Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
210 KB
Nội dung
Lời mởi đầu Bối cảnh ngày nay là một bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế. Tiến trình toàn cầu hóa mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển và đang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trởng và phát triển xã hội. ViệtNam là một quốc gia đang phát triển, toàn cầu hóa vừa là cơ hội vừa là thách thức để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế nângcao sức cạnh tranh mở rộng thị trờng,tăng tốc độ xuất khẩu, thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài, nhng nhìn vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của nớc ta còn thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Một trong những yếu kém của nền kinh tế nớc ta hiệnnay đó là sức mạnh cạnh tranh củasảnphẩm trên thi trờng. Mà nh chúng ta đã biết chất lợng là một trong những yếu tố tạo nên sức cạnh tranh củasản phẩm. Vì vậy, chất lợng không còn đơn thuần là vấn đề kĩ thuật nữa mà nó đã trở thành một chiến lợc hành đầu có liên quan đề sự sống còn củadoanh nghiệp. Điều đó đặt ra sự quan tâm đặc biệt cho các doanhnghiệp và cho cả các nhà lãnh đạo chiến lợc của đất nớc. Ngay lập tức, ngời ta tiến hành các thử nhiệm nghiên cứu, phát triển các chiến lợc chất lợng sảnphẩm mới. Đặc biệt từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai- Nhật Bản là nớc đi đầu trong lĩnh vực chất lợng. Với sự đòi hỏi ngày càng caocủacủa khách hàng nên các doanhnghiệp đã phải đa chất lợng vào nội dung quảnlýcủa họ để nângcaodoanh thu và đối mặt với sự phát triển toàn cầu nh: - Hình thành thị trờng tự do ở khu vực, trên thế giới. - Phát triển mạnh mẽ những phơng tiện vận chuyển giá rẻ. - Các tổ chức và các nhàquảnlýnăng động hơn. - Hệ thống thông tin đồng bộ. - Sự bão hòa của nhiều thị trờng chủ yếu. - Đòi hỏi chất lợng cao khi suy thoái là chủ yếu. - Phân hóa khác hàng. Nhiều sự khảo sát cho thấy, các doanhnghiệp thành công là những doanhnghiệp đã có những cải tiến về chất lợng. Qua nhận thức về tầm quantrọng và tính bức xúc của nó trong thời đại ngày nay, nên với sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn em đã chọn và phân tích đề tài Nângcaovaitròcủanhà n- ớc & doanhnghiệptrongquảnlýchất lợng sảnphẩmởViệtNamhiệnnay nhằm nghiên cứu và đa ra các giải pháp làm tăng cờng chất lợng sản 1 phẩm hàng hóa của nớc ta, và làm dõ những tồn đọng của các doanhnghiệp và nhà nớc trong quá trình quảnlýchất lợng sản phẩm. Đề án này đợc hoàn thành với sự giúp, chỉ bảo tận tình của thầy hớng dẫn Th.s Nguyễn Quang Huy. Em vô cùng cảm ơn vì những giúp đỡ quý báu đó để em hoàn thành tốt đề án môn học của mình. Và em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa KHQL đã giảng dạy em trong quá trình học tập tại trờng ĐH- KTQD những kiến thức cơ bản chuyên ngành Khoa Học Quản Lý. Với kiến thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, việc soạn thảo và trình bày bài viếtnày không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong có sự giúp đỡ của các thầy cô và các bạn để đề tài của em đợc hoàn thiện. Mục lục Lời mở đầu Chơng I: Những lý luận cơ bản 6 I. Các khái niệm về quản l chất lợng sảnphẩm 6 1. Sảnphẩm và chất lợng sảnphẩm 6 2. Quá trình hình thành chất lợng sảnphẩm 10 3. Các nhân tố