LUẬN VĂN VIỄN THÔNG PHÂN TÍCH THIẾT BỊ KÊNH ĐÀI LES INM C

89 466 0
LUẬN VĂN VIỄN THÔNG PHÂN TÍCH THIẾT BỊ KÊNH ĐÀI LES  INM  C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học hàng hải việt nam Khoa điện - điện tử tầu biển Bộ môn điện tử viễn thông luận văn tốt nghiệp Tên Đề Tài: Phân tích thiết bị kênh đài LES - INM - c Sinh viên thực hiện : Phạm Trung Thịnh Giáo viên hớng dẫn : Kỹ s Phạm Anh Sơn Thạc sỹ Trần Đỗ Mát Hải Phòng, tháng 1 năm 2003 1 Lời nói đầu Nhìn lại lịch sử phát triển của nghành thông tin viễn thông trong thế kỷ XX. Khoảng thời gian ngắn của xã hội loài ngời nhng nghành thông tin viễn thông đã có bớc nhảy khá dài từ các phơng thức thông tin thô sơ, cổ điển với nhiều hạn chế nay ta đã có phơng thức thông tin hiện đại với nhiều tính u việt đặc biệt là dung lợng thông tin và khoảng cách thông tin. Từ những ý tởng không tởng cho đến nay chúng ta đã và đang hởng thụ một công nghệ thông tin rất hiện đại đó là thông tin vệ tinh. Sự ra đơì của công nghệ mới này đã đẩy lùi mọi giới hạn về không gian và thời gian đa con ngời sang một nền văn minh mới văn minh công nghệ thông tin Đi cùng sự phát triển của khoa học. Công nghệ thông tin vệ tinh đã trở thành một phơng thức thông tin không thể thiếu trong bớc đờng phát triển đó. Thông tin vệ tinh đã và đang cung cấp cho ta một phơng thức thông tin chất lợng cao, dung lợng lớn, vùng phủ sóng rộng, dịch vụ đa dạng. Các đặc điểm này đã xoá bỏ đợc những bất cập của phơng thức thông tin sóng đất. Để không ngừng nắm bắt các kỹ thuật mới về công nghệ thông tin vệ tinh phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung cho nghành hàng hải nói riêng, trong luận văn của mình em đI sâu nghiên cứu một số vấn đề: -Tổng quan về hệ thống thông tin vệ tinh và Đài LES Hải Phòng - Các đặc điểm cơ bản của hệ thống IMN_C - Đi sâu nghiên cứu phần trung tần TT106822 và TT106823 trong hệ thống INM_C Do thời gian thực hiện và kiến thức còn hạn chế đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót em mong nhận đợc sự chỉ bảo nhiều hơn nữa của thầy cô để hoàn thiện hơn kiến thức chuyên môn của mình Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy giáo trong khoa, giáo viên hớng dẫn: Kỹ s :Phạm Anh Sơn Thạc sỹ :Trần Đỗ Mát Đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này Hải Phòng ngày 23/12/2002 Sinh viên : Phạm Trung Thịnh 2 Phần I Tổng quan về hệ thống GMDSS và hệ thống thông tin vệ tinh Chơng I: Tổng quan về hệ thống GMDSS I . Công ớc quốc tế về GMDSS 1. Khái quát chung GMDSS là hệ thống thông tin liên lạc mới phục vụ cho mục đích an toàn và cứu nạn hàng hải toàn câù đợc IMO đề xớng và phát triển với sự phối hợp của nhiều tổ chức khác nhau - Liên minh viễn thông quốc tế(ITU) - Tổ chức thông tin vệ tinh quốc tế(IMN) - Hệ thống vệ tinh hỗ trợ tim kiếm cứu nạn(COSPAS-SARSAT) - Tổ chức khí tợng thế giới (WMO) 2.Các chức năng của GMDSS Theo quy định tại chơng IV của SOLAS-74/88 hệ thống GMDSS có ba chức năng chính sau: - Thông tin phục vụ mục đích tìm kiếm cứu nạn _Thông tin phục vụ mục đích an toàn hàng hải _Thông tin phụcvụ mục đích thơng mại và khai thác tàu a.Chức năng phục vụ mục đích tìm kiếm cứu nạn Đây là chức năng quan trọng nhất của GMDSS nó bao gồm các quá trình thu phát các tín hiệu cứu nạn, thông tin phối hợp tìm kiếm cứu nạn , thông tin hiện trờng , thông tin xác định vị trí bị nạn - Báo động cứu nạn (DISTRESS ALERT) tín hiệu báo động cứu nạn đợc truyền khẩn cấp và tin cậy tới một cơ sở có khả năng phối hợp cứu nạn đó là trung tâm phối hợp cứu nạn RCC hoặc các tàu hoạt động trong vùng lân cận _Khi RCC nhận đợc tín hiệu báo nạn qua một đài thông tin duyên hải hoặc một đài bờ mặt đất INMARSAT thì RCC sẽ chuyển tiếp tín hiệu báo động cứu nạn tới một đơn vị SAR (Tìm kiếm cứu nạn) và các tàu lân cận trong vùng bị nạn Một bức điện báo động cứu nạn sẽ mang các thông tin về -Số nhận dạng và toạ độ tàu bị nạn -Tình trạng, tính chất bị nạn cùng các thông tin cần thiết khác cho hoạt động tìm kiếm và cứu nạn. Sự phối hợp thông tin trong GMDSS đợc thiết kế để cho phép thực hiện thông tin báo động cứu nạn theo cả ba chiều từ bờ đến tàu, từ tàu đến bờ và từ tàu đến tàu trên tất cả các vùng biển . Chức năng báo động đợc thực hiện bằng cả hai hình thức thông tin vệ tinh và thông tin mặt đất. Khi tín hiệu báo động cứu nạn đợc phát bằng phơng thức DSC trên dải tần VHF, MF/HF thì các tàu có trang bị DSC trong vùng phủ sóng của tàu bị nạn cũng đợc báo động. Thờng thì một tín hiệu báo động cứu nạn đợc đề xớng bằng thao tá nhân công, khi một tàu bị chìm thì một EPIRB sẽ tự động làm việc. Các tàu làm việc trong vùng biển A1 có thể thay thế EPIRB vệ tinh bởi EPIRB hoạt động ở giải VHF trên kênh 70. Sự chuyển tiếp các tín hiệu báo động cứu nạn từ một RCCđến các tàu lân cận tàu bị nạn đợc thực hiện bằng phơng thức thông tin vệ tinh hoặc phơng thức thông tin mặt đất trên các tần số đợc quy định 3 Trong các trờng hợp để tránh báo động tới tất cả các tàu trong vùng biển rộng chỉ chuyển tiếp tín hiệu báo động cứu nạn tới các tàu lân cận tàu bị nạn trong một vùng hạn chế bởi mộtVùng gọi quanh vị trí tàu bị nạn . Khi nhận đợc tín hiệu chuyển tiếp báo động cứu nạn các tàu lân cận tàu bị nạn phải thiết lập thông tin với RCC liên quan để phối hợp trợ giúp -Thông tin phối hợp tìm kiếm cứu nạn: đó là những thông tin cần thiết cho sự phối hợp giữa các tàu và máy bay tham gia vào hoạt động tìm kiếm và cứu nạn; tiếp sau một tín hiệu báo động cứu nạn bao gồm cả thông tin giữa RCC với ngời điều hành hiện trờng hoặc ngời điều phối tìm kiếm mặt biển trong vùng xảy ra tai nạn. Trong các hoạt động tìm kiếm , cứu nạn , các bức điện đợc thông tin theo cả hai chiều băng phơng thức thoại hoặc telex , khác với bức điện cấp cứu chỉ đợc phát một chiều băng DSC -Thông tin hiện trờng Thông tin hiện trờng là những thông tin trong vùng biển diễn ra hoạt động tìm kiếm và cứu nạn thờng đợc thực hiện ở dảI sóng MF và VHF trên các tần số quy định riêng cho thông tin an toàn và cứu nạn bằng các phơng thức vô tuyến đIện thoại hoặc telex, những thông tin này giữa tàu bị nạn với các phơng tiện trợ giúp tuân theo các quy định trợ giúp cho tàu và ngời bị nạn khi có máy bay tham gia có thể sử dụng các tần số 3023, 4523 và 5680 KHz thêm vào đó máy bay tham gia tìm kiếm cứu nạn có thể đợc trang bị thiết bị thông tin ở tần số 2182 KHz hoặc 156,8 MHz hoặc cả hai cũng nh các tần số di động hàng hải khác -Thu phát tín hiệu định vị ( xác định vị trí ) Xác định vị trí là một thuật ngữ đợc định nghĩa theo điều IV/2.1.8 là sự phát hiện tàu , máy bay hoặc ngời bị nạn trong GMDSS Chức năng này đợc thực hiện bởi các EPIRB và thiết bị phản sóng radar ( SARTs-SAR radar tranponder ) 9 GHz đợc trang bị trên tàu bị nạn hoặc ngời bị nạn trong hầu hết các EPIRB thờng sử dụng tần số 121.5 MHz thông tin với các cơ sở tìm kiếm, cứu nạn hàng không b.Thông tin phục vụ mục đích an toàn hàng hải : Các tàu cần phải cập nhật thông tin an toàn hàng hải (MSI) nh các thông báo hàng hải dự báo khí tợng thuỷ văn và thông tin an toàn hàng hải khẩn cấp khác . Thông tin an toàn hàng hải (MSI) đợc phát băng phơng thức điện báo băng hẹp dạng FEC trên tần số 518 KHz (dịch vụ NAVTEX quốc tế ) đối với các tàu hoạt động ngoàI vùng phủ sóng NAVTEX quốc tế thì sử dụng dịch vụ EGC của hệ thống INMARSAT (mạng safety net ) . Các tàu hoạt động ở vùng địa cực thông tin an toàn hàng hải đợc phát bằng phơng thức điện báo truyền chữ băng hẹp trên dải HF 4 c.Thông tin phục vụ mục đích thơng mại và khai thác tàu *Thông tin thông thờng Chức năng này đợc thiết kế để phục vụ cho thông tin công cộng mang tính chất thơng mại giữa tàu với bờ và các tàu khác bằng điện thoại điện tín, truyền số liệu trên bất kỳ một tần số nào dành riêng cho cho tàu cứu nạn an toàn hàng hải. Đó là các thông tin liên quan đến hoạt động của tàu, quản lý tàu, giao dịch giữa tàu với cảng, đại lý hoa tiêu *Thông tin giữa các buồng lái : Thông tin giữa các buồng lái là thông tin giữa các tàu để đảm bảo hành trình an toàn của tàu, thông thờng bằng phơng thức vô tuyến điện thoại VHF. 3. Các đặc trng của GMDSS, GMDSS có ba đặc trng cơ bản là: - GMDSS là hệ thống thông tin hàng hải mới, - GMDSS là hệ thống thông tin tổ hợp. - GMDSS là hệ thống thông tin hàng hải toàn cầu a.GMDSS là hệ thống thông tin hàng hải mới, vì: Theo quy định tại chơng IV của SOLAS-74, hệ thống thông tin hàng hải trớc đây có rất nhiều hạn chế. - Sử dụng phơng thức thông tin điện báo Morse - Báo động và trợ giúp chủ yếu theo chiều từ tàu tới tàu. - Trực canh công nhân. GMDSS, đợc định nghĩa và quy định trong chơng IV của SOLAS74 sửa đổi và bổ xung năm 1988, theo đó GMDSS bắt đầu có hiệu lực(từng phần) từ ngày 1/2/1999,trong thời gian chuyển tiếp (từ 1/2/1992 đến 1/2/1999), IMO đã có những quy định để GMDSS thay thế và loại bỏ từng bớc hệ thống cũ. GMDSS sử dụng nhiều công nghệ thông tin mới, hiện đại: - Công nghệ gọi chọn số (DSC) và công nghệ telex(NBDP). - Các hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT và COSPAS-SARSAT. - Thông tin cứu nạn nhiều chiều (tàu-bờ, bờ-tàu, tàu-tàu). - Hình thành các trung tâm phối hợp cứu nạn (RCC). b. GMDSS là hệ thống thông tin tổ hợp vì hệ thống đợc hình thành trên cơ sở Kết hợp các dịch vụ cuả nhiều hệ thống cấu thành, nh: - Thông tin vệ tinh: INMARSAT và COSPAS-SARSAT, - Thông tin mặt đất: +Các phơng thức: thoại, telex NBDP, gọi chọn số DSC +Các dải tần số: MF, HF,VHF. c. GMDSS là hệ thống thông tin hàng hải mang tính toàn cầu vì hệ thống đảm bảo thông tin an toàn và cứu nạn cho tất cả các tầu hoạt động trên tất cả các vùng biển trên thế giới. Từng hệ thống cấu thành trong GMDSS có các hạn chế nhất định về vùng địa lý và điều kiện dịch vụ, nên các trang thiết bị thông tin trên tàu phải phù hợp với vùng hoạt động của tàu. Theo quy định tại điều 2 chơng IV của SOLAS-74/88,vùng hoạt động của tàu trên toàn thế giới đợc phân chia nh sau: -Vùng A1 là vùng biển đợc phủ sóng bởi ít nhất một đài bờ VHF có dịch vụ chọn số. Thông thờng mỗi một trạm VHF có vùng phủ sóng với bán kính từ 20-30 hải lý. - Vùng biển A2 là vùng biển nằm ngoài vùng A1 , đợc phủ sóng bởi ít nhất một đài bờ MF có dịch vụ chọn số DSC. Thông thờng mỗi một trạm MF có vùng phủ sóng bán kính từ 100-150 hải lý. 5 - Vùng biển A3 là vùng biển nằm ngoài các vùng A1,A2, đợc phủ sóng bởi các vệ tinh địa tĩnh trong hệ thống INMARSAT. Vùng phủ sóng của các vệ tinh thông tin địa tĩnh trong khoảng từ 70 vĩ độ bắc đến 70 vĩ độ nam. - Vùng biển A4 là vùng biển nằm ngoài các vùng A1,A2 và A3. Đó là các vùng biển gần hai cực của trái đất. II.Các hệ thống thông tin trong GMDSS. 1. Khái quát chung: Các nguyên tắc xây dựng hệ thống GMDSS đã đợc xác định trong nghị quyết A420(XI) của IMO, trong đó nhấn mạnh : - Cần phải ứng dụng rộng rãi và triệt để thông tin vệ tinh. - Thông tin vô tuyến HF cần giữ nguyên phơng thức thoại đơn biên SSB, và phải loại bỏ hẳn phơng thức điện báo Morse, và thay thế nó bằng các phơng thức điện báo truyền chữ băng hẹp NBDP, cả hai chế độ ARQ và FEC. - Mỗi tàu tuỳ thuộc vào trang bị thông tin, nhất thiết phải có hai hệ thống riêng biệt để có thể báo động cứu nạn cho các trạm bờ cũng nh cho các tàu xung quanh ở bất kỳ vị trí nào. Điều đó sẽ hạn chế đến mức thấp nhất sự chậm trễ trong tổ chức cứu trợ tăng độ tin cậy. a.Thông tin vệ tinh: là hệ thống cấu thành đặc thù quan trọng trong GMDSS ( trong hệ thống thông tin GMDSS sử dụng các hệ thống vệ tinh Inmarsat và Cospas Sarsat) - hệ thống Inmarsat với các vệ tinh định tĩnh hoạt động trên dải tần 1.5 và 1.6 GHz (băng L), cung cấp cho các tàu có lắp đặt trạm đài tàu vệ tinh một phơng tiện báo động cứu nạn và khả năng thông tin hai chiều bằng các phơng thức thoại và telex. Các EPIRB vệ tinh băng L cũng đợc dùng cho mục đích báo động cứu nạn. Hệ thống safetyNET đợc sử dụng nh một phơng tiện chính để phát thông báo các thông tin an toàn hàng hải cho các vùng không đợc phủ sóng dịch vụ NAVTEX. - COSPAS-SARSAT là một hệ thống vệ tinh quỹ đạo cực, với các EPIRB hoạt động trên tần số 406 MHz là một trong những phơng tiện chính để báo động cứu nạn cho phép xác định nhận dạng và vị trí tàu hoặc ngời bị nạn trong GMDSS b. Thông tin mặt đất: sử dụng DSC là công nghệ cơ bản để thiết lập thông tin an toàn và cứu nạn. Những thông tin an toàn và cứu nạn tiếp sau một cuộc gọi DSC có thể thực hiện bằng phơng thức thoại hoặc telex NBDP hoặc cả hai. - Với cự ly thông tin dài , sử dụng băng tần HF cho phép thông tin cả hai chiều, từ tàu đến bờ và từ bờ đến tàu. Trong các vùng đợc phủ sóng Inmarsat, có thể tuỳ chọn thông tin HF và thông tin vệ tinh , ngoài các vùng đó chỉ có thể thông tin trên băng tần HF. - Với cự ly thông tin trung bình, sử dụng băng tần MF , theo các chiều từ tàu đến bờ, từ tàu đến tàu và từ bờ đến tàu. Tần số 2187.5 kHz đợc dùng cho các cuộc gọi an toàn và cứu nạn với DSC, tần số 2182 kHz đợc dùng thông tin an toàn và cứu nạn bằng phơng thức thoại , còn trong thông tin phối hợp tìm kiếm cứu nạn và thông tin hiện trờng thì tần số 2174 kHz đợc sử dụng cho phơng thức telex. 6 A r e a a 2A r e a a 3 1 5 0 n m E p i r b S a r t M f / h f ( d s c ) R e s c u e s h ip ( s a r ) D is t r e s s s h i p V h f A r e a a 1 2 5 n m I n m a r s a t C o s p a s / s a r s a t M f D s c / n b d p / r t C o a s t E a r t h S t a t i o n ( C E S ) R e s c u e C o - o r d i n a t i o n c e n t e r ( R C C ) O t h e r R C C C o a s t R a d i o S t a t i o n ( M F / H F ) C o a s t R a d i o S t a t i o n ( V H F ) L o c a l U s e r s T e r m i n a l ( L U T ) Hình vẽ :Hệ thống GMDSS - Băng tần VHF đợc sử dụng trong thông tin cự ly ngắn . Tần số 156.525 MHz (kênh 70) dùng cho các cuộc gọi an toàn và cứu nạn bằng phơng thức DSC, và tần số 156.8 MHz (kênh 16) đợc dùng phối hợp tìm kiếm cứu nạn và thông tin hiện trờng. -Thông tin cự ly ngắn ở băng tần VHF không sử dụng phơng thức telex. 2.Hệ thống thông tin vệ tinh di động quốc tế(Inmarsat) a.Giới thiệu hệ thống: INMARSAT(tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế_International Maritime Saterlite Organization)_một tổ chức đa quốc gia đợc thành lập năm 1976. INMARSAT điều hành một hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh toàn cầu , cung cấp dịch vụ thông tin cho mọi khu vực địa lý, trừ những vùng gần địa cực (vĩ độ 70N/S trở lên ) nằm ngoài vùng quan sát của vệ tinh địa tĩnh . Do sự mở rộng phạm vi dịch vụ, không chỉ dịch vụ thông tin hàng hải mà còn tham gia dịch vụ thông tin hàng không và thông tin mặt đất, tháng 10/1994, INMARSAT đổi tên thành "Tổ chức(thông tin ) vệ tinh quốc tế(International Mobile saterlite Organization)" INMARSAT có cấu trúc gồm ba bộ phận chính : các vệ tinh, các trạm mặt đất(LES_Land earth stations), và các trạm di động (MESs_Mobile earth stations) Trung tâm điều hành của hệ thống (OCC) đặt tại England. Trung tâm điều hành chịu trách nhiệm điều phối hoạt động của hệ thống Inmarsat cả 24/24. Trung tâm điều hành cũng đảm nhận trách nhiệm về thủ tục đăng ký sử dụng nghiệp vụ của các thuê bao theo yêu cầu của chủ phơng tiện. - Phần vệ tinh: Hệ thống có bốn vệ tinh địa tĩnh độ cao khoảng 36000km bao phủ bốn vùng đại dơng. Đó là các vệ tinh: AOR-E (Atlantic Ocean Region-East) AOR-W (Atlantic Ocean Region-West) IOR(Indian Ocean Region) POR(Pacific Ocean Region) 7 - Các trạm thông tin vệ tinh mặt đất(LESs) Các trạm thông tin vệ tinh mặt đất liên kết thông tin giữa INMARSAT với mạng viễn thông mặt đất. Mỗi vệ tinh cùng các LES liên kết với nó làm thành một mạng thông tin , trong đó có một LES giữ vai trò là trạm điều phối mạng NCS. - Các trạm di động (MESs) Trong hệ thống thông tin INMARSAT , các MES có thể là : Các trạm đài tàu SES(Ship earth station) Các trạm di động mặt đất LMES(Land-mobile earth station) Các trạm mặt đất hàng không AES(aircraft earth station) 3.Hệ thống COSPAS-SARSAT: COSPAS-SARSAT là một hệ thống vệ tinh trợ giú tìm kiếm và cứu nạn, đợc thiết lập để xác định vị trí của thiết bị EPIRB trên tần số 121.5MHz hoặc 406MHz. Hệ thống đợc sử dụng để phục vụ cho tất cả các tổ chức trên thế giới, có trách nhiệm tìm kiếm và cứu nạn trên biển, trên không và đất liền. COSPAS-SARSAT là một hệ thống vệ tinh mang tính phối hợp quốc tế, nó đợc thiết lập bởi các tổ chức của các n- ớc Canada, Pháp, Mỹ và Liên Xô(cũ). Việc trang bị EPIRB 406MHz trong hệ thống COSPAS-SARSAT là yêu cầu bắt buộc của GMDSS đối với tất cả các tàu . Trừ khi tàu đợc trang bị EPIRB vệ tinh băng L Cấu trúc cơ bản của hệ thống COSPAS-SARSAT gồm ba khâu: _Khâu vệ tinh: COSPAS-SARSAT có 4 vệ tinh hoạt động chính thức và một số vệ tinh dự phòng, quỹ đạo cực, tầm thấp ,từ 850km đến 1000km. Vệt quét của các vệ tinh này bao trùm toàn bộ diện tích mặt đất. Hiện bổ xung sang dạng vệ tinh quỹ đạo địa tĩnh _Khâu trạm mặt đất Các trạm sử dụng khu vực LUT, thực chất là các trạm thu các tín hiệu phát lại từ vệ tinh rồi xử lý tín hiệu.Thông qua trung tâm điều hành MCC để kết nối thông tin tới các MCC khác và các trung tâm phối hợp cứu nạn RCC. _Khâu sử dụng: Hiện tại có ba loại beacon(thiết bị đầu cuối vô tuyến), đó là : Thiết bị phát vị trí khẩn cấp (ELT-Emergency Locatỏ trasmitter, dùng trong nghành hàng không) Phao vô tuyến chỉ báo vị trí khẩn cấp (EPIRB-Emergency position indicating radio beacon, dùng trong nghành hàng hải) Phao vô tuyến chỉ vị trí cá nhân(PLB-Personal locator beacon, dùng trên đất liền). 8 1 2 1 . 5 M H z / 4 0 6 M H z 4 0 6 M H z 1 2 1 . 5 M H z / 4 0 6 M H z 1 5 4 4 . 5 M H z P L B E P I R B S A R f o r c e s S a t e l l i t e C o s p a s N O A A s a t e l l i t e w i t h S a r s a t p a y l o a d L U T M C CR C C E L T D i s t r e s s e d v e s s e l E L T L U T M C C E P I R B R C C S A R E m e r g e n c y l o c a t o r t r a n s m i t t e r E m e r g e n c y p o s i t i o n - i n d i c a t i n g r a d i o b e a c o n L o c a l u s e r t e r m i n a l M i s s i o n c o n t r o l c e n t r e R e s c u e c o - o r d i n a t i o n c e n t r e S e a r c h a n d r e s c u e P L B P e r s o n a l l o c a t o r b e a c o n Hình vẽ : cấu trúc hệ thống COSPAS-SARSAT Hệ thống COSPAS-SARSAT xác định vị trí EPIRB dựa trên hiệu ứng dịch tần Doppler. khi các beacon trên phát tín hiệu đi và các thiết bị thu của các vệ tinh trong hệ thống COSPAS-SARSAT thu nhận tín hiệu và xử lý tín hiệu phù hợp. Các tín hiệu đó đợc chuyển tiếp tới một trạm thu mặt đất gọi là trạm xử lý khu vực LUT(LOcal User Terminal), ở đó sẽ sử lý tín hiệu ,đo độ dịch tần để xác định vị trí của beacon.Sau đó một tín hiệu báo động cấp cứu có số liệu về vị trí, số nhận dạng và các thông tin khác sẽ cùng đợc gửi tới một trung tâm phối hợp điều khiển MCC(Mision Control Centre) và một trung tâm phối hợp cứu nạnRCC (Recue Cordination Centre) quốc gia cũng nh tới các MCC khác hoặc tới một tổ chức tìm kiếm và cứu nạn thích hợp để phối hợp hành động. Các tần số sử dụng trong hệ thống này gồm 121.5MHz (tần số khẩn cấp hàng không quốc tế),406MHz(tần số khản cấp hàng hải) và 243MHz(sử dụng trong quân sự) phát nên vệ tinh và tần số 1544.5MHz cho thông tin từ vệ tinh xuống LUT. 4. Hệ thống thông tin an toàn hàng hải(MSI): a.Giới thiệu: Dịch vụ thông báo an toàn hàng hải toàn cầu(WWNWS) đợc thiết lập bởi IMO và IHO, với mục đích phối hợp phát thông báo hàng hải tới các tàu trong các vùng địa lý (NAVAREAs). Trong hệ thống GMDSS,WWNWS nằm trong các hệ thống truyền thông tin an toàn hàng hải MSI. Các hệ thống vô tuyến đợc sử dụng để truyền MSI trong GMDSS và theo các yêu cầu trong SOLAS: +Hệ thống NAVTEX quốc tế (ven bờ 250 đến 400 hải lý có đài phát NAVTEX) 9 +Hệ thống safetyNET quốc tế( thông qua máy thu INM-EGC cho vùng A1,A2,A3). +NBDP-HF(phục vụ cho vùng A4) +Hệ thống điện báo mã Moorse HF đang dùng hiện nay để phát các thông báo của NAVAREA sẽ đợc thay thế bằng hệ thống tự động trong thời gian quá độ thực hiện đầy đủ GMDSS. b. Hệ thống NAVTEX quốc tế-khu vực: Hệ thống này là dịch vụ truyền chữ trực tiếp băng hẹp để truyền MSI bằng tiếng Anh, từ phạm vi nội thuỷ đến khoảng cách xa bờ 400 hải lý.NAVTEX truyền thông tin tới các LOại tàu trong vùng có dịch vụ này. Đồng thời nó cũng truyền đi dự báo thời tiết và thông tin khẩn cấp an toàn khác tới các tàu. Một nét đặc biệt là khả năng lựa chọn điện của máy thu cho phép ngời đi biển chỉ thu thông tin an toàn mong muốn. Theo quy định của chính phủ và ITU cho việc phối hợp sử dụng tần số 518KHz cho hệ thống NAVTEX quốc tế. Đối với thông tin khu vực thì phát ở tần số 490Khz bằng tiếng địa phơng. Đối với thông tin toàn cầu tiến hành phân kênh theo vùng địa lý còn đối với mỗi vùng phải phân kênh theo thời gian Mỗi đài phát NAVTEX quốc tế chu kỳ lặp lại là 4 giờ, thời gian phát lại mỗi lần là mời phút Mỗi vùng chỉ cho 24 đài phát NATEX quốc tế phân theo thứ tự chữ cái la tinh A Z Hệ thống NAVREA phân theo vùng để quy hoạch và phối hợp với dịch vụ NAVTEX quốc tế. Để giúp quy hoạch mở rộng hệ thống và thúc đẩy tiến trình đó, IMO đã thiết lập bảng phối hợp NAVTEX để thông báo tới các tiểu ban IMO về thông tin vô tuyến điện trong tìm kiếm và cứu nạn(COMSAR). Với NAVTEX quốc tế chỉ phát trên tần số 518KHz, do vậy để tránh sự gây nhiễu giữa các trạm phải hạn chế CôNG SUấT phát xạ của các trạm và để bao phủ đ- ợc hết các vùng đã định thì các trạm cần đợc phát phối hợp theo kế hoạch. Trong hệ thống dịch vụ NAVTEX sử dụng máy thu / khối sử lý để thông báo NAVTEX. c. Hệ thống gọi nhóm tăng cờng EGC: Đây là hệ thống mới phát triển trong INMARSAT dùng để phát những thông tin an toàn hàng hải trong các vùng biển toàn cầu(trừ địa cực). Đối với đài tàu biển, máy thu EGC có thể tích hợp trong trạm thu đài tàu INMARSAT hoặc lắp đặt một máy thu độc lập. Một u thế của hệ thống này là có khả năng phát điện tới một vùng địa lý xác định. Vùng này có thể ấn định trớc ,nh trờng hợp NAVAREA hoặc các vùng dự báo thời tiết hay có thể là một vùng riêng đợc địa chỉ báo theo toạ độ. Các bức điện safetyNET lấy từ hệ thống cung cáp thông tin bất kỳ trên thế giới cho các vùng đại dơng thích hợp qua đài bờ(CES). Các bức điện do CES phát có thứ tự u tiên: cấp cứu , khẩn cấp, an toàn và thông thờng. 5. Thiết bị gọi chọn số DSC a.Khái quát: Đối với thông tin liên lạc mặt đất thì kỹ thuật gọi chọn số DSC đóng vai ttrò chủ đạo trong thông tin cứu nạn và an toàn. DSC là kỹ thuật để thiết lập liên lạc ban đầu giữa các trạm với nhau. Tiếp theo sau một bức điện DSC là thông tin liên lạc trao đổi giữa đài thu và một đài phát sẽ đợc thiết lập bằng thông tin thoại hoặc NBDP thông qua máy MF/Hf hoặc VHF. DSC đợc dùng để tàu bị nạn phát đi các bức điện cấp cứu và trạm đài bờ xác nhận cấp cứu. Nó còn đợc dùng cho các tàu trong khu vực cứu nạn và các trạm đài 10 [...]... trên tất c c c tần số c p c u, khẩn c p và an toàn Nhận c c báo động c u nạn và chuyển tiếp c c báo động này tới c c đơn vị phối hợp c u nạn RCC, đồng thời RCC sẽ chuyển tiếp báo động này tới c c đơn vị tìn kiếm c u nạn SAR 2 .C c dịch vụ thông tin c a Hải Phòng LES C c dịch vụ thông tin c a Hải Phòng LES chủ yếu đ c cung c p qua hai hệ thống INMARSATB / mM - Hệ thống INMARSAT-B: Cung c p c c dịch vụ... để thông báo LES đã sẵn sàng cho vi c chuyển điện Gói tin này đ c sử dụng cho cu c gọi LES- to-MES và MES-to -LES 26 2.1.2.3 Gói ấn định kênh logic (logical channel assignment) Kênh logic là c c kênh TDM c a đài LES ho c kênh chuyển điện c a đài MES, c hai kênh này đều dùng để chuyển c c b c điện thông thờng ho c cấp c u giữa LES và MES Gói ấn định kênh logic là một trong hai c ch để LES bắt đầu cu c. .. với m c u tiên c p c u đ c chuyển tiếp qua RCCvới m c u tiên cao nhất,.Chỉ c c đài di đọng hàng hải mới đ c gửi c c b c điện loại này, c n c c đài di động mặt đất thì chỉ đ c phép phát c c báo động c p c u * Gọi nhóm tăng c ng EGC Dịch vụ gọi nhóm tăng c ng là dịch vụ phát thông tin quảng bá c a hệ thống INM- C, c c b c điện EGC đ c chuyển tiếp rới LES qua mạng mặt đất bằng telex, email sau đó LES sẽ... vào lu lợng thông tin b Kênh TDM c a LES: Kênh LES TDM c c ng c u tr c nh kênh báo hiệu chung c a NCS Kênh này phát thông tin báo hiệu và chuyển tiếp c c b c điện từ LES tới MES Vi c truy nhập tới kênh TDM theo phơng th c tới tr c ph c vụ tr c tuỳ theo m c u tiên c a c c gói tin c Kênh chuyển điện: Kênh này đ c sử dụng để chuyển c c b c điện thông thờng từ MES tới LESvi c truy nhập tới kênh này dựa... thống và thông tin liên quan tới cu c gọi tới LES C c đài NCS thu c c c vùng biển kh c nhau c thể dùng c c kênh báo hiệu trong mạng thông tin mặt đất để trao đổi c c thông tin liên quan tới c c đài MES ho c kết nối c c đài NCS với trung tâm khai th c mạng NOC ở London 2 .C u tr c kênh thông tin: Thiết bị đầu cuối INM- C có đ c tính lu trữ và chuyển tiếp ( store and forward) nghĩa là dữ liệu c thể đ c xử... khi b c điện đ c thu đầy đủ và không c lỗi thì nó mới đ c chuyển tiếp tới đích *Gọi c p c u: Thuật ngữ gọi c p c u bao hàm c c c cu c báo động c p c u và c c b c điện với m c u tiên cao nhất Khi nhận đ c cu c báo động c p c u LES, ngay lập t c x c nhận và chuyển tiếp báo động tới RCCqu c tế ho c qu c gia Nội dung báo động c p c u thờng gồm vị trí , thời gian đ c cập nhật sớm nhất c a MES C c b c điện... thống INM- C có một số loại kênh thông tin c bản , mỗi loại kênh thông tin kh c nhau c những đ c điểm riêng phù hợp với ch c năng c a chúng Trong thành phần dữ liệu sẽ lần lợt nghiên c u c u tr c khung c a từng loại kênh thông dụng c a INM- C xen kẽ trong đó là c u tr c gói tin c a từng kênh 2.1 C u tr c kênh TDM a C u tr c khung : Kênh LES TDM và NCS TDM c c ng c u tr c khung, mỗi khung c chiều... nhng đài MES thu c một khu v c địa lý đ c định nghĩa trong nội dung b c điện thăm dò III C u tr c hệ thống INM_ C: 1 Kiến tr c và c c thành phần trong INM: Sơ đồ sau sẽ chỉ ra c c thành phần trong kiến tr c hệ thống INM_ C gồm LES, NOC, NCS và MES 14 LES LES LES LES AORE NCS-2 LES LES IOR NCS-2 NOC AORW NCS-2 LES LES POR NCS-2 LES LES LES LES a Trung tâm điều hành mạng NOC (Network operators center) th c. .. (logout) tới NCS ho c chuyển c c cu c báo động c p c tới c LES và NCS , vi c truy nhập tới kênh báo hiệu sử dụng phơng th c truy nhập ngẫu nhiên theo khe thời gian đăng ký e Kênh báo hiệu liên đài : -LES sử dụng kênh báo hiệu liên đài (ISL) trên đờng truyền vệ tinh để gửi c c thông tin báo hiệu, c c b c điện EGC ho c thông tin đề xớng cu c gọi tới NCS NCS c ng dùng c c kênh này để chuyển c c thông tin... là phuơng th c mới để gọi Và nội dung b c điện thờng chứa c c thông tin ngắn gọn , kênh thông tin tiếp theo , đ c tính và c c tham số cho một cu c gọi đ c biệt c c tham số c bản là vị trí và thời gian bị nạn , tính chất bị nạn và phơng th c liên l c tiếp theo Kênh tr c canh chung cho DSC ở dải tần VHF , c m c đích an toàn, c u nạn và m c đích thông tin thông thờng đ c quy định trên kênh 70 ( 156.525MHz . Trung Thịnh Giáo viên hớng dẫn : Kỹ s Phạm Anh Sơn Thạc sỹ Trần Đỗ Mát Hải Phòng, tháng 1 năm 200 3 1 Lời nói đầu Nhìn lại lịch sử phát triển của nghành thông tin viễn thông trong thế kỷ XX Anh Sơn Thạc sỹ :Trần Đỗ Mát Đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này Hải Phòng ngày 23/12 /200 2 Sinh viên : Phạm Trung Thịnh 2 Phần I Tổng quan về hệ thống GMDSS và hệ thống thông tin vệ. một đài bờ VHF có dịch vụ chọn số. Thông thờng mỗi một trạm VHF có vùng phủ sóng với bán kính từ 20- 30 hải lý. - Vùng biển A2 là vùng biển nằm ngoài vùng A1 , đợc phủ sóng bởi ít nhất một đài

Ngày đăng: 08/07/2014, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thạc sỹ :Trần Đỗ Mát

    • Sơ đồ khôi ACSE

    • Master osc: Reference loop =disable

    • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan