Giải pháp nâng cao vai trò của hội nông dân trong hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại tại huyện ý yên, tỉnh nam định
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðẶNG NGỌC HÀ
Gi¶i ph¸p n©ng cao vai trß cña Héi N«ng d©n trong hç trî ph¸t triÓn kinh tÕ trang tr¹i
t¹i huyÖn ý Yªn, tØnh Nam §Þnh
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp
Người hướng dẫn khoa học : TS NguyÔn ThÞ D−¬ng Nga
Hà Nội - 2011
Trang 2Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, … Ngày… tháng … năm 2011
Tác giả
ðặng Ngọc Hà
Trang 3ng Viện đào tạo Sau ựại học, Khoa Kinh tế & PTNT, Bộ môn Phân tắch định lượng, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội
- Các thày giáo, cô giáo ựã truyền thụ cho tôi những kiến thức trong quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua
- Ban Thường vụ Hội Nông dân huyện Ý Yên và các ựồng chắ lãnh ựạo
và cán bộ Hội Nông dân huyện; phòng Nông nghiệp & PTNT; các ựồng chắ Chủ tịch Hội nông dân các xã, các chủ trang trại trên ựịa bàn huyện Ý Yên ựã tạo mọi ựiều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, nghiên cứu, công tác góp phần quan trọng giúp tôi hoàn thành luận văn này
- Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, các tác giả có những công trình nghiên cứu, công trình khoa học về những lĩnh vực liên quan là tài liệu tham khảo vô cùng quý giá, hữu ắch cho quá trình nghiên cứu giúp tôi hoàn thành tốt ựề tài này
- Xin chân thành cảm ơn bạn bè, ựồng nghiệp, người thân ựã ựộng viên, giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tác giả
Trang 4Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… iii
MỤC LỤC
1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài 1
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ðỘNG HỖ TRỢ CỦA
HỘI NÔNG DÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 5
2.1.2 Nội dung của phát triển kinh tế trang trại 10
2.1.3 Vai trò và vị trí của kinh tế trang trại trong phát triển nông nghiệp 13
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế trang trại 15
2.1.5 Hội Nông dân Việt Nam và các hoạt ñộng hỗ trợ phát triển kinh tế
2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát huy vai trò của Hội nông dân
2.2.1 Quá trình phát triển của kinh tế trang trại trên thế giới 34
2.2.2 Quá trình phát triển của kinh tế trang trại ở Việt Nam 39
2.2.3 Vai trò của Hội nông dân Việt Nam ñối với phát triển kinh tế trang trại 42
2.2.4 Các chính sách của ðảng và Nhà nước ñối với phát triển kinh tế trang
2.2.5 Một số công trình nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài 50
Trang 53 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54
4.2 Vai trò hỗ trợ kinh tế trang trại của Hội Nông dân huyện Ý Yên 70
4.2.1 Công tác tuyên truyền tổ chức thực hiện 70
4.2.2 Tạo vốn thông qua các chương trình phối hợp 73
4.2.3 Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và dạy nghề 75
4.3 Tình hình phát triển kinh tế trang trại và hiệu quả kinh tế trang trại
4.3.1 Quá trình thành lập và phát triển trang trại của huyện 79
4.3.3 Quy mô các các nguồn lực của trang trại 82
4.3.4 Một số thông tin chung và hiệu quả kinh tế của các trang trại ñiều tra 85
4.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến việc phát huy vai trò của Hội nông dân Ý
4.4.2 Về phía các cơ quan, doanh nghiệp phối kết hợp 96
Trang 6Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… v
4.5 Giải pháp nâng cao vai trò của hội nông dân tham gia phát triển kinh
4.5.1 Tranh thủ sự lãnh ñạo của ðảng, sự phối hợp của chính quyền ñối với
hội nông dân trong phát triển kinh tế trang trại 101
4.5.2 Tuyên truyền vận ñộng cán bộ, hội viên nông dân tham gia phát triển
4.5.3 Xây dựng tổ chức hội vững mạnh thực hiện có hiệu quả chức năng,
nhiệm vụ của Hội nông dân góp phần phát triển kinh tế trang trại 103
4.5.4 ðẩy mạnh thực hiện các phong trào hành ñộng cách mạng của Hội là
ñộng lực cho kinh tế trang trại phát triển 106
4.5.5 Xây dựng các mô hình ñiểm phát triển kinh tế trang trại 108
4.5.6 Vận ñộng các trang trại tham gia hiệp hội trang trại, thành lập doanh
nghiệp, từng bước tham gia các hoạt ñộng bảo hiểm sản phẩm nông
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Trình ựộ cán bộ hội các cấp 31
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng ựất của huyện 56
Bảng 3.2: Tình hình lao ựộng và cơ cấu lao ựộng phân theo khu vực kinh tế59 Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu chủ yếu của huyện Ý Yên 2008 ựến 2010 60
Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu giá trị sản xuất Nông, lâm, thuỷ sản 62
Bảng 3.5: Kết quả lấy phiếu ựiều tra 67
Bảng 4.1: Tình hình tổ chức các cấp Hội Nông dân Ý Yên 69
Bảng 4.2: Kết quả hoạt ựộng tuyên truyền của hội nông dân huyện Ý Yên 72
Bảng 4.3: Kết quả cho vay vốn theo hình thức tắn chấp 74
Bảng 4.4: Kết quả cho vay vốn bằng vốn Quỹ hỗ trợ Nông Dân 75
Bảng 4.5: Kết quả chuyển giao KHKT trồng trọt tới trang trại 76
Bảng 4.6: Kết quả chuyển giao KHKT chăn nuôi tới trang trại 77
Bảng 4.7: Kết quả hỗ trợ nông dân mua vật tư trả chậm 78
Bảng 4.8: Số lượng các loại hình trang trại của huyện qua ba năm 80
Bảng 4.9: đất của các trang trại huyện Ý Yên 82
Bảng 4.10: Tình hình lao ựộng các trang trại của huyệnẦẦẦ.90
Bảng 4.11: Nguồn vốn của các trang trại của huyện Ý YênẦẦẦ 91
Bảng 4.12: Một số thông tin chung về trang trạiẦẦẦ86
Bảng 4.13 đất ựai, lao ựộng và vốn của trang trại 87
Bảng 4.14: Doanh thu và thu nhập của trang trại năm 2010 88
Bảng 4.15: Trình ựộ cán bộ HND cấp xã và huyện Ý Yên năm 2010 89
Bảng 4.16: đánh giá của cán bộ về năng lực cán bộ Hội nông dân Ý Yên 92
Bảng 4.17: Ý kiến của cán bộ các cấp về yếu tố ảnh hưởng tới hoạt ựộng của HND 93
Bảng 4.18: đánh giá về hiệu quả theo cấp ựộ ựối với hoạt ựộng hỗ trợ 94
Trang 8Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦ vii
của Hội Nông dân so với các ựoàn thể chắnh trị xã hội khác 94
Bảng 4.19: đánh giá của chủ trang trại về mức ựộ cần thiết của các hoạt ựộng
do Hội nông dân triển khai 94
Bảng 4 20: Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật và tham quan mô hình của
các TT 95
Bảng 4.21: ý kiến ựiều tra về những tiêu chuẩn cần có ựối với cán bộ hội 106
Trang 9TAGS Thức ăn gia súc
Trang 10Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 1
1 MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài
Nghị quyết ðại hội ðảng bộ tỉnh lần thứ XVIII (2006 - 2010) và ñề án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam ðịnh ñến 2020, xác ñịnh: Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh cao trên cơ sở tích tụ ruộng ñất và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến phù hợp với hệ sinh thái và ñiều kiện tự nhiên… khuyến khích các hộ nông dân chuyển ñổi diện tích cho nhau ñể phát triển kinh tế, nâng cao giá trị thu nhập trên một ñơn vị diện tích…