ảnh hởng chất lợng sảnphẩm 11 3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài 11 3.2. Nhóm yếu tố bên trong tổ chức 13 4. Chi phí chất lợng 14 4.1. Khái niệm 14 4.2. Phân loại 15 II. Quản l chất lợng trong các doanhnghiệp 15 1. Khái niệm 15 2 2. Thực chất các hoạt động quảnlýchất lợng sảnphẩm 16 3. Nhiệm vụ củaquảnlýchất lợng 17 4. Nội dung của công tác quảnlýchất lợng 17 III. Quản l nhà nớc về chất lợng sảnphẩm 20 1. Quảnlýnhà nớc về chất lợng sảnphẩm 20 1.1. Sự hỗ trợcủanhà nớc đối với hoạt động quảnlýchất lợng 20 1.2. Vaitròcủaquảnlýnhà nớc về chất lợng 20 1.3. Mục đích chính củaquảnlýnhà nớc đối với chất lợng hàng hoá và dịch vụ 21 2. Kinh nghiệm của một số nớc trongquảnlýchất lợng sảnphẩm 22 3. Chiến lợc chính sách chất lợng củanhà nớc 25 Chơng II: Thực trạng quảnlýchất lợng ở nớc ta 28 I. Quản l chất lợng sảnphẩmtrong các doanhnghiệp 28 1. Một số hạn chế về nhận thức về quảnlýchất lợng 28 1.1. Đầu t cho chất lợng tốn kém, đòi hỏi chi phí lớn 28 1.2. Công nhân sản xuất chịu trách nhiệm chính về chất lợng sảnphẩm 28 1.3. Chất lợng đợc đảm bảo nhờ kiểm tra cuối cùng 29 1.4. Thực trạng chất lợng sảnphẩm 30 2. Quảnlýchất lợng sảnphẩmtrong các doanhnghiệpở nớc ta 31 2.1. Một số thành tựu đã đạt đợc 31 2.2. Những tồn tại 32 3. Chất lợng sảnphẩm và vấn đề cạnh tranh trên thị trờng quốc tế 33 II. Quản l nhà nớc về chất lợng 36 1. Vaitròquảnlýcủanhà nớc36 1.1. Tình hình hoạt động của các cơ quan chức năngquảnlýchất lợng củanhà nớc 36 1.2. Những hạn chế còn tồn tại 37 2. Một số các công cụ mà nhà nớc sử dụng trong quá trình quảnlýchất lợng. 39 3. Quảnlýnhà nớc về chất lợng hàng hoá trong xu thế hàng hoá hội nhập nền kinh tế 40 4. Một số thành tựu chung quảnlýchất lợng ởViệtNamtrong thời gian qua 41 3 Chơng III. Một số giải pháp kiến nghị nhằm nângcaovaitròquảnlýchất lợng trong các doanhnghiệp và nângcaovaitròquảnlýcủanhà nớc đối với các sảnphẩm trên thị trờng ngày nay. 45 I. Phơng hớng đổi mới. 45 1. Mở rộng áp dụng các hệ thống quảnlýchất lợng. 45 2. Xác định hệ thống chất lợng cho phù hợp với nhu cầu thị trờng và cho các doanhnghiệpViệt Nam. 46 3. Thiết lập một cách thống nhất phơng thức ứng dụng các hệ thống quảnlýchất lợng. 46 4. Bảo đảm sự bền vững và phát triển toàn diện. 47 II. Một số kiến nghị và giải pháp. 48 1. Đối với các doanh nghiệp. 48 1.1 Nângcao nhậm thức về quảnlýchất lợng, đẩy mạnh công tác về đào tạo về chất lợng và quảnlýchất lợng cho toàn thể cán bộ, công nhân viên củadoanhnghiệp 49 1.2. Đổi mới công nghệ và nângcao khả năng thiết kế chế tạo sảnphẩm mới. 49 1.3. áp dụng hệ thống quảnlýchất lợng ISO 9000, TQM hoặc HACCP. 50 1.4.Tăng cờng công tác tiêu chuẩn hoá các doanhnghiệp ViệtNam đã qua tiêu chuẩn hoá là biện pháp quantrọng để đảm bảo và nângcaochất lợng. 52 1.5.Phát triển công tác t vấn về quảnlýchất lợng. 52 1.6. Tăng cờng quảnlýnhà nớc với quảnlýchất lợng. 53 2. Đối với nhà nớc. 54 2.1 xây dựng và công bố các văn bản pháp quy về quảnlýchất lợng. 54 2.2. Tiêu chuẩn hoá. 55 2.3. Quảnlý đo lờng. 56 2.4. Kiểm tra giám sát chất lợng. 56 2.5. Thúc đẩy phong trào nângcaonăng suất và chất lợng. 57 Kết luận 59 tài liệu tham khảo 60 4 Chơng I: những lý luận cơ bản I.Các khái niệm về quảnlýchất lợng sản phẩm. 1.Sản phẩm & chất lợng sản phẩm. 1.1. Chất lợng. a, khái niệm. Theo