kiểm tra việc sử dụng bộ nhớ, nó hạn chế các chức năng yêu cầu trong cácchức năng lập trình để đảm bảo đầy đủ sự tồn tại vật lý của khoảng không gian nhớ!. bắt đầu đọc trạng thái của các
Trang 1Mục lục
Trang
Lời giới thiệu 3
Chơng I : giới thiệu tổng quan về module LOGO! 1 Khái niệm 4
2 Chức năng 4 3 Phân loại 4 4 Sơ đồ cấu trúc của module LOGO! 6 4.1 Cấu trúc module căn bản (loại 230 RC) 6 4.2 Cấu trúc module mở rộng (loại DM8 230R) 7 4.3 Cấu trúc nắp ghép tối đa của module LOGO! 8 và các module mở rộng 5 Nối dây cho LOGO! 9 5.1 Nối với nguồn cung cấp 9 5.2 Đấu nối với các đầu vào của LOGO! 9
5.3 Nối dây LOGO! 12/24 với đầu vào cảm biến 10
5.4 Nối dây LOGO! 230 với đầu vào cảm biến 10
5.5 Nối dây đầu ra cho LOGO! 11
6 Lập trình trên LOGO! 11
6.1 Các đầu nối 11
6.2 Các khối và số của các khối 11
6.3 Không gian nhớ và kích cỡ mạch điện 11
6.4 Vùng nhớ 12
6.5 Sử dụng bộ nhớ 12
7 Bốn Qui tắc quan trọng để lập trình trên LOGO! 13
8 Tổng quan về menu trong LOGO! 14
8.1 Chế độ lập trình 14
8.2 Chế độ ấn định tham số 14
9 Lập trình trên LOGO! 14
9.1 Chuyển đầu vào về chế độ lập trình 14
9.2 Bớc lập trình đầu tiên 15
9.3 Biên soạn chơng trình 16
9.4 Đặt tên chơng trình và đặt mật khẩu 18
9.5 LOGO! ở ché độ RUN 18
9.6 Xoá chơng trình 20
9.7 Chuyển đổi giữa thời gian mùa hè và thời gian mùa đông 20
10.Nối LOGO! với máy tính PC 22
Chơng II: Phần mềm LOGO! Softcomfort V3.0 1 Giới thiệu về phần mềm LOGO! Softcomfort V3.0 23
2 Lập trình bằng các khối chức năng 23
2.1 Các hằng số và các đầu đấu nối 23
2.2 Các khối chức năng cơ bản 24
2.3 Các khối chức năng đặc biệt 27
2.4 Chỉnh sửa một chơng trình mới 49
2.5 Lựa chọn và chèn bằng các khối chức năng 49
2.6 Định dạng các khối chức năng 49
2.7 Nối dây các khối chức năng 50
2.8 Chỉnh sửa mạch điện 50
3 Chức năng giao tiếp và giám sát 50
3.1 Giao diện chơng trình 50
3.2 Thanh Menu 51
3.3 Thanh công cụ 51
3.4 Thanh lập trình 51
3.5 Dãn nhãn 51
3.6 Lu chơng trình 52
3.7 Kết nối máy tính PC với module LOGO! 52
Trang 24 Chế độ mô phỏng 52
Chơng III: Một số bài tập ứng dụng của LOGO! 1 Điều khiển bơm nớc tự động 55
1.1 Phát biểu bài toán 55
1.2 Xây dựng cấu hình điều khiển 56
1.3 Gán địa chỉ đầu vào, đầu ra 56
1.4 Xây dựng sơ đồ ghép nối LOGO! với đối tợng điều khiển 56
1.5 Xây dựng thuật toán điều khiển 57
1.6 Chơng trình điều khiển 58
1.7 Kết quả mô phỏng 58
2 Cửa tự động điều khiển bằng LOGO! 59
2.1 Phát biểu bài toán điều khiển 59
2.2 Xây dựng cấu hình điều khiển hệ thống 59
2.3 Gán địa chỉ đầu vào, đầu ra cho hệ thống 60
2.4 Xây dựng sơ đồ ghép nối LOGO! với đối tợng điều khiển 60
2.5 Xây dựng thuật toán điều khiển 61
2.6 Chơng trình điều khiển 62
2.7 Kết quả mô phỏng 62
Kết luận 63
*Tài liệu tham khảo 64
Lời mở đầu
SIEMENS AG là một tập đoàn điện và điện tử hàng đầu của thế giới, hãng đã
đầu t trong rất nhiều ngành công nghiệp của Việt Nam Trong tập đoàn này, bộ phận
tự động hoá đợc đánh giá cao vì nó có rất nhiều ứng dụng trong mọi lĩnh vực Bên cạnh những sản phẩm của hãng nh phần mềm lập trình nh PLC, thì module LOGO!