Thực tế ñã khẳng ñịnh chủ trương phát triển kinh tế trang trại là hoàn toàn ñúng ñắn Kinh tế trang trại tạo ñiều kiện ñể hộ nông dân khai thác tiềm năng ñất ñai, lao ñộng, huy ñộng vốn ñầu tư, áp dụng KHKT vào sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, thu hút một lực lượng lao ñộng dư thừa ñáng kể ở nông thôn, nâng cao thu nhập cải thiện ñời sống cho người lao ñộng ðồng thời trang trại là những hình mẫu về tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế ở nông thôn theo cơ chế thị trường Do tính hiệu quả của kinh tế trang trại nên nhiều năm qua các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch ñịnh chính sách ñã tập trung nghiên cứu thực trạng về kinh tế trang trại
và cũng ñã có những kiến nghị và ñề ra giải pháp ñẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, song chưa có một tổ chức chính trị xã hội nào ñặt vấn ñề nghiên cứu một cách khoa học vai trò của tổ chức mình với vấn ñề kinh tế trang trại
Hội Nông dân là một tổ chức chính trị xã hội của giai cấp nông dân do ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh ñạo, là cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, với chức năng là: Tuyên truyền giáo dục, vận ñộng nông dân thực hiện tốt các chủ trương của ðảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích chính ñáng và hợp pháp cho nông dân,
Trang 11là trung tâm nòng cốt cho phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới Thực hiện nghị quyết ðại hội Hội nông dân tỉnh Nam ðịnh khoá VIII nhiệm kỳ (2008 - 2013), Hội nông dân các cấp ñã có những ñóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội, nhất là trong lĩnh vực hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại Từ việc Hội ñã tuyên truyền vận ñộng nông dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tham gia hoàn thiện các chính sách pháp luật về phát triển kinh tế xã hội, phát triển kinh tế trang trại Phối hợp với các ngành theo mô hình liên kết 4 nhà hỗ trợ nông dân về vốn, kinh nghiệm sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hàng năm Hội nông dân ñã giao chỉ tiêu cụ thể ñể hội nông dân các cấp giúp ñỡ hội viên nông dân xây dựng các gia trại, trang trại
ðể góp phần giúp cho trang trại phát triển bền vững, thu hút ñược lao ñộng nông thôn, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Vấn ñề cấp bách ñặt ra là phải ñánh giá ñược thực trạng vai trò của Hội nông dân các cấp với việc tham gia hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại và thực trạng về khả năng tiếp nhận chủ trương, ñường lối của ðảng, chính sách pháp luật của nhà nước tính sáng tạo của hội viên, nông dân trong việc phát triển kinh tế trang trại thời kỳ hội nhập
ðề ra ñược các giải pháp cụ thể, phương hướng vận ñộng, nâng cao vai trò của tổ chức Hội, thúc ñẩy mở rộng phát triển mô hình kinh tế trang trại góp phần thực hiện các nhiệm vụ về phát triển kinh tế xã hội, ổn ñịnh an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở nông thôn
Xuất phát từ thực tế này, học viên ñã chọn ñề tài “Giải pháp nâng
cao vai trò của Hội Nông dân trong hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam ðịnh” làm ñề tài nghiên cứu cho luận văn
Thạc sĩ của mình
Trang 12Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Khảo sát thực trạng hỗ trợ của Hội nông dân, phân tích tác ñộng của Hội nông dân ñến ñến kết quả và hiệu quả kinh tế trang trại, ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Hội nông dân trong phát triển kinh tế trang trại tại huyện Ý Yên tỉnh Nam ðịnh trong thời gian tới
1.3 Các câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hỗ trợ của Hội nông dân trong phát triển kinh tế trang trại huyện Ý Yên tỉnh Nam ðịnh ñã và ñang diễn ra như thế nào?
- Làm thế nào ñể nâng cao vai trò của Hội nông dân trong hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại huyện Ý Yên tỉnh Nam ðịnh?
- Cần có những giải pháp gì ñể nâng cao vai trò của Hội nông dân trong
hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại huyện Ý Yên tỉnh Nam ðịnh?
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là Hội nông dân huyện, xã; các tổ chức liên quan; kinh tế trang trại, các vấn ñề về hoạt ñộng hỗ trợ của Hội nông dân trong phát triển kinh tế trang trại và những vấn ñề kinh tế tổ chức
Trang 131.4.2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung
ðề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động hỗ trợ của Hội nơng dân đối với phát triển kinh tế trang trại, vai trị của Hội nơng dân, tác động của Hội đến kết quả và hiệu quả kinh tế trang trại, các giải pháp kinh tế tổ chức
* Phạm vi khơng gian
Khảo sát Hội nơng dân các cấp (huyện, xã) về hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại, khảo sát thực trạng phát triển các loại hình kinh tế trang trại ở 9 xã đại diện cho 3 miền trên địa bàn huyện Ý Yên
* Phạm vi về thời gian
Thu thập thơng tin về hoạt động hỗ trợ của Hội nơng dân, thực trạng phát triển kinh tế trang trại của huyện Ý Yên trong những năm gần đây (2008-2010); Số liệu sơ cấp được thu thập thơng qua điều tra, phỏng vấn các các cấp
uỷ, chính quyền, ban ngành đồn thể về hoạt động của Hội nơng dân và phỏng vấn các trang trại năm 2011 ðề xuất giải pháp nâng cao vai trị của Hội nơng dân trong hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện giai đoạn 2011- 2015
Trang 14Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 5
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ HOẠT ðỘNG HỖ TRỢ CỦA HỘI NÔNG DÂN
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm kinh tế trang trại
2.1.1.1 ðịnh nghĩa
Xuất hiện cách ñây khoảng hơn 200 năm, cho ñến những năm cuối thế
kỷ 20, kinh tế trang trại mà ñặc biệt là trang trại gia ñình ñã trở thành mô hình sản xuất phổ biến nhất của nền nông nghiệp các nước phát triển, chiếm tỷ trọng lớn tuyệt ñối về ñất ñai cũng như khối lượng nông sản, ñặc biệt ở các nước Anh, Pháp, Nga - nơi bắt ñầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ñầu tiên của nhân loại
Trải qua hàng mấy thế kỉ, ñến nay, kinh tế trang trại tiếp tục phát triển
ở những nước tư bản chủ nghĩa lâu ñời cũng như các nước ñang phát triển, các nước công nghiệp mới và ñi vào những xã hội chủ nghĩa với cơ cấu và quy mô sản xuất khác nhau
Tại Việt Nam, kinh tế trang trại phát triển muộn, chỉ từ sau ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ñược thừa nhận
và ñặc biệt là từ sau khi có nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (4/1988) về ñổi mới quản lý kinh tế nhà nước, kinh tế hộ nông dân mới từng bước phục hồi và phát triển, phần lớn họ trở thành những chủ thể tự sản xuất Cùng với các hộ gia ñình công nhân viên chức làm nông nghiệp, lại có tích luỹ về vốn, kinh nghiệm sản xuất và kinh nghiệm quản lý, tiếp cận ñược với thị trường, thì sản xuất nông nghiệp mới thoát khỏi cái vỏ tự cấp tự túc và vươn tới nền sản xuất hàng hoá Kinh tế trang trại ra ñời