chủ nghĩa Mác-Lênin sảnphẩm là sự kết tinh của lao động. Còn theo hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 thì sảnphẩm là kết quả của các hoạt động hay quá trình nh vậy sảnphẩm đợc tạo ra từ tất cả mọi hoạt động sản xuất vật chất cụ thể hay dịch vụ. Hơn nữa đối với các doanhnghiệp thì bất kì một yếu tố vật chất nào hay hoạt động nào do doanhnghiệp tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu bên trong, bên ngoài doanhnghiệp đều đợc coi là sản phẩm. Quan điểm này đồng nghĩa với việc đa khái niệm sảnphẩm đến phạm vi rộng lớn hơn-> sảnphẩm cũng có nghĩa là dich vụ. Trongquản lý, sảnphẩmquảnlý do chủ thể quảnlý gián tiếp tạo ra thông qua các tá động của họ lên đối tợng quản lý, chúng có thể là hữu hình hoặc vô hình. b, Sảnphẩm hữu hình. Đó là những vật thể hay hàng hóa có ích chiếm dụng một khoảng không gian nhất định nhằm đáp ứng hoặc một số nhu cầu của con ngời, chúng là những hàng hóa và vật thể có thể đem bán trên thị trờng phục vụ cho khách hành. Vd: hàng hóa là cái ôtô, xe máy vật thể có ích là chi tiết máy, trạm b- u điện c, Sảnphẩm vô hình. Đó là những dich vụ, tiện nghi hoặc các quyết định có giá trị. Dịch vụ là những sảnphẩm đợc tao nên bởi sự cảm nhận của ngời tiêu dùng nh dịch vụ cắt tóc, dịch vụ chở xe. Các quyết định cũng vậy nó cũng là thứ sảnphẩm không có hình dáng cụ thể, ngời bị nó tác động chỉ có thể cảm nhận đợc sau một thời gian nhất định. 1.2.Chất lợng sản phẩm. a. khái niệm. 5 Chất lợng sảnphẩm là một khái niêm đã có từ rất lâu và đợc sử dụng ở nhiều nơi, tuy nhiên hiểu nó nh thế nào thì lại là một vấn đề rất phức tạp.Vì, nó bao gồm cả yếu tố kĩ thuật, kinh tế-xã hội. Hiệnnay còn tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau, mỗi quan điểm lại có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau. Quan điểm siêu việt cho rằng chất lợng sảnphẩm là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất củasản phẩm. Đây là một quan điểm trừu tợng và không thể xác định chính xác. Quan điểm tiếp cận theo sản xuất: Chất lợng sảnphẩm là những đặc trng, đặc tính kinh tế kĩ thuật nội tại phản ánh giá trị sử dụng và chức năngcủasảnphẩm đó, đáp ứng những yêu cầu định trớc củasảnsảnphẩmtrong những điều kiện xác định về kinh tế- xã hội. Quan điểm tiếp cận theo ngời tiêu dùng: Chất lợng sảnphẩm là sự phù hợp với nhu cầu, với mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng. Quan điểm của Iso 9000: chất lợng sảnphẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trng kinh tế kỹ thuật của nó thể hiện đợc sự thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sảnphẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn. Theo tiêu chuẩn ViệtNam TCVN 5841-1994 phù hợp với Iso/Dis 8402: Chất lợng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể làm cho thực thể đó có khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và những nhu cầu tiềm ẩn. Trong nền kinh tế thị trờng ngời ta đa ra nhiều khái niệm khác nhau gọi chung là quan điểm chất lợng hớng theo thị trờng, hớng tới tiêu dùng, nhóm này có một số khái niệm nh sau: Chất lợng là mức độ phù hợp củasảnphẩm đối với yêu cầu của ngời tiêu dùng. Chất lợng là mức độ đoán trớc về mức độ đồng đều và có thể tin cậy đ- ợc, tại mức chi phí thấp nhất và đợc thị trờng chấp nhận. Chất lợng