II. quản lý của nhà nớc về chấtlợng sản phẩm.
b. Hệ thống các cơ quan tiêu chuẩn đo lờng chấtlợng tỉnh-thành phố trực thuộc trung ơng( nay là các chi cục đo lờng chất lợng).
thuộc trung ơng( nay là các chi cục đo lờng chất lợng).
Đây là hệ thống tổ chức do chính quyền tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng quản lý toàn diện nhng chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn chủa tổng cục đo lờng chất lợng về nội dung hoạt động và về nghiệp vụ, kĩ thuật.
Tại các cơ quan chức năng giúp các bộ quản lý ngành kinh tế về chất lợng, tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu cụ thể mà ở mỗi bộ có những hình thức tổ chức thích hợp khác nhau. với các bộ quản lý ngành sản xuất thì chức năng quản lý chất lợng thờng đợc giao cho vụ khoa học viện kĩ thuật hay viện quản lý công nghệ sản xuất và chất lợng sản phẩm. ậ một số bộ đợc nhà nớc phân công trực tiếp quản lý chất lợng đối với một số hàng hoá, công trình, dịch vụ( y tế, xây dựng, giao thông vận tải, thuỷ sản, nông nghiệp và phát triển nông thôn, thơng mại...) thì ngoài cơ quan chức năng theo dõi, điều phối chung còn có những cơ quan thực hiện những công việc cụ thể về nghiệp vụ và kỹ thuật trong quản lý chất lợng theo những nhiệm vụ và quyền hạn nhất định do Bộ khoa học và công nghệ môi trờng( tổng cục tiêu chuẩn và đo lờng chất lợng). Giữa tổng cục đo lờng chất lợng và các cơ quan này có quan hệ thờng xuyên để phối hợp thực hiện các nhiệm vụ có liên quan với nhau.
Tại các đơn vị cơ sở( gọi chung là các doanh nghiệp) có những tổ chức giúp giám đốc doanh nghiệp thc thi những nhiệm vụ cụ thể về quản lý chất l- ợng nh xây dựng các tiêu chuẩn và định mức, hiệu chuẩn và sửa chữa các ph- ơng tiện đo lờng, theo dõi và kiểm tra chất lợng, nhiệm thu sản phẩm. đây là các tổ chức chức năng quản lý chất lợng của bản thân các doanh nghiệp, chịu sự chỉ đạo và quản lý toàn diện của giám đốc doanh nghiệp. Các tổ chức này có quan hệ trực tiếp với hệ thống của tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng và hệ thống chức năng của các bộ hay tỉnh, thành phố trong việc trao đổi thông tin, đào tạo cán bộ và các vấn đề cụ thể về nghiệp vụ và kĩ thuật.
1.2.Những hạn chế còn tồn tại.
* Trong hoạt động có thời điểm giám đoạn, chỉ sôi nổi mấy năm gần đay. Do vậy trong nhiều doanh nghiệp tình trạng trì trệ sản xuất kinh doanh và quản lý kéo dài, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh.
* Việc áp dụng mô hình quản lý chất lợng mới đợc áp dụng trong một số ít các doanh nghiệp có thế mạnh về kinh tế, cha có biện pháp mở rộng ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hơn nữa mới chỉ tập trung vào các doanh nghiệp công nghiệp, cha phát triển trong các lĩnh vực nông nghiệp, thơng mại dịch vụ và hành chính.
* Các quyết định về quản lý chất lợng hiệu lực còn yếu. Do đó còn nhiều hàng giả hàng kém chất lợng. Trong khi đó cha có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc về chất lợng và các cơ quan quản lý thị trờng, cơ quan pháp lý.
* Thực tế các mô hình quản lý chất lợng còn thiên về xử lý tình huống đã xảy ra còn nhẹ về phòng ngừa. Do vậy nạn hàng giả, hàng kém chất lợng hoặc hàng nhập lậu, tình trạng coi thờng về sinh an toàn thực phẩm không đ- ợc ngăn ngừa hiệu quả.
* Môi trờng chính sách, pháp lý và các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp còn yếu và còn thiếu. Hoạt động cổ phần hoá, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc tiến hành còn chậm chạp không tạo đợc động lực cạnh tranh thúc dẩy phát