Cho ñến nay, quan ñiểm về kinh tế trang trại vẫn ñược trình bày theo nhiều khía cạnh khác nhau Có thể hiểu trang trại là một ñơn vị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá
Trang 15Kinh tế trang trại là một khái niệm không còn mới với các nước kinh tế phát triển và ñang phát triển Song ñối với nước ta ñang còn là một vấn ñề mới, do nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trường nên việc nhận thức chưa ñầy ñủ về kinh tế trang trại là ñiều không thể tránh khỏi Thời gian qua các lý luận về kinh tế trang trại ñã ñược các nhà khoa học trao ñổi trên các diễn ñàn và các phương tiện thông tin ñại chúng Song cho tới nay ở mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau các nhà khoa học lại ñưa ra các khái niệm khác nhau
về kinh tế trang trại
Theo một số nhà khoa học trên thế giới thì khái niệm về kinh tế trang trại như sau:
Lênin ñã phân biệt kinh tế trang trại “Người chủ trang trại bán ra thị trường hầu hết các sản phẩm làm ra, còn người tiểu nông thì dùng ñại bộ phận sản phẩm sản xuất ñược, mua bán càng ít càng tốt”
Quan ñiểm của Mác ñã khẳng ñịnh: “ðiểm cơ bản của trang trại gia ñình là sản xuất hàng hoá, khác với kinh tế tiểu nông là sản xuất tự cấp tự túc, nhưng có ñiểm giống nhau là lấy gia ñình làm cơ sở làm nòng cốt”
Quan ñiểm trên ñã nêu ñược bản chất của kinh tế trang trại là hộ nông dân, nhưng chưa ñề cập ñến vị trí của chủ trang trại trong toàn bộ quá trình tái sản xuất sản phẩm của trang trại
Theo PGS.TS Lê Trọng: “ Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh
tế cơ sở, là doanh nghiệp trực tiếp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao ñộng xã hội, ñược chủ trang trại ñầu tư vốn, thuê mướn phần lớn hoặc hầu hết sức lao ñộng và trang bị tư liệu sản xuất ñể hoạt ñộng sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường, ñược Nhà nước bảo hộ theo luật ñịnh” [26]
Từ các quan ñiểm trên ñây ta có thể rút ra khái niệm chung về kinh tế trang trại: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất trong Nông - Lâm -
Trang 16Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 7
quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ ñộc lập, sản xuất ñược
tiến hành trên quy mô ruộng ñất và các yếu tố sản xuất ñược tập trung ñủ lớn
với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình ñộ kỹ thuật cao hoạt ñộng tự
chủ và luôn gắn với thị trường
2.1.1.2 Tiêu chí xác ñịnh trang trại
a Tiêu chí xác ñịnh theo Thông tư liên tịch số: 69/2000/TTLT - TCðC
ngày 23/06/2000
Từ khái niệm trên, chúng ta có thể nhận diện trang trại bằng ñịnh tính
và ñịnh lượng:
- Về ñịnh tính:
+ Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở ñược Nhà
nước bảo hộ theo luật ñịnh
+ Mục tiêu của trang trại là sản xuất ra sản phẩm hàng hoá ñáp ứng yêu
cầu của thị trường
+ Lao ñộng trong các trang trại có sử dụng nguồn lao ñộng vốn có của
gia ñình nhưng hầu hết và chủ yếu là thuê mướn lao ñộng Số lao ñộng làm
thuê bao giờ cũng lớn hơn lao ñộng tự có của gia ñình chủ trang trại
ðảng ta nói về kinh tế trang trại: "Trang trại với hình thức sở hữu khác
thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hoá quy mô lớn so với hộ gia ñình, chỉ
nông thôn hiện nay ñang phát triển mô hình kinh tế trang trại nông nghiệp,
phổ biến là trang trại gia ñình, thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với
Theo quy luật chung của thế giới thì số lượng và quy mô trang trại
sẽ diễn biến như sau: Khi bắt ñầu công nghiệp hoá thì số lượng trang trại tăng
lên và sau ñó giảm dần trong thời kỳ hoàn thành công nghiệp hoá, còn quy mô
trang trại thì ngược lại sẽ tăng dần theo quá trình giảm số lượng trang trại
Trang 17- Về ñịnh lượng:
Trên thực tế, những tiêu chuẩn ñịnh tính rất dễ cảm nhận ñược ở một trang trại nhưng việc lượng hoá chúng bằng những con số cụ thể ñể xác ñịnh tiêu chuẩn ñịnh lượng chung cho các trang trại là rất phức tạp, bởi tính phong phú, ña dạng của sản xuất nông nghiệp và những ñiều kiện sản xuất rất khác nhau giữa các ñịa phương, các vùng lãnh thổ của ñất nước Vấn ñề là phải tìm ra một số tiêu thức ñặc trưng ñể ñịnh ra tiêu chuẩn chung cho tất cả các trang trại trong cả nước Tiêu thức lựa chọn, tiêu chuẩn quy ñịnh phải có tính khoa học, tổng quát ñể ñơn giản trong cách phân loại, nhưng phải phản ánh ñược ñầy ñủ bản chất của kinh tế trang trại thông qua những ñặc trưng cơ bản của nó
Qua nhiều cuộc hội thảo, thi hành Nghị quyết 03/2000/NQ - CP ngày
02 tháng 02 năm 2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn và Tổng cục Thống kê quy ñịnh hướng dẫn tiêu chí về kinh tế trang trại tại Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN - TCTK ngày
23 tháng 6 năm 2000 như sau:
"Mỗi hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản ñược xác ñịnh là trang trại phải ñạt ñược cả hai tiêu chí ñịnh hướng sau ñây:
- Giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ bình quân một năm:
+ ðối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền Trung từ 40 triệu ñồng trở lên
+ ðối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu ñồng trở lên
- Quy mô sản xuất phải tương ñối lớn và vượt trội so với kinh tế nông
hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế:
+ ðối với trang trại trồng trọt:
(1) Trang trại trồng cây hàng năm:
-Từ 2 ha trở lên ñối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền Trung -Từ 3 ha trở lên ñối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên
Trang 18Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 9
-Từ 3 ha trở lên ñối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền Trung -Từ 5 ha trở lên ñối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên
-Trang trại trồng hồ tiêu 0,5 ha trở lên
(3) Trang trại lâm nghiệp:
-Từ 10 ha trở lên ñối với các vùng trong cả nước
+ ðối với trang trại chăn nuôi:
(1) Chăn nuôi ñại gia súc: trâu, bò
+ Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thường xuyên từ 10 con trở lên
+ Chăn nuôi lấy thịt có thường xuyên từ 50 con trở lên
(2) Chăn nuôi gia súc: lợn, dê
+ Chăn nuôi sinh sản có thường xuyên ñối với lợn 20 con trở lên, ñối với dê, cừu từ 100 con trở lên
+ Chăn nuôi lợn thịt có thường xuyên từ 100 con trở lên ( không kể lợn sữa ), dê thịt từ 200 con trở lên
(3) Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng có thường xuyên từ 2.000
con trở lên ( không tính số ñầu con dưới 7 ngày tuổi )
+ Trang trại nuôi trồng thuỷ sản:
Diện tích mặt nước ñể nuôi trồng thuỷ sản có từ 2 ha trở lên(riêng ñối
+ ðối với các loại sản phẩm nông lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản có tính chất ñặc thù như: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thuỷ sản và
thuỷ ñặc sản, thì tiêu chí xác ñịnh là giá trị sản lượng hàng hoá (tiêu chí 1 )."
