Khối điều chế Nhiệm vụ của khối này là trộn tín hiệu tin tức với sóng mang cao tần để tạo ra tínhiệu vô tuyến điện đa vào bộ khuếch đại công suất để khuếch đại và bức xạ ra Anten.Tuỳ the
Trang 1Mục lục trang
Chơng1 Nguyên lý hoạt động của máy phát VTĐ 4
Đ1 Khái quát chung 4
Đ2 Sơ đồ khối của máy phát VTĐ 5 Đ3 Bộ tổng hợp tần số 6 Đ4 Các phơng pháp điều chế sử dụng trong máy phát 11 Đ5 Tầng khuếch đại công suất 17 Đ6 Hệ thống điều hởng 21 Chơng2 Nguyên lý hoạt động của máy phát JRS-753 21 Đ1 Giới thiệu chung 21 Đ2 Khối kích thích 28 I Bộ tạo tín hiệu SSB (CME-152) 28
II Bộ đổi tần số (CCN-90) 31
III Hệ thống đờng bao hồi tiếp (CMM-38) 34
Đ3 Khối nguồn cung cấp 36 Đ4 Hệ thống điều khiển từ xa 37
Đ5 Khối khuếch đại công suất 41
1 I Tầng tiền KĐCS 41
2 II Modul khuếch đại công suất 43
3 Phần II Đi sâu phân tích khảo sát bộ phối hợp trở kháng 4 Anten của máy phát JRS-753 44
Chơng1 Nguyên tắc thực hiện phối hợp trở kháng 44 Đ1 Lý thuyết chung 44
I Khái quát 44 II Các chế độ điều hởng sử dụng trong thiết bị thu/phát 45 III Nguyên tắc thực hiện phối hợp trở kháng 45 Đ2 Mạch phối hợp đầu ra 47 I Sơ đồ cấu tạo 47 II Nguyên lý hoạt động 47 Đ3 Bộ xác định trở kháng (CCN-197) 48 I Phần mạch sử dụng cho tần số vô tuyến 48
II Phần mạch sử dụng cho tần số âm tần 49
Đ4 Mạch điều khiển điều hởng 50
1 Mạch vi điều khiển 50
2 Mạch giao diện nối tiếp 50
3 Mạch nhớ vị trí phối hợp trở kháng 50
4 Mạch điều khiển Rơle 50
5 Mạch cảm biến vị trí Motor 51
6 Mạch cảm biến vị trí tới hạn của Motor 51
7 Mạch cảm biến biên độ công suất ra 52
8 Mạch tính toán công suất ra 52
Trang 29 Mạch đặt mức tự động điều chỉnh công suất 52
10 Mạch quyết định trạng thái phối hợp trở kháng 52
11 Mạch giám sát vi điều khiển 53
Đ5 Mạch điều khiển Motor 53
I Mạch điều khiển Motor bớc 5 pha 53
II Mạch điều khiển Motor bớc 2 pha 54
III Mạch điều khiển các Rơle 54
IV Mạch cung cấp nguồn cho Motor bớc 2 pha 54
Đ6 Các phơng pháp điều khiển 55
I Phơng pháp điều khiển Motor 55
II Phơng pháp tự động điều khiển phối hợp trở kháng 55
III Định dạng giao diện chuyển phát nối tiếp 57
Chơng2 Khảo sát tính toán bộ phối hợp trở kháng 57
Đ1 Các tham số 57
Đ2 Sự ảnh hởng của trở kháng tải tới công suất 58
I Tầng KĐCS của máy phát JRS -753 58
II Khả năng biến đổi trở kháng của biến áp 61
III Suy giảm công suất vì không phối hợp trở kháng 62
Đ3 ảnh hởng của tần số tới trở kháng tải 66
I Khi tần số làm việc nhỏ hơn tần số cộng hởng 67 II Khi tần số làm việc lớn hơn tần số cộng hởng 67 Đ4 Khảo sát các phần tử trong bộ phối hợp trở kháng 67
I I Khi tần số làm việc nhỏ hơn tần số cộng hởng 69
II II Khi tần số làm việc lớn hơn tần số cộng hởng 70
III III Khảo sát đối với Anten lồng 71
IV IV Nhận xét 71 Kết luận 73
Tài liệu tham khảo 74
Lời nói đầu
Hàng Hải là một trong những ngành trụ cột góp phần xây dựng nền kinh tế của
đất nớc Do vậy đợc phát triển mạnh và áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, hệ thống máy thu, máy phát ngày càng đợc trang bị ngay cả trên tàu và trên bờ nhằm trao đổi các thông tin liên lạc giữa tàu với tàu, bờ với tàu và ngợc lại Một trong những thiết bị đợc trang bị trên bị trên bờ là máy phát JRS –753 Đây là loại máy phát công suất lớn, hoạt
động với dải tần số rộng và hiện nay đang đợc khai thác tại trạm phát Đông Hải - Hải
Trang 3Phòng Trong thời gian thực tập tại công ty Điện Tử Hàng Hải vừa qua, em có tìm hiểu
về thiết bị này và chọn đề tài tốt nghiệp:
“ phân tích máy phát 5kw tại trạm phát đông hải – hải phòng, đi hải phòng, đi sâu khảo sát, phân tích, tính toán bộ phối hợp trở kháng Anten ”.
Nhiệm vụ của đề tài này là phân tích máy phát JRS –753 - 5KW và nghiên cứu
về bộ phối hợp trở kháng của JRS –753 Qua đó làm rõ vấn đề tự động phối hợp trởkháng của thiết bị này
Sau thời gian gần 3 tháng làm đề tài với sự hớng dẫn nhiệt tình của Thạc sĩ
Nguyễn Ngọc Sơn cùng với sự giúp đỡ của các thầy trong tổ môn Điện Tử Viễn Thông
- Khoa Điện - Điện Tử Tàu Biển- Trờng Đại Học Hàng Hải và các bạn đến nay luận văncủa em đã hoàn thành
Hải Phòng ngày 23 tháng 12 năm 2002
Sinh viên thực hiện
Nguyễn chí công
Phần I Khái quát chung về máy phát
Chơng1 Nguyên lý hoạt động của máy phát vô tuyến điện (VTĐ)
Đ1 Khái quát chung
I Chức năng thông tin của máy phát
Máy phát VTĐ là thiết bị đợc trang bị trong nhiều ngành, đặc biệt là trong ngànhHàng Hải Đây là thiết bị đợc trang bị ngay cả trên bờ và trên tàu nhằm để trao đổithông tin liên lạc giữa tàu với bờ, bờ với tàu và tàu với tàu Các thông tin liên lạc nàynhằm phục vụ cho hành hải của tàu Bên cạnh đó còn bảo vệ tài sản cũng nh tính mạngcủa ngời đi biển
II Phân loại máy phát
Tuỳ theo mục đích sử dụng của con ngời mà máy phát VTĐ đợc phân loại theocác chỉ tiêu sau:
1 Phân loại theo công suất:
Trang 4- Máy phát truyền ảnh Fax.