và phần mềm LOGO! SoftComfort V3.0 cũng có những ứng dụng quan trọng trong công cuộc tự động hoá nền kinh tế quốc dân, nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao và khả năng cạnh tranh mạnh mẽ
Module LOGO! và phần mềm LOGO! SoftComfort V3.0 chính là giải pháp hữu hiệu cho những bài toán qui mô nhỏ Có thể nói module LOGO! chính là một máy tính công nghiệp thu nhỏ, với tính năng hỗ trợ cao từ phần mềm LOGO! SoftComfort V3.0 chính là một công cụ đắc lực cho ngời sử dụng
Từ thực tế đó, ngời kĩ s cũng phải thích ứng với những thay đổi mới, không chỉ dừng lại ở khai thác sử dụng thiết bị mà còn phải có khả năng phân tích, đánh giá yêu cầu của thực tế để từ đó thiết kế những hệ thống tự động phục vụ cuộc sống
Trang 3Xuất phát từ ý tởng trên, với sự giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình của thầy Th.sTrần Xuân Việt, em đã thực hiện đề tài “Modul điều khiển LOGO! và phần mềmLOGO! SoftComfort V3.0” Đề tài của em bao gồm ba chơng:
- Chơng 1: Giới thiệu tổng quan về modul LOGO!
- Chơng2 : Phần mềm LOGO! SoftComfort V3.0
- Chơng 3 : Một số bài tập ứng dụng của LOGO!
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Xuân Việt đã giúp đỡ, chỉ bảo emtrong quá trình thực hiện đề tài này Tuy nhiên do còn hạn chế về mặt kiến thức nên
em không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý kiến của cácthầy và các bạn
Sinh viên thực hiện
• Các phần tử điều khiển
• Đơn vị hiển thị và khai thác
• Nguồn cung cấp
• Giao diện cho các module mở rộng
• Giao diện cho các module lập trình và cáp máy tính (PC)
• Công tắc thời gian
• Chỉ báo nhị phân
• Các đầu vào và đầu ra tuỳ theo từng loại thiết bị
• Các chức năng cơ bản đợc sử dụng thờng xuyên
2 Chức năng:
Với cấu trúc dạng modul và các phiên bản điện áp khác nhau LOGO! chính
là một giải pháp linh động có thể thích nghi với tất cả mọi nhiệm vụ LOGO! cungcấp giải pháp cho các hệ thống trong gia đình và kĩ thuật lắp thiết lập (đèn cầuthang, các đèn chiếu sáng bên ngoài, các tấm màn che mặt trời, cửa chớp, đèn chiêu
Trang 4sáng công xởng ).Các tủ chuyển mạch kĩ thuật và cơ khí, các thiết bị kĩ thuật ( Hệthống điều khiển đóng mở cổng, bơm nớc ma )
LOGO! còn có thể đợc thi hành cho những hệ thống điều khiển đặc biệt trong cácnhà kính hoặc các nhà trồng cây xanh, LOGO! xử lý tín hiệu điều khiển bằng cáchnối với modul truyền thông ( ASi ) để có thể điều khiển từng khu vực máy móc và
xử lý
*Các thông số kĩ thuật:
3 Phân loại:
* Về căn bản LOGO! có hai mức điện áp:
• Mức 1 < 24V gồm có 12V một chiều(DC), 24V một chiều và xoay chiều
• Mức 2 > 24V từ 115 đến 240V một chiều và xoay chiều
LOGO! còn chia làm hai loại:
• Có màn hiển thị: gồm 8 đầu vào và 4 đầu ra
• Không có màn hiển thị: gồm 8 đầu vào và 4 đầu ra
Các modul mở rộng của LOGO! gồm có:
• Modul LOGO! tơng tự sử dụng cho LOGO! 12V một chiều, 24V một chiều
và từ 115 đến 240V xoay chiều/một chiều với 4 đầu ra 4 đầu vào
• Modul LOGO! số sử dụng cho loại 12V một chiều và 24V một chiều với 2
Đầu vào Đầu ra Tính chất
LOGO!