Thực chất, kể từ khi ban hành tiêu chí theo Thông tư số: 69 ngày 23 tháng 6 năm 2000 ñến nay, nhiều hộ sản xuất kinh doanh rất có hiệu quả nhưng không hội tụ cả hai tiêu chí thì không ñược xếp vào trang trại ðiều này ñã làm cho họ không ñược hưởng những chính sách ưu ñãi, khuyến khích phát triển ñối với kinh tế trang trại của ðảng và Nhà nước
Trang 19Tuy nhiên, các tiêu chắ về quy mô năng lực sản xuất và kết quả sản xuất của trang trại chỉ mang tắnh chất lịch sử Bởi, cùng với thời gian, khoa học ngày càng phát triển thì trình ựộ sản xuất, kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại cũng không ngừng ựược nâng lên, quy mô diện tắch có thể thu hẹp lại và tiêu chắ xác ựịnh trang trại cũng thay ựổi cho phù hợp
b Tiêu chắ xác ựịnh theo Thông tư số: 27/2011/TT-BNNPTNT quy ựịnh về tiêu chắ và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngày 13 tháng 4 năm 2011
để ựược công nhận là trang trại, cá nhân, hộ gia ựình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản ựạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn ựiều kiện sau:
* đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải ựạt: + Có diện tắch trên mức hạn ựiền, tối thiểu:
- 3,1 ha ựối với vùng đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long;
- 2,1 ha ựối với các tỉnh còn lại
+ Giá trị sản lượng hàng hóa ựạt 700 triệu ựồng/năm
* đối với cơ sở chăn nuôi phải ựạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu ựồng/năm trở lên;
* đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tắch tối thiểu 31 ha và agiá trị sản lượng hàng hóa bình quân ựạt 500 triệu ựồng/năm trở lên
2.1.2 Nội dung của phát triển kinh tế trang trại
2.1.2.1 Sự tăng lên về số lượng và quy mô các Trang trại
Phát triển trang trại một khắa cạnh nào ựó ựược hiểu là sự tăng lên về số lượng các trang trại theo không gian và thời gian Sự tăng lên về số lượng trang trại thể hiện tầm quan trọng của kinh tế trang trại ngày càng tăng theo thời gian và chứng tỏ kinh tế trang trại có hiệu quả ựược nhiều hộ nông dân ở nhiều ựịa phương lựa chọn Theo ựó quy mô quy mô sản xuất (ựất ựai, vốn,
Trang 20Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 11
lượng và quy mô các trang trại thể hiện qua sự tăng lên về số lượng trang trại theo không gian và thời gian ñó là việc xem xét số lượng trang trại thay ñổi qua các năm, số ñịa bàn có xây dựng, hình thành mô hình kinh tế trang trại ñược mở rộng qua các năm, và sự tăng lên về quy mô diện tích ñất sản xuất, tổng số lao ñộng làm việc trong các trang trại và lượng vốn các chủ trang trại ñầu tư vào sản xuất kinh doanh Xem xét sự tăng lên về số lượng và quy mô các trang trại là một trong những chỉ tiêu thể hiện, phản ánh sự phát triển kinh
tế trang trại theo chiều rộng
2.1.2.2 Sự phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Sự phát triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ giúp cho các trang trại tăng năng suất lao ñộng, tạo ra ñược nhiều sản phẩm hàng hóa với chất lượng cao, giá thành hạ, tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao Nhờ có tiến bộ kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào quá trình sản xuất ñã tạo ra những thay ñổi lớn theo hướng hiệu quả hơn về trình ñộ sản xuất, tổ chức quản lý ñiều hành sản xuất kinh doanh các trang trại Do vậy sự phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là một trong những nội dung thể hiện sự phát triển trang trại theo chiều sâu Sự phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thể hiện ở mức
ñộ cơ giới hóa, ñưa máy móc vào phục vụ trong các khâu của quá trình sản xuất, kinh doanh của trang trại, việc ñưa các giống cây trồng vật nuôi mới vào sản xuất, sự am hiểu và áp dụng các quy trình sản xuất mới hiện ñại ñang là
xu hướng hiện nay như quy trình chăn nuôi An toàn sinh học, quy trình chăn nuôi thủy sản sạch, quy trình Vietgap…sự áp dụng công nghệ, máy móc vào quá trình bảo quản và chế biến nhằm nâng cao chất lượng, giá trị nông sản qua nó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các trang trại
2.1.2.3 Tăng cường liên doanh - liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay bên cạnh những cơ hội
do nó mang lại thi thách thức là không nhỏ ñối với các trang trại nước ta hiện nay Muốn ñứng vững và phát triển, cạnh tranh ñược với các sản phẩm nhập
Trang 21khẩu trong thi trường nội ñịa và vươn tới xuất khẩu thì các trang trại phải thay ñổi dần lối làm ăn riêng lẻ ñộc lập tăng cường sự liên doanh – liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm nhằm hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí ñầu vào
và nâng cao giá trị sản phẩm ñâu ra, ổn ñịnh thị trường ñầu vào ñâu ra, hạn chế rủi ro cho các trang trại qua ñó nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực của các trang trại, chuyển ñổi cơ cấu kinh tế ñồng thời là quá trình giải quyết hài hòa các mối quan hệ kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh Do vậy tăng cường liên doanh - liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong nội dung phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững
Nội dung việc liên doanh - liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm là xem xét sự hợp tác của trang trại với các trang trại, các doanh nghiệp, tư thương trong và ngoài ñịa phương về các vấn ñề mua vật tư ñầu vào, bán sản phẩm ñầu ra, trao ñổi thông tin về giá cả thị trường, thông tin kỹ thuật, chinh sách… Hình thành các tổ hợp tác, các câu lạc bộ trang trại, rút ngắn, hạn chế các khâu trong chuỗi cung ứng
từ các doanh nghiệp - các trang trại - người tiêu dùng
2.1.2.4 Hiệu quả kinh tế của trang trại
Hiệu quả kinh tế của trang trại là việc sử dụng tối thiểu các nguồn lực khan hiếm như: ðất ñai, lao ñộng, tiền vốn một cách tốt nhất ñể sản xuất ra một lượng sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao nhất nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội góp phần vào bảo vệ môi trường sinh thái và xây dựng một nền nông nghiệp bền vững Thông qua hiệu quả kinh tế cho ta biết hiệu quả sử dụng các nguồn lực khan hiếm của trang trại, năng lực quản lý, tổ chức của chủ trang trại hay nói cách khác hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng nhất ñể ñánh giá sự phát triển kinh tế trang trại theo chiều sâu
- Nội dung nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích ñánh giá và so sánh ñược kết quả sản xuất kinh doanh giữa các loại hình trang trại kết hợp
Trang 22Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 13
hệ của nó ñến kết quả sản xuất của các trang trại Từ ñó nhận biết xem loại hình trang trại nào? Phương hướng sản xuất nào có hiệu quả? Nó bao gồm:
Xác ñịnh chi phí ñầu vào: Ta có thể biểu hiện nó dưới dạng chi phí trung gian, chi phí sản xuất, chi phí lao ñộng, chi phí vốn ñầu tư ñất ñai
Xác ñịnh yếu tố ñầu ra: ðây là công việc xác ñịnh mục tiêu ñạt ñược các kết quả ñạt ñược có thể là giá trị sản xuất, khối lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng, lợi nhuận…
2.1.3 Vai trò và vị trí của kinh tế trang trại trong phát triển nông nghiệp
Có thể thấy rằng, các hình thức sản xuất nông nghiệp tạp trung với các tên gọi khác nhau, ñã xuất hiện ở nước ta từ rất lâu rồi, có bước phát triển khá
rõ nét ở các triều ñại phong kiến dân tộc, mà ñặc biệt là ở giai ñoạn nhà Trần, Nguyễn Trong giai ñoạn Pháp thuộc, hình thức tập trung chủ yếu ở nước ta là ñồn ñiền, bên cạnh những nét tương ñồng là khai thác tốt tiềm năng thế mạnh của ñất ñai, mở rộng diện tích canh tác, xây dựng các xóm làng ven sông, ven biển, sử dụng và tận dụng ñược lực lượng lao ñộng, góp phần thúc ñẩy cho nông nghiệp phát triển các phương thức thời kỳ này còn có nhiều nét khác biệt với các loại hình trang trại ñược mới ñược hình thành trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay
Trang trại là loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp và gắn liền với công nghiệp hoá từ thấp ñến cao Kinh tế trang trại là sự phát triển tất yếu của nền nông nghiệp trong quá trìn công nghiệp hoá Chính Công nghiệp hoá ñã ñặt yêu cầu khách quan cho phát triển sản xuất nông sản hàng hoá nhằm ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá và tạo ñiều kiện cho kinh tế trang trại hình thành và phát triển
Kinh tế trang trại là kết quả tất yếu của kinh tế hộ gắn liền với sản xuất hàng hoá, là bước tiến bộ mới về tổ chức sản xuất nông nghiệp Kinh tế trang trại có thể và có ñiều kiện phát triển ở tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Trang 23nông nghiệp (nông - lâm - ngư nghiệp) và tất cả các vùng khác nhau (ñồi, núi, ñồng bằng, ven biển)
ðại bộ phận, trang trại là hình thức tổ chức sản xuất giữ vị trí xung kích trong quá trình công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn và trở thành lực lượng chủ lực khi nền kinh tế phát triển ñến giai ñoạn cao hơn Thông thường trong giai ñoạn ñầu, kinh tế trang trại phát triển theo hướng tổng hợp, tiến tới từng bước ñi theo sản xuất tập trung, chuyên canh lớn
- Về mặt kinh tế: Các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá và kinh tế cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, manh mún tạo nên những vùng chuyên môn hoá, tập trung hàng hoá và thâm canh cao Mặt khác qua thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại góp phần phát triển công nghiệp, ñặc biệt là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn Thực tế cho thấy, việc phát triển kinh tế trang trại ở những nơi có ñiều kiện bao giờ cũng
ñi liền với khai thác một cách ñầy ñủ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn so với kinh tế tế hộ
- Về mặt xã hội: Kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu trong nông thôn tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập cho người lao ñộng ðiều này rất có ý nghĩa trong giải quyết vấn ñề lao ñộng và việc làm, một trong những vấn ñề bức xúc của nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay Mặt khác phát triển kinh tế trang trại còn góp phần thúc ñẩy kết cấu hạ tầng trong nông thôn và tạo tấm gương cho các hộ nông dân về cách tổ chức
và quản lý sản xuất kinh doanh… Do ñó, phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn ñề xã hội và ñổi mới bộ mặt nông thôn nước ta
Khi xem xét khía cạnh xã hội trong phát triển kinh tế trang trại, có những ý kiến e ngại về sự phân hoá giàu nghèo trong nông thôn, về vấn ñề sử
Trang 24Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 15
hiện mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội Tuy nhiên trên thực tế việc sử dụng lao ñộng thuê mướn trong các trang trại ở nhiều nơi ñã góp phần thiết thực tạo việc làm và tăng thu nhập cho một bộ phận thiếu việc làm ở khu vực nông thôn
Về mặt môi trường, do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực, lâu dài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý
và quan tâm bảo vệ các yếu tố môi trường, trước hết là phạm vị không gian sinh thái trang trại và sau nữa là phạm vi từng vùng Các trang trại ở Trung
du, Miền núi ñã góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh ñất trống, ñồi núi trọc và sử dụng có hiệu quả tài nguyên ñất ñai Những việc làm này ñã góp phần tích cực vào việc cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái trên các vùng miền của ñất nước
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế trang trại
2.1.4.1 Các yếu tố bên trong của trang trại:
Là những yếu tố có quan hệ trực tiếp và tác ñộng ñến khả năng sản xuất,
kinh doanh của trang trại (giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp)
và không thể thay thế Muốn xây dựng và mở rộng trang trại trước hết cần có ñất, có một diện tích ñất cần thiết và ñủ lớn ñể xây dựng hệ thống chuồng trại, kho chứa, hệ thống xử lý chất thải Vai trò của ñất ñai ñối với các trang trại trồng trọt lại càng ñược thể hiện rõ nét hơn Chính vì vậy ñất ñai là yếu tố ảnh hưởng lớn ñến sự hình thành và phát triển của trang trại
nào và trang trại cũng vậy Vốn là ñiều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết ñịnh tới các bước tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh Có vốn các trang trại mới có thể mua sắm các các yếu tố ñầu vào cho quá trình sản xuất như sức lao ñộng, ñối tượng lao ñộng và tư liệu lao ñộng Có vốn các trang trại mới có ñiều kiện ñầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, ñầu tư trang thiết bị
Trang 25phù hợp ñể nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm Người có vốn nhiều sẽ ñầu tư một cách tổng thể hơn và nhanh chóng ñạt ñược hiệu quả trong sản xuất, có khả năng ñứng vững trước những biến ñộng thị trường Những vấn ñề liên quan ñến vốn như quy mô ñầu tư, cơ cấu
sử dụng, cơ cấu nguồn vốn, khả năng huy ñộng vốn Là những yếu tố ảnh hưởng lớn ñến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ trang trại nào
Ngoài ra, khả năng huy ñộng vốn cũng có ảnh hưởng lớn ñến quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại Việc huy ñộng vốn phụ thuộc vào khả năng và sự hiểu biết của hộ, các chính sách hỗ trợ vay vốn của nhà nước cũng như của các tổ chức tín dụng
xuất kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp tới phương hướng, hiệu quả và quy mô sản xuất của trang trại ðặc biệt là tuổi, giới tính, số năm kinh nghiệm, năng lực quản lý, trình ñộ của chủ trang trại, quyết ñịnh ñến việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật, khả năng chấp nhận rủi ro, mức ñộ mạnh dạn ñầu tư sản xuất kinh doanh, khả năng phát triển trang trại trong thời kỳ hội nhập Vì vậy, có thể nói nguồn nhân lực là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển của các trang trại
2.1.4.2 Các yếu tố khác
Là những yếu tố trên bình diện xã hội rộng hơn, nó tác ñộng tới hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của hộ trong toàn ngành, thậm chí trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và do ñó tác ñộng ñến quyết ñịnh của trang trại khi sử
dụng nguồn lực của mình (Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp)
về ñất ñai, chính sách tín dụng, chính sách thuế, chính sách phát triển kinh tế
xã hội, cơ chế liên kết hộ sản xuất và các cơ sở chế biến… là một trong những yếu tố quan trọng nhất tạo ñiều kiện cho KTTT ra ñời và phát triển ðặc biệt
Trang 26Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 17
nước lại có vai trò quan trọng hơn, trang trại nào, doanh nghiệp nào nắm ñược các chính sách, nắm bắt ñược sự nhảy cảm của thị trường thế giới thì có thể tồn tại và phát triển nhanh, còn nếu không sẽ bị ñào thải ra khỏi sân chơi này
nghiệp, trong quá trình sản xuất kinh doanh các trang trại mua ñầu vào từ thị trường tư liệu sản xuất và bán sản phẩm của mình ra thị trường sản phẩm nông nghiệp Do vậy, thị trường là yếu tố có tính chất quyết ñịnh ñến sự phát triển của trang trại
ðối với thị trường ñầu vào khi ñó chủ trang trại với tư cách là người mua, có nhu cầu về các loại tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất kinh doanh trang trại của mình Tại thị trường này có nhiều yếu tố tác ñộng ñến giá cả như: Quy mô thị trường, chất lượng, tính ña dạng, phong phú của hàng hóa và dịch vụ, mức ñộ cạnh tranh của các chủ thể tham gia thị trường, các kênh tiêu thụ… trong thị trường này trước ñây nhà nước can thiệp nhiều nhằm hỗ trợ các trang trại nhưng từ khi gia nhập kinh tế thế giới sự hỗ trợ của nhà nước vào thị trường này ngày càng phải cắt bỏ vì vậy các trang trại nên cân nhắc lựa chọn những ñầu vào nào? Sự kết hợp các yếu tố này ra sao? Vì nó có vai trò quyết ñịnh ñến hiệu quả của các trang trại và nó phụ thuộc rất lớn vào năng lực, kiến thức, sự am hiểu của người mua tức là chủ trang trại