Chỉ tiêu này quyết định cự ly thông tin, công suất càng lớn thì thông tin truyền
đi trong không gian càng xa, độ trung thực thông tin lớn
2 2 Chỉ tiêu về hiệu suất:
Hiệu suất là tỉ số giữa công suất bức xạ ra Anten với công suất nguồn, đ ợc tínhtheo công thức: n= P0
P
.Trong đó : P - là công suất bức xạ ra Anten
Chỉ tiêu này nói lên khả năng điều chế tin tức với sóng mang của máy phát
5 Chỉ tiêu về nguồn cung cấp:
Đảm bảo cho máy phát đủ công suất yêu cầu với các dải điện áp khác nhau
Đảm bảo cho máy phát hoạt động trong điều kiện bình thờng
Đ2 Sơ đồ khối của máy phát VTĐ
Khuếch
đại đệm
GhépAnten
Anten
Trang 5II Nhiệm vụ của các khối
1 Bộ dao động tạo tần số phát
Nhiệm vụ của khối này là tạo ra tần số phát đa đến điều chế cùng tin tức để bức xạ
ra Anten Yêu cầu đối với khối này là phải tạo ra đợc nhiều tần số phát khác nhau có độ
ổn định cao Có thể dùng bộ dao động thạch anh để tạo ra tần số phát với độ ổn định rấtcao nhng chỉ tạo ra đọc một tần số nhất định Do vậy ngời ta thờng sử dụng bộ tổng hợptần số ứng dụng mạch vòng khoá pha (PLL) để tạo ra tần số phát vì cách tạo tạo tần sốphát bằng phơng pháp này sẽ tạo ra đợc nhều tần số phát khác nhau và độ ổn định cũngkhá cao
2 Khối khuếch đại công suất
Có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu sau khi điều chế lên đủ lớn để bức xạ ra Anten
Bộ khuếch đại đệm có nhiệm vụ ngăn cách sự ảnh hởng của các tầng trớc tới khối tạotần số phát Thông thờng ở những máy phát công suất lớn khối khuếch đại công suất đ-
ợc chia làm hai phần: phần tiền khuếch đại công suất và phần khuếch đại công suất
3 Khối điều chế
Nhiệm vụ của khối này là trộn tín hiệu tin tức với sóng mang cao tần để tạo ra tínhiệu vô tuyến điện đa vào bộ khuếch đại công suất để khuếch đại và bức xạ ra Anten.Tuỳ theo mục đích sử dụng mà khối này sử dụng các phơng pháp điều chế khác nhaunhng phải đảm bảo không gây méo tín hiệu Đối với các máy phát công suất nhỏ thìkhối điều chế đợc thực hiện ngay trong tầng khuếch đại công suất
4 Khối ghép Anten (mạch ghép Anten)
Có nhiệm vụ phối hợp trở kháng giữa Anten phát với tầng khuếch đại công suất vàlọc các hài bậc cao Với các máy phát làm việc ở nhiều tần số khác nhau thì kết cấu củamạch ghép Anten rất phức tạp
Đ3 Bộ tổng hợp tần số sử dụng trong máy phát
Bộ tổng hợp tần số có nhiệm vụ tạo ra tần số dao động nội với giá trị tuỳ ý và độ
ổn định tần số cao Cấu trúc bộ tổng hợp tần số bao gồm các thành phần chính sau:
- Nguồn dao động chuẩn
- Bộ PLL
- Mạch chia có hệ số chia thay đổi
Tất cả các phép tính của bộ tổng hợp tần số đợc thực hiện trong PLL
Tách sóng pha
Chia (N)
Trang 6N
W r
Trong đó : N - là hệ số chia
1 Nguyên lý tác dụng của PLL
PLL hoạt động theo nguyên tắc vòng điều khiển, cả hai đại lợng vào và ra đều làtần số, chúng đợc so sánh với nhau về pha Vòng điều khiển sẽ phát hiện và điều chỉnhsai số giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra (Ud1 = 0) Tần số tín hiệu so sánh bằng tần số rahoặc tỉ lệ với nhau theo hệ số chia
2 Nguyên lý hoạt động của PLL
Để đơn giản ta xét tín hiệu vào và tín hiệu ra đều là tín hiệu hình sin, vòng giữ phathuộc loại tuyến tính sử dụng mạch nhân tơng tự để tách sóng pha
Khi không có tín hiệu vào thì Ud1 = 0 mạch dao động điều khiển bằng điện áp(VCO) sẽ dao động tại tần số W0 Đây là tần số dao động tự do hoặc dao động riêng củamạch VCO
Khi có tín hiệu vào, bộ tách sóng pha lúc này sẽ so pha (hoặc tần số) của tín hiệuvào với tín hiệu so sánh, tín hiệu ra Ud sẽ cho qua mạch lọc thông thấp ta đợc thànhphần Ud1 Thành phần này chỉ có một biên tần là (Wv - Wr1) sẽ đợc khuếch đại và dùnglàm tham số điều khiển VCO Tần số của mạch VCO sẽ thay đổi sao cho Wv - Wr1 = 0,tức là fv = fr1 hoặc fr = N.fv
Nếu Wv và Wr1 lệch nhau quá nhiều làm cho thành phần (Wv – Wr1) và thành phần(Wv + Wr1) nằm ngoài khu vực thông của bộ lọc thì không có tín hiệu điều khiển mạchVCO Khi Wv và Wr1 tiến lại gần nhau thì mạch VCO nhận đợc tín hiệu điều khiển, khi
đó PLL sẽ hoạt động và ta nói PLL làm việc trong dải bắt
Dải giữ của PLL là dải tần số mà PLL có thể giữ đợc chế độ đồng bộ khi thay đổitín hiệu vào, dải giữ chỉ phụ thuộc vào biên độ điện áp điều khiển Ud1và khả năng biến
đổi tần số của mạch VCO
II Tính chất của PLL
Ta giả thuyết hệ số chia N = 1, tín hiệu vào và tín hiệu so sánh đều là tín hiệu hìnhSin Khi đó ta có: Ud = K.Uv.Ur1
= K.Uvm.Ur1m.Sin(Wv t).Sin(Wr1t + Ψr)
=
2
1
K.Uvm.Ur1m {Cos[(Wv - Wr1)t - Ψr] - Cos[(Wv + Wr1)t + Ψr]}
Trong đó: Uvm - là biên độ tín hiệu vào
Ur1m - là biên độ tín hiệu hồi tiếp
Sau khi qua bộ lọc thông thấp thì thành phần(Wv + Wr1) sẽ bị lọc bỏ Lúc này tacó:
Ud1=
2
1
Kd.K.Uvm Ur1m [Gj(Wv - Wr1)].CosΨ(t)
Với: G - là mođul hàm truyền đạt của bộ lọc
Kd - hệ số truyền đạt của bộ lọc thông thấp
Ψ(t) - là hiệu pha của Uv và Ur
Trong dải bắt fv = Const, Wv = Wr1, điện áp hiệu đợc tính theo công thức sau:
Trang 7Với giả thuyết ΨΨr = 0, ΨΔW = K0.Ud1
Do vậy VCO chỉ điều chỉnh đợc những tần số nằm trong dải (W0 - ΔWG) và (W0
+ ΔWG) với điều kiện trớc đó mạch đã hoạt động
2ΔWG - đợc gọi là dải giữ của PLLvà đợc phân bố đối xứng với W0 Nếu táchmạch điều khiển đầu vào thì : fr = f0 Khi đó:
3) Bộ tạo dao động có tần số điều khiển đợc
VCO thực chất là bộ tạo tần số điều khiển bằng điện áp, do vậy mạch VCO phải
đảm bảo những yêu cầu chung:
- Điện áp điều khiển và tần số dãy xung ra phải tuyến tính
- Độ ổn định tần số cao, dải biến đổi tần số theo điện áp rộng, dễ điều chỉnh,thuận lợi cho việc tổng hợp thành vi mạch
- Ta có thể dùng mọi mạch dao động mà tần số của nó có thể biến đổi trongphạm vi 10% 50% xung quanh tần số dao động tự do W0 Tuy nhiên ngời ta cóthể dùng các bộ tạo xung chữ nhật vì loại này có thể làm việc trong phạm vi tần số khárộng từ 1MHz 100MHz Ngoài ra có thể dùng mạch dao động đa hài để làm mạch tạodao động có tần số điều khiển đợc nhng trong phạm vi tần số hẹp 1MHz 50MHz
Trang 8III ứng dụng của PLL
Mạch vòng khoá pha PLL đợc sử dụng để biến đổi tần số, di chuyển tần số từmiền tần số thấp sang miền tần số cao và ngợc lại Nhìn chung mạch PLL có các ứngdụng sau:
phải nằm giữa hai tần số trên và điện áp ra tỉ lệ với tần số vào
3 Tổng hợp tần số
Đây là quá trình tạo ra một mạng tần số rời rạc từ tần số chuẩn có độ ổn địnhcao PLL thực hiện đợc chế độ giữ pha nên các đặc tính ổn định và trôi nhiệt của cáctần số đợc tạo ra cũng giống nh của tần số chuẩn Các phép biến đổi của PLL:
- Tổng hợp tần số với tần số ra không phải là bội của tần số chuẩn: Tần số chuẩn
đa vào bộ chia với hệ số chia M, sau đó đa vào bộ tách sóng pha Tần số ra đa về hồitiếp qua bộ chia với hệ số chia N là: fo/N Khi đồng bộ ta đợc: fch.N = fo.M
Chia tần
(M) Tách sóng pha
Chia tần (N)
LBF KĐ VCO
Tách sóng
pha
Lọc thông thấp, KĐ VCO
Trang 9- Đồng bộ tần số: Khi tần số cao thì mạch VCO sẽ kém ổn định, do vậy để ổn
định đợc mạch VCO ở tần số cao thì dùng tần số fch thấp thông qua PLL
từ miền tần số thấp chuyển sang miền tần số cao để truyền đi xa
- Tin tức đợc gọi là tín hiệu điều chế
- Dao động cao tần đợc gọi là tải tin
- Dao động cao tần mang tin tức đợc gọi là dao động cao tần đã điều chế
II Các phơng pháp điều chế
A Điều chế đối với tín hiệu t ơng tự
1 Điều biên
Điều biên là quá trình làm cho biên độ tải tin biến đổi theo tin tức
Ta giả sử pha ban đầu của tải tin và tin tức đều bằng 0 (Ψu = Ψi = 0)
Phơng trình tải tin : US = U S Cos(Ws t), tần số của sóng mang: Wsmin Wsmax
Phơng trình của tin: Ut = U t Cos(Wt t)
Khi đó tín hiệu điều biên có dạng:
Uđb(t) = (U t + Us.cosWs t)CosWt t = Ut(1+
Ut
Us
CosWs t )CosWt t = U t (1+ m CosWst)CosWt t
Tách sóng pha LBF
KĐ VCO
Trang 10Phổ của tín hiệu điều biên có dạng nh hình vẽ:
a Quan hệ năng lợng trong điều biên