12/24RC 12/24V DC 8 đầu vàosố 4Rơ le230Vx10ALOGO! 24 24V DC 8 đầu vào
số 4Transito24Vx0,3A Không cóđồng hồLOGO!
24RC 24V AC 8 đầu vàosố 4Rơle230Vx10A
24RCo 24V AC 8 đầu vàosố 4Rơle230Vx10A Không mànhình hiển
thị, không
Trang 5bàn phím.LOGO!
230RCo# 115 240VAC/DC 8 đầu vàosố 4Rơle230Vx10A Không mànhình hiển
thị, khôngbàn phím
4 Sơ đồ cấu trúc module LOGO!:
4.1.Cấu trúc modul LOGO! căn bản (loại 230RC)
Trang 64.2 CÊu tróc modul më réng (Lo¹i DM8 230R)
Trang 7
Không có
4.3 Cấu trúc lắp ghép tối đa của modul LOGO! và các modul mở rộng
4.3.1 Cấu trúc LOGO! tối đa với đầu vào tơng tự
( LOGO! 12/24 RC/RCo và LOGO! 24)
*LOGO! căn bản, 4 modul và 2 modul tơng tự
AI7,AI8
*Chú giải: - AI (Analog Input) = Đầu vào tơng tự
- I (Input) = Đầu vào
4.3.2 Cấu trúc LOGO! cực đại không có đầu vào tơng tự
( LOGO! 24 RC/RCo và LOGO! 230RC/RCo)
*LOGO! căn bản lắp ghép với 4 modul số và 4 modul tơng tự
AI7,AI8
*Cấu trúc LOGO! với các mức điện áp khác nhau
Trang 8230
LOGO!
DM8230R
5 Nối dây cho logo!
5.1 Nối LOGO! với nguồn cung cấp
LOGO! phiên bản 230V thích hợp với điện áp thờng từ 115 v AC/DC và
240 V AC/DC LOGO! phiên bản 24 V và 12 V phù hợp với nguồn 24 V DC, 24 V
AC hay 12 V DC
Nối LOGO! với nguồn xoay chiều Nối LOGO! với nguồn điện một chiều
5.2 Đấu nối các đầu vào của LOGO!
Đầu vào đợc nối với các cảm biến, cảm biến có thể là : các nút bấm, cáccảm quang hay các chuyển mạch diều khiển
Thuộc tính của đầu cảm biến với LOGO!
LOGO! 12/24RC/RCo LOGO! DM8 12/24 R LOGO! DM8 24 LOGO! 24
Trạng thái mạch 0
Dòng đầu vào < 5 V DC< 1.0 mA < 5 V DC< 0.05 mA <5 V DC< 10 mA < 5 VDC< 0.05 mATrạng thái mạch 0
LOGO!24 RC/RCo (AC) RC/RCo(AC) LOGO!230
LOGO!DM8 230R (AC)
LOGO!230 RC/RCo(DC) LOGO! 230R (DC)
Dòng vào > 12V AC> 2.5 mA > 79V AC> 0.08 mA > 79V DC> 0.08 mA
5.3 Nối LOGO! 12/24 với đầu vào cảm biến
Trang 95.4 Nối LOGO! 230 với đầu vào cảm biến
5.5 Nối đầu ra cho LOGO!
-Đầu ra của LOGO! dòng R là các rơle, các rơle đợc cách li khỏi nguồncung cấp và các đầu vào Ta có thể nối các tải khác nhau nh: môtơ, đèn ống vào đầu
ra
6 Lập trình trên LOGO!
6.1 Các đầu nối
Trớc khi đi vào phần lập trình cho LOGO! chúng ta tìm hiểu về các
đầu nối và các khối trong LOGO!
Trang 10Từng đầu vào đợc định dạng bởi chữ I và số, khi nhìn vào mặt trớc của LOGO! tanhìn thấy đầu nối cho chân vào ở phía trên Chỉ có modul LOGO! tơng tự AM2 cócác đầu vào ở bên dới Các đầu ra đợc kí hiệu là Q và nằm phía bên dới của LOGO! Các chân đầu vào tơng tự đợc nối với cáp truyền dẫn tín hiệu tơng tự.
6.2 Các khối lập trình và số của các khối
Các khối : một khối trong LOGO! là một chức năng đợc sửdụng để biến đổi tín hiệu đầu vào thành tín hiệu đầu ra Trớc tiên phải sử dụng bảng
điều khiển để lấy và ghép các khối Khi lập trình phải nối các đầu đấu nối với cáckhối
6.3 Không gian nhớ và kích cỡ mạch điện
Kích cỡ của chơng trình (Mạch điện lập trình trong LOGO!, sơ
đồ mạch điện ) đợc giới hạn bởi khoảng không gian nhớ sẵn có (Điều kiện cần thiết
về nhớ cho các khối)
6.4 Vùng nhớ
Trong LOGO! chỉ có thể sử dụng một số khối cụ thể trong
ch-ơng trình Một số khối yêu cầu thêm bộ nhớ phụ cho các chức năng đặc biệt
Bộ nhớ yêu cầu cho chức năng đặc biệt có thể chia ra làm bốn vùng nhớ
• Par: Vùng nhớ trong LOGO! lu trữ giá trị điểm thiết lập, ví dụ giá trị giới
• REM: Vùng nhớ trong mà LOGO! giữ lại các giá hiện thời ví dụ nh giá trị
của bộ đếm giờ Trong các khối, vùng nhớ này chỉ đợc sử dụng nếu chứcnăng giữ trạng thái đợc chuyển trạng thái bật
e. Dung lợng trong LOGO!
Một chơng trình trong LOGO! có thể chiếm dung lợng tối đa theo bảngsau :
LOGO! kiểm tra việc sử dụng bộ nhớ, nó hạn chế các chức năng yêu cầu trong cácchức năng lập trình để đảm bảo đầy đủ sự tồn tại vật lý của khoảng không gian nhớ
6.5 Sử dụng bộ nhớ:
Trang 11Nếu bạn không thể đa thêm một khối chức năng khác vào
ch-ơng trình, điều này chỉ rằng : không còn khoảng không gian nhớ LOGO! chỉ đa racác khối mà nó có thể đáp ứng đợc yêu cầu về bộ nhớ Nếu bộ nhớ đã đầy bạn phảigiảm thiểu mạch điện hoặc sử dụng LOGO! thứ hai
*Bảng yêu cầu bộ nhớ của các chức năng đặc biệt
7 Bốn qui tắc quan trọng để lập trình trên LOGO!
- Qui tắc 1: Thay đổi chế độ làm việc
Sau khi bật nguồn màn hình hiển thị “No Program, Press ESC” có thể đặtchế độ lập trình bằng cách ấn ESC Đặt thời gian và các giá trị tham số trong chế độ
ấn định và chế độ lập trình Bắt đầu chế độ RUN bằng cách ấn “Start” từ mainmenu Tropng khi chạy có thể trở về chế độ ấn định tham số băng cách ấn phímESC Nếu muốn trở về chế độ lập trình từ chế độ ấn định tham số bằng cách nhấnlệnh STOP Khi “STOP Prg” xuất hiện với dấu nhắc “Yes” nhấn con trỏ vào “Yes” đểxác nhận với OK
-Qui tắc 2: Các đầu vào /ra
• Lập trình cho mạch làm việc từ đầu ra trở về phía đầu vào
• Có thể nối một đầu ra với nhiều đầu vào, không thể nối một đầu vào vớinhiều đầu ra
-Qui tắc 3: Về con trỏ và di chuyển con trỏ
Trang 12• Khi con trỏ xuất hiện dới hình dạng gạch chân nhấp nháy có thể di chuyểncon trỏ bằng cách nhấn các phím ấn OK để chọn cổng và khối sau
• Hoàn thành sơ đồ mạch điện ra giấy trớc khi lập trình trên LOGO!
• LOGO! chỉ lu trữ những chơng trình đã hoàn thành, nếu việc lầp trình mạch
điện cha hoàn thành không thể thoát ra khỏi chế độ lập trình
8 Tổng quan về Menu trong LOGO!
8.1 Chế độ lập trình :
tham số
9 Lập trình trên LOGO!
9.1 Chuyển đầu vào về chế độ lập trình
Chuyển LOGO! tới chế độ lập trình
Nối LOGO! tới nguồn cung cấp, màn hình hiển thị thông báo:
Trang 13Chuyển sang chế độ lập trình bằng phím ESC, menu chính của LOGO! sẽ hiện ra:
Kí tự trong dòng đầu tiên là dấu “>” Sử dụng phím và để di chuyển “>” lênxuống Đến “Program …” thì ấn OK, LOGO! mở menu lập trình
Chuyển con trỏ tới “Edit Prg” ( chơng trình biên soạn có nghĩa là đầu vào) xác nhậnbằng OK LOGO! hiển thị đầu ra đầu tiên:
Đây là chế độ lập trình, sử dụng , để lựa chọn các đầu ra khác tại điểm này cóthể bắt đầu lập trình mạch điện
9.2 Bớc lập trình đầu tiên:
Lấy một ví dụ để minh họa, một mạch điện nh hình vẽ có tải đợc đóng mởbằng hai chuyển mạch S1 hoặc S2 Trong LOGO! có nghĩa là rơ le K1 đợc
điều khiển bởi khối OR
I1, I2 đợc nối tới đầu vào của khối OR, S1 nối với I1 và S2 nối với I2
Việc nối dây tơng ứng nh sau:
Trang 14Chuyển mạch S1 nối với đầu vào I1, chuyển mạch S2 nói với đầu vào I2,tải nối với Q1.
9.3 Biên soạn chơng trình: LOGO! hiển thị đầu ra đầu tiên nh sau
Gạch chân dới chữ Q chính là con trỏ, con trỏ hiện thị vị trí hiện hành củachơng trình Nhấn phím con trỏ chuyển động về phía trái
Tại điểm này, nhập khối đầu tiên (khối OR) Nhấn OK để chuyển sangchế độ biên soạn Lúc này con trỏ hiển thị nh một hình vuông đậm, có thể chọn mộtcổng hoặc khối
Chọn chức năng cơ bản (BF) bằng cách ấn phím cho đến khi BF xuấthiện Nhấn OK, LOGO! hiển thị khối đầu tiên trong các khối cơ bản Khối ANDxuất hiện đầu tiên., con trỏ hiện thị nh một hình vuông đậm, nh vậy có thể chọnkhối
Trang 15Bây giờ nhấn phím , cho đến khi khối OR xuất hiện, lúc này con trỏ nằm trongkhối OR
Trang 16Khi tất cả đầu vào đợc nối dây LOGO! xem xét chơng trình đã hoàn thành và trở về
đầu ra Q1
Trở về menu lập trình bằng cách ấn phím ESC, nối không trở về đợc có nghĩa là việcnối dây cha hoàn thành và LOGO! sẽ chỉ ra vị trí đó LOGO! chỉ chấp nhận chơngtrình đã hoàn thiện vì sự an toàn của ngời sử dụng
*Hiển thị các đầu vào trên màn hình
*Hiển thị các đầu ra trên màn hình
Trong chế đọ nạy LOGO! xử lý chơng trình, để làm đợc việc này LOGO! bắt đầu
đọc trạng thái của các đầu vào, xác định trạng thái của các đầu ra và sử dụng chơngtrình đã lập để điều khiển đầu ra
Trang 17Trong trơng hợp này chỉ có đầu vào I1 và I15, đầu ra Q8 và Q12 ở mức cao
*Hiển thị trạng thái
*Xoá một khối trong LOGO!
Trong ví dụ này chúng ta sẽ xoá khối BO2
Làm theo những bớc sau:
• Chuyển LOGO! về chế độ lập trình
• Chọn ‘Edit Prg’
• Xác nhận bằng OK
• Vị trí của con trỏ trên đầu vào của Q1
• Sử dụng phím chuyển con trỏ về dới BO2
• Xác nhận bằng OK
• Khi đã bỏ BO2 bây giờ nối trực tiếp BO1 vào Q1
- Chọn danh sách BN
- Chấp nhận bằng OK
Trang 18- Chọn khối BO1
- Chấp nhận BO1 bằng OK
9.6 Xoá chơng trình
- Chuyển LOGO! tới chế độ lập trình
- Trên menu chính, sử dụng phím ,để di chuyển con trỏ tới ‘Program…’ xácnhận bằng OK
- Chuyển con trỏ tới ‘Clear Prg’ bằng ,
- Xác nhận ‘Clear Prg’ bằng OK
Nếu bạn muốn xoá chơng trình chuyển con trỏ xuống ‘Yes’ xác nhận bằng OK
9.7 Chuyển đổi giữa thời gian mùa hè và thời gian mùa đông
Có thể chuyển đổi tự động hoặc không tự động trong chế độ lập trình dới th mục
Trang 19- Xác nhận bằng OK
Trên màn hình là :
- EU: thời gian ở châu Âu
- UK : thời gian ở nớc Anh
- US : thời gian ở nớc Mĩ
Nếu muốn đặt lại thời gian tại quốc gia mình sống tiến hành những bớc sau:
- Chuyển con trỏ tới ‘On’ và xác nhận một lần nữa
- Chuyển con trỏ tới ‘…’
- Xác nhận th mục bằng OK
Màn hình hiển thị:
Nhập số liệu và xác nhận bằng OK, LOGO! hiển thị
10 Nối LOGO! với máy tính (PC)
Việc nối này đợc thông qua một cáp máy tính từ cổng của máy tính và LOGO!
Có hai cách nối giữa LOGO! và máy tính, LOGO! chuyển sang chế độ RUNhoặc tự động khi có nguồn cung cấp, đờng kết nối đợc thiết lập Ta tiến hành cácbớc sau:
- Chuyển LOGO! sang chế độ lập trình: trong chế độ RUN ấn ESC
Trang 20Ta có thể để ở chế độ nối PC và LOGO! tự động.
Chơng ii
phần mềm LOGO! Softcomfort 3.0
1 Giới thiệu về phần mềm LOGO! Softcomfort 3.0 :
Có thể nói modul LOGO! là một máy tính công nghiệp thu nhỏ, có thể lậptrình ngay trên modul LOGO! tuy nhiên việc lập trình này không mấy thuận tiện.Phần mềm lập trình LOGO! Softcomfort 3.0 mang lại hiệu quả cao và tính tiệndụng Việc lập trình đợc tạo bởi cách thiết lập các phần tử chức năng và sau đó làcông việc nối dây
Một nét đặc biệt mang tính thực hành cao đó chính là chơng trình môphỏng có thể hiển thị đợc việc mô phỏng trạng thái đa chức năng đặc biệt cũng nhviệc lu trữ các tài liệu chuyên dụng đã lập trình
Phần mềm LOGO! Softcomfort cung cấp những công cụ hữu hiệu cho việcxây dựng các mạch điện lập trình trên máy tính cá nhân và có thể in ra một sơ đồmạch điện rõ ràng và chi tiết
*Có thể điểm một số nét chính đặc biệt của phần mềm LOGO! Softcomfort:
• Khả năng lập trình bằng các khối (PDF)
• Khả năng giao tiếp với LOGO!, giám sát chơng trình thực hiện
Trang 21• Mô phỏng mạch điện lập trình trên máy tính đợc giảm thiểu tần suất lỗi.
2 Lập trình bằng Các khối chức năng trong LOGO!
ơng tự hiện có Khi lựa chọn tín hiệu vào cho chế độ lập trình, chỉ có đầu vào tơng tự
từ AI1 đến AI8 đợc yêu cầu cho những chức năng đặc biệt và phải nối với các đầuvào tơng tự
2.1.3 Đầu ra:
Các đầu ra đợc kí hiệu là Q Số đầu ra (Q1,Q2 ) tơng ứng với số đầu racủa modul LOGO! căn bản và của modul mở rộng đợc đấu nối trong quá trình càithiết lập
2.1.4 Các bít nhớ:
Các bít nhớ đợc qui định là M Bít nhớ chính là đầu ra ảo, với giá trị từ đầu
ra tơng tự tới đầu vào LOGO! cung cấp 8 bít nhớ, kí hiệu từ M1 đến M8
*Biểu tợng trong LOGO! :
Trạng thái đầu ra bằng 1 khi tất cả đầu vào bằng 1, trạng thái của các chân khối đầuvào không đợc kết nối (kí hiệu X) thì mặc định là X=1
*Bảng logic cổng AND:
2.2.2 Cổng AND với trigger lật sờn lên
*Biểu tợng trong LOGO! :
Trang 22Trạng thái đầu ra của trigger lật sờn trớc bằng 1 khi tất cả đầu vào bằng 1, và có ítnhất một đầu vào bằng 0 ở chu kì trớc Trạng thái của các chân khối đầu vào không
đợc kết nối (kí hiệu X) thì mặc định là X=1
*Biểu đồ thời gian:
2.2.3 Cổng NAND (AND not)
*Biểu tợng trong LOGO! :
Trạng thái đầu ra của cổng NAND là 0 khi tất cả đầu vào bằng 1 Trạng thái củacác chân khối đầu vào không đợc kết nối (kí hiệu X) thì mặc định là X=1
*Bảng logic của cổng NAND:
2.2.4 Cổng NAND với xung lật sờn xuống
*Biểu tợng:
Trạng thái đầu ra của cổng NAND này chỉ bằng 1 nếu có ít nhất 1 đầu vào là 0 vànếu tất cả các đầu vào là 1 ở chu kì trớc Trạng thái của các chân khối đầu vàokhông đợc kết nối (kí hiệu X) thì mặc định là X=1
*Biểu đồ thời gian:
Trang 23*Biểu tợng trong LOGO!:
Trạng thái đầu ra của cổng NOR chỉ bằng 1 nếu tất cả các đầu vào là 0 Trạng tháicủa các chân khối đầu vào không đợc kết nối (kí hiệu X) thì mặc định là X=0
* Bảng logic cổng NOR:
2.2.7 Cổng XOR
*Biểu tợng trong LOGO!:
*Bảng logic cổng XOR:
Trang 242.2.8 Cổng NOT
*Biểu tợng trong LOGO!:
Trạng thái của đầu ra là 1 nếu đầu vào là 0 Khối NOT là một đầu vào đảo trạng thái
*Bảng logic của cổng NOT:
2.3 Các khối chức năng đặc biệt
Ta thấy chức năng đặc biệt khác so với chức năng cơ bản, bởi vì thiết kế đầu vào củachúng khác nhau Các chức năng đặc biệt bao gồm cả chức năng thời gian, giữ trạngthái và ấn định nhiều tham số khác nhau cho ngời sử dụng lập trình
Tín hiệu đầu ra của khối này đợc đảo khi thiết lập đầu vào
• Ral (Reset all):
Tất cả giá trị bên trong đợc thiết lập lại
2.3.1.2 Đầu đấu nối X tại đầu vào của chức năng đặc biệt
Đầu vào của chức năng đặc biệt là 0 khi đấu nối tới đầu đấu nối “X” Có nghĩa là tấtcả đầu vào ở mức thấp ‘lo’
2.3.1.3 Tham số đầu vào
Trang 25Đầu ra Q Q đợc chuyển trạng
thái mở khi hết thờigian T, với điều kiện
là Trg vẫn còn đợcthiết lập
*Sơ đồ thời gian:
*Mô tả chức năng :
Đầu vào Trg chuyển trạng thái từ 0 đến 1, khoảng thời gian Ta bắt đầu (Ta
là thời gian hiện hành trong LOGO! ) Nếu trạng thái của Trg đầu vào là 1 trongkhoảng thời gian định dạng T thì đầu ra là 1 khi thời gian T kết thúc
Thời gian sẽ đợc thiết lập lại nếu trạng thái của Trg đầu vào đổi thành 0 trớc khi thờigian T kết thúc
Đầu ra đợc thiết lập là 0 khi trạng thái đầu vào của Trg là 0
Trang 262.3.2.2 Khối Off Delay
*Biểu tợng trong
Đầu vào Trg Bắt đầu trễ tại sờn âm
xung (1 xuống 0) tại
đầu vào Trg (Trigger)
Đầu vào R Đầu vào R dặt lại thời
gian trễ mở Nó cũngthiết lập lại thời gian
đầu ra là 0
Tham số T T là thời gian sau khi
đầu ra chuyển trạngthái tắt (tín hiệu đầu
ra chuyển từ vị trí 1xuống 0)
Đầu ra Q Q đợc chuyển trạng
thái bật với Trg Nógiữ trạng thái cho tớikhi T hết hiệu lực
*Sơ đồ thời gian:
*Mô tả chức năng:
Khi trạng thái của Trg chuyển tới 1, đầu ra Q chuyển ngay tới 1 Thời gianhiện tại Ta trong LOGO! bắt đầu lại vị trí của Trg từ 1 xuống 0 Đầu ra Q vẫn thiếtlập Khi thời gian Ta đạt tới giá trị T (Ta = T) đầu ra Q đợc thiết lập lại về 0 (trễ
đóng)
Thời gian Ta bắt đầu lại khi đầu vào Trg lại đợc chuyển trạng thái mở và đóng
Đầu vào R (thiết lập lại) đợc sử dụng để thiết lập lại thời gian Ta và đầu ra trớc khi
Ta kết thúc
2.3.2.3 Khối On/Off Delay
*Biểu tợng trong
Đầu vào Trg Sờn dơng (từ 0 lên 1)
của Trg đầu vào bắt
đầu thời gian TH để
Trang 27trễ
Sờn âm của đầu vàoTrg bắt đầu thời gian
TL trễ
Tham số T TH là thời gian sau
khi đầu ra chuyểntrạng thái mở (tínhiệu đầu ra chuyển từ
0 lên 1)
TL là thời gian sau khi
đầu ra chuyển trạngthái đóng (tín hiệu
đầu ra chuyển từ 1xuống 0)
Đầu ra Q Kết thúc khoảng thời
gian TH, đầu ra Q đợcchuyển trạng thái mởvới điều kiện Trg vẫn
đợc thiết lập Kết thúcthời gian TL, đầu rachuyển trạng thái
đóng với điều kiệnTrg không đợc thiếtlập lại
*Sơ đồ thời gian:
*Mô tả chức năng:
Đầu vào Trg chuyển từ 0 lên 1 thì TH bắt đầu Nếu trạng thái tại đầu vàoTrg là 1 trong khoảng thời gian TH thì đầu ra thiết lập là 1 trong khoảng TH kết thúc(Giá trị đầu ra theo trễ mở đầu vào)
Thời gian sẽ đợc thiết lập lại nếu đầu vào Trg đổi thành 0 trớc khi TH kết thúc
Thời gian TL bắt đầu khi trạng thái đầu vào Trg chuyển về 0
Nếu trạng thái Trg là 0 trong khoảng thời gian TL thì đầu ra đợc thiết lập là 0 trongkhoảng TL hết hiệu lực (Giá trị đầu ra theo trễ tắt đầu vào)
Thời gian đợc thiết lập lại nếu trạng thái tại đầu vào Trg trở về 1 trớc khi thời gian
Trang 28Đầu vào Trg Bắt đầu trễ tại sờn
âm (từ 1 xuống 0) tại
đầu vào Trg(Trigger)
Đầu vào R Sử dụng đầu vào R
để thiết lập lại thờigian trễ và đầu ra.Tham số T T là thời gian sau khi
đầu ra chuyển trạngthái mở (trạng tháichuyển từ 0 đến 1)
Đầu ra Q Trong khoảng thời
gian T kết thúc đầu
ra Q chuyển trạngthái mở
*Biểu đồ thời gian:
*Mô tả chức năng:
Thời gian hiện thời Ta bắt đầu chuyển trạng thái từ 0 đến 1 tại đầu vào Trg
Đầu ra Q đợc thiết lập là 1 khi Ta = T Hoạt động chuyển trạng thái của Trg không
có tác dụng trong thời gian Ta
Đầu ra và thời gian Ta trở về 0 khi trạng thái tại đầu vào R là 1
2.3.2.5 Khối Latching Relay
*Biểu tợng trong
Đầu vào S Sử dụng đầu vào S
để thiết lập đầu ra
Q là 1
Đầu vào R Sử dụng đầu vào R
để thiết lập lại đầu
ra Q về 0 Nếu cả S
và R là 1, đầu rareset lại
Tham số T Tham số này có thể
sử dụng để chuyểntrạng thái
Off = không chốt
On = trạng tháichốt
Đầu ra Q Q có tín hiệu là 1
khi S=1 Tình trạngnày đợc duy trì cho
đến khi đầu vào R
=1