ðối với thị trường ñầu ra trong thị trường này chủ trang trại ñóng vai trò
là người bán, người cung ứng khi ñó họ chụi tác ñộng ảnh hưởng của các yếu
tố thị trường ñầu ra như quy mô sản phẩm, xu hướng nhu cầu, giá cả, mức ñộ canh tranh, ñộ co giãn của cầu, các chính sách của nhà nước và áp lực từ sự hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Khi nền nông nghiệp phát triển theo
hướng hàng hóa thì phải xuất phát từ nhu cầu thị trường tức là “sản xuất
Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập, cơ chế cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp hay hộ sản xuất kinh doanh muốn tồn tại không những chỉ ñáp ứng
Trang 27nhu cầu thị trường mà còn phải chứng tỏ “mình không phải là duy nhất nhưng
phẩm (cùng chất lượng) này cho thị trường mà phải là người có khả năng cạnh tranh cao và chiếm lĩnh thị trường tốt nhất
trọng tác ñộng ñến sự phát triển của kinh tế trang trại Sự yếu kém của cơ sở
hạ tầng sẽ cản trở sự phát triển của trang trại trên cả 3 phương diện: Sự cung ứng các yếu tố ñầu vào bị hạn chế, việc mua bán, tiêu thụ sản phẩm khó khăn
học, kỹ thuật và công nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ ñến sự phát triển của kinh
tế trang trại Trong thực tiễn của quá trình sản xuất, ban ñầu sản xuất chủ yếu dựa vào việc khai thác các tiềm năng, lợi thế sẵn có của các trang trại tuy nhiên do sức ép của thị trường ñã ñặt ra yêu cầu các trang trại muốn tồn tại và phát triển thì phải nhờ ñến việc áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất ñể tăng năng suất lao ñộng, tạo ra ñược nhiều sản phẩm hàng hóa với chất lượng cao, giá thành hạ Nhờ có tiến bộ kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào quá trình sản xuất ñã tạo ra những thay ñổi lớn theo hướng hiệu quả hơn về trình ñộ sản xuất, tổ chức quản lý ñiều hành sản xuất kinh doanh các trang trại
2.1.5 Hội Nông dân Việt Nam và các hoạt ñộng hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại
2.1.5.1 Giới thiệu về Hội Nông dân Việt Nam
Ngay từ khi ra ñời (03/2/1930), ðảng ta ñã có chủ trương tiến hành xây dựng các tổ chức cách mạng của quần chúng Ngày 14-10-1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương ðảng ñã quyết ñịnh thành lập Hội Nông dân, nhằm tập hợp giai cấp nông dân trong cuộc ñấu tranh kiên cường vì ñộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Trải qua các thời kỳ cách mạng, tổ chức Hội
Trang 28Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 19
truyền, vận ñộng, tập hợp rộng rãi giai cấp nông dân - một lực lượng ñông ñảo
và hùng hậu trong khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức ñi theo con ñường của cách mạng Việt Nam mà ðảng và Bác Hồ ñã lựa chọn Trong sự nghiệp ñổi mới ñất nước, dưới sự lãnh ñạo của ðảng, Hội Nông dân Việt Nam
ñã có bước phát triển mới về mọi mặt trong việc tập hợp, tuyên truyền, vận ñộng hội viên, nông dân thực hiện các chủ trương, ñường lối của ðảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, tổ chức các phong trào nông dân, góp phần quan trọng vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế- xã hội, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới
Theo ñiều lệ ðại hội V: Hội nông dân Việt Nam là tổ chức chính trị -
xã hội của giai cấp nông dân do ðảng cộng sản Việt Nam sáng lập và lãnh ñạo, là thành viên của Mặt trận tổ quốc và là cơ sở chính trị của Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chức năng của Hội nông dân Việt Nam là vận ñộng giáo dục hội viên nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình ñộ, năng lực về mọi mặt, ñại diện giai cấp nông dân xây dựng ðảng và nhà nước, chăm
lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính ñáng, hợp pháp của nông dân Việt Nam[10]
Nhiệm vụ của Hội nông dân Việt Nam: Tuyên truyền, giáo dục cho cán
bộ, hội viên, nông dân hiểu biết ñường lối của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết, chỉ thị của hội, khơi dậy truyền thống yêu nước, ý chí cách mạng, tinh thần tự lực tự cường, lao ñộng sáng tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện ñại hoá Tổ chức học tập nâng cao trình ñộ khoa học kỹ thuật và nghề nghiệp trong sản xuất kinh doanh cho hội viên nông dân, nghiệp
vụ công tác hội cho cán bộ, hội viên[10]
Vận ñộng tập hợp và làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, xây dựng nông thôn mới, xây dựng gia ñình nông dân văn hoá, chăm lo ñời sống vật chất và tinh thần của hội viên nông dân Các cấp hội là thành viên tích cực tham gia hoạch ñịnh và thực hiện
Trang 29các chính sách, pháp luật, chương trình phát triển kinh tế xã hội của nhà nước
ở nông thôn, tham gia xây dựng kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tổ chức các hoạt ñộng dịch vụ và hỗ trợ nông dân và vận ñộng nông dân thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, tham gia phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc
Tập hợp ñông ñảo nông dân vào tổ chức hội, nâng cao số lượng, chất lượng hội viên Xây dựng tổ chức hội vững mạnh, ñào tạo bồi dưỡng cán bộ hội ñáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hoá hiện ñại hoá ñất nước
Tham gia xây dựng ðảng, chính quyền trong sạch vững mạnh, tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện chủ trương của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan ñến nông dân, nông nghiệp, nông thôn, tham gia xây dựng và thực hiện qui chế dân chủ cơ sở, bảo vệ quyền và lợi ích chính ñáng, hợp pháp của hội viên, nông dân Các cấp hội có chính kiến, chủ ñộng
ñề xuất với cấp uỷ, chính quyền cùng cấp những chủ trương, biện pháp ñáp ứng ñòi hỏi chính ñáng của nông dân
Hiện nay, Hội nông dân Việt Nam ñược tổ chức rộng khắp trong cả nước
từ Trung ương tới 63 tỉnh, thành phố; số cán bộ hội: TW Hội gần 240 người; 63 tỉnh, thành phố = 1.467 người ( bình quân 23 người/tỉnh); 636 huyện, thị, quận
= 2.954 người (bình quân 4 người/huyện); 10.223 cơ sở có cán bộ chuyên trách; 93.450 thôn, làng, ấp, bản khoảng 10 triệu hội viên [17] Qua những số liệu trên có thể thấy rằng tổ chức hội có một bộ máy tổ chức rộng khắp, một lực lượng ñông ñảo nhất trong tất cả các giai tầng trong xã hội
Trang 30Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 21
Cơ cấu tổ chức hội hiện nay ñược tổ chức theo sơ ñồ sau:
2.1.5.2 Các hoạt ñộng hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại của Hội Nông dân Việt Nam
2.1.5.2.1 Tuyên truyền vận ñộng nông dân tham gia phát triển kinh tế trang trại
a Tâm lý, nguyện vọng sản xuất kinh tế trang trại của nông dân
Nông dân là một giai cấp chuyên sản xuất những sản phẩm nông nghiệp trên cơ sở sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và tham gia sản xuất bằng lao ñộng của chính mình
Cơ chế thị trường ñã làm cho nông dân có những thay ñổi trong sinh hoạt, trong nếp sống và làm việc hàng ngày Hiện nay nông dân coi trọng giá trị lao ñộng, giá trị ñồng tiền do chính họ làm ra, là thước ño năng lực và ñịa
BCH Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
BCH các tỉnh, thành phố
BCH các huyện, thị
BCH cơ sở
Tổ hội Chi hội
Trang 31vị xã hội của họ Người nông dân cũng dần dần nhận thức và ñã làm quen dần với việc lấy các tiêu chí như pháp luật, chính sách kết hợp với phong tục tập quán truyền thống tốt ñẹp ñể ñánh giá con người
ðể phát triển kinh tế trang trại ñạt kết quả tốt, nông dân mong muốn ñược tiếp cận và ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trong
ñó các trang trại ñều cần có ñược hệ thống giống mới tốt hơn, năng suất cao, chống chịu tốt với dịch bệnh và chất lượng tốt Các biện pháp, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tiên tiến có hiệu quả kinh tế cao, ñược hỗ trợ và ứng dụng những công nghệ chế biến bảo quản nông sản tốt ðây là những nguyện vọng thiết thực của chủ trang trại ñể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
Các chủ trang trại ñều muốn có thêm nhiều vốn, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh ñồng thời cũng rất muốn có một tư cách pháp lý thích hợp trong giao dịch và sản xuất kinh doanh
Với ñịnh hướng là sản xuất sản phẩm hàng hoá, các chủ trang trại buộc phải tìm tòi và áp dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất Nhất là khi muốn ñạt ñược hiệu quả cao, muốn có lợi nhuận nhiều, các chủ trang trại lại càng tha thiết với các tiến bộ khoa học và công nghệ Các chủ trang trại, với tư duy kinh doanh và sản xuất hàng hoá sẽ cố gắng ñể tập hợp, nắm bắt những tiến bộ khoa học mới, tìm mọi cách và mọi ñiều kiện ñể áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ ñó vào sản xuất của trang trại mình Yếu tố cạnh tranh trong cơ chế thị trường cũng thúc ñẩy các chủ trang trại nắm bắt và làm chủ các tiến bộ khoa học và công nghệ mới
Cùng với quá trình nắm bắt và làm chủ, ứng dụng các tiến bộ khoa học
và công nghệ, trình ñộ sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản ở các vùng có trang trại ñược nhanh chóng nâng lên Nhiều công cụ máy móc, vật tư kỹ thuật mới ñược sử dụng trong sản xuất Quá trình hiện ñại hoá sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản do ñiều kiện sản xuất ñòi hỏi ñã diễn ra ngay trong bản thân người
Trang 32Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 23
những người lao ñộng ở trang trại và lan rộng ra ñịa bàn dân cư Sự phát triển của kinh tế trang trại dẫn ñến sự hình thành và phát triển của vùng chuyên canh, thúc ñẩy xây dựng nâng cấp xây dựng mới hệ thống kết cấu hạ tầng tạo tiền ñề cho việc thúc ñẩy các hoạt ñộng qui hoạch
b Nội dung, hình thức vận ñộng tuyên truyền phát triển kinh tế trang trại Trong những năm qua các cấp hội ñã vận ñộng, tuyên truyền cán bộ hội viên tham gia phát triển kinh tế trang trại bằng nhiều nội dung và hình thức phong phú Những nội dung chính trong tuyên truyền phát triển kinh tế trang trại ñó là:
Tuyên truyền nghị quyết 03/NQ- CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 của chính phủ về phát triển kinh tế trang trại ñã chính thức công nhận trang trại là một bộ phận của nền kinh tế, kể từ ñó sản xuất trang trại ñược các cấp chính quyền quan tâm hỗ trợ và quản lý Những tuyên truyền của các cấp hội về chính sách ñất ñai, chính sách thuế, chính sách ñầu tư tín dụng, chính sách về bảo hộ tài sản
Về ñất ñai nội dung tuyên truyền nghị quyết nêu rõ “Hộ gia ñình có nhu cầu và khả năng sử dụng ñất ñể phát triển trang trại ñược nhà nước giao ñất hoặc cho thuê sử dụng ñất ñược cấp giấy quyền sử dụng ñất, thuê hoặc thuê lại quyền sử dụng ñất của các tổ chức, hộ gia ñình cá nhân khác ñể phát triển trang trại theo qui ñịnh của pháp luật”
Tuyên truyền nội dung về chính sách ñầu tư tín dụng: Trang trại phát triển sản xuất kinh doanh ñược vay vốn tín dụng thương mại của các ngân hàng thương mại quốc doanh Việc vay vốn ñược thực hiện theo qui ñịnh tại quyết ñịnh số 67/1999/ Qð- TTG ngày 30/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ
về “ Một số chính sách tín dụng ngân hàng phát triển nông thôn, chủ trang trại ñược dùng tài sản hình thành từ vốn vay ñể ñảm bảo tiền vay theo qui ñịnh tại nghị ñịnh số 178/1999/Nð - CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo ñảm tiền vay của các tổ chức tín dụng”
Trang 33Tuyên truyền chính sách lao ñộng nghị ñịnh nêu rõ “Nhà nước khuyến khích và tạo ñiều kiện hỗ trợ ñể các chủ trang trại mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho lao ñộng nông thôn, ưu tiên sử dụng lao ñộng nông dân không ñất, thiếu ñất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm”
2.1.5.2.2 Tạo vốn thông qua các chương trình phối hợp
a Nguồn vốn từ hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT
Hội Nông dân Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ñã ký Nghị quyết liên tịch số: 2308, ngày 18/11/1999 Trên cơ sở nghị quyết, Hội nông dân ñã ñứng ra tín chấp nông dân nói chung và chủ trang trại nói riêng vay vốn không phải thế chấp, thông qua các tổ vay vốn và tiết kiệm
- Tổ chức học tập, tuyên truyền ñường lối chính sách của ðảng và Nhà nước, quy ñịnh của Ngân hàng trong việc cho hộ nông dân vay vốn sản xuất kinh doanh, nâng cao ñời sống nhằm thực hiện mục tiêu của ðảng và Nhà nước
+ Có danh sách các thành viên của tổ vay vốn và biên bản họp tổ, bầu
tổ trưởng, tổ phó, thư ký ñược Hội Nông dân cùng UBND xã, phường, thị trấn xác nhận
+ Có quyết ñịnh thành lập tổ vay vốn của UBND xã, phường, thị trấn
Trang 34Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 25
+ Cĩ quy ước hoạt động của tổ vay vốn theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, cùng cĩ lợi, giúp đỡ nhau trong sản xuất, đời sống, cùng nhau chia sẻ rủi
ra, hỗ trợ nhau trả nợ ngân hàng đúng thời hạn
+ Trong quá trình hoạt động, tổ vay vốn phải cam kết tuân thủ theo các nguyên tắc và điều kiện vay vốn theo quy định của Ngân hàng
- Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao kiến thức, phổ biến các kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho hội viên, đảm bảo đem lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống
- Phối hợp cùng UBND xã, phường, thị trấn, NHNNo & PTNT cơ sở
xử lý những trường hợp vi phạm quy định của Ngân hàng trong quá trình vay, trả nợ ngân hàng của các thành viên trong tổ vay vốn
- ðại diện cho hộ nơng dân bảo vệ các quyền lợi của người vay vốn theo đúng quy định của pháp luật và hợp đồng dịch vụ hai bên đã ký kết
b Nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội
Thực hiện Nghị định 78/2002/Nð - CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ
về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách và văn bản liên tịch 235 ký kết với Ngân hàng Chính sách Xã hội, Hội Nơng dân Việt Nam đã
ký kết nhận uỷ thác từ Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH), tạo ra một kênh tín dụng cho hội viên nơng dân vay vốn xố đĩi giảm nghèo
- Tuyên truyền chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước, quy định của Ngân hàng trong việc cho vay vốn đối với các hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác để sản xuất, kinh doanh, cải thiện đời sống
- Phối hợp với chính quyền cơ sở thành lập tổ tiết kiệm và vay vốn để tạo lập kênh dẫn vốn trực tiếp đến hộ nghèo, giúp hộ nghèo vay vốn tiếp cận với dịch vụ tài chính Ngân hàng, phát huy truyền thống đồn kết tương trợ trong cộng đồng, giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống, sử dụng vốn vay đúng mục đích, đơn đốc nhau trong trả nợ tiền vay đúng kỳ hạn cam kết
Trang 35- Cung cấp ñúng, ñầy ñủ các thông tin, tài liệu liên quan ñến vốn nhận
uỷ thác cho Ngân hàng Chính sách xã hội và chịu trách nhiệm về tính chính xác các thông tin, tài liệu ñã cung cấp
- Triển khai thực hiện nghiêm túc việc cho vạy theo hợp ñồng uỷ thác cho vay Việc cho vay, thu nợ, thu lãi, xử lý rủi do… phải tuân theo các văn bản pháp quy, các quy ñịnh nghiệp vụ và văn bản liên quan khác của ngân hàng CSXH Sử dụng vốn nhận uỷ thác ñúng mục ñích, ñúng nội dung ñã quy ñịnh và cam kết trong hợp ñồng uỷ thác cho vay
- Hoàn trả vốn uỷ thác và lãi thu ñược ñúng hạn theo thảo thuận và cam kết trong hợp ñồng uỷ thác cho vay
- Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay của hộ nghèo và thực hiện báo cáo, thống kê theo quy ñịnh của ngân hàng CSXH
- Tham gia xây dựng các tài liệu tập huấn và tham dự lớp tập huấn nghiệp vụ do ngân hàng CSXH tổ chức
- Tổ chức các hoạt ñộng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo, ñảm bảo ñem lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện ñời sống
