Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
497,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ NGỌC LAN PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ NGỌC LAN PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊ TRƯ ỜNG CHỨNG KHOÁN: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 6 1.1. Khái luận về thịtrườngchứngkhoán và hànghóatrên TTCK 6 1.1.1. Khái niệm và cấu trúc của thịtrườngchứngkhoán 6 1.1.2. Khái niệm, phân loại và đặc điểm cơ bản về hànghóatrên TTCK 10 1.1.3. Pháttriểnhànghoátrênthịtrườngchứngkhoán 13 1.1.4. Các yếu tố tác động đến sự pháttriểnhànghoátrên TTCK 20 1.2. Kinh nghiệm quốc tế về pháttriểnhànghoátrênthị trư ờng chứngkhoán và bài học kinh nghiệm cho ViệtNam 28 1.2.1. Kinh nghiệm quốc tế về pháttriểnhànghóatrênthị trư ờng chứngkhoán 28 1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho ViệtNam 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊN TH Ị TRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM 47 2.1. Khái quát về thịtrườngchứngkhoánViệtNam 47 2.1.1. Lịch sử hình thành và pháttriểnthịtrườngchứngkhoánViệtNam 47 2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của thịtrườngchứngkhoánViệtNam 49 2.2. Thực trạng pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam 51 2.2.1. Môi trường pháp lý hình thành và pháttriểnhànghóachứngkhoán 51 2.2.2. Tổ chức thịtrường giao dịch chứngkhoán 52 2.2.3. Quản lý hoạt động phát hành, niêm yết và giao dịch chứngkhoán 54 2.2.4. Tính minh bạch về thông tin trênthịtrườngchứngkhoán 66 2.2.5. Quản lý và tổ chức thanh tra, giám sát các hoạt động trên th ị trườngchứngkhoán 68 2.2.6. Tổ chức quan hệ hợp tác quốc tế về chứngkhoán 69 2.3. Đánh giá thực trạng pháttriểnhànghóatrênthị trư ờng chứngkhoánViệtNam 70 2.3.1. Kết quả đạt được 70 2.3.2. Hạn chế, tồn tại 73 2.3.3. Nguyên nhân của những bất cập 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂN HÀ NG HÓATRÊNTHỊ TRƯ ỜNG CHỨNGKHOÁNVIỆTNAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 86 3.1. Bối cảnh mới 86 3.1.1. Tình hình quốc tế 86 3.1.2. Tình hình trong nước 91 3.2. Quan điểm pháttriểnhànghoátrênthịtrườngchứngkhoánViệtnam 95 3.3. Những giải pháp thúc đẩy sự pháttriểnhànghóatrênthị trư ờng chứngkhoánViệtNam 96 3.3.1. Hoàn thiện bộ máy và nâng cao năng lực quản lý, điều h ành và giám sát thịtrườngchứngkhoán 96 3.3.2. Khuyến khích cầu chứngkhoán 98 3.3.3. Hoàn thiện, pháttriển hệ thống cơ sở h ạ tầng kỹ thuật cho thịtrường giao dịch chứngkhoán 99 3.3.4. Nâng cao tiêu chuẩn niêm yết hànghóatrênthị trư ờng chứngkhoán 101 3.3.5. Thành lập và pháttriển các tổ chức định mức tín nhiệm 104 3.3.6. Pháttriển và đưa vào giao dịch các sản phẩm mới 105 3.4. Những kiến nghị với Chính phủ và Cơ quan quản lý 106 3.4.1. Tiếp tục cải cách kinh tế, tạo điều kiện bình đẳng cho khu vực t ư nhân pháttriển 106 3.4.2. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 109 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháttriểnthịtrườngchứngkhoán là một trong những nhiệm vụ cơ bản của cơ quan quản lý ngành chứng khoán, đồng thời cũng là nhiệm vụ của cả xã hội, nhằm khơi thông các nguồn huy động vốn trong xã hội và phân bổ một cách có hiệu quả các nguồn vốn này sao cho mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. ThịtrườngchứngkhoánViệtNam chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 7/2000. Trong thời gian đầu, TTCK hoạt động rất khó khăn do các yếu tố thịtrường trong nền kinh tế chưa được xác lập đồng bộ, hệ thống thịtrường tiền tệ chưa phát triển, công tác cổ phần hóa mới đang trong giai đoạn thí điểm, chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, các công ty đều chưa hiểu và không muốn lên niêm yết; kiến thức và sự hiểu biết của xã hội và thành viên TTCK còn rất hạn chế. Tuy nhiên, cùng với sự cải cách và đổi mới nền kinh tế, đặc biệt là các giải pháp hỗ trợ của Chính phủ, TTCK đã có bước pháttriển rất to lớn, trở thành kênh dẫn vốn dài hạn quan trọng cho nền kinh tế. Qua 11 nămphát triển, TTCK ViệtNam đã từng trải qua một thời kỳ bùng nổ ấn tượng vào năm 2006 và sau đó lại rơi vào tình trạng suy giảm từ năm 2009 đến nay. Số lượng chứngkhoán nhiều nhưng chất lượng còn thấp. Đa số các công ty niêm yết, đăng ký giao dịch là những công ty vừa và nhỏ; trong số 710 công ty niêm yết/đăng ký giao dịch có tới 342 công ty (khoảng 50%) có vốn điều lệ dưới 100 tỷ đồng; hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết chưa cao, đặc biệt là quản trị công ty và tính công khai, minh bạch. Trong thời kỳ khó khăn đặc biệt là giai đoạn 2010-2011 nhiều công ty niêm yết làm ăn thua lỗ, ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của cổ phiếu niêm yết và niềm tin của các nhà đầu tư. Bên cạnh đó, hànghóatrênthịtrườngchứngkhoán còn chưa đa dạng, chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư. Ngoài cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng, trái phiếu chính phủ và một số loại trái phiếu doanh nghiệp chưa có các sản phẩm phái sinh và các công cụ đầu tư khác, vì vậy hànghoáthịtrường còn khiếm khuyết, chưa có công cụ phòng ngừa rủi ro. Xuất phát từ những đòi hỏi thực tiễn khách quan cũng như mục tiêu của Đề án chiến lược pháttriểnthịtrườngchứngkhoánViệtNam giai đoạn 2011- 2020 theo Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ, tác giả đã chọn đề tài "Phát triểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệt Nam" cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Chứng khoán, thịtrườngchứngkhoán là một trong những chủ đề được nhiều nhà lý luận và thực tiễn ở nước ta quan tâm nghiên cứu. Hiện nay ở ViệtNam có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học và các bài viết về thịtrườngchứngkhoánViệtNam dưới nhiều góc độ khác nhau, điển hình như: đề tài về Pháttriểnthịtrường trái phiếu công ty giai đoạn 2011-2015, Hình thành và pháttriểnthịtrườngchứngkhoán phái sinh ở Việt Nam,Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng và pháttriểnthịtrường giao dịch hợp đồng tương lai trái phiếu tại Việt Nam, PháttriểnthịtrườngchứngkhoánViệtNam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Thúc đẩy phát hành chứngkhoán lần đầu ra công chúng tại Việt Nam,… Như vậy, tuy đã có một số công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu các khía cạnh khác nhau về các loại hànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam nhưng chưa có công trình, bài viết nào nghiên cứu một cách đầy đủ về vấn đề pháttriểnhànghòatrênthịtrườngchứngkhoánViệt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh nhu cầu về các hànghóa mới như chứngkhoán phái sinh ngày càng mạnh mẽ. Vì vậy tác giả nhận thấy 2 nghiên cứu về sự pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam là cần thiết và đây là đề tài nghiên cứu không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Nghiên cứu về hànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam nhằm đưa ra những giải pháp pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoán trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu kinh nghiệm pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoán ở một số nước. - Phân tích thực trạng hànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệt Nam, đánh giá các vấn đề bất cập và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu việc pháttriển số lượng, chất lượng và chủng loại hànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệt Nam. Phạm vi: - Luận văn nghiên cứu sự pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam từ năm 2000 đến nay. - Hànghóatrênthịtrườngchứngkhoán bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và chứngkhoán phái sinh. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để thực hiện đề tài nghiên cứu. Luận văn cũng sử dụng các công cụ phân tích kinh tế như: số liệu và chỉ số, biểu đồ, đồ thị, mô hình kinh tế… trong việc phân tích và thể hiện nội dung đề tài. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận về pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứng khoán, luận văn đưa ra một số tiêu chí đánh giá sự pháttriểnhànghóachứng khoán. - Nghiên cứu quá trình hình thành và pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam để chỉ ra những thành công và hạn chế. - Đưa ra những định hướng, giải pháp nhằm pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứng khoán: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam Chương 3: Một số giải pháp pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam trong những năm tới 3 CHƯƠNG 1 PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNG KHOÁN: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 KHÁI LUẬN VỀ THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN VÀ HÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN 1.1.1 Khái niệm và cấu trúc của thịtrườngchứngkhoán Có nhiều cách quan điểm khác nhau về thịtrườngchứngkhoán (TTCK), tuy nhiên theo tác giả: “Thị trườngchứngkhoán là một bộ phận quan trọng của thịtrường vốn, là nơi trao đổi, mua bán các loại chứng khoán; nhờ đó quyền sở hữu tư bản chuyển hóa trực tiếp thành quyền sử dụng tư bản và tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa hai quyền đó thông qua sự vận động của các chứngkhoán dưới tác động của các quy luật thị trường”. Cấu trúc của TTCK có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như: Phân loại theo hàng hóa, Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn và Phân loại theo phương thức hoạt động của thị trường. 1.1.2 Khái niệm, phân loại và đặc điểm cơ bản về hànghóatrên TTCK Hànghoátrên TTCK là các loại chứng khoán, chúng là những giấy tờ có giá, xác nhận quyền lợi của chủ sở hữu đối với chủ thể phát hành, mà cơ bản là quyền lợi kinh tế. Về cơ bản, chứngkhoán lưu hành trên các TTCK được phân thành ba loại đó là chứngkhoán vốn, chứngkhoán nợ và chứngkhoán điều kiện. Mỗi loại hànghóa có những đặc điểm khác nhau. 1.1.3 PháttriểnhànghoátrênthịtrườngchứngkhoánPháttriểnhànghoá của TTCK là sự gia tăng về số lượng, chất lượng, và chủng loại hàng hoá. Khái niệm “phát triểnhàng hoá” trên TTCK một mặt đề cập đến sự pháttriển của hànghoá là do tác động chủ quan của các chủ thể tham gia thị trường. Mặt khác đề cập đến trình độ nền kinh tế và sự pháttriển khách quan của hànghoátrênthị trường. Pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoán bao hàm các nội dung: + Tạo lập môi trường pháp lý + Đa dạng hóa các hình thức phát hành + Xây dựng và pháttriểnthịtrường giao dịch chứngkhoán + Minh bạch về thông tin + Khắc phục khuyết tật thịtrường + Tạo lập các điều kiện để hội nhập thế giới Một số tiêu chí đánh giá sự pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứng khoán: Thứ nhất, số lượng, chủng loại hànghóachứngkhoántrênthịtrườngchứngkhoán Thứ hai, quy mô, giá trị vốn hóathịtrường của hànghóachứngkhoán Thứ ba, tính thanh khoản, độ sâu các giao dịch hànghóachứngkhoán Thứ tư, trình độ quản trị kinh doanh và trình độ quản trị công ty 1.1.4 Các yếu tố tác động đến sự pháttriểnhànghoátrênthịtrườngchứngkhoán