Công suất tải tin là công suất trung bình trong một chu kỳ tải tin, đợc tính theocông thức: Pt =
Từ công thức trên ta thấy rằng công suất của tín hiệu điều biên phụ thuộc vào hệ số
điều chế m (độ sâu điều chế) Khi m =1 ta có: 2Pbt =
b Các chỉ tiêu cơ bản của điều biên:
t s
s t s
t
w w I
w w I w w I K
Nh vậy để giảm hệ số méo phi tuyến ta phải hạn chế phạm vi làm việc của bộ
điều chế trong đoạn đờng thẳng của đặc tuyến điều chế tĩnh Khi đó ta phải giảm hệ số
Trong đó: Mo - là hệ số điều chế lớn nhất
m - là hệ số điều chế tại tần số đang xét
Méo tần số xuất hiện trong các tầng khuếch đại công suất âm tần, trong tầng điềuchế và trong mạch điều chế
m
WW
tW
t-WSMin
Trang 11*Điều chế đơn biên:
So với điều biên thì điền chế đơn biên có các u điểm sau:
- Độ rộng dải tần giảm một nửa
- Công suất phát xạ yêu cầu thấp hơn so với cùng một cự li thông tin
- Tạp âm phía thu giảm do dải tần của tín hiệu hẹp hơn
Biểu thức điều biên đợc biểu diễn nh sau:
đợc gọi là hệ số nén tải tin Từ đó ta có
đồ thị biểu diễn giữa các vector US ,Ut , Uđb :
Với giả thiết trên ta có thể biểu diễn Ut, Us, Uđb bằng các vector:
Đầu tiên ta dùng tin tức để điều chế một tải tin trung gian có tần số là ft1 khá thấp
so với tải tần yêu cầu sao cho hệ số lọc tăng lên để có thể lọc bỏ một biên tần dễ dàngtrên đầu ra của bộ lọc 1 sẽ nhận đợc một tín hiệu có dải phổ bằng dải phổ của tín hiệuvào ΔfS = fSmax - fSmin nhng dịch đi một lợng bằng ft1 trên thang tần số Tín hiệu này lạitiếp tục đa vào bộ điều chế cân bằng 2, trên đầu ra của bộ điều chế này là tín hiệu cóphổ gồm hai biên tần cách nhau một khoảng Δf| = 2f1- 2fSmin sao cho việc lọc lấy mộtdải biên tần đợc thực hiện một cách dễ dàng nhờ bộ lọc 2
2) Điều chế đơn biên bằng phơng pháp quay pha:
Wt
Ut
Ws
Trang 12Uđb
Ut
Cả hai tín hiệu US, Ut đều đa qua bộ dịch pha 900 rồi tiếp theo đa đến bộ điều chếcân bằng Nếu đầu ra của hai bộ điều biên cân bằng dùng mạch tổng thì ta có tín hiệu
đơn biên biên tần dới và ngợc lại
3) Điều chế đơn biên bằng phơng pháp kết hợp cả lọc và quay pha
Tín hiệu US đa qua bộ lọc thông dải đến bộ điều chế cân bằng 1 (ĐCCB1) để điềuchế với tín hiệu Ut1, Ut1 bị dịch pha 900 nên đầu ra của hai bộ ĐCCB1 có tín hiệu lệchpha nhau 900 Qua 2 bộ lọc ta thu đợc 2 biên tần trên, hai biên tần này lại tiếp tục đavào hai bộ điều chế cân bằng 2 (ĐCCB2 ) với sóng mang Ut2 giống nh Ut1 Khi đó đầu
ra của hai bộ ĐCCB2 là hai tín hiệu lệch pha nhau 1800 trờng hợp này ta xét đối với haibiên tần trên Do vậy qua mạch hiệu thì hai biên tần dới sẽ bị triệt tiêu nhau vì chúng
đồng pha nhau
Sơ đồ thực hiện:
US
Ut Ut Uđb
2 Điều tần và điều pha
Điều tần, điều pha là quá trình ghi tin tức vào tải tin làm cho tần số, pha tức thờicủa tải tin biến thiên theo dạng tín hiệu điều chế Quan hệ giữa pha và tần số đ ợc biểudiễn nh sau:
dt
d W
0
) ( ) (
Ư )
, Ut = U tCosΨ(t) Suy ra phơng trình tin tức:
Công thức khi điều tần, điều pha:
ĐCCB1
Lọc dải
Dịch pha 900
MạchHiệuLọc1
Trang 13Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ Ψ ΨΔΨm = KđfU S: đợc gọi là lợng di pha cực đại
Từ hai công thức trên ta thấy lợng di tần cực đại khi điều pha tỉ lệ với biên độ
điện áp điều chế và tần số điều chế còn lợng di tần cực đại khi điều tần chỉ tỉ lệ với điện
áp
Khi điều tần và điều pha thì phơng trình biểu diễn:
Uđt(t) = U tCos{Wt t + (ΔWm/WS)Sin(WS t+Ψo)}
Uđf(t)=U tCos(Wt t + ΨΔΨmWSSinWS t)
- Ta có thể lấy tín hiệu điều tần từ một bộ điều pha nếu trớc khi đa vào bộ điềuchế tín hiệu phải cho qua một mạch tích phân
- Ngợc lại nếu đa vào mạch vi phân thì ta đợc tín hiệu điều pha
di tần gián đoạn từ tần số sóng mang hình Sin Nói cách khác điều chế số chính là biến
đổi một symbol thành một sóng điện từ để phát đi
1 Khoá dịch biên độ (ASK)
Dùng biên độ symbol để thay đổi biên độ sóng mang tạo ra dạng sóng có biên độkhác nhau
Phơng trình sóng mang có dạng: St = AoCosWo t
Gọi biên độ symbol thứ i là: Di(t)
Phơng trình tín hiệu điều chế ASK có dạng: Si(t) = Di(t)AoCosWo t
Phổ của tín hiệu ASK:
Di t AoCosw t e dt
T w
S
jwt
)
( 1
( 2
1 ) (
Ao t Di T
t w w j t
w w j
.
) ( 2
1
).
( 2
).
(
0 0
Trong đó M = 2k , với k - là số bít trong một symbol
Phơng trình của tín hiệu điều chế FSK: SFSK = AoCos[Wo t + mi(t) ΔWt + Ψ]
Tích
Phân
Điềuchế
Vi
Phân
Điềutần
Trang 14Góc pha của tín hiệu FSK khi chuyển đổi giữa các mức có thể liên tục hoặc khôngliên tục Nếu liên tục thì ta có FSK giữ pha, ngợc lại nếu không liên tục thì ta có FSKkhông giữ pha.
3 Khoá dịch pha PSK
Đây là phơng pháp mã hoá mỗi symbol thành một dạng sóng có góc pha thay đổi
so với tín hiệu chuẩn một góc tơng ứng với symbol đó
Phơng trình sóng mang có dạng: Sc = AoCos(Wo t + Ψ)
Tin tức m(t) = 1, 2, , M (mức)
Tín hiệu điều chế PSK chính là làm thay đổi góc pha Ψ Ψtheo m(t):
Ψi(t) = 2/M(i-1)
Spski(t) = A0Cos[Wc t + 2 / M(i-1)]
= A0CosWct Cos [2 / M (i-1)] - A0 Sin(Wc t).Sin [2 / M(i-1)]
= A0Cos[2 / M(i-1)] CosWc t - A0Sin[2 / M(i-1)] SinWc t
Từ công thức trên ta thấy đợc tín hiệu PSK có thể tổng hợp đợc từ hai luồng ASK
có cùng tần số sóng mang chuẩn nhng lệch pha nhau 900, nghĩa là từ một luồng tín hiệuvào ta có thể tách thành hai luồng đồng pha và vuông pha nhau Đối với luồng tín hiệu
đồng pha thì ta tiến hành điều biên với sóng mang CosWo t; đối với luồng tín hiệuvuông pha thì ta tiến hành điều biên với sóng mang SinWo t
Đ5 Tầng khuếch đại công suất (KĐCS) trong máy phát VTĐ
Trong các máy phát vô tuyến điện tầng khuếch đại công suất có nhiệm vụ đa racông suất đủ lớn để kích thích cho tải, công suất này vào khoảng vài W đến hàng KWtuỳ thuộc vào loại máy phát Công suất đa ra từ tầng khuếch đại công suất đến tầng sauthờng dới dạng điện áp hoặc dòng điện có biên độ lớn Đặc điểm tầng khuếch đại côngsuất của máy phát vô tuyến điện: làm việc với tín hiệu tần số cao, biên độ lớn tạo racông suất lớn Tải của nó thờng là tải cộng hởng Trong các máy phát đời cổ sử dụngphần tử khuếch đại thờng là các đèn điện tử nên công suất bức xạ không cao Ngày nayvới sự ra đời của vật liệu bán dẫn nên ngời ta đã thay đèn điện tử bằng các modulkhuếch đại mà hạt nhân là các phần tử khuếch đại công suất loại MOS FET cho phéptạo ra công suất lớn, độ tin cậy cao
I Các tham số của tầng khuếch đại công suất
Dựa vào hệ số khuếch đại công suất ta có thể đánh giá đợc khả năng khuếch đạicủa tầng KĐCS
Trang 15Các bộ KĐCS thờng dùng phần tử khuếch đại làTranzistor, ngời ta phân biệt cácchế độ công tác của bộ khuếch đại gồm chế độ A, AB, B và C Với từng chế độ làmviệc thì bộ khuếch đại công suất có đặc điểm khác nhau.
1 Chế độ A
Chế độ này góc cắt bằng 1800, tín hiệu khuếch đại gần nh tuyến tính nhng hiệu suấtthấp Khi tín hiệu vào hình Sin thì dòng tĩnh Colector luôn luôn lớn hơn biên độ của tínhiệu dòng điện ra Chế độ A thờng dùng cho tầng khuếch đại đơn yêu cầu độ trung thựctín hiệu cao, công suất ra nhỏ
4 Chế độ C
Có góc cắt nhỏ hơn 900, hiệu suất cao nhng tín hiệu bị méo rất lớn Chế độ C chỉ
áp dụng cho các tầng khuếch đại cao tầng dùng tải cộng hởng để đảm bảo độ lọc hàicao
II Phần khuếch đại công suất (KĐCS)
Bao gồm tầng tiền khuếch đại công suất và tầng khuếch đại công suất
1 Tầng tiền khuếch đại công suất
Có nhiệm vụ tạo ra tín hiện có công suất đủ lớn để đa đến tầng khuếch đại côngsuất Tầng này yêu cầu độ trung thực của tín hiệu cao, công suất ra ổn định, thông th-ờng làm việc ở chế độ A và mắc theo kiểu Emitor chung hoặc lặp Emitor
IcMaxIcDIcMin
1.0 kHz
+V
T1 C
Rc Rb
Rt
Tải
NguồnNguồn
Trang 16Giả sử tín hiệu vào dạng hình sin khi đó công suất ra của tín hiệu là
C
CE C
C C CE r
R
U R I I U P
2 2 2
min max
min max
min
ã min
ã
CE CE
C C
r
CE CEm
CE C
Cm C
U U
I I
P
U U
U I
I I
max
min max
2 C C
C
CC CE
CE
I I
I
U U
U
4
8
0 2
max
I U R
cc I I wt dt U I U
1 4
.
