thanh toán tốt
- BCLCTT không những giúp cho các nhà phân tích giải thích ñược nguyên nhân thay ñổi về tình hình tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán của NHTM mà còn là công cụ quan trọng ñể hoạch ñịnh ngân sách – kế hoạch tiền mặt trong tương lai
Trang 201.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính
a) Khái niệm chung về phân tích tài chính
Tài chính là tất cả các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ khách quan trong quá trình hoạt ñộng của Doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính là phân tích các báo cáo tài chính là một nội dung,
ñặc trưng chủ yếu của công tác phân tích hoạt ñộng kinh doanh
Phân tích tài chính là tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép
ñể thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý Doanh
nghiệp, giúp người sử dụng các phân tích tài chính nhằm ñưa các quyết ñịnh tài chính, quyết ñịnh quản lý phù hợp Phân tích tài chính ñối với nhà quản lý là một công cụ ñể kiểm tra hoạt ñộng quản lý trong Doanh nghiệp
Phân tích tình hình tài chính NHTM là dùng các chỉ tiêu phân tích tài chính thông qua các bảng trong Báo cáo Tài chính
b) Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính
Việc phân tích BCTC là một nhu cầu tất yếu, tự thân của mỗi NHTM bởi ý nghĩa, vai trò quan trọng của nó Cụ thể là:
- Phân tích BCTC giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhìn nhận toàn diện bộ mặt của NHTM trong kỳ hoạt ñộng ñã qua một cách khách quan và tương ñối trung thực Bên cạnh ñó, việc phân tích cũng giúp nhà quản trị hiểu rõ ñược nguyên nhân
Trang 21- Phân tích BCTC giúp các nhà quản trị NHTM nhận biết và dự đốn trước những rủi ro cũng như các tiềm năng trong tương lai Bởi rủi ro là nguy cơ lúc nào cũng cĩ thể gặp phải và gây ra các hậu quả to lớn cho ngân hàng, do vậy việc nhận biết các rủi ro giúp các nhà quản trị ngân hàng cĩ được các biện pháp phịng ngừa thích hợp ðối lập với các rủi ro, những tiềm năng và cơ hội sẽ mang đến cho NHTM những điều kiện làm ăn vơ cùng thuận lợi Nhận biết điều đĩ đã là một bước
đầu thắng lợi của ngân hàng trên con đường đi đến mục tiêu và phát triển
- Phân tích BCTC gĩp phần đưa ra định hướng cho các quyết định của Ban giám đốc về các quyết định tài chính và các dự thảm tài chính trong tương lai như kế hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ…
- Phân tích BCTC cũng là một cơng cụ trong tay các nhà quản trị để kiểm sốt các hoạt động quản lý trong đơn vị về tính năng hiệu quả cũng như tính đầy đủ của nĩ
1.3 Các phương pháp phân tích và cơng cụ phân tích chủ yếu
ðể đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính cĩ nhiều phương pháp, thơng thương
người ta hay sử dụng ba phương pháp sau:
1.3.1 Phương pháp so sánh:
ðây là phương pháp phân tích được sử dụng rơng rãi phổ biến trong phân tích
kinh tế nĩi chung và phân tích tài chính nĩi riêng, xác định vị trí và xu hướng biến
động của các chỉ tiêu phân tích
- Tiêu chuẩn để so sánh: Tùy thuộc vào mục đích của phân tích mà lựa chọn
gốc so sánh cho thích hợp Khi tiến hành so sánh cần cĩ ít nhất 2 đại lượng hoặc chỉ tiêu để tiến hành phân tích đảm bảo tính chất so sánh được
- ðiều kiện so sánh:
+ So sánh theo thời gian đĩ là sự thống nhất về nộ dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính tốn, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường của các chỉ tiêu phân tích
Trang 22+ So sánh theo không gian tức là so sánh giữa các số liệu trong ngành nhất ñịnh, các chỉ tiêu cần phải ñược quy ñổi về cùng quy mô và ñiều kiện kinh doanh tương tự nhau