là sự phù hợp với mục đích hoặc sự sử dụng. Chất lợng là những đặc điểm tổng hợp củasản phẩm, dịch vụ mà khi sử dụng sẽ làm cho sản phẩm, dịch vụ đáp ứng đợc mong đợi của khách hàng. 6 Thỏa mãn nhu cầu là điều quantrọng nhất để đánh giá chất lợng của bất kĩ sảnphẩm nào và chất lợng là phơng diện để đánh giá mức độ cạnh tranh. b. Tầm quantrọngcủachất lợng. Thực tế kinh doanhtrong cơ chế thị trờng cho thấy chất lợng sảnphẩm có vaitrò nhày càng quantrọng và đang trở thành nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Điều đó thể hiện qua các điểm sau: - Chất lợng sảnphẩm làm tăng khả năng cạnh tranh và thể hiện sức mạnh cạnh tranh củadoanhnghiệp đó. - Chất lợng sảnphẩmnângcao vị thế củadoanhnghiệp trên thơng tr- ờng nhờ đó uy tín củadoanhnghiệp đợc bảo đảm. Đó chính là cơ sở quantrọng để doanhnghiệp phát triển một cách bền vững và lâu dài. - Chất lợng sảnphẩm có ý nghĩa làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí khi doanhnghiệpnâng một tỉ lệ chất lợng sảnphẩm lên. - Nângcaochất lợng sảnphẩm có thể giúp cho ngời sử dụng tiết kiệm thời gian sức lực trong việc sử dụng và vận hành và khai thác sản phẩm. Đây là một giải pháp quantrọng tạo ra sự thống nhất lợi ích giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. - Nângcaochất lợng sảnphẩm là cơ sở quantrọng để tăng khả năng xuất khẩu và khẳng định vị trí củadoanhnghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung trên thị trờng thế giới. Do đó làm tăng khả năng trúng thầu của các doanh nghiệp. c. Các thuộc tình củachất lợng sản phẩm. Mỗi sảnphẩm đợc cấu thành bởi nhiều thuộc tình có giá trị sử dụng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngời. Mỗi thuộc tính chất lợng đợc thể hiện thông qua một tập hợp thông số kinh tế, kỹ thuật và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Những thuộc tính chung nhất phản ánh chất lợng sảnphẩm bao gồm: - Các thuộc tính kỹ thuật phản ánh công dụng, chức năngcủasảnphẩm đợc quy định bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phẩm cấu tạo và các đặc tính về cơ, lý, hóa củasản phẩm. - Các yếu tố thẩm mĩ đặc trng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức, dáng vẻ kết cấu, tình cân đối, màu sắc. 7 - Tuổi thọ củasảnphẩm là yếu tố đặc trng cho tính chấtcủasảnphẩm giữ đợc khả năng làm việc bình thờng theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong thời gian nhất định. - Độ tin cậy củasảnphẩm đợc coi là một trong những yếu tố quantrọng nhất phản ánh chất lợng sảnphẩm và bảo đảm cho tổ chức duy trì khả năng cạnh tranh và phát triển trên thị trờng. - Độ an toàn củasảnphẩmtrong sử dụng, vận hành sản phẩm, an toàn sức khỏe với ngời tiêu dùng và môi trờng là yếu tố tất yếu, bắt buộc đối với sản phẩm. - tính tiện dụng phản ánh những đói hỏi về tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng củasảnphẩm và khả năng thay thế khi có bộ phận hỏng. - tính kinh tế củasảnphẩm là yếu tố quantrọngcủasảnphẩm khi sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, năng lợng. Tiết kiệm năng lợng, nguyên liệu trong sử dụng là yếu tố quantrọng phản ánh chất lợng sảnphẩm và khả năng cạch tranh của nó trên thị trờng. 