% 100
0
0 0
max
c cc
c cc r
I U
I U P
+V Ucc
T1
T2
T3 1uF
Trang 17T1, T2 sẽ khuếch đại lần lợt hai chu kỳ (Chu kỳ dơng và chu kỳ âm).
T3 có nhiệm vụ đảo pha tín hiệu đa vào hai Tranzistor T1 và T2
Nguyên lý hoạt động của mạch nh sau:
- Xét nửa chu kỳ đầu (chu kỳ dơng): Tín hiệu cung cấp chân Base của T3 ở mức caonên T3 sẽ thông, Emitor của T3 sẽ ở mức cao và kích cho Base của Tranzistor T2 ở mứccao Kết quả T2 thông, lúc này có dòng chạy từ đất qua tải Rt, qua T3 về -Ucc
- Xét nửa chu kỳ còn lại (chu kỳ âm của tín hiệu): Lúc này Base của T3 ở mức thấpnên T3 sẽ khoá, do đó Base của T1 ở mức cao nên T1 thông Khi đó có tín hiệu chạy từ+Ucc qua T1 đến tải Rt về đất
III Tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại
Anten
Thông thờng ngời ta hay điều chỉnh hệ số khuếch đại ở tầng tiền khuếch đại côngsuất Tín hiệu ở mạch ghép Anten sẽ đợc cảm biến bởi bộ cảm biến dòng điện (điện
áp), bộ cảm biến này sẽ tạo ra tín hiệu một chiều đa về bộ so sánh và tạo ra tín hiệu để
điều chỉnh hệ số khuếch đại Do đó công suất ra luôn luôn đợc ổn định
Đ6 Hệ thống điều hởng của máy phát
Mạch này không thể thiếu trong máy phát làm việc ở dải tần số rộng, có nhiệm vụ
bù thành phần cảm hoặc dung để Anten cộng hởng đợc với tần số làm việc của máyphát
Sơ đồ tơng đơng của Anten:
Ghép AntenKĐCS
So sánh, tạo
tín hiệu điều
khiển
Cảm biến U , I
Anten
Trang 18RA : Thành phần tổn hao của Anten (thuần trở của Anten), phụ thuộc vào điện trở suất của dây làm Anten mà không phụ thuộc và tần số làm việc của máy phát.
LA : Thành phần cảm của Anten
CA : Thành phần dung của Anten
Hai thành phần LA,CA phụ thuộc vào tần số đặt vào Anten Do đó ta có thể xemAnten tơng đơng nh một khung cộng hởng có trở kháng là:
ZA = RA + j(XLA - XCA)
Khi máy phát làm việc ở điều kiện cộng hởng với Anten thì: XLA - XCA = 0
Lúc đó trở kháng Anten đạt giá trị thuần trở (ZA = RA) hay nói cách khác dungkháng và cảm kháng của Anten sẽ bù trừ nhau và máy phát sẽ bức xạ ra không gian vớicông suất lớn nhất
II Phơng pháp tự động phối hợp trở kháng
Đối với máy phát VTĐ thông thờng hay sử dụng hai phơng pháp chính:
- Phơng pháp điều hởng theo dòng và áp đồng pha
- Phơng pháp điều hởng theo công suất
(Hai phơng pháp trên sẽ đợc trình bày cụ thể ở phần II)
III Mạch phối hợp trở kháng
Xét sơ đồ mạch ra đơn giản ghép bằng điện dung (chỉ có một khung dao động),trong đó:
Cg - Điện dung ghép
Cd, Ld - Thành phần điều chỉnh khi Anten mang tính cảm và Anten mang tính dung
Trong trờng hợp Anten mang tính cảm thì thành phần XLA lớn hơn rất nhiều so vớithành phần XCA và ngợc lại trong trờng hợp Anten mang tính dung thì thành phàn XCA
lớn hơn nhiều so với thành phần XLA Do vậy để thiết bị làm việc trong điều kiện điềuhởng thì ta phải bù cảm hoặc bù dung để đảm bảo XLA = XCA
IV Độ lọc hài của các mạch ra đơn giản
Khi tín hiệu bức xạ ra không gian thì thành phần hài bậc cao sẽ lọc bỏ tại mạch
ra, nghĩa là chỉ có thành phần hài cơ bản mới bức xạ và truyền đi
Anten mang tính cảm Anten mang tính dung
Cd
La
Ca Ra
Trang 19Dòng điện IK sinh ra điện áp trên khung UK Với hài bậc một thì điện áp sinh ra là:
UK1, với các hài bậc cao thì điện áp sinh ra là: UKn
1 Xét trờng hợp cộng hởng
Điện áp của hài cơ bản lớn hơn điện áp của các hài bậc cao: UK1 > UKn Khi đó
điện áp (UK) và dòng (IK) chạy trên khung cùng pha với nhau Do đó dòng IC và IL sẽ
đối xứng với nhau qua IK và giá trị của chúng bằng nhau
- Hệ số phẩm chất của mạch càng cao thì độ lọc hài càng lớn
- Trong hai nhánh của mạch cộng hởng thì độ lọc của nhánh cuộn cảm L sẽ lớnhơn độ lọc hài của nhánh tụ điện C Do vậy trong thiết bị thu phát thờng sử dụng cuộncảm L để ghép với mạch ra Anten
Chơng 2 Nguyên Lý hoạt động của máy phát JRS-753
Đ1 Giới thiệu chung về máy phát JRS-753
Trang 20I Chức năng thông tin của JRS-753
Thiết bị JRS -753 là một máy phát đơn biên công suất lớn hoạt động ở dải tần HF(1,6 MHz 29,99 MHz), với bớc nhảy tần 100Hz đợc tạo ra và sử dụng bộ tổng hợptần số Đây là máy phát sử dụng trong dịch vụ thông tin lu động Hàng Hải, hàng không
và các dịch vụ cố định
Công suất đa ra của máy phát 5KW với các chế độ đơn biên suy giảm sóng mang,
đơn biên triệt sóng mang và đơn biên đầy đủ sóng mang, hoặc chế độ đơn biên độc lập(ISB) Ngoài ra thiết bị này có thể hoạt động ở chế độ điện báo (CW) với phơng thức
điều chế ON – OFF – KEY (OOK) để điều chế tần số tín hiệu sóng mang Khi máy
đang hoạt động ở chế độ đơn biên triệt tiêu sóng mang thì sử dụng phơng thức điều chếkhoá dịch tần (FSK) Bên cạnh đó có thể dùng phơng điều chế khoá dịch âm tần(AFSK) đa vào từ hệ thống bên ngoài
II Đặc điểm, nhiệm vụ của các khối:
Cấu tạo máy phát JRS-753 bao gồm các khối sau:
1 Khối kích thích (NMA-201G)
Có nhiệm vụ tạo ra tín hiệu SSB/ ISB với tần số phát yêu cầu Cấu tạo của khối nàybao gồm: khối tạo tín hiệu SSB, khối đổi tần số, bộ điều khiển đờng bao hối tiếp, mạch
điều khiển và panel hiện thị
Khi nhận đợc tín hiệu từ bàn phím đa vào, bộ tạo tín hiệu SSB sẽ tạo ra tín hiệu RFvới tần số 455KHz Bộ tạo tín hiệu SSB đợc trang bị mạch tự động điều chỉnh công(APC) và mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại công suất (AGC) để chống quá
điều chế, quá điều khiển do mức tín hiệu AF đa vào quá lớn, giảm méo
Khối biến đổi tần số: thực chất đây là bộ tổng hợp tần số với nhiều vòng PLL đểtạo ra sóng mang VHF cho việc đổi tần Có thể dùng bộ dao động nội tinh thể có độ ổn
định tần số cao cung cấp cho bộ đổi tần để tạo ra tần số chuẩn Nhiệm vụ của bộ đổi tần
là biến đổi tín hiệu đầu ra của bộ tạo tín hiệu SSB có tần số 455KHz thành tần số phátyêu cầu nằm trong dải 1,6 29,99 MHz với bớc nhảy tần số là 100Hz Việc đổi tần đ-
ợc thực hiện trong dải VHF một cách tự động không cần điều chỉnh
Hệ thống đờng bao hồi tiếp (EFB): Đợc sử dụng để cải thiện tính tuyến tính của bộkhuếch đại công suất, giảm méo xuyên điều chế (IMD) Bộ điều khiển EFB sẽ so sánh
đờng bao tín hiệu đầu ra của khối kích thích với đờng bao tín hiệu đầu ra của bộ khuếch
đại công suất
Panel hiển thị: Đợc gắn ở mặt trớc của khối kích thích bao gồm hệ thống đèn LED
để chỉ báo cảnh cáo trạng thái hoạt động,chuông chỉ báo trạng thái hoạt động của máyphát khi có sự cố hỏng hóc Mức công suất đỉnh của mức tín hiệu vào AF và tín hiệu ra
