Quản lý chấtlợng sản phẩm trong các doanh nghiệp ở nớc ta.

Một phần của tài liệu nâng cao vai trò của nhà nước & doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam hiện nay (Trang 25 - 27)

đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm nh các loại vật liệu xây dựng( xi măng, gạch lát...), sứ vệ sinh, quạt điện, bánh keo, ....

+ Độ bền và an toàn

Nhiều hàng tiêu dùng của Việt nam đợc ngời tiêu dùng a chợng bởi đã đạp ứng đợc các yêu cầu về an toàn trong quá trình sử dụng và có độ bền đảm bảo nh gạch nền, sứ Thanh trì, quạt điện cơ Thống nhất..

Có thể nói khái quát rằng, chất lợng hàng Việt Nam mấy năm qua đã có sự v- ơn nên mạnh mẽ. Nhiều hàng hoá đã từng bớc ổn định và nâng cao chất lợng với xu hớng tiếp cận hàng hoá chung của thế giới do đó đã đợc ngời tiêu dùng ngày càng a chuộng và đánh giá cao.

2. Quản lý chất lợng sản phẩm trong các doanh nghiệp ở nớcta. ta.

2.1. Một số thành tựu đã đạt đợc.

Nhiều doanh nghiệp đã thay đổi căn bản nhận thức về quản lý chất l- ợng. Thay cho việc xem công tác quản lý chất lợng là công tác kiểm tra tập trung vào cán bộ và nhân viên phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm, các công ty đã xây dựng việc bảo đảm chất lợng và cải tiến chất lợng là trách nhiệm của mọi thành viên trong tổ chức. Hơn nữa cũng xác định đợc trách nhiệm lớn nhất thuộc về ban lãnh đạo. Nâng cao chất lợng phải làm đúng ngay từ đầu lấy việc phòng ngừa là chính.

Các doanh nghiệp tiên tiến đã mạnh dạn đổi mới tổ chức quản lý tổ chức lại sản xuất và đầu t cho khoa học công nghệ, đổi mới tăng cờng năng lực cho công nhân quản lý, tạo tác phong công nghiệp trong sản xuất. Hớng mọi nỗ lực vào thi trờng cạnh tranh bằng sản phẩm mới, chất lợng mới, dịch vụ mới.

Các thức quản lý chất lợng mới đang dần đi vào nhận thức và thực tế sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nh đi vào tiềm thức của ngời tiêu dùng thông qua các hoạt động tích cực của các cơ quan tuyên truyền, thông tin trong xã hội.

2.2. Những tồn tại

Do ảnh hởng của cơ chế cũ, còn nhiều doanh nghiệp quản lý bằng ph- ơng pháp kiểm tra chất lợng sản phẩm. Trong nhiều mô hình trách nhiệm công tác quản lý chất lợng không phảilãnh đạo cao nhất, không phải công nhân trực tiếp sản xuất mà chính là công nhân phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm. Vì vậy, mỗi khi có vấn đề nảy sinh không đi tìm gốc rễ mà đổ lỗi cho nhau. Không đa ra đợc biện pháp hữu hiệu và nâng cao chất lợng.

chính sách chất lợng của các doanh nghiệp cũng thể hiện hớng sản phẩm vào khách hành nhng cha thực sự bám sát thị trờng mục tiêu, xác định nhu cầu chất lợng còn lúng túng, duy trì chất lợng còn dựa vào quan điểm cũ. Kiểm tra để phân loại, loại bỏ các phế phẩm chứ không dựa vào hệ thống kiểm soát ngăn ngừa.

Việc trả lơng theo sản phẩm cũng ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Mải chạy theo định mức nên không có sự phối hợp giữa các phòng ban, bộ phận liên quan giải quyết chất lợng đồng bộ triệt để.

Công tác quản lý chất lợng nh một bộ phận của chiến lợc marketing, thực sự cha thu hút đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo. họ còn quan tâm nhiều hơn tới lợi ích trớc mắt.

Trong các doanh nghiệp cha có phong trào chất lợng, các thành viên trong doanh nghiệp cha hiểu sâu sắc vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý chất lợng, cũn nh vai trò của hoạt động này.

Nhóm cải tiến chất lợng cha đợc hình thành đồnh bộ trong các doanh nghiệp, việc đào tạohuấn luyện về chất lợng cha hệ thống, cha có tài liệu hồ sơ theo dõi việc quản lý chất lợng khoa học, hệ thống, chuản mực.

Thiếu các nguồn lực cần thiết. đặc biệt là công nghệ, quản lý và tài chính.

Việc thực hiện sai các nguyên tắc quản lý chất lợng ở những doanh nghiệp đã đợc chứng nhận về hệ thống quản lý chất lợng của mình. Số các doanh nghiệp đạt đợc chứng nhận về hệ thống quản lý chất lợng còn rất ít, song trong số ít ỏi đó đã xuất hiện tình trạng buông lỏng các nguyên tắc không tiếp tục hoàn thiện, cải tiến hệ thống chất lợng cảu mình. Việc áp dụnghệ chất lợng chỉ là chạy theo phong trào, quản lý theo hình thức hoặc để phục vụ mục đích quảng cáo, khuyếch trơng chứ cha thực sự vì chất lợng.

Nh vậy nhìn chung chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam tuy đã có nhiều cố gắng song vẫn còn ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới cũng nh yêu cầu phát triển. để có thể theo kịp và vơn lên trong kinh doanh các doanh nghiệp phải nỗ lực đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm với một tốc độ nhanh hơn nữa và cần phải áp dụng nhiều phơng pháp quản lý chất lợng theo hớng tổnh hợp và hệ thống.

Một phần của tài liệu nâng cao vai trò của nhà nước & doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở việt nam hiện nay (Trang 25 - 27)