- Cung cấp cho ngân hàng CSXH về nguyện vọng của hội viên nông dân liên quan ñến việc vạy vốn ngân hàng CSXH
c Xây dựng và phát triển quỹ Hỗ trợ Nông dân
Quỹ hỗ trợ nông dân ñược Chính phủ cho phép thành lập từ năm 1996, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam ñược Nhà nước giao 40 tỷ ñồng vốn ban ñầu ñể hoạt ñộng Các cấp hội ñã vận ñộng thu hút hàng triệu tập thể, cá nhân
và tổ chức ủng hộ, cho vay với lãi xuất thấp
- Vận ñộng nông dân, các hộ phi nông nghiệp, các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước ủng hộ, cho mượn (không lãi) hoặc cho vay lãi suất thấp
Trang 36Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 27
- Tiếp cận các nguồn vốn tài trợ hoặc uỷ thác của Nhà nước, của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước giúp ñỡ nông dân phát triển kinh tế xã hội nông thôn
- Các nguồn vốn trên dùng ñể giúp nông dân, trước hết là nông dân nghèo
ñể có vốn phát triển sản xuất Vốn hỗ trợ nông dân ñược thu phí theo chính sách của Hội ðối với từng loại hộ, từng vùng và trong từng thời gian, theo hướng dẫn của Bộ tài chính và quyết ñịnh của Ban thường vụ Trung ương Hội, trên nguyên tắc bảo ñảm trang trải chi phí cần thiết cho hoạt ñộng quỹ
- Phải bảo toàn và phát triển nguồn vốn quỹ
2.1.5.3 Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và dạy nghề
Với hệ thống sâu rộng, từ trung ương tới cơ sở thôn, làng, Hội ñã trở thành cầu nối quan trọng giữa các nhà khoa học- cơ quan khoa học, các doanh nghiệp tới trang trại và ngược lại
Hội chủ ñộng trong công tác tuyên truyền, tổ chức tập huấn hướng dẫn nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; tổ chức xây dựng các mô hình trình diễn, mô hình chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ñạt năng suất, chất lượng cao Cụ thể các cấp Hội ñã tổ chức các lớp tập huấn, dạy nghề tại các trung tâm dạy nghề của hội, ñồng thời tổ chức thăm quan các
mô hình sản xuất kinh doanh giỏi ở các ñịa phương trong cả nước
2.1.5.4 Hỗ trợ về vật tư, máy móc và tiêu thụ sản phẩm
Bằng việc ký kết hợp ñồng với các Doanh nghiệp mua vật tự theo phương thức trả chậm, ñảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý, như: Công ty Phân bón Bình ðiền; công ty Supe và hoá chất Lâm Thao; Công ty thương mại VIC
- nhà máy thức phẩm gia súc Con Heo Vàng… Các cấp Hội ñã trở thành cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp và trang trại
Bên cạnh ñó, thực hiện quyết ñịnh số: 80/2002/Qð-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về “Chính sách khuyến khích tiêu thụ
Trang 37nông sản hàng hoá thông qua hợp ựồngỢ Hội ựã ựứng ra làm ựầu mối phối hợp với các doanh nghiệp, siêu thị, chợ ựầu mối giúp tiêu thụ nông sản
Cụ thể Hội nông dân triển khai một số nhiệm vụ:
- Phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức các lớp tập huấn ựến nông dân, mỗi vụ tổ chức một số lớp ựể nhiều hội viên nông dân ựược hướng dẫn
kỹ thuật
- động viên nông dân tắch cực học tập và ứng dựng tiến bộ kỹ thuật và ựưa vật tư của các doanh nghiệp chuyên dùng vào sản xuất ựạt hiệu quả cao Hướng dẫn nông dân sử dụng ựúng kỹ thuật
- Trước khi Hội nông dân các Huyện mua vật tư của doanh nghiệp thì phải
có bảo tắn bằng văn bản của Hội nông dân tỉnh cho các huyện có ựủ ựiều kiện
- đôn ựốc các ựơn vị ựược vay vốn thanh toán ựúng hạn Nếu có ựơn vị ựến hạn nhưng không thanh toán thì có biện pháp tắch cực ựể thu nợ nhanh, ựảm bảo an toàn vốn cho doanh nghiệp
- Nắm thông tin thị trường, nguyện vọng của nông dân, thông tin cho doanh nghiệp biết ựể thời ựiều chỉnh phục vụ tốt hơn
2.1.5.5 Xây dựng mô hình ựiểm phát triển các loại hình kinh tế trang trại
Hội nông dân các cấp ựã lựa chọn xây dựng các mô hình ựiểm phát triển kinh tế trang trại ở các ựịa phương căn cứ vào ựặc ựiểm tự nhiên, tiềm
lực kinh tế từng vùng, từng ựiều kiện sẵn có ựể phát triển trang trại
Các cấp hội thống nhất chọn mô hình là chủ hộ trang trại có tâm huyết,
có ý chắ và có hiểu biết nhất ựịnh về khoa học kỹ thuật đã có thời gian sản xuất kinh doanh từ ba năm trở lên và tắch cực tham gia các hoạt ựộng của hội Sau ựó các cấp hội hướng vào việc ựầu tư cơ sở vật chất hỗ trợ vốn, tập huấn khoa học kỹ thuật, tổ chức thăm quan mô hình; phối hợp cho vay trả chậm, tư vấn thị trường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tạo ựiều kiện thuận lợi ựể trang trại phát triển
Trang 38Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 29
Sau khi phối hợp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng các cấp hội ñã cùng chủ trang trại chỉ ñạo thực hiện thực tế trên các hồ ao ñầm từ kỹ thuật cải tạo, nạo vét ñầm, hồ ñến kiểm tra tiêu chuẩn về mực nước cho từng ñối tượng nuôi, xác ñịnh ñộ PH, nồng ñộ muối cụ thể cho từng ñối tượng nuôi trồng, xác ñịnh môi trường nuôi, chất lượng giống
Hàng tháng kiểm tra kỹ thuật nuôi trồng, kiểm tra tỉ lệ tăng trọng, chất lượng con giống, môi trường nuôi trồng ñể các hộ chủ trang trại và hội nông dân có ñịnh hướng cụ thể chăm sóc, nuôi trồng ñạt hiệu quả
Phối hợp với các doanh nghiệp hỗ trợ vật tư trả chậm, hỗ trợ giống vốn, thức ăn, có ñịnh hướng tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại; sau những vụ sản xuất các cấp hội ñều sơ kết ñánh giá mô hình và rút kinh nghiệm ñể nhân rộng
mô hình
2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát huy vai trò của Hội nông dân trong phát triển kinh tế trang trại
2.1.6.1 Về phía Hội Nông dân
- Cách thức tổ chức hoạt ñộng của Hội
Xuất phát từ vị trí, vai trò của tổ chức Hội nông dân là một tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của giai cấp nông dân; là trung tâm, nòng cốt trong phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới Hội chủ ñộng phối hợp là cầu nối quan trọng với các cấp, các ngành, các doanh nghiệp theo hình thức liên kết 4 nhà (Nhà nước-Nhà khoa học-Nhà nông-doanh nghiệp) ñể
tổ chức các hoạt ñộng hỗ trợ cho nông dân nói chung và kinh tế trang trại nói riêng về giống, vốn, vật tư; KHKT; thị trường tiêu thụ… Qua thời gian triển khai ñã ñạt ñược nhiều kết quả cụ thể, tuy nhiên trên thực tế hiện nay, tổ chức hội chủ yếu là phối hợp triển khai các hoạt ñộng hỗ trợ chưa có ñủ các nguồn lực và thiếu chủ ñộng ñể tổ chức triển khai Bên cạnh ñó, trong các chương trình phối hợp các nguồn lực cho vay ưu ñãi còn ít, như tín chấp vay vốn qua ngân hàng Nông nghiệp & PTNT số vốn chỉ ñược 10 triệu/lần vay ít hơn nhiều so với thực tế nhu cầu vay của trang trại
Trang 39Hơn thế nữa với cơ cấu tổ chức là Hội đồn thể, nên độ chặt chẽ trong
bộ máy tổ chức cịn cĩ nhiều hạn chế, nhiều hoạt động chủ yếu mang tính phong trào
- Trình độ đội ngũ cán bộ Hội
Qua kết quả khảo sát của Hội Nơng dân các cấp, trình độ đội ngũ cán
bộ Hội cịn thấp so với yêu cầu hiện nay, cụ thể: "Số cán bộ Trung ương Hội Nơng dân Việt Nam cĩ 240 người, 77,61% cĩ trình độ cao đẳng, đại học, 5,9% cĩ trình độ trên đại học; trình độ lý luận chính trị cao cấp và cử nhân chiếm 36,7% Cán bộ cơng tác ở các tỉnh, thành phố: 1.467 người (bình quân
23 người/tỉnh); trình độ cao đẳng, đại học chiếm 72,8%; trình độ lý luận chính trị cao cấp và cử nhân chiếm 31,7% Cán bộ Hội nơng dân cấp huyện, thị cĩ 2.954 người (bình quân 4,6 người/đơn vị), trình độ cao đẳng, đại học chiếm 62,4%; trình độ lý luận chính trị cao cấp và cử nhân chiếm 23,5% Ở cấp xã, phường mỗi đơn vị cĩ 2 cĩ 2 cán bộ được hưởng phụ cấp sinh hoạt chuyên trách (Chủ tịch, Phĩ chủ tịch), trình độ trung học cơ sở trở lên chiếm 85,7%,
số cĩ trình độ trung cấp trở lên chiếm 6,8%, lý luận từ trung cấp trở lên chiếm 7,3%"[22] Qua những số liệu thống kê trên cho thấy, trình độ đội ngũ cán bộ làm cơng tác hội cịn thấp, đặc biệt ở cấp huyện và cấp xã, ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động hỗ trợ cho nơng dân và kinh tế trang trại