RF đợc chỉ báo bởi một thanh LED
Bộ hiển thị kí tự, số và chữ cái hỗn hợp cũng có trong Panel hiện thị đợc dùng đểchỉ báo chế độ phát xạ, tần số phát, dòng và áp trong máy phát, công suất phản hồi (Pr),công suất đa ra tầng trớc (Pf), công suất ra (P0), tỉ số điện áp sóng đứng VSWR( VoltageStanding Ware Radio) của Anten
Mọi hoạt động của máy phát có thể đợc điều khiển bởi bàn phím trên Panel hiệnthị ở mặt trớc của khối kích thích Trong chế độ điều khiển nội bộ, có thể chạy chơngtrình kiểm tra từ lệnh của bàn phím và kết quả kiểm tra đợc hiển thị trên bộ hiện thị Nócho phép kiểm tra mức tín hiệu RF, điện áp DC và dòng cung cấp cho mạch RF và chỉbáo các trạng thái h hỏng
2 Phần khuếch đại công suất
Cấu tạo phần này gồm một tầng tiền khuếch đại và 10 Modul khuếch đại côngsuất, mỗi Modul khuếch đại công suất có hai bộ khuếch đại công suất băng rộng
Trang 21Tín hiệu đầu ra của khối kích thích đợc đa khuếch đại bởi các Modul khuếch đại côngsuất (PA Modul) thông qua tầng tiền khuếch đại và tất cả các tín hiệu đã khuếch đại đ -
ợc kết hợp lại tạo thành một đờng công suất ra
Tầng khuếch đại công suất và các phần tử Modul sử dụng các linh kiện bán dẫncông suất lớn loại MOS - FET có độ tuyến tính cao và khai thác với nguồn 80V DC, tạo
ra công suất lớn Mỗi bộ khuếch đại băng rộng có trang bị một mạch bảo vệ độc lập đểchống quá tải và quá VSWR của tải tín hiệu RF Nếu có sự cố hỏng hóc xảy ra thì chỉkhối khuếch đại dải rộng sẽ phát ra tín hiệu chuông và nó có thể tự động ngắt Nhờ vậyvẫn đảm bảo cho máy phát hoạt động bình thờng, chỉ bị suy giảm một phần công suất
mà thôi PA Modul nào bị hỏng sẽ đợc chỉ báo tại bộ hiển thị ký tự hỗn hợp chữ và sốtrên khối kích thích Mỗi Modul khuếch đại công suất đợc trang bị một quạt làm máttốc độ thấp để tản nhiệt cho bộ khuếch đại công suất
3 Bộ phối hợp trở kháng Cấu tạo bộ phối hợp trở kháng bao gồm các biến cảm, biến dung và các điện dung
cố định để triệt các thành phần hài không mong muốn và phối hợp trở kháng ra củatầng khuếch đại công suất với trở kháng vào của Anten Trong mạch phối hợp,các biếndung, các biến cảm đợc điều khiển bằng hệ thống Motor bớc và các tụ có điện dung cố
định đợc điều khiển bằng hệ thống Rơle
Bộ phối hợp có thể tự động phối hợp trở kháng với mọi Anten, mỗi lần điều hởngthì điều kiện phối hợp tối u sẽ đợc đa ra Điều kiện phối hợp đó đợc đặt trớc trong ICnhớ kênh tần số Mỗi khi kênh tần số phát thay đổi thì điều kiện phối hợp đ ợc gọi ratrong vòng 5s hoặc nhỏ hơn Tuy nhiên bộ phối hợp trở kháng phải bám theo sự thay
đổi trở kháng của Anten trong suốt quá trình hoạt động để đảm bảo có điều kiện phốihợp trở kháng tối u
4 Bộ phận nguồn cung cấp
Thiết bị JRS -753 có thể hoạt động với nguồn điện xoay chiều 3 pha Bộ phậnnguồn có cấu tạo bao gồm mạch nguồn một chiều cung cấp cho phần khuếch đại côngsuất với điện áp 80V DC và mạch nguồn xoay chiều cung cấp cho các khối khác
Nguồn 80V DC cung cấp cho phần công suất, biến áp và mạch san bằng với côngsuất đủ lớn đảm bảo mức công suất yêu cầu ngay cả khi hoạt động liên tục với tải vàthay đổi dòng tải đột ngột
5 Bộ điều khiển từ xa (ĐKTX)
Máy phát JRS -753 đợc trang bị bộ điều khiển từ xa để điều khiển từ xa các hoạt
động của thiết bị Có ba loại tín hiệu phát giữa máy phát và bộ điều khiển từ xa dựa trêncác Modem làm việc có sẵn trong máy
- Chuyển phát nối tiếp với S - Modem (dùng cho máy phát loại JRS - 753S ) Khi bộ ĐKTX NQA - 943S chuyển phát nối tiếp đợc trang bị trong máy phát thìgiữa máy phát và giao diện điều khiển từ xa có một đờng phát tín hiệu âm tần và 2/4 đ-ờng để phát tín hiệu điều khiển, tín hiệu giám sát, tín hiệu khoá ON - OFF Bộ điềukhiển từ xa loại NCH -701S bắt buộc phải đợc lắp đặt cho máy phát
- Chuyển phát nối tiếp với M - Modem (dùng cho máy phát loại JRS -753M)Khi bộ ĐKTX NQA - 943M chuyển phát nối tiếp đợc trang bị trong máy phát thìgiữa máy phát và bộ điều khiển từ xa có 4 đờng để phát chung các tín hiệu: tín hiệu âmtần, tín hiệu điều khiển, tín hiệu giám sát, tín hiệu điều khiển khoá ON- OFF Bộ điềukhiển từ xa loại NCH-701M bắt buộc phải đợc lắp đặt cho máy phát
- Chuyển phát song song (dùng cho máy phát JRS-753)
Trang 22Khi bộ ĐKTX NQA-943M chuyển phát song song đợc trang bị thì có các đờng
để phát các tín hiệu âm tần, tín hiệu điều khiển, tín hiệu giám sát, tín hiệu điều khiểnkhoá ON/OFF sẽ đợc nối với máy phát một cách khác nhau
6 Khối bảo vệ
Máy phát đợc trang bị hệ thống bảo vệ để chống quá áp có thể xảy ra do nguồnchính AC, quá tải dòng từ nguồn DC cung cấp cho phần khuếch đại công suất Ngoài racòn bảo vệ quá nhiệt cho tầng khuếch đại công suất và quá VSWR cho tải RF
III Các tham số kỹ thuật của máy phát JRS-753
1 Dải tần công tác từ 1,6 29,99 MHz, với bớc nhảy 100 Hz
2 Kênh tần số: Có thể lập trình trớc tối đa 100 kênh
3 Công suất ra: PMax = 5KW
4 Khả năng suy giảm công suất
- Đối với máy phát JRS -753C: Sử dụng các chế độ CW, MCW, AME, đơn biên suygiảm sóng mang, đơn biên triệt tiêu sóng mang, ISB với độ rộng băng 6KHz và khoádịch tần số FSK
- Đối với máy phát JRS -753D: Sử dụng các chế độ CW, MCW, AME, đơn biên suygiảm sóng mang,đơn biên triệt tiêu sóng mang, ISB với độ rộng băng 12KHz và khoádịch tần số FSK
6 Độ ổn định tần số: Trong khoảng : 1x10-8/dây
7 Trở kháng đầu ra: 50 không cân bằng, VSWR 3:1 Max
8 Thời gian điều hởng : 5s hoặc nhỏ hơn
9 Khả năng lọc và triệt hài: - 60dB hoặc nhỏ hơn, có liên quan đến công suất đỉnhbức xạ của Anten
10 Khả năng méo xuyên điều chế: - 35 dB hoặc nhỏ hơn
11 Khả năng triệt băng tần không cần thiết : -50 dB hoặc nhỏ hơn có liên quan đếncông suất đỉnh và tín hiệu Tone 1KHz
12 Mức của sóng mang:
- Đối với đơn biên đầy đủ sóng mang: 6dB 1dB dới mức công suất đỉnh
- Đối với đơn biên suy giảm sóng mang
+ JRS-753A: 18dB 2dB dới mức công suất đỉnh
+ JRS-753B/C/D: 20dB 2dB dới mức công suất đỉnh
- Đối với chế độ ISB (sử dụng trong JRS-753C/ D): 20dB 2dB dới mức công suất
đỉnh
13 Khả năng triệt tiêu sóng mang: -50dB hoặc nhỏ hơn, có liên quan đến công suất
đỉnh ở chế độ đơn biên triệt tiêu sóng mang
14 Mức tín hiệu âm tần đa vào: -20dBm đến 10dBm với trở kháng cân bằng là 600