2. Quá trình hình thành chất lợng sản phẩm. - Chất lợng là vấn đề tổng hợp, nó đợc hình thành qua nhiều giai đoạn và chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau. - Chất lợng sảnphẩm đợc hình thành qua chu trình sảnphẩm bao gồm các giai đoạn: - Giai đoạn nghiên cứu, thiết kế. Đây là giai đoạn quyết định về mặt lý thuyết phơng án thỏa mãn nhu cầu. Chất lợng thiết kế giữ vaitrò quyết định đối với chất lợng sản phẩm. Chất l- ợng của thiết kế phụ thuộc vào kết quả nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu các yêu cầu của ngời tiêu dùng. - Giai đoẩnn xuất: là giai đoạn thể hiện ý đồ, yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn lên sản phẩm. Chất lợng ở khâu sản xuất kếm sẽ ảnh hởng rất lớn đến chất lợng củasản phẩm. Do đó, cần phải tổ chức kiểm tra, kiểm soát chặt nhẽ khâu sản xuất theo định hớng phòng ngừa sai sót. - Giai đoạn lu thông và sử dụng sản phẩm. Quá trình này cũng ảnh hỏng lớn đến chất lợng sảnphẩm biểu thị ở các mặt. 8 - Tổ chức lu thông tốt sẽ giúp cho tiêu thụ sảnphẩm nhanh, giảm thời gian lu giữ, giúp ngời tiêu dùnh lựa chọn sảnphẩm phù hợp và nhận đợc các dịch vụ kỹ thuật phục vụ việc khai thác, sử dụng sảnphẩm tốt hơn. - Sử dụng là giai đoạn đánh giá một cánh đầy đủ, chính xác chất lợng sản phẩm. Để đảm bảo chất lợng thật sự trong tay ngời tiêu dùng đòi hỏi tổ chức phải có hoạt động bảo hành, hớng dẫn sử dụng, sửa chữa, cung cấp phụ tùng thay thế. Đồng thời phải nghiên cứu sảnphẩmtrong sử dụng, tích cực thu nhập thông tin từ ngời tiêu dùng, từ đó cải tiến sản phẩm. - Nh vậy, chất lợng đợc tạo ra ở tất cả các giai đoạn của chu trình sản phẩm. Để có sảnphẩmchất lợng cao, cần quảnlýtrong tất cả giai đoạn đặc biệt từ giai đoạn nghiên cứu, thiết kế. 3. Cá nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, có thể chia thành hai nhóm yếu tố bên ngoài và bên trong tổ chức. 3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài tổ chức. a. Nhu cầu của nền kinh tế: Chất lợng sảnphẩm bao giờ cũng bị chi phối, ràng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện và nhu cầu nhất định của nề kinh tế thể hiệnở các mặt: Nhu cầu của thị trờng, trình độ kinh tế, trình độ sản xuất và chính sách củanhà n- ớc Nhu cầu của thị trờng: Đây là xuất phát điểm của quá trình quảnlýchất lợng. Trớc khi tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm, cần phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trờng, phân tích môi trờng kinh tế xã hội, nắm bắt chính xác chất lợng của khách hành cũng nh thói quen tiêu dùng, phong tục tập quán, khả năng thanh toán của khác hàng một cách đúng đắn. Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: Đó là khả năng kinh tế( tài nguyên, tích lũy, đầu t ) và trình độ kỹ thuật( chủ yếu là trang thiết bị công nghệ và kỹ năng). Đảm bảo chất lợng luôn là vấn đề nội tại bản thân nền sản xuất xã hội, nhng việc nângcaochất lợng không thể vợt ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế. Cho nên, muốn sảnphẩm đầu ra có chất lợng thì phải trên cơ sở phất triển sản xuất, nângcao trình độ sản xuất, trình độ kinh tế. 9 Chính sách kinh tế: Hớng đầu t, hớng phát triển loại sảnphẩm nào đó cũng nh mức thỏa mãn các loại nhu cầu đợc thể hiệntrong chính sách kinh tế có tầm ảnh hởng quantrọng tới chất lợng sản phẩm. b. Sự phát triển của kỹ thuật: Thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì chất lợng của bất kì sảnphẩm nào cũng