Một là: Trình độ và môi trườngpháttriển kinh tế - xã hội Hai là: Nhu cầu phát hành chứngkhoán của các chủ thể kinh tế Ba là: Các chính sách vĩ mô Bốn là: Cách thức tổ chức, điều hành hoạt động thịtrườngchứngkhoán 1.2 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNG 4 KHOÁN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆTNAM 1.2.1 Kinh nghiệm quốc tế về pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoán Luận văn đã nêu ra những kinh nghiệm pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoán một số nước cụ thể như Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Malayxia, Trung Quốc. Đây là những nước ở trong khu vực, có thịtrườngchứngkhoánpháttriển ở trình độ cao và mô hình thịtrườngchứngkhoánViệtNam hiện nay cũng đang đi theo các nước này. 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho ViệtNam Qua nghiên cứu tình hình pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoán ở một số quốc gia có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho ViệtNam như sau: 1/ Nhà nước cần có những chính sách để tạo môi trường cho sự pháttriểnhàng hóa. Thông thường, số lượng và chủng loại hànghoátrên TTCK tăng dần theo thời gian pháttriển TTCK của mỗi nước. Điều này cũng có nghĩa là số lượng và chủng loại hànghoá phụ thuộc vào trình độ pháttriển của TTCK nói riêng và trình độ pháttriển của nền kinh tế nói chung. Các nước có nền kinh tế pháttriểnthìhànghoá (chứng khoán) cũng nhiều về quy mô, đa dạng về chủng loại và chất lượng cao hơn, nhờ trình độ quản lý, trình độ dân trí pháttriển hơn. Ở những nước mới nổi, giai đoạn đầu của thịtrường rất cần có những chính sách khuyến khích của Nhà nước để có thể tăng nhanh số lượng chứngkhoán được phát hành và niêm yết cũng như thu hút sự quan tâm rộng rãi của công chúng. Khuôn khổ pháp lý và các chính sách vĩ mô phù hợp là những điều kiện cơ bản để thúc đẩy việc pháttriểnhànghoátrên TTCK. 2/ Tập trung pháttriển các loại chứngkhoán cơ bản bởi vì chủng loại hànghoá xét theo chức năng của chứngkhoán luôn pháttriển không ngừng và hình thành từ dạng cơ bản, đơn giản đến các hình thức phức tạp. Chứngkhoán cơ bản là các chứngkhoán như cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, trái phiếu. Các chứngkhoán phức tạp như hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, các chứngkhoán phái sinh luôn đi theo sau và pháttriển dựa trên các chứngkhoán cơ bản này. Thịtrườngchứngkhoán Hàn Quốc là một trong những thịtrường lớn nhất thế giới, tuy nhiên để pháttriển các sản phẩm phức tạp như chứngkhoán phái sinh, nước này phải mất 9 năm nghiên cứu để ra được 1 sản phẩm đó là hợp đồng tương lai chỉ số - sản phẩm đơn giản nhất trong các loại chứngkhoán phái sinh. 3/ Pháttriểnhànghóatrênthịtrườngchứngkhoán cần phải đặc biệt chú ý tới khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là các công ty cổ phần bởi đây chính là nguồn cung chứngkhoán chủ yếu cho TTCK, nhất là cổ phiếu và trái phiếu công ty. Mặc dù có những sự khác nhau rất lớn giữa các nước về sự pháttriển của các CTCP, nhưng một xu hướng chung của thế giới hiện nay là sự pháttriển nhanh các CTCP do có nhiều yếu tố khách quan quy định. 5 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM 2.1.1 Lịch sử hình thành và pháttriểnthịtrườngchứngkhoánViệtNam TTCK ViệtNam có 2 SGDCK ở hai đầu đất nước là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh. Sự ra đời và pháttriển của TTCK đã tạo ra phương thức kinh doanh hiện đại và là một công cụ hội nhập có hiệu quả. 2.1.2 Những đặc điểm cơ bản của thịtrườngchứngkhoánViệtNam TTCK ViệtNam có những đặc điểm cơ bản sau: Một là, các định chế và thể chế chứngkhoán chưa được hoàn thiện