15 Tần số tín hiệu âm tần phản hồi
- Đối với JRS-753A: 6dB hoặc nhỏ hơn với tần số từ 300Hz 2700Hz
- Đối với JRS-753B/ C: 2dB hoặc nhỏ hơn với tần số từ 250Hz 3000Hz
- Đối với JRS-753D: 2dB hoặc nhỏ hơn với tần số từ 250Hz 6000Hz
16 Tốc độ phát tín hiệu
Trang 23- Đối với chế độ FSK: 200baud
- Đối với chế độ CW, MCW: 50baud
17 Công suất nguồn yêu cầu: 380VAC, tần số 50/ 60Hz, nguồn 3 pha 14KV hoặc nhỏhơn để đảm bảo công suất ra lớn nhất Ngoài ra còn có nguồn 220VAC, 230VAC,
400VAC, 415VAC,
18 Điều kiện môi trờng: Hoạt động trong môi trờng có nhiệt độ từ 00C đến 500C
Đ2 Khối kích thích
Khối này có nhiệm vụ tạo ra tín hiệu cao tần RF nằm trong dải 1,6 29,99 MHz đa
đến phần khuếch đại công suất nó bao gồm bộ tạo tín hiệu SSB(CME -152), bộ đổi tần
số (CNC - 90), bộ điều khiển (CDJ - 976), bộ chỉ báo trạng thái (CML - 268), Panelchuyển mạch (CCK - 554) và hệ thống đờng bao hồi tiếp (EFB CMN - 38)
I Bộ tạo tín hiệu SSB (CME -152)
Khối này có nhiệm vụ tạo ra tín hiệu đơn biên với tần số sóng mang 455KHz Cấutạo của khối này bao gồm:
1 Mạch khuếch đại tín hiệu AF đã điều chế
Mạch này là một loại mạch khuếch đại đẳng biên độ nó luôn luôn giữ tín hiệu ra ởmức lớn nhất ngay cả khi mức tín hiệu ở đầu vào giảm so với mức quy định Cấu tạogồm các phần tử chính: IC110, IC 111, TR110 , CD111 và CD112
Hoạt động của mạch nh sau:
Tín hiệu MIC đa vào bộ khuếch đại IC101 thông qua chân 5 của J24, tín hiệu ra của IC
101 đa tới bộ chuyển mạch âm tần IC102 1/3 Đồng thời tín hiệu LINE1 từ chân 8 của J24
cũng đợc đa đến bộ chuyển mạch IC102 1/3 Bộ chuyển mạch này sẽ lựa chọn 1 trong 2tín hiệu MIC/ LINE1, thông qua tín hiệu lựa chọn MIC1 ở chân 22 của J22 Tín hiệu đầu
ra đợc đa đến bộ khuếch đại âm tần là một phần của IC110 với hệ số khuếch đại 24dB.Tín hiệu đầu ra tại chân 1 đợc đa tới khuếch đại tại phần còn lại của IC110với hệ sốkhuếch đại 27dB thông qua cầu phân áp R 112, R113 tín hiệu đầu ra từ chân 7 của IC110 đa
đến mạch sửa dạng tín hiệu AF gồm IC111, CD111, IC111 đợc thiên áp một chiều xấp xỉ0,5V nhờ R110, R111, R112 Khi tín hiệu ra AF có mức điện áp vợt quá 0,5V mạch sửa dạng
đợc kích hoạt và nâng mức điện áp của C114 lên Điện áp này đựơc đa vào cực cửa của
TR110 điều khiển mức thông của nó, qua đó làm cho điện áp vào chân 5 của IC110 giảm
và tín hiệu đầu ra của IC110 đợc kéo xuống mức 0,5V Do đó tín hiệu ở đầu ra của mạchluôn giữ mức ổn định xấp xỉ 0,5V ngay cả khi tín hiệu vào vợt quá mức quy định CD112
sẽ lu mức điện áp đỉnh ở chân 7 của IC110
2 Mạch khuếch đại tín hiệu Mic
Cấu tạo mạch này bao gồm IC110 và một phần của IC102 1/3 là khoá chuyển mạch tơng
tự Tín hiệu từ Mic đa vào tại chân 5 của J24 qua R100 và RV101 đến IC101 để khuếch đại
Đầu ra của IC101 đợc đa tới chuyển khoá mạch tơng tự IC102 1/3, sau đó đợc đa đến bộkhuếch đại tín hiệu đã điều chế âm tần khi khoá chuyển mạch ‘’SIGNAL SOUREC” ở
vị trí MIC
3 Mạch lọc tín hiệu TONE
Mạch này có nhiệm vụ lọc hài bậc cao của xung vuông lấy từ tín hiệu đồng hồ(clock) của CPU Cấu tạo mạch này bao gồm IC150, IC151, IC371 và môt phần của IC102.Tín hiệu xung vuông đợc đa vào từ chân 13 của J22 đa tới bộ chuyển mạch lọc điệndung (SCF) IC151 qua mạch lọc thông thấp IC150 Bộ chuyển mạch lọc điện dung (SCF)
Trang 24sẽ quyết định cắt tần số nào trong tín hiệu TONE Mức tín hiệu ra của SCF đ ợc đặt bởi
RV151 (TONE1), RV152 (TONE2) và RV153 (FS) Bộ chuyển mạch tơng tự IC102 lựa chọnmột trong hai tín hiệu hoặc TONE1 hoặc TONE2 để đa tới bộ khuếch đại đệm IC150 Đầu
ra tại chân 1 của IC150 và đầu ra của RV153 đợc gửi đến bộ chuyển mạch tín hiệu đã điềuchế âm tần (IC160 và IC161)
4 Bộ chuyển mạch tín hiệu đã điều chế
Có nhiệm vụ lựa chọn 1 trong 4 tín hiệu LINE1, LINE2, TONE và FS đa ra tuỳ theochế độ phát xạ của thiết bị Cấu tạo bao gồm bộ chuyển mạch tơng tự (IC160, IC161) và
IC162 mỗi chuyển mạch tơng tự sẽ lựa chọn một trong 4 tín hiệu trên để đa tới bộ khuếch
đại tín hiệu âm tần IC162 Tín hiệu MOD2 ở chân 7 của IC162 đợc sử dụng cho việc lựachọn chế độ LSB RV161 đặt mức tín hiệu MOD2 và nó sẽ quyết định mức tín hiệu LBS
và USB ở đầu ra Tín hiệu điều khiển việc chọn tín hiệu nào của IC160 và IC161là tín hiệuUSB, LSB đa vào từ chân 23, 24, 25, 26 của J22
5 Mạch điều chế tín hiệu SSB
Có nhiệm vụ tạo ra tín hiệu SSB với tần số sóng mang 455KHz, thành phần cơ bảncủa mạch gồm IC200, FL201, FL221 Tín hiệu ra của IC160, IC161 đợc khuếch đại và đợc đa
đến hai bộ điều chế cân bằng IC200, IC220 Tín hiệu ra của bộ điều chế đợc khuếch đại
đệm taị TR1 và TR2 Sau đó qua hai mạch lọc: mạch lọc FL201 lọc lấy thành phần USB
và mạch lọc FL221 lọc lấy thành phần LSB Đầu ra của hai mạch lọc này sẽ đợc kết hợpthành một sau khi đợc khuếch đại đệm tại TR3, TR4, sau đó qua mạch hạn chế tín hiệu
IF (CNL - 24) và đa ra ngoài tại MOD OUT
6 Mạch xác định mức tín hiệu tách sóng
Nhiệm vụ của mạch này là chỉnh sửa dạng tín hiệu đã điều chế hoặc tín hiệu chỉbáo mức công suât phát (P0) và đa tín hiệu đã sửa dạng này tới bộ chỉ báo hiện thị mứctrên Panel Thành phần của mạch bao gồm IC260 và IC261 IC260 là khoá chuyển mạch t-
ơng tự sẽ lựa chọn một trong hai tín hiệu: mức tín hiệu âm tần đã điều chế và tín hiệu
đa vào từ chân 55 của J22 Tín hiệu ra đợc khuếch đại và chỉnh sửa, sau đó đa ra ngoàithông qua chân 11 của J22
7 Mạch VOX
Cấu tạo của mạch bao gồm bộ khuếch đại đệm IC101và mạch tạo tín hiệu điều khiểnVOX (IC251) Tín hiệu đầu ra đợc đa tới bộ khuếch đại công suất thông qua chân 46 của
J22 Mạch có nhiệm vụ tạo ra tín hiệu điều khiển chế độ phát xạ ON/OFF theo tín hiệu
đầu ra của mạch khuếch đại tín hiệu đã điều chế âm tần (LINE1) tín hiệu tạo ra để điềukhiển chế độ phát xạ ON/OFF và điều khiển hoạt động của hệ thống quạt làm mát PAModul
8 Mạch cộng tín hiệu sóng mang
Mạch này có nhiệm vụ cộng tín hiệu sóng mang với tín hiệu đầu ra của mạch điềuchế tín hiệu SSB, việc cộng này phụ thuộc vào chế độ phát xạ của thiết bị Thành phầncủa mạch bao gồm bộ điều khiển mức tín hiệu SSB đợc hợp thành từ IC311, TR6 Bộ điềukhiển mức tín hiệu sóng mang đợc hợp thành từ IC301, TR5 Tín hiệu SSB sau khi lọc bỏsóng mang đợc gửi từ mạch điều chế tín hiệu SSB tới IC311 thông qua mạch suy giảmgồm R314 R318 để làm suy giảm tín hiệu SSB theo sự lựa chọn của chế độ phát xạ.Khoá chuyển mạch tơng tự IC311 sẽ nối đầu ra với một trong các tín hiệu SSB đã làmsuy giảm ở đầu vào Việc điều khiển này đợc thực hiện thông qua 3 bit đa vào từ chân
32, 33, 34 của J22 (ATT)
Đối với mạch thay đổi mức tín hiệu sóng mang 455KHz: Tín hiệu sóng mang đợc
đ-a vào từ chân 16 củđ-a J21 thông qua cổng IC163 Sau đó nó đợc đa đến mạch suy giảmgồm R328, R329, R330 Mạch lọc thông thấp gồm C301, C305, L301, L302 để loại bỏ các thành
Trang 25MonitorOUT
Exciter OUT PUT
phần hài bậc cao khỏi tín hiệu sóng mang dạng xung vuông và tạo thành sóng dạnghình Sin Sóng mang dạng hình Sin có tần 455KHz qua mạch suy giảm gồm R302R308
tới IC301 Tại đây tín hiệu đợc chuyển mạch tuỳ theo việc chọn chế độ phát xạ.Chuyểnmạch này đợc thực hiện nhờ ba bít điều khiển giống nh ba bít điều khiển cho IC311 Đầu
ra của IC301 và IC311 đợc kết hợp lại sau khi đợc khuếch đại bởi TR5, TR6 Biên độ củahiệu đã kết hợp này sẽ đợc duy trì không đổi và không phụ thuộc vào chế độ phát xạ.Khi chế độ triệt sóng mang đợc chọn thì IC301 bị khoá Khi chế độ CW đợc chọn thì
IC311 bị khoá
9 Mạch điều khiển mức tín hiệu RF ở đầu ra
Tín hiệu RF ra sẽ điều khiển độc lập với mức công suất ra ứng với mỗi tần số khácnhau Khi ở chế độ CW thì mạch thực hiện điều chế theo mức tín hiệu một chiều Cấutạo mạch bao gồm gồm một mạch khuếch đại tín hiệu RF điều khiển đầu vào đợc tạobởi IC331, TR7, TR341 Mạch thay đổi mức điện áp một chiều bao gồm IC351, IC359 và bộlọc thông thấp IC361
- Tín hiệu điều chế đợc đa về đầu vào Y của IC331 để điều khiển mức tín hiệu RF racủa IC331 Tín hiệu của IC331 đợc khuếch đại bởi mạch khuếch đại tín hiệu RF gồm TR7
và TR341 và đa ra J25 Mức tín hiệu một chiều đợc điều khiển thông qua chân 51 của J22
và đợc thay đổi để phù hợp với việc lựa chọn mức phát xạ FULL/ MED/ LOW Tín hiệumột chiều phụ thuộc vào tín hiệu khoá, ở chế độ CW đặt trớc mức tín hiệu ra ON/ OFF
- ở mức FULL thì tín hiệu đầu ra tại chân 1 của IC351 đợc chọn
- ở mức LOW và MED thì tín hiệu này đợc suy giảm bởi RV351, RV352 sao cho phùhợp và đa đến đầu ra
Tín hiệu đầu ra của IC352 đợc khuếch đại bởi IC351 và đa ra tại chân 7 Tín hiệu này
đợc gửi tới bộ lọc tần thấp IC361 và đa tới chân Y của IC331 Khi chế độ CW đợc chọn tínhiệu một chiều dùng để đặt mức tín hiệu ra đợc điều khiển ON/OFF theo tín hiệu key
Đồng thời tín hiệu đa vào chân Y của IC331 cũng đợc lấy từ mạch tạo tín hiệu APC (tạichân 53, 54 của J22) Tín hiệu này sẽ kích hoạt cho Photo-Tranzitor-diod CD310 để tạo ra
điện áp đa đến chân Y của IC331 với các mức suy giảm công suất FULL/ MED/ LOW
II Bộ biến đổi tần số (CNC - 90)
Nhiệm vụ của bộ đổi tần là biến đổi tần số của tín hiệu SSB có tần số sóng mang455KHz đa vào từ bộ tạo tín hiệu SSB thành tín hiệu SSB có tần số sóng mang bằng tần
số phát Tần số của tín hiệu đã đổi thuộc dải tần từ 1,6 29,99MHz với bớc nhảy tần
là 100Hz Bộ đổi tần số có cấu tạo gồm mạch đổi tần số và mạch dao động nội
1 Mạch đổi tần số
Thành phần của mạch này gồm bộ trộn tần lần 1, mạch trung tần 1, bộ trộn tần lần 2,
bộ lọc khuếch đại và các mạch giám sát
Sơ đồ khối của bộ đổi tần:
455KHz
◄
Trang 26bộ dao động nội 1 thông qua TR12, biến áp T5 đến bộ trộn tần 1(MIX1) Đồng thời tínhiệu SSB có tần số 455KHz từ J32 cũng đợc đa đến bộ trộn MIX1 Tín hiệu ra của MIX1
đợc khuếch đại tại TR1 Sau đó đợc lọc lấy tần số 70,45MHz nhờ FL1 Tần số này đợckhuếch đại tại tầng khuếch đại chọn lọc bao gồm TR2, TR3 và biến áp T6 Sau đó nó đ-
ợc đa qua TR4 tới MIX2 Bộ trộn MIX2 bao gồm T2, TR5 TR8 Tần số dao động nộicung cấp cho MIX2 đợc lấy từ bộ dao động nội 2 thông qua TR13, TR14, TR15 và biến áp
T4 Tín hiệu đầu ra của MIX2 đợc khuếch đại bởi TR9 và đa qua mạch lọc thông thấpgồm L11 L13 và C16 C19 để lọc lấy thành phần hiệu và đa ra tại J33
Tín hiệu tại ra đợc trích một phần đa vào mạch giám sát tín hiệu đầu ra của khốikích thích bao gồm: bộ khuếch đại dải tần rộng TR10, TR11 và CD1 sẽ nắn tín hiệu nàythành tín hiệu một chiều đa đến phần điều khiển qua chân 11 của J31 Mức tín hiệu này
đợc giám sát bởi tín hiệu từ chân J34
Tần số chuẩn 5MHz đợc lấy từ OSC1 đa đến mạch vòng PLL 2001 (IC101) tại đây nó
đợc chia bởi bộ chia có hệ số chia là N = 25 để tạo ra tín hiệu tham chiếu Fref =200KHz IC101 điều khiển bộ VCO1 để tạo ra tần số dao động 72,8MHz nhờ bộ so phatrong IC1 so sánh tần số ra của VCO1 với tần số tham chiếu nên khi ở trạng thái quápha thì VCO1 tạo ra tần số dao động có độ chính xác cao và ổn định nh tần số chuẩn.Tín hiệu đầu ra của VCO1 đa qua IC103 và IC104 với hệ số chia N =160, cuối cùng tạo ratần số 455KHz và đợc tính theo công thức:
Fif = F OSC ( 5MHz) 455000Hz
25 160
364
PLL giữ cho tần số của bộ tạo dao động nội 1 luôn ổn định:
Trang 27F1C1= Fosc 70 000 000Hz
20
280
Tần số của OSC2 đợc tạo ra từ Gemini - Loop, mạch vòng khoá pha PLL1 sẽ xác
định 3 chữ số có trọng số thấp nhất của tần số phát là:100Hz, 1KHz, 10KHz, vòng khoápha PLL2 thì ngợc lại: 100KHz, 1MHz, 10MHz Dữ liệu D3 từ chân DA đa vào nhằmthay đổi hệ số chia để tạo ra tần số tham chiếu,tần số OSC của VCO Tần số tham chiếu
có giá trị 5MHz/250 = 20KHz sử dụng để so pha trong IC301 Hệ số chia của VCO là: M
=5550 6549, ứng với hệ số chia M =5550 thì trọng số thấp nhất của tần số phát là:0KHz; ứng với M=6549 thì trọng số lớn nhất của tần số phát là: 99,9KHz Khi PLL ởtrạng thái khoá pha thì tín hiệu ra của VCO3 có tần số nằm trong dải:
20KHz.(5550 6549) = (111000 130980)KHz
Tín hiệu ra của VCO3 đợc chia bởi IC304 với hệ số chia phụ thuộc vào chuỗi dữ liệutơng tự nh PLL2 Tín hiệu ra của IC304 đợc chia bởi IC305 với hệ số chia bằng 4 Do vậytần số ra nằm trong khoảng 27,8KHz 45,5KHz, thông qua bộ lọc thông thấp tín hiệu
đa đến IC306 để trộn với tần số 5MHz từ OSC1 Tín hiệu ra cho qua mạch lọc thông dải
ta thu đợc tín hiệu có tần số nằm trong khoảng 5027,8KHz 5045,5KHz và làm tần sốtham chiếu cho PLL2 Để làm tần số tham chiếu cho PLL2 thì tần số trên phải qua bộchia IC401 với hệ số chia 50 Kki vòng khoá pha PLL2 ở trạng thái khoá pha thì tần sốcủa VCO4 sẽ đợc chia với hệ số chia N = 719 998 Kết quả tạo ra tần số tham chiếu.Tần số dao động nội F1 của PLL1 đợc tính thêo công thức:
250
.
M F
M N
36420
28050
1000
OSC OSC
x
FxF
MN
Fout = (N - 699) x 105 + (M - 5550) 102 (Hz)
IC303 là một phần của mạch PLL thứ nhất sẽ chuyển mạch các điện áp cố định điềukhiển điod biến dung CD311 để mở rộng dải tần của tín hiệu dao động nội tạo bởi CD312
trong mạch VCO3 Tơng tự nh vậy IC403 là một phần của PLL2 sẽ chuyển mạch các điện
áp cố định để điều khiển điod biến dung CD411 trong mạch VCO4 Chuỗi dữ liệu D1
D4 đa từ ngoài vào sẽ đợc thực hiện bởi khoá chuyển mạch trên Mỗi bộ PLL đều đợctrang bộ dao động nội phát hiện không khoá pha Khi phát hiện không khoá pha, cácdiod LED từ CD2 CD5 sẽ phát sáng và dữ liệu của khoá phát sẽ đợc gửi đến phần điềukhiển qua chân 12 của J31
Trang 28III Hệ thống hồi tiếp đờng bao (EFB: Envelop Feedback)
Hệ thống hồi tiếp đờng bao sẽ hồi tiếp biên độ tín hiệu từ đầu ra của bộ khuếch đạicông suất về khối khích thích để giữ cho hệ số khuếch đại của tầng khuếch đại côngsuất có giá trị không đổi nên tín hiệu đầu ra sẽ luôn luôn ổn định và có thể bù méo phituyến Trong JRS -753 sử dụng hệ thống hồi tiếp đờng bao để điều chỉnh hệ số khuếch
đại của tầng khuếch đại công suất, việc điều chỉnh này phụ thuộc vào quá trình tănghoặc giảm của mức điện áp công suất cung cấp và sự thay đổi nhiệt độ Đồng thời hệthống hồi tiếp đờng bao còn cải thiện tính tuyến tính của bộ khuếch đại nhằm tăng độ
ổn định của mức công suất ra và chống nhiễu xuyên điều chế
1 Bộ điều khiển hệ thống hồi tiếp đờng bao (CMM-38)
Sơ đồ:
Tín hiệu EFB đợc lấy từ đầu ra của bộ khuếch đại công suất (tại khối kết hợp côngsuất CFF - 244A) Hệ thống này sử dụng tín hiệu phản hồi thông qua biến áp dòng để
đa về đầu vào của hệ thống EFB tại J61 trong mạch điều khiển EFB Mức tín hiệu này sẽ
đợc điều chỉnh bởi RV1, RV2, RV3 và đợc chuyển mạch bởi các pin diod CD1 CD3
tuỳ theo băng tần số (Băng L: 1,6MHz 7,99 MHz, băng M: 8MHz 19,99MHz,băng H: 20MHz 29,99MHz) Sau đó qua TR1 và TR2 để khuếch đại và nắn bởi CD4.Tín hiệu ra của khối đổi tần CNC - 90 trong khối kích thích sẽ gửi đến chân REF của J62
là tín hiệu tham chiếu Tín hiệu EFB chính là tín hiệu ra của khối kích thích,đợc khuếch
đại bởi TR11, TR12 và thông qua CD14 để nắn tín hiệu, sau đó đợc khuếch đại đệm tai
IC1, IC2 và so sánh tại IC3 tín hiệu sai lệch đa ra chân TP3 và đợc chia ở IC4, IC5 thôngqua tín hiệu tham chiếu để đa về điều khiển mạch VCA
Mạch VCA có cấu tạo bao gồm TR3 TR7 và CD21 CD24, trong đó TR3, TR4 làmạch khuếch đại Dalingtơn và hoạt động nh một mạch khuếch đại dòng để biến đổi trởkháng Các diod CD21 CD24 là các diod có trở kháng thay đổi dòng qua nó CD21 và
CD22 đợc nối song song về mặt xoay chiều, dòng cung cấp cho chúng thông qua cácvòng dây của biến áp RF (T), đồng thời cung cấp cho TR5 thông qua cuộn chọn L20
CD23, CD24 hoạt động giống CD21, CD22 TR5 và TR6 tạo thành mạch khuếch đại vi sai
có nguồn dòng cung cấp từ TR7 Dòng cung cấp cho CD21 CD24 đợc điều khiển theo
điện áp đa tới chân Base của TR6 và làm việc nh mạch khuếch đại điều khiển bằng điện
áp Nh vậy biên độ của tín hiệu RF đa tới J62 đợc điều khiển nhờ điện áp chân Base của
TR5 và TR6 Tín hiệu lối ra đợc đa tới J64
Hệ thống EFB hoạt động theo nguyên tắc vòng kín, mức điện áp của tín hiệu RF ở
đầu ra của khối đổi tần đợc khuếch đại thông qua mạch VCA và đợc bù méo và bù hệ
số khuếch đại TR8 và TR9 làm việc nh một bộ chuyển mạch ON/OFF của vòng EFB
Trang 29Khi có tín hiệu EFB từ chân 9 của PB63 đợc kích hoạt thì sẽ kích cho TR16 thông, điện
áp cực cửa TR8, TR9 bằng 0, chuyển mạch S1 ở vị trí ON và vòng EFB sẽ đóng Ngợclại khi TR16 ngắt thì TR8, TR9 thông làm cho điện áp lối ra của IC4 bằng 0 và vòng hồitiếp EFB mở Thông thờng vòng EFB bị đóng để bù méo cho bộ khuếch đại công suất.Tuy nhiên vòng EFB sẽ tự động mở khi bộ phối hợp trở kháng Anten hoạt động
TR16 tới bộ trộn MIX3 Đầu ra của bộ trộn MIX3 có tần số 455KHz đa qua khuếch đại
đệm IC6, IC7 và đợc nắn bởi CD110 Tín hiệu một chiều thu đợc đa đến khuếch đại bởi
IC8 và ra ở chân 1 và 2 của J72, một phần tín hiệu đầu ra của MIX3 đợc đa qua bộ dải
điều chế cân bằng với tần số sóng mang 455KHz, tín hiệu thu đợc sau dải điều chế đợckhuếch đại bởi một phần của IC8 và ghép qua biến áp T1 đa ra tại chân 3 và 4 của J7
- Mạch tạo sóng mang:
Có nhiệm vụ tạo ra tần số 13,75 KHz thấp hơn tần số phát để đa đến bộ xác định trởkháng CCN - 197 trong phần phối hợp trở kháng Bộ PLL gồm VCO6 và IC2 để tạo ratần số 70,46 MHz có độ chính xác và ổn định nh tần số chuẩn Tín hiệu này đợc đa qua
TR3, TR5 đến bộ trộn MIX3 để trộn với tần số sóng mang thứ hai Tín hiệu sau trộn đợckhuếch đại bởi TR7, TR8 và qua bộ lọc thông thấp gồm L55 L57 và C56 C58, sau đó đavào bộ lọc có tần số 1,58 29,98MHz Tín hiệu thu đợc có tần số sóng mang 13,75KHz đợc qua khuếch đại bởi TR9 và đa ra thông qua J74
Đ3 Khối nguồn cung cấp
Thành phần mạch nguồn cung cấp bao gồm : Mạch nguồn chính tạo ra nguồn +80V
có nhiệm vụ cung cấp cho các phần khuếch đại công suất và mạch nguồn điều khiển đểtạo ra nguồn một chiều cung cấp cho các phần khác
I Mạch nguồn chính
Cấu tạo bao gồm mạch ngắt nguồn S1, các Rơle K1 K3, biến áp chính T1, các diod
CD1 CD6, cuộn chặn L1, điện dung biến đổi C1 C3 Mạch ngồn chính có nhiệm vụchuyển đổi nguồn AC 3pha thành điện áp 80V DC cung cấp cho tầng khuếch đại côngsuất Các Rơle K1 K3 thực hiện điều khiển khoá ON/OFF cho điện áp AC đa vào biến
áp nguồn T1 Khi mức công suất ra của biến áp là FULL thì K3 ở vị trí ON để cấp áp
80V cho tầng khuếch đại công suất Khi mức công suất ra là MED thì K2 ở vị trí để thựchiện cấp áp 70V Rơle K1 đợc dùng để chuyển mạch nguồn AC đa vào biến áp, để đảmbảo ổn định K1 phải đóng trớc K2 một khoảng là 100ms Ngoài ra còn cấp nguồn 100V
AC cho quạt làm mát tầng khuếch đại công suất Các tụ lọc nguồn có giá trị điện dunglớn để đảm bảo cung cấp điện áp đủ lớn và ổn định cho máy hoạt động trong mọi trờnghợp khi máy phát làm việc ở chế độ CW hoặc SSB
II Mạch điều khiển nguồn cung cấp (CCB -257)
Trang 30Cấu tạo bao gồm mạch nguồn định thiên áp, mạch điều khiển nguồn chính và mạchcảm biến dòng, áp.
1 Mạch nguồn định thiên áp
Có nhiệm vụ chuyển đổi nguồn AC lấy từ T2 thành nguồn DC cung cấp cho cácthành phần khác Linh kiện của mạch bao gồm: các cầu chì F1 F9 diod nắn CD31
CD36, các tụ C1 C6 và bộ hiệu chỉnh điện áp IC41 IC44
Các tín hiệu điện áp vào AC 100V, 37V, 23V, 16V, 8,5V, 18,5V và 100V đợc đa vào từ
J513 qua các cầu chì F1 F7 sau đó đựoc nắn bởi CD31 CD36 và lọc nhờ C1 C6 Tínhiệu đầu ra đợc đa qua các bộ điều chỉnh điện áp IC41 IC44 sau đó đợc lọc để đảm bảo
độ bằng phẳng yêu cầu rồi đa ra thông qua J502
2 Mạch điều khiển nguồn cung cấp
Thành phần mạch bao gồm các Rơle IC22 IC28 các cổng logic IC1 IC5, bộ địnhthời IC9 và photo-Tranzistor-diod IC37 IC37 nhận tín hiệu điều khiển từ chân 17 20trên cổng J501 để điều khiển các cổng IC 1 IC5 Khi điều chỉnh công tắc "PA" sẽ làmcho một phần của IC9 tạo ra xung định thời có độ rộng 200ms tại chân 5 và 6 Phần cònlại của IC9 sẽ nhận tín hiệu này và tạo ra xung định thời có độ rộng là 50ms Tín hiệu
định thời này đợc đa đến các cổng và tới IC22 điều khiển đóng Rơle K1 với thời gian250ms, các Rơle K2 hoặc K3 đóng sau khi xung định thời kết thúc trong khoảng thờigian 200ms, các khoá K1 và K2 hoặc K3 sẽ đóng trong khoảng thời gian 50ms
Đ4 Hệ thống điều khiển từ xa (ĐKTX)
Máy phát JRS -753 có thể hoạt động bằng phơng pháp dùng bộ ĐKTX NQA - 943
đặt ở đỉnh của máy phát, đợc phân thành các loại nh S, M, P chia theo dạng tín hiệutrao đổi Các loại giao diện ĐKTX đợc gắn với từng loại máy phát kèm theo trong têncủa thiết bị
I Giao diện modem loại S
Sử dụng trong khối ĐKTX NQA - 963S, khi máy phát làm việc ở chế độ điều khiển
và giám sát từ xa thì khối giao diện ĐKTX có thể điều khiển tín hiệu KEY/PTT, ON/OFF bằng cách sử dụng đờng thoại 2 dây hoặc đờng tín hiệu 4 dây (2 cặp đờng thoại 2dây hoặc đờng vô tuyến hai chiều) Tín hiệu đờng dây chuyển phát âm tần có thể dùngcho đờng của tín hiệu ĐKTX
Khối ĐKTX loại NQA - 943S bao gồm CQD - 801S dùng để chuyển phát tín hiệutừ/tới thiết ngoài qua TB2 TB4 và TB7 Tín hiệu đợc chuyển phát giữa máy phát vàthiết bị bên ngoài đợc điều chế hoặc giải điều chế tại Modem trong khối kích thích
- TB2 sử dụng cho tín hiệu âm tần, tín hiệu key, tín hiệu giao diện nh trên và tín hiệumodem
- TB3 sử dụng cho tín hiệu giao diện với thiết bị ngoài nối với bộ phối hợp trở khángAnten (Model NFG -140A)
- TB4 đợc sử dụng cho việc cấp nguồn +24V DC tới thiết bị theo yêu cầu bên ngoài
- TB7 đợc sử dụng cho các cổng vào/ra trên thiết bị đầu cuối để phục vụ cho việc mởrộng nhiều cổng tín hiệu Thông thờng các cổng này không cần đợc kết nối