liên quan đến nó, đặc biệt là ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Hớng chính của việc ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật hiệnnay là. Sáng tạo ra vật liệu mới thay thế: Bằng nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật xác lập các loại vật liệu có thể hoặc tạo nên tính chất đặc trng mới cho các sảnphẩm tạo thành, hoặc thay thế cho sảnphẩm cũ nhng vẫn duy trì đợc tính chất cơ bản củasản phẩm. Cải tiến hay đổi mới công nghệ: Một công nghệ chỉ cho phép đạt tới một mức chất lợng nhất định đối với sảnphẩm đã xác định. Công nghệ chế tạo càng tiến bộ, càng có khả năng tạo ra sảnphẩmchất lợng cao hơn. Cải tiến sảnphẩm cũ và chế thử sảnphẩm mới: áp dụng những kĩ thuật tiến bộ, cải tiến, nângcao tính năng kĩ thuật hay giá trị sử dụng của các sảnphẩm đã có làm cho nó thỏa mãn mục đích và yêu cầu sử dụng tốt hơn. tùy từng sảnphẩm có nội dung cải tiến khác nhau, hớng chung là cải tiến nhằm ổn định và nângcao chỉ tiêu cơ bản đáp ứng nhu cầu mới xuất hiện hoặc những nhu cầu cao hơn. c. Hiệu lực của cơ chế quản lý: Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết quả lýcủanhà nớc, thông qua những chính sách nhà nớc có thể tạo điều kiện cho các tổ chức ổn định sản xuất, nângcaochất lợng sản phẩm. Hiệu lực của cơ chế quảnlý là đòn bẩy quantrọngtrong việc quảnlýchất lợng sản phẩm, bảo đảm cho sự phát triển ổn định củasản xuất, bảo đảm uy tín và quyền lợi củanhà sane xuất và ngời tiêu dùng. Mặt khác, hiệu lực của cơ chế quảnlý góp phần tạo tính độc lập và tự chủ, sáng tạo trong cải tiến chất lợng; hình thành môi trờng thuận lợi trong huy động các nguồn lực, công nghệ mới, tiếp thu những ứng dụng phơng pháp quảnlýchất lợng hiện đại. Bên cạnh đó hiệu lực của cơ chế quảnlý còn đảm bảo sự bình đẳng trongsản xuất kinh doanh tạo cạnh tranh, xóa bỏ sức ì, không ngừng phát huy sáng kiến hoàn thiện sản phẩm. 10 [...]... đợc trong môi trờng cạnh tranh hiệnnay họ không còn cách lựa chon nào khác là phải kinh doanh hớng vào chất lợng , coi chất lợng là mục tiêu hàng đầu .chất lợng trở thành một yếu tố chính, yếu tố quyết định trong chiến lợc kinh doanh củadoanhnghiệp ở bất kể môi trờng nào II quảnlýcủanhà nớc về chất lợng sảnphẩm 1 .Vai tròquảnlýcủa nhà nớc 1.1.Tình hình hoạt động của các cơ quanquảnlý nhà. .. Minh đang thực hiện hệ thống quảnlýchất lợng TQM đến cuối năm 1999 có 18 doanhnghiệp thuộc ngành chế biến thuỷ hải sản đã đạt tiêu chuẩn chất lợng xuất khẩu sang thị trờng Mĩ 35 Chơng III Một số giải pháp kiến nghị nhằm nângcaovaitròquảnlýchất lợng trong các doanhnghiệp và nângcao vai tròquảnlýcủa nhà nớc đối với các sảnphẩm trên thị trờng ngày nay I Phơng hớng đổi mới 1 Mở rộng áp dụng... còn của hệ thống III quảnlýnhà nớc về chất lợng sảnphẩm 1 Quảnlýnhà nớc về chất lợng 1.1 Sự hỗ trợcủanhà nớc đối với hoạt động quảnlýchất lợng Mọi quốc gia có một cách thức khác nhau trong việc đẩy mạnh hoạt động quảnlýchất lợng tuỳ theo mức độ quảnlýcủa chính phủ trung ơng đối với các doanhnghiệp Nhìn chung, trong nền kinh tế thị trờng, chính phủ đóng vaitrò hỗ trợ cho các hoạt động quản. .. mới 1 Mở rộng áp dụng các hệ thống quảnlýchất lợng Doanhnghiệp làm công tác quảnlýchất lợng có hai hớng đi cơ bản: quảnlýchất lợng tàon bộ hoặc quảnlýchất lợng theo từng công đoạn nh kiểm tra đầu ra xu hớng chung hiệnnay là áp dụng một hệ thống quảnlýchất lợng nh ISO 9000, TQM, quảnlý theo mô hình, giải thởng chất lợng ViệtNamtrong đó hệ thống quảnlýchất lợng ISO 9000 có nhiều u điểm... các doanhnghiệptrong hoạt động quảnlýchất lợng Quảnlýnhà nớc về chất lợng nhằm bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp, khuyến khích các doânhnghiệpnângcaochất lợng hàng hoá , dich vụ góp pjần phát triển kinh tếa xã hội Nhànứoc thựh hiện việc quảnlýchẩt lợng thông qua việc ban hành luật lệ, chính sách, tổ chức thực hiện và giám sát thực thi Để thực hiện việc quảnlýchất lợng, nhànứoc phải thiết... caochất lợng sảnphẩm để tăng khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp đã trở thành một yếu tố quantrọng quyết địng sự tồn tại và phát triển của từng doanhnghiệp cũng nh của cả nền kinh tế Do đó, vai tròcủanhà nớc là quan trọngtrong việc định hớng cho các doanhnghiệptrong sự phát triển và hội nhập nền kinh tế thế giới Một trong những yếu tố nângcao trình độ và năng lực cạnh tranh của các doanh. .. này Hoạt động quảnlý định hớng vào chất lợng đợc gọi là quảnlýchất lợng 12 Quảnlýchất lợng là một khái niệm đợc phát triển và hoàn thiện liên tục thể hiện ngày càng đầy đủ hơn bản chất phức tạp, tổng hợp của vấn đề chất lợng và phản ánh sự thích ứng với điều kiện kinh doanh và môi trờng Ngày nayquảnlýchất lợng đã mở rộng tới tất cả các hoạt động, từ sản xuất đến quản lý, dịch vụ và trong toàn... công nghệ, quảnlý và tài chính Việc thực hiện sai các nguyên tắc quảnlýchất lợng ở những doanhnghiệp đã đợc chứng nhận về hệ thống quảnlýchất lợng của mình Số các doanhnghiệp đạt đợc chứng nhận về hệ thống quảnlýchất lợng còn rất ít, song trong số ít ỏi đó đã xuất hiện tình trạng buông lỏng các nguyên tắc không tiếp tục hoàn thiện, cải tiến hệ thống chất lợng cảu mình Việc áp dụnghệ chất lợng... định 1.2 Vai tròcủaquảnlý nhà nớc về chất lợng Trong nền kinh tế thị trờng, việc đảm bảo cho hàng hoá, dịch vụ có chất lợng và luôn đợc cải tiến, nângcao theo đòi hỏi của nhu cầu của xã hội, của ngời tiêu dùng là trách nhiệm và lợi ích thiết thân của bản thân doangh nghiệp Các doanhnghiệp phải nghiên cứu thị trờng, chọn phơng án sản 16 phẩm, phơng án công nghệ, phơng thức tổ chức và quảnlýsản xuất... Quảnlýchất lợng sảnphẩmtrong các doanhnghiệpở nớc ta 2.1 Một số thành tựu đã đạt đợc Nhiều doanhnghiệp đã thay đổi căn bản nhận thức về quảnlýchất lợng Thay cho việc xem công tác quảnlýchất lợng là công tác kiểm tra tập trung vào cán bộ và nhân viên phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm, các công ty đã xây dựng việc bảo đảm chất lợng và cải tiến chất lợng là trách nhiệm của mọi thành viên trong . tài Nâng cao vai trò của nhà n- ớc & doanh nghiệp trong quản lý chất lợng sản phẩm ở Việt Nam hiện nay nhằm nghiên cứu và đa ra các giải pháp làm tăng cờng chất lợng sản 1 phẩm hàng hóa của. 17 III. Quản l nhà nớc về chất lợng sản phẩm 20 1. Quản lý nhà nớc về chất lợng sản phẩm 20 1.1. Sự hỗ trợ của nhà nớc đối với hoạt động quản lý chất lợng 20 1.2. Vai trò của quản lý nhà nớc về chất. nhằm nâng cao vai trò quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp và nâng cao vai trò quản lý của nhà nớc đối với các sản phẩm trên thị trờng ngày nay. 45 I. Phơng hớng đổi mới. 45 1. Mở rộng