và đang trong giai đoạn thử nghiệm, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và đặc thù của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hai là, các doanh nghiệp tham gia vào TTCK buộc phải minh bạch hóa hoạt động sản xuất kinh doanh và công bố thông tin ra công chúng. Trong khi các doanh nghiệp khác không bắt buộc phải công bố thông tin. Ba là, các doanh nghiệp ViệtNam chưa quen với việc huy động vốn thông qua TTCK, chưa coi nó là một kênh huy động vốn chủ yếu cho các hoạt động đầu tư trung và dài hạn của doanh nghiệp, Bốn là, sự ra đời và hoạt động của TTCK còn chịu sự hỗ trợ và điều tiết mạnh mẽ từ phía nhà nước. 6 2.2 THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM 2.2.1 Môi trường pháp lý hình thành và pháttriểnhànghóachứngkhoán Trải qua 11 năm hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện nhằm đáp ứng được yêu cầu pháttriển của thịtrường và tăng cường hiệu quả quản lý, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước. 2.2.2 Tổ chức thịtrường giao dịch chứngkhoán Mô hình pháttriển cho các TTGDCK và SGDCK đã được định hình rõ nét hơn. Việc chuyển đổi mô hình tạo điều kiện cho các SGDCK có thể kết nối với các SGDCK quốc tế. Các thịtrường có tổ chức cho từng loại hànghóa là: + Thịtrường trái phiếu Chính phủ chuyên biệt + Thịtrường giao dịch cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết + Thịtrường cổ phiếu niêm yết và thịtrường trái phiếu công ty niêm yết 2.2.3 Quản lý hoạt động phát hành, niêm yết và giao dịch chứngkhoán Xét từng loại chứngkhoántrênthịtrường hiện nay, chúng ta có thể thấy rõ bức tranh như sau: a. Thịtrường cổ phiếu Thực trạng về các nguồn cung cổ phiếu cho TTCK Công ty cổ phần đại chúng là loại hình công ty cung cấp cổ phiếu cho TTCK. Hiện ở Việtnam có ba nguồn hình thành các công ty cổ phần đại chúng, đó là các công ty cổ phần hình thành từ cổ phần hóa DNNN; Công ty cổ phần hình thành do chuyển đổi các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và các công ty cổ phần thành lập mới theo Luật Doanh nghiệp kể từ năm 2000. Hình 2.1 Số lượng các công ty niêm yết tại Sở GDCK Nguồn: Báo cáo thường niên 2011-UBCKNN Hoạt động phát hành, niêm yết và giao dịch cổ phiếu trênthịtrường Hình 2.2 Đấu thầu, đấu giá và phát hành chứngkhoán Nguồn: Báo cáo thường niên 2011- UBCKNN Hoạt động phát hành thực tế chỉ mới phát sinh từ năm 2006 và thực sự bùng nổ vào năm 2007, khi có gần 200 đợt phát hành của 192 công ty và 4 ngân hàng thương mại với tổng lượng vốn huy động lên đến gần Tỷ đồng [...]... lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô 3.2 QUAN ĐIỂM PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM - Phải tạo lập đầy đủ các điều kiện cần thiết để pháttriển hàng hóatrênthịtrườngchứngkhoán - Củng cố và pháttriển vững chắc nguồn cung chứng khoán, đồng thời kích thích và tăng cường cầu chứngkhoán - Pháttriểnhànghóachứngkhoán phải gắn liền với công khai, minh bạch về thông tin - Phát triển. .. huy động vốn vay từ ngân hàng và chưa hiểu biết rõ về thịtrườngchứngkhoán Thứ tư, Môi trường kinh tế vĩ mô chưa thực sự thuận lợi, lạm phát và lãi suất ngân hàng cao đã ảnh 10 hưởng đến khả năng thanh khoảnchung của nền kinh tế cũng như thịtrường tài chính trong đó có thịtrườngchứngkhoán 11 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI... vực chứngkhoán 2.3.2 Hạn chế, tồn tại Bên cạnh những thành tựu đạt được nói trên, vấn đề pháttriển hàng hóatrênthịtrườngchứngkhoán vẫn còn những mặt hạn chế biểu hiện như sau: Thứ nhất, hànghóatrên TTCK Việtnam so sánh với các thịtrường quốc tế và khu vực vẫn chưa nhiều, chủng loại chưa đa dạng, chưa pháttriển và xây dựng thịtrường giao dịch cho chứngkhoán phái sinh Thứ hai, hànghoá giao... những năm vừa qua, sự pháttriểnhànghoátrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam đã đạt được những thành tựu nhất định Tuy nhiên nhiều bất cập tồn tại đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự pháttriểnhànghoátrênthịtrườngchứngkhoán như: môi trường pháp lý và cơ chế quản lý thịtrường còn thiếu sự nhất quán và đồng bộ, chưa phù hợp với các chuẩn mực quốc tế; số lượng hànghóachứngkhoán chưa nhiều, chất... dạng trong khi thịtrường giao dịch chứngkhoánpháttriển không ổn định Trước bối cảnh mới của đất nước và thế giới, để pháttriển hàng hóatrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam cần phải tiếp tục cải cách kinh tế, tạo điều kiện cho khu vực tư nhân phát triển; hoàn thiện khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực chứngkhoán và các lĩnh vực có liên quan; nâng cao tiêu chuẩn niêm yết hànghóachứng khoán; hoàn thiện... tiến hành và góp phần thúc đẩy pháttriểnthịtrườngchứngkhoánViệtNam 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM 2.3.1 Kết quả đạt được Thứ nhất, Số lượng, chủng loại hànghóachứngkhoán tăng lên đáng kể thông qua sự thành công của chương trình CPH DN nhà nước kết nối với niêm yết và đăng ký giao dịch Thứ hai, Quy mô, giá trị vốn hóa ngày càng tăng, đẩy mạnh... nhân của những bất cập Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới những bất cập trong pháttriển hàng hóatrênthịtrườngchứngkhoán là: Trước hết, Việtnam chưa có một nền kinh tế thịtrườngpháttriển cùng với các yếu tố đồng bộ khác của nó Điều này dẫn tới chất lượng hàng hóatrênthịtrườngchứngkhoán còn thấp Thứ hai, ViệtNam vẫn chưa có những chính sách hợp lý, thể chế chưa hoàn thiện và khâu thực... minh bạch về thông tin - Pháttriểnhànghóachứngkhoán phải dựa trên cơ sở các chuẩn mực và thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện thực tế, đẩy mạnh hội nhập với thịtrường quốc tế 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁTTRIỂNHÀNGHÓATRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM 3.3.1 Hoàn thiện bộ máy và nâng cao năng lực quản lý, điều hành và giám sát thịtrườngchứngkhoán Để đảm bảo cho TTCK hoạt động... điều hành, giám sát thịtrườngchứngkhoán Bên cạnh đó cần áp dụng các giải pháp để khuyến khích cầu chứng khoán; hoàn thiện, pháttriển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho thịtrường giao dịch chứng khoán; thành lập và pháttriển các tổ chức định mức tín nhiệm; đồng thời pháttriển và đưa vào giao dịch các sản phẩm mới để tăng cung hànghóa có chất lượng cho thịtrườngchứngkhoán 14 ... của thịtrường tài chính - Tạo điều kiện cho khu vực tư nhân pháttriển 3.4.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý - Pháp luật về chứngkhoán và thịtrườngchứngkhoán - Pháp luật về kế toán, kiểm toán - Các pháp luật khác 13 KẾT LUẬN Việc pháttriểnhànghoá cho một TTCK mới mẻ như ViệtNam hiện đang là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của công chúng đầu tư, của các nhà quản lý, pháttriểnthịtrường . loại hàng hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm vi: - Luận văn nghiên cứu sự phát triển hàng hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2000 đến nay. - Hàng hóa trên thị trường. triển hàng hóa trên thị trường chứng khoán: Thứ nhất, số lượng, chủng loại hàng hóa chứng khoán trên thị trường chứng khoán Thứ hai, quy mô, giá trị vốn hóa thị trường của hàng hóa chứng khoán. trạng phát triển hàng hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam 51 2.2.1. Môi trường pháp lý hình thành và phát triển hàng hóa chứng khoán 51 2.2.2. Tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán