Mạch tự động phối hợp trở kháng đợc kích hoạt khi có đủ các điều kiện sau: Trở kháng tại đầu vào của phần phối hợp khác 50Ω
Chuyển mạch Tune trên Subpanel ở khối kích thích ở vị trí Auto Nguồn cung cấp 80V DC đợc nối
Tín hiệu KEY ở trạng thái tích cực
Tầng tiền khuyếch đại cung cấp mức công suất đúng theo quy định Nếu điều kiện 2 và 3 không thoả mãn thì không tự động điều hởng đợc .
Nếu điều kiện 4 và 5 không thoả mãn thì tự động điều hớng sẽ tạm thời bị treo (nếu điều kiện trên không thoả mãn trong vòng 7s hoặc lâu hơn thì tự động quá trình điều h- ởng không đợc thực hiện ).
Quá trình tự động điều hởng của mạch phối hợp trở kháng đợc điều khiển bởi vi điều khiển có trong mạch phối hợp trở kháng. Đối với các dải tần số khác nhau thì thủ tục để tự động điều hởng sẽ khác nhau.
Xét quá trình tự động điều hởng cho 3 dải sau: Dải tần số 1: 6,4 ữ 30 MHz
Dải tần số 2: 3,5ữ 6,4 MHz Dải tần số 3: 2,6 ữ 3,5 MHz
1. Quá trình tự động điều hởng đối với dải 1
Với dải tần số 1 (6,4 ữ 30 MHz) thì giá trị của tụ điện C1 (bao gồm điện dung của biến dung CV1 và các điện dung cố định C11 ữ C14) và biến cảm LV1 đợc xác định theo
tần số phát và tự động điều hởng bằng cách thay đổi giá trị của điện dung C2 (bao gồm biến dung CV2 và các tụ điện có giá trị cố định C21 ữ C24) và biến cảm L2.
2. Quá trình tự động điều hởng đối với dải 2 (3,5 ữ 6,4 MHz)
Trong dải tần số 2 thì giá trị của biến cảm LV1 và các tụ điện C1 đợc xác định theo tần số phát nên tự động điều hởng đợc thực hiện bằng việc thay đổi biến cảm LV2 và tụ điện C2. Tuy nhiên hệ số tự cảm của biến cảm LV2 không đủ để thực hiện điều hởng cho tất cả các kháng tải thoả mãn điều kiện VSWR_2. Nếu giá trị của biến cảm LV2 tiến tới giá trị cực đại thì ngoài việc thay đổi giá trị biến cảm LV2 và các tụ C2, vấn đề tự động điều hởng còn thay đổi cả giá trị của C1.
3. Quá trình tự động điều hởng đối với dải tần số 3 (2,6 ữ 3,5 MHz)
Với dải tần số 3 thì giá trị của tụ điện C2 và giá trị của biến cảm LV2 đợc xác định theo tần số phát và vấn đề tự động điều hởng đợc thực hiện bằng cách thay đổi giá trị của biến cảm LV1 và tụ điện C1.
Tuy nhiên hệ số tự cảm của biến cảm LV1 không đủ để thực hiện điều hởng với tất các trở kháng tải thoả mãn điều kiện VSWR_3, do đó nếu giá trị của của biến cảm LV1 đạt giá trị lớn nhất thì ngoài việc điều chỉnh giá trị tụ điện C1 và giá trị biến cảm LV1, tự động điều hởng còn đợc thực hiện bằng cách thay đổi giá trị của tụ điện C2.
4. Quá trình tự động điều hởng của biến cảm LV2 và giá trị tụ điện C2
Nếu điều kiện để kích hoạt cho chức năng tự động điều hởng đợc thoả mãn thì CPU trong mạch điều khiển phối hợp sẽ đa ra tín hiệu điều khiển Motor theo tín hiệu Tune và LOAD đợc đa đến từ bộ xác định trở kháng (CCN - 197) để thực hiện tự động điều hởng.
Bộ xử lí CPU sẽ thay đổi giá trị biến cảm LV2 và giá trị tụ điện C2 tuỳ theo trạng thái của tín hiệu Tune và LOAD. Hệ số tự cảm của biến cảm LV2 phụ thuộc vào mức tín hiệu Tune là cao hoặc thấp. Tơng tự khi mức tín hiệu LOAD là cao thì bộ xử lí CPU sẽ giảm giá trị của tụ C2, khi mức tín hiệu LOAD là thấp thì bộ xử lí CPU sẽ tăng giá trị của C2.
CPU sẽ kiểm tra mức tín hiệu Tune và mức tín hiệu LOAD mỗi lần Motor bớc B3 và B4 quay đợc một bớc để xem các tín hiệu có bị đảo mức hay không. Nếu mức tín hiệu của cả hai tín hiệu Tune và LOAD đều bị đảo ngợc thì hai Motor sẽ luân phiên quay một bớc tức là trở kháng đầu vào của phần phối hợp trở kháng đã tiến đến giá trị 50Ω
và vấn đề tự động điều hởng đã thực hiện xong.