- Kỹ thuật so sánh:
+ So sánh số tuyệt ñối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế Kết quả so sánh phản ánh sự biến ñộng về quy
mô hoặc khối lượng của chỉ tiêu phân tích
+ So sánh số tương ñối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc ñộ phát triển và mức ñộ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu
+ So sánh số bình quân: Biểu hiện tính chất ñặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh ñặc ñiểm chung của một ñơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất
Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực hiện theo 2 hình thức sau:
- So sánh theo chiều dọc là quá trình so sánh nhằm xác ñịnh tỷ lệ quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của báo cáo tài chính
- So sánh theo chiều ngang là quá trình so sánh nhằm xác ñịnh tỷ lệ và chiều hướng biến ñộng giữa các kỳ trên báo cáo tài chính
1.3.1 Phương pháp phân tích tỷ lệ:
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính ñược phân tích thành 4 nhóm chỉ tiêu ñặc trưng phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích của doanh nghiệp Nhưng nhìn chung có 4 nhóm chỉ tiêu cơ bản sau:
- Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán
Trang 231.3.2 Phương pháp phân tích Dupont
- Dupont đã chỉ ra được mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên phương diện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn ðây cĩ thể coi là một phương pháp phân tích tối ưu giúp doanh nghiệp xác định được hiệu quà sản xuất kinh doanh một cách nhanh chĩng và chính xác nhất
- Mục đích của phương pháp này là cung cấp cho các nhà quản trị một thước đo kết quả hoạt động tổng dưới dạng một tỷ lệ thu nhập trên khoản đầu tư ROI (Return on Investment), phản ánh khả năng sinh lời của Ngân hàng Hai dạng phổ biến của ROI là ROE (Return on Equity) và ROA (Return on Asset)
- Phương pháp phân tích Dupont cĩ ưu điểm lớn hơn so với phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp so sánh ở chỗ phương pháp phân tích Dupont khơng chỉ dừng lại ở việc phân tích các hiện tượng tài chính mà cịn tiếp cận, chỉ ra các nguyên nhân của các hiện tượng đĩ thơng qua phân tích một tỷ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tượng) thành tích của các tỷ lệ thứ cấp (phản ánh nguyên nhân), sau đĩ tỷ lệ thứ cấp lại trở thành tỷ lệ sơ cấp cho một sự phân tích tiếp theo Cứ như vậy ta sẽ cĩ một chuỗi các tỷ lệ nhân quả với nhau mà sự thay đổi của tỷ lệ sau là nguyên nhận gây ra
sự thay đổi của tỷ lệ trước Thơng qua đĩ giúp cho việc xác định nhân tố nào là nguyên nhân gây là biến động của chỉ tiêu được phản ánh ở tỷ lệ sơ cấp
1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính
ðể đánh giá khái quát tình hình tài chính, người ta thường dựa vào các báo
cáo kế tốn, trong đĩ chủ yếu là bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng thời phân tích các tỷ số tài chính Tuy nhiên, phân tích tài chính cịn
cĩ mục tiêu đi tới những dự đốn tài chính, dự đốn kết quả tương lai trên cơ sở đĩ
mà đưa ra các quyết định phù hợp Như vậy khi phân tích tài chính khơng thể chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu những bảng biểu tài chính mà phải tập hợp những thơng tin liên quan đến tình hình tài chính của ngân hàng, như các thơng tin chung về kinh tế, tiền
tệ, thuế khĩa của quốc gia và quốc tế, các thơng tin vê kinh tế, các thơng tin về pháp
lý, các thơng tin kinh tế đối với ngân hàng
Trang 241.4.1 Phân tắch tình hình tài chắnh qua bảng cân ựối kế toán
đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn là nội dung ựánh giá ựầu
tiên, làm tốt công tác ựánh giá này sẽ ựem lại cho nhà quản trị ngân hàng một cái nhìn tổng quá về quy mô cũng như cơ cấu tài sản Ờ nguốn vốn của ngân hàng mình
điều này giúp cho nhà quản trị luôn có ựược con mắt nhìn bao quát ngay cả khi ựã
ựi vào các nội dung phân tắch cụ thể Các nội dung phân tắch thường là:
Phân tắch phần tài sản:
Phân tắch kết cấu tài sản: Một trong những nguyên tắc cơ bản ựể tiến hành hoạt ựộng phân tắch là phải sắp xếp lại ựối tượng phân tắch theo một trật tự nhất ựịnh phù hợp với mục tiêu phân tắch Kế tiếp là nhà ựầu tư nghiên cứu kết cấu của từng loại khoản mục, từng loại tài sản ựể có thể ựưa ra những nhận ựịnh khái quát về cách phân bổ vốn của ngân hàng Chỉ số dùng ựể phân tắch các chỉ số tổng quát của ngân hàng là:
Tỷ lệ % từng khoản mục tài sản = x 100%
Chỉ số này giúp cho các nhà phân tắch biết ựược kết cấu các khoản mục ựầu
tư của ngân hàng Qua ựó, lãnh ựạo ngân hàng có thể biết ựược kết cấu ựầu tư của ngân hàng có hợp lý hay chưa Kết cấu ựầu tư hợp lý thì ựảm bảo tối ựa hóa thu nhập
và tối thiểu hóa rủi ro cho ngân hàng
Phân tắch phần nguồn vốn:
để hoạt ựộng kinh doanh các ngân hàng phải có số vốn ựiều lệ ban ựầu phù hợp
với quy ựịnh của luật pháp Tuy nhiên, số vốn tự có này không thể là toàn bộ số vốn
mà ngân hàng cần ựể tiến hành các hoạt ựộng kinh doanh do số lượng vốn này quá nhỏ
Số dư từng khoản mục tài sản
Tổng tài sản
Trang 25dung luôn luôn ñược ñề cập ñể phân tích là: phân tích vốn tự có và phân tích vốn huy
- Phân tích nguồn vốn tự có, gồm các nội dung sau:
+ Phân tích tình hình biến ñộng của vốn tự có
+ Phân tích mức ñộ an toàn vốn thông qua hệ số CAR
Hệ số an toàn vốn (CAR) =
- Phân tích nguồn vốn huy ñộng: NHTM kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy ñộng từ nền kinh tế Vì vậy việc nghiên cứu nguồn vốn huy ñộng của ngân hàng là việc làm quan trọng mà các nhà phân tích cần phải làm Các chỉ số phân tích
+ Chỉ số 1: Vốn huy ñộng trên vốn tự có: Chỉ số này có ý nghĩa là giúp cho các nhà phân tích xác ñịnh khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế của ngân hàng
Số dư từng khoản mục nguồn vốn
Tổng tài sản
Vốn tự có Tài sản có quy ñổi rủi ro
Trang 26+ Chỉ số 2:
Tỷ trọng từng loại tiền gửi = x 100%
ðây là chỉ số xác ñịnh cơ cấu vốn của ngân hàng
Huy ñộng ñược một lượng vốn nhàn rỗi khổng lồ từ nền kinh tế, các NHTM
sử dụng số vốn ñó vào trong hoạt ñộng kinh doanh của mình Một phần của số vốn dùng ñể ñáp ứng yêu cầu dự trữ gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ ñảm bảo khả năng thanh toán, phần còn lại các ngân hàng sử dụng ñể cấp tín dụng cho các chủ thể cần vốn trong nền kinh tế và một phần dùng ñể tiến hành hoạt ñộng ñầu tư
- Phân tích vốn vay:
+ NHTM có thể vay vốn các tổ chức tín dụng khác ở thị trường tiền tệ liên ngân hàng Về nguyên tắc chi phí trả vốn vay ở thị trường liên ngân hàng lớn hơn chi phí trả vốn huy ñộng trực tiếp từ nền kinh tế dưới dạng tiền gửi tiết kiệm hoặc tiền gửi của các tổ chức kinh tế Vì vậy, các NHTM thường chỉ có nhu cầu vay các tổ chức tín dụng khác khi phải ñối phó với những rủi ro về thanh khoản
Số dư từng loại tiền gửi Tổng vốn huy ñộng
Trang 27Phân tích thu nhập của ngân hàng
Chỉ số phân tích kết cấu thu nhập
Khi ñánh giá về tình hình thu nhập – chi phí, nhà quản trị không chỉ phân tích hai nội dung này một cách riêng lẽ mà cần thiết phải xem xét mối quan hệ giữa thu nhập và chi phí của ngân hàng thông qua tỷ lệ: Tổng chi phí/Tổng thu nhập ñể thấy ñược 100 ñồng doanh thu ngân hàng mất bao nhiêu ñồng cho chi phí Xem xét nội dung này sẽ cho nhà quản trị NHTM thấy ñược chất lượng công tác quản lý chi
Thu nhập kì này – Thu nhập kì trước
Thu nhập kì trước
Số thu từng khoản mục Tổng thu nhập
Chi phí kì này – Chi phí kì trước
Chi phí kì trước
Số chi từng khoản mục Tổng chi phí
Trang 28phí của ngân hàng mình ñể có các biện pháp ñiều chỉnh sao cho công tác này ñạt kết quả tốt nhất
Phân tích lợi nhuận của ngân hàng
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp ñánh giá chất lượng kinh donah của ngân hàng Lợi nhuận có thể hữu hình như tiền, tài sản…và nó vô hình như uy tín của ngân hàng hoặc phần trăm thị phần ngân hàng chiếm ñược
Trong kinh doanh, các ngân hàng luôn ñặt vấn ñề là làm thế nào ñể có thể ñạt
ñược lợi nhuận cao nhất nhưng rủi ro thì lại thấp nhất mà vẫn ñảm bảo chấp hành ñúng quy ñịnh của NHNN và thực hiện ñược kế hoạch kinh doanh của ngân hàng ðể
làm ñược ñiều này, các nhà quản trị phải phân tích lợi nhuận của ngân hàng Thông qua phân tích lợi nhuận, các nhà phân tích có thể theo dõi, kiểm soát ñánh giá lại các chính sách về huy ñộng vốn và cho vay của mình, xem xét kế hoạch mở rộng và tăng cường trong tương lai
Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
Trang 291.4.3 Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính là bước ñầu tiên trong phân tích tình hình tài chính Các tỷ số ñược xây dựng qua mối quan hệ giữa các khoản mục trong các báo cáo tài chính Các tỷ số tài chính vừa thể hiện mối quan hệ giữa các khoản mục khác nhau trong báo cáo tài chính, vừa dùng ñể so sánh các khoản mục của ngân hàng qua nhiều giai ñoạn
a) Các chỉ tiêu thanh khoản
Tài sản có thanh khoản trên vốn huy ñộng (%)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán nhanh của ngân hàng, nghĩa là có bao nhiêu ñơn vị tài sản có thể dùng ñể thanh toán ngày trên 100 ñơn vị vốn huy ñộng
ñược
Tổng dư nợ tín dụng trên vốn huy ñộng (%)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng của ngân hàng sử dụng tiền gửi ñể cho vay như thế nào Chỉ tiêu này thấp phản ánh tính thanh khoản của ngân hàng càng cao
Tài sản có thanh khoản trên tổng tài sản (%)
Chỉ tiêu này nói lên có bao nhiêu ñơn vị tài sản có thanh khoản trên 100 ñơn
vị tài sản Nếu chỉ tiêu này tăng sẽ làm cho khả năng sinh lời của ngân hàng giảm xuống, khả năng thanh toán của ngân hàng tăng lên và ngược lại
b) Phân tích khả năng sinh lời
Khi phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận và khả năng sinh lời, nhà phân tích thường ñánh giá quy mô, tốc ñộ tăng lợi nhuận kì này so với kỳ trước, mức ñộ ổn ñịnh của lợi nhuận trong một khoản thời nhất ñịnh, xem xét mối quan hệ giữa thanh toán với thu nhập, quy mô tài sản , vốn chủ sở hữu qua các chỉ tiêu:
Lợi nhuận ròng trên thu nhập (%) – ROS
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của một ñồng thu nhập, ñồng thời ñánh giá hiệu quả quản lý chi phí của ngân hàng Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng ñã
có những biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng thu nhập
Trang 30Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (%) – ROA
Chỉ số này cho nhà phân tích thấy ñược khả năng trong việc tạo ra thu nhập
từ việc ñầu tư của ngân hàng Nói cách khác, ROA giúp cho nhà phân tích xác ñịnh hiệu quả kinh doanh của một ñồng vốn ñem ñi ñầu tư ROA càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, ngân hàng có
sự ñầu tư linh hoạt vào các nghiệp vụ kinh doanh trước những biến ñộng của nền kinh
tế Nếu ROA quá lớn nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận
Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các kỳ phân tích ñể thấy ñược sự thành công hay thất bại trong kinh donah ngân hàng
Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (%) – ROE
ROE là chỉ số ño lường hiệu quả sử dụng của một ñồng vốn chủ sở hữu Chỉ
số này cho biết lợi nhuận ròng mà các cổ ñông có thể nhận ñược từ việc ñầu tư vốn của mình Hệ số càng lớn khả năng sinh lời tài chính càng lớn Nếu ROE quá lơn so với ROA chứng tỏ vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng nguồn vốn Việc huy ñộng quá nhiều có thể ảnh hưởng ñến ñộ an toàn trong kinh doanh của ngân hàng
Trong ñó, các nhà quản trị ngân hàng ñều ñặc biệt chú trọng phân tích hai chỉ tiêu ROA và ROE Chỉ tiêu ROA ñược dùng ñể ño lường khả năng sinh lời của tài sản có của ngân hàng Nó cho biết cứ 100 ñồng tài sản có tạo ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận cho ngân hàng ROA càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản càng cao và trình ñộ quản lý các tài sản của ngân hàng càng tốt Cũng ño lường hiệu quả kinh doanh ngân hàng như ROA, nhưng chỉ tiêu ROE cho biết cứ 100 ñồng vốn chủ sở hữu của ngân hàng tạo ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận Nếu ROE quá cao mà ROA thấp, chứng tỏ vốn tự có của ngân hàng nhỏ, ngân hàng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ bên ngoài, do ñó ñộ an toàn trong kinh doanh của ngân hàng không cao
Trang 31c) Các tỷ số về hoạt ñộng kinh doanh
Vòng quay vốn tin dụng (vòng)
Vòng quay vốn tín dụng =
Nó ño lường tốc ñộ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm
Thời gian thu nợ bình quân
Thời gian thu nợ bình quân = x 360 ngày
ðây là chỉ tiêu phản ánh tốc ñộ thu hồi nợ là nhanh hay chậm về mặt thời gian
Chỉ tiêu này càng nhỏ thì khả năng thu hồi nợ của ngân hàng càng cao, tốc ñộ luân chuyển vốn của ngân hàng càng nhanh
Tổng chi phí trên tổng thu nhập (%)
Chỉ số này tính toán khả năng bù ñắp chi phí của một ñồng thu nhập ðây cũng
là chỉ số ño lường hiệu quả kinh donah của ngân hàng Thông thường chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nó lớn hơn 1 chứng tỏ ngân hàng hoạt ñộng kém hiệu quả Tỷ số này thấp chứng tỏ ngân hàng hoạt ñộng có hiệu quả
d) Tỷ số về hiệu quả sử dụng tài sản
Tổng thu nhập trên tổng tài sản (%)
Chỉ số này ño lường hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng ñã phân bổ tài sản ñầu tư một cách hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của ngân hàng
Doanh số thu nợ
Dư nợ bình quân
Dư nợ bình quân Doanh số thu nợ
Trang 32Tổng chi phí trên tổng tài sản (%)
ðây là chỉ số xác ñịnh chi phí phải bỏ ra cho việc sử dụng tài sản ñể ñầu tư Chỉ
số này cao cho nhà phân tích thấy ñược ngân hàng ñang yếu kém trong khâu quản lý chi phí của mình và từ ñó nên có những thay ñổi thích hợp ñể có thể nâng cao lợi nhuận ngân hàng trong tương lai
Trang 33CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN (SACOMBANK)
-
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tắn (Sacombank)
2.1.1 Thông tin tổng quan về Ngân hàng
- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tắn (Sacombank) ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của Ủy ban Nhân dân TP
Hồ Chắ Minh và hoạt ựộng theo Quyết ựịnh số 0006/NH-GP ngày 05/12/1991 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sacombank chắnh thức ựi vào hoạt ựộng từ ngày 21/12/1991, trên cơ sở chuyển thể Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp và sáp nhập
03 Hợp tác xã tắn dụng Tân Bình - Thành Công - Lữ Gia Qua hơn 20 năm hoạt ựộng
và phát triển, ựến nay Sacombank ựã ựạt ựược số vốn ựiều lệ khoảng 10.739.676.640.000 ựồng và trở thành Ngân hàng TMCP hàng ựầu ở Việt Nam với hơn 408 ựiểm giao dịch, trong ựó có 71 chi nhánh, 331 phòng giao dịch trong nước, 4 chi nhánh tại Campuchia, tại Lào có 1 chi nhánh và 1 phòng giao dịch ( tắnh ựến 31/12/2011)
- Với việc khai trương Chi nhánh Lào vào năm 2008, Chi nhánh Campuchia năm 2009, Sacombank trở thành ngân hàng Việt Nam ựầu tiên thành lập chi nhánh tại nước ngoài đây ựược xem là bước ngoặt trong quá trình mở rộng mạng lưới của Sacombank với mục tiêu tạo ra cầu nối trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tài chắnh của khu vực đông Dương
Trang 34- Cho vay ngắn, trung và dài hạn
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá
- Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
- Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế
- Huy ñộng vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác
- Hoạt ñộng bao thanh toán
2.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý
Trang 35Sơ ñồ 2.1 : Sơ ñồ cơ cấu tổ chức Sacombank
BP Xử lý giao dịch
BP Kế toán
BP Hành chánh
Trang 36- Tổ chức chỉ ñạo thực hiện các chính sách, chế ñộ nhiệm vụ và kế
hoạch kinh doanh
- Chịu trách nhiệm toàn diện về tài sản, vốn, tổ chức và ñiều hành cán
bộ
- Quyết ñịnh ñầu tư cho vay, bảo lãnh trong giới hạn ñược cấp trên ủy
quyền
- Ký kết ñầu tư cho vay, bảo lãnh trong giới hạn cấp trên ủy quyền
- Ký kết các văn bản tín dụng, tiền tệ, thanh toán trong phạm vi hoạt
ñộng
- Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch hoạt ñộng kinh doanh
- Tổ chức nghiên cứu, học tập và hướng dẫn thi hành các chế ñộ, thể lệ,
nhiệm vụ tại Sacombank
Phó giám ñốc
- Giúp giám ñốc chỉ ñạo và ñiều hành một số lĩnh vực công tác
- Tham gia với Giám ñốc trong việc chuẩn bị, xây dựng và quyết ñịnh
về chương trình công tác, kế oạch kinh doanh và các phương hướng hoạt ñộng
- Thay mặt Giám ñốc giải quyết và ký kết các văn bản thuộc lĩnh vực
Trang 37Phòng tín dụng (P Doanh nghiệp và P.Cá nhân)
- Nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, cho vay theo ñúng quy ñịnh của Ngân hàng, thể lệ của Nhà nước
- Tham mưu cho Ban Giám ñốc trong việc xây dựng tín dụng cho
- Theo dõi tình hình lãi suất trên thị trường qua việc thu thập các số liệu
về lãi suất của các ngân hàng
- Tham mưu cho giám ñốc về lãi suất của ngân hàng
- Thẩm ñịnh các dự án vay vốn, bảo lãnh vay vốn
- Thẩm ñịnh các dự án vay vốn, bảo lãnh vay vốn
- Thẩm ñịnh giá cả các loại giấy tờ có giá, thẩm ñịnh các dự án xét duyệt cho vay
Phòng Kinh doanh
- ðịnh hướng và xây dựng kế hoạch hoạt ñộng kinh doanh của ngân
hàng trong từng thời kỳ, ñề xuất những biện pháp ñể thực hiện kế hoạch kinh doanh theo chỉ ñạo của giám ñốc
Phòng Kế toán – hành chính
- Ghi chép toàn bộ các công việc phát sinh trong ngày
- Hạch toán kế toán theo chế ñộ do Nhà nước quy ñịnh, thực hiện hạch toán kế toán BHXH và Bảo hiểm y tế, hạch toán thuế phải nộp
Trang 38- Hướng dẫn khách hàng, các ñơn vị nội bộ sử dụng chứng từ, biểu mẫu
ñúng theo quy ñịnh của Ngân hàng
- Thực hiện các bút toán có liên quan ñến quá trình thanh toán như: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, kế toán các khoản phải chi trong ngày, mở tài khoản mới cho khách hàng, thực hiện các bút toán chuyển khoản giữa ngân hàng với khách hàng, với ngân hàng khác…
- Báo cáo quyết toán, phân tích lãi lỗ từng thời kỳ hoạt ñộng của ngân hàng,
- Tổng hợp chi tiết, lên cân ñối hoạt ñộng của ngân hàng
- Báo cáo quyết toán hàng năm
Phòng thanh toán quốc tế
- Bảo lãnh hàng hóa trả chậm, trả ngay
- Thực hiện các hoạt ñộng có liên quan ñến quá trình thanh toán giữa khách hàng với các ñơn vị nước ngoài Thanh toán tiền hàng bằng các phương thức thanh toán quốc tế: L/C, chuyển tiền, nhờ thu…
Phòng ngân quỹ
- Tiếp nhận kiêm ñếm thu cho tiền mặt và các chứng từ có giá
- Tổ chức các hoạt ñộng ngân quỹ bao gồm các mặt công tác tiếp nhận, kiểm ñếm, quản lí kho, thu chi tiền mặt và các giấy tờ có giá
- Thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ tiền mặt tại quầy
- Thực hiện việc ñiều chuyển tiền, chi trả các khoản chuyển tiền ngoài
hệ thống cho khách hàng
Trang 39Sơ ñồ 2.2 : Sơ ñồ cơ cấu tổ chức Sacombank- SGD
2.1.3 Quá trình phát triển
- 21/12/1991: Sacombank là một trong những Ngân hàng TMCP ñược thành
lập tại TP.HCM từ việc hợp nhất Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp cùng với 3 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia
- 1993: Mở chi nhánh Hà Nội, tạo bước tiến ñột phá trên thị trường miền
Bắc.Với vị thế là NHTM ñầu tiên của TP.HCM có chi nhánh tại thủ ñô, Sacombank tiên phong thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh giữa Hà Nội và TP.HCM, góp phần làm giảm dần tình trạng sử dụng tiền mặt giữa 2 trung tâm kinh tế lớn nhất nước
- 1995: Thiết lập mô hình quản trị tiên tiến làm việc theo chế ñộ thường xuyên
(ñược gọi là Thường trực Hội ñồng quản trị) ñể trực tiếp chỉ ñạo, giám sát ñiều hành, từng bước thể chế hóa các nguyên tắc quản trị, ñiều hành và kiểm soát mọi mặt hoạt ñộng của Ngân hàng
- 1996: Phát hành cổ phiếu ñại chúng với mệnh giá 200.000 ñồng/cổ phiếu ñể
huy ñộng vốn
- 1997: Tiên phong thành lập tổ chức tín dụng ngoài ñịa bàn ( nơi chưa có chi
nhánh Sacombank trú ñóng) ñể ñưa vốn về nông thôn, góp phần cải thiện ñời sống của các hộ nông dân và hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi trong nền kinh tế
Sở Giao Dịch
PGD CMT8
PGD Nam Kỳ KN
PGD Huỳnh Văn Bánh
PGD Phan Xích Long
PGD Bạch
ðằng
PGD
Phổ Quang
Trang 40- 1999: Khánh thành tòa nhà trụ sở tại số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3,
TP.HCM, ựây là trụ sở khang trang, bề thế ựầu tiên trong hệ thống ngân hàng TMCP bấy giờ
- 2001: Tiếp nhận vốn góp từ cổ ựông nước ngoài Mở ựầu là Tập ựoàn tài
chắnh Dragon Financial Holding (Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn ựiều lệ Việc góp vốn này ựã mở ựường cho Công ty tài chắnh quốc tế (IFC) và ngân hàng ANZ, nâng số vốn cổ phần của các cổ ựông nước ngoài lên 30%
- 2003: đẩy mạnh hợp tác quốc tế, Sacombank là doanh nghiệp VN ựầu tiên
ựược phép thành lập Công ty liên doanh quản lý quỹ ựầu tư Chứng khoán Việt
Nam (VietFund Management- VFM), là liên doanh giữa Sacombank và Dragon Capital
- 2005: Khai trương mô hình Ngân hàng dành cho phụ nữ đây là mô hình ựặc
thù dành riêng cho phụ nữ ựầu tiên tại Việt Nam ựược Sacombank triển khai với sứ mệnh Ộ Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam hiện ựạiỢ
- 2008: Khai trương hoạt ựộng Chi nhánh Lào, bước ựầu chinh phục thị trường
đông Dương Trên nền tảng thành công của Chi nhánh Lào, ngày 23/06/2009,
Sacombank tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt ựộng sang Campuchia, ựánh dấu hoàn tất chiến lược tại thị trường đông Dương
- 2009: Hoàn tất nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi từ smartbank lên T24, bản
R8 trên toàn hệ thống cùng với việc khánh thành và ựưa Data Center hiện ựại ựạt chuẩn quốc tế ựầu tiên trong hệ thống các NHTMCP Việt Nam vào hoạt ựộng từ năm 2008
- 2010: Kết thúc thắng lợi chiến lược phát triển giai ựoạn 2001-2010 với tốc
ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 64%/năm
2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn hiện nay