Phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 - diễn biến thị trường và nguyên nhân của sự sụt giảm. Dự báo xu hướng trong năm 2009

114 827 0
Phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 - diễn biến thị trường và nguyên nhân của sự sụt giảm. Dự báo xu hướng trong năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 - diễn biến thị trường và nguyên nhân của sự sụt giảm. Dự báo xu hướng trong năm 2009

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008 - DIỄN BIẾN THỊ TRƢỜNG NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỤT GIẢM. DỰ BÁO XU HƢỚNG TRONG NĂM 2009 Sinh viên thực hiện : Lê Thị Ánh Hằng Lớp : Trung 3 Khóa : 44H Giáo viên hướng dẫn : ThS. Dƣơng Thị Hồng Vân Hà Nội, 05 - 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 4 I. CHỨNG KHOÁN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 4 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI 4 2. CÁC KHÁI NIỆM 5 2.1. CHỨNG KHOÁN 5 2.2. THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 7 2.2.1. ĐỊNH NGHĨA 7 2.2.2. PHÂN LOẠI THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 8 2.3. CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN 10 3. CHỦ THỂ THAM GIA VÀO THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 10 3.1. NHÀ PHÁT HÀNH 11 3.2. NHÀ ĐẦU TƢ 11 3.3. CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 12 3.4. CÁC TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 12 II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN . 15 1. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 15 1.1. KHÁI NIỆM SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU HÀNH GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 15 1.2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 16 2. HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 17 2.1. CÁC NGHIỆP VỤ TRỰC TIẾP CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 18 2.2. CÁC NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN 19 3. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 20 3.1. NGUYÊN TẮC TRUNG GIAN MUA BÁN CHỨNG KHOÁN 20 3.2. NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ CỦA MUA BÁN CHỨNG KHOÁN 21 3.3. NGUYÊN TẮC CÔNG KHAI CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 21 4. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 21 III. CHỨC NĂNG VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 22 1 1. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 22 1.1. HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO NỀN KINH TẾ 22 1.2. ĐIỀU TIẾT CÁC NGUỒN VỐN 23 1.3. CHỨC NĂNG TẠO TÍNH THANH KHOẢN CHO CÁC CHỨNG KHOÁN 23 1.4. THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN LÀ PHONG VŨ BIỂU CỦA NỀN KIMH TẾ 24 1.5. TẠO MÔI TRƢỜNG GIÚP CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 25 2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 25 2.1. TẠO VỐN CHO NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 25 2.2. TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CÁC DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG VỐN LINH HOẠT CÓ HIỆU QUẢ HƠN 25 2.3. THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN LÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ DOANH NGHIỆP, DỰ ĐOÁN TƢƠNG LAI 26 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008DIỄN BIẾN THỊ TRƢỜNG NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỤT GIẢM 27 I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 27 1. SỰ HÌNH THÀNH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 27 1.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 27 1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN HOẠT ĐỘNG TỐT 29 2. TỔNG KẾT TTCK VIỆT NAM SAU 08 NĂM HOẠT ĐỘNG 30 II. DIỄNBIẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008 31 1. KHÁI QUÁT KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 31 2. TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM NĂM 2008 33 2.1. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ 34 2.2. TĂNG TRƢỞNG, ĐẦU TƢ XÃ HỘI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 36 2.3. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ 40 2.4. GIÁ CẢ LẠM PHÁT 42 2.5. CÁN CÂN THANH TOÁN 43 3. DIỄN BIẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008 45 3.1. THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU 47 3.1.1. GIAI ĐOẠN HAI QUÝ ĐẦU NĂM 2008: THỊ TRƢỜNG SỤT GIẢM 47 3.1.2. GIAI ĐOẠN THÁNG 07 THÁNG 08: THỊ TRƢỜNG PHỤC HỒI 50 3.1.3. GIAI ĐOẠN 4 THÁNG CUỐI NĂM: THỊ TRƢỜNG TRỞ LẠI VỚI XU THẾ GIẢM 53 3.2. THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU 57 3.3. GIAO DỊCH CỦA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI 58 III. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỤT GIẢM 60 1 1. NGUYÊN NHÂN TỪ SỰ KHỦNG HOẢNG TTCK THẾ GIỚI KHU VỰC 60 2. NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ NỀN KINH TẾ VĨ MÔ 62 3. NGUYÊN NHÂN TỪ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG 63 4. NGUYÊN NHÂN TỪ CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 64 5. NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA CUNG 65 5.1. KHẢ NĂNG KẾT QUẢ KINH DOANH KHÔNG THUẬN LỢI TRONG NĂM 2008 CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT 65 5.2. CÚ “SỐC” CUNG TỪ GIẢI CHẤP 66 5.3. TÁC ĐỘNG IPO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỚN 67 5.4. HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƢỜNG NGÀY CÀNG ĐA DẠNG 68 6. NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA CẦU 68 6.1. SỨC HẤP DẪN TỪ CÁC THỊ TRƢỜNG KHÁC 68 6.2. TÂM LÝ NHÀ ĐẦU TƢ 71 6.3. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 71 6.4. LUỒNG VỐN NƢỚC NGOÀI CHUYỂN VÀO TTCK VIỆT NAM BỊ HẠN CHẾ 72 CHƢƠNG III: DỰ BÁO XU HƢỚNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2009 GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 73 I. DỰ BÁO XU HƢỚNG NĂM 2009 73 1. CƠ HỘI THÁCH THỨC 73 1.1. CƠ HỘI 73 1.2. THÁCH THỨC 75 2. DỰ BÁO XU HƢỚNG NĂM 2009 77 2.1. DỰ BÁO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2009 77 2.2. DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2009 80 II. GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 82 1. NHÓM GIẢI PHÁP VĨ MÔ 82 1.1. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC 82 1.2. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CƠ QUAN QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG 84 1.2.1. GIẢI PHÁP TRONG NGẮN HẠN 84 1.2.2. GIẢI PHÁP DÀI HẠN 86 2. NHÓM GIẢI PHÁP VI MÔ 88 2.1. ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT 88 2.2. ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 90 2.3. VAI TRÒ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 94 2.4. ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ 96 3. KIẾN NGHỊ 97 3.1. ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC CHÍNH PHỦ 97 3.2. ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG 99 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG 01: CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2007 – 2008 34 BẢNG 02: SO SÁNH TỶ LỆ ROE 3 QUÝ ĐẦU NĂM 2008 SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 2007 56 BẢNG 03: MỘT SỐ CP PHÁT HÀNH THÊM NIÊM YẾT LẦN ĐẦU VỚI KHỐI LƢỢNG LỚN VÀO THÁNG 8, THÁNG 9 NĂM 2008 56 BẢNG 04: TOÀN CẢNH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI NĂM 2008 61 BẢNG 05: BIẾN ĐỘNG BIÊN ĐỘ GIAO DỊCH TRÊN SÀN HOSE, HASTC 64 BẢNG 06: IPO CÁC DOANH NGHIỆP LỚN NĂM 2008 67 BIỂU ĐỒ 01: TĂNG TRƢỞNG GDP QUA CÁC NĂM 37 BIỂU ĐỒ 02: GDP THEO NGÀNH NĂM 2008 (THEO GIÁ THỨC TẾ) 38 BIỂU ĐỒ 03: TỶ TRỌNG VỐN ĐẦU TƢ CÁC KHU VỰC KINH TẾ NĂM 2007 – 2008 39 BIỂU ĐỒ 04: BIẾN ĐỘNG VỐN FDI TRONG 10 NĂM QUA (TỪ NĂM 1999 - 2008) 40 BIỂU ĐỒ 05: DIỄN BIẾN LẠM PHÁT TOÀN CẢNH VIỆT NAM (TỪ NĂM 2000 - 2008) 42 BIỂU ĐỒ 06: DIỄN BIẾN TỶ GIÁ USD/VND NĂM 2008 44 BIỂU ĐỒ 07: CHỈ SỐ DOLLAR INDEX NĂM 2008 44 BIỂU ĐỒ 08: CƠ CẤU XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2008 45 BIỂU ĐỒ 09: DIỄN BIẾN VN-INDEX, HASTC-INDEX NĂM 2008 45 BIỂU ĐỒ 10: GIÁ TRỊ GIAO DỊCH ĐẶT BÁN, ĐẶT MUA TẠI SÀN HOSE 48 BIỂU ĐỒ 11: GIÁ TRỊ GIAO DỊCH, ĐẶT MUA, ĐẶT BÁN PHÂN THEO NGÀNH 49 1 BIỂU ĐỒ 12: KHỐI LƢỢNG GIAO DỊCH BÌNH QUÂN PHIÊN THEO CÁC THÁNG 51 BIỂU ĐỒ 13: P/E MỘT SỐ THỊ TRƢỜNG NGÀY 20/06/2008 52 BIỂU ĐỒ 14: P/E MỘT SỐ THỊ TRƢỜNG NGÀY 27/08/2008 55 BIỂU ĐỒ 15: DIỄN BIẾN GTGD CỦA KHỐI ĐTNN (%GTGD TOÀN THỊ TRƢỜNG) 58 BIỂU ĐỒ 16: TỶ TRỌNG MUA BÁN RÒNG THEO NGÀNH (%GTGD TOÀN THỊ TRƢỜNG) 59 MT S THUT NG V CM T VIT TT BVSC Cụng ty C phn chng khoỏn Bo Vit CPI Ch s giỏ tiờu dựng CTCK Cụng ty chng khoỏn TNN u t nc ngoi GDP Tng sn phm quc ni GSO Tng cc thng kờ Vit Nam FDI u t trc tip nc ngoi FII u t giỏn tip nc ngoi HoSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh HaSTC Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội ICOR T sut u t cho tng trng IPO Phỏt hnh ln u ra cụng chỳng M2 Cung tin rng (broad money) MPI B K hoch v u t NHNN Ngõn hng Nh nc Vit Nam NHTM Ngõn hng thng mi ODA Vn h tr phỏt trin chớnh thc P/E H s gia th giỏ c phiu v thu nhp m nú mang li SGDCK S giao dch chng khoỏn TTGDCK Trung tõm giao dch chng khoỏn TTCK Th trng chng khoỏn UBCKNN U ban Chng khoỏn Nh nc 1 LỜI NÓI ĐẦU Bƣớc vào năm 2008, kinh tế Mỹ cả thế giới vẫn hứa hẹn sự tăng trƣởng những lo ngại về một sự bất ổn nền tài chính Mỹ đang manh nha bộc lộ. Thực tế thì GDP của Mỹ, Nhật nền kinh tế 15 nƣớc sử dụng chung đồng Euro vẫn đạt mức tăng trƣởng dƣơng trong Quý I/2008. Thế nhƣng những diễn biến phức tạp trên thị trƣờng hàng hóa cơ bản khi giới đầu cơ gia tăng lũng đoạn đã khiến giá dầu, giá lƣơng thực - thực phẩm tăng vọt đẩy lạm phát ở mức cao. Tiếp đó, nhu cầu hàng hóa bắt đầu suy giảm, sản xuất đình trệ, xuất khẩu giảm mạnh. Một cuộc suy thoái kinh tế đã lộ rõ khi bƣớc vào Quý III/2008. Chính sách tiền tệ của nhiều Ngân hàng trung ƣơng đã thay đổi chóng vánh, trong đó FED 1 đã 6 lần hạ lãi suất cơ bản, đƣa mặt bằng lãi suất đồng USD từ 4,25% xuống 0 -0,25%; Nhật hạ lãi suất đồng Yên xuống còn 0,1%; ECB 2 hạ lãi suất đồng Euro từ 4,75% xuống 2,5%; Kinh tế Mỹ nói riêng thế giới nói chung cũng chịu tác động nghiêm trọng từ việc “bong bóng” thị trƣờng bất động sản Mỹ “xì hơi”, với rủi ro lan tỏa từ Mỹ sang các nƣớc phát triển toàn cầu, với hệ quả là sự đổ vỡ dây chuyền của hệ thống tài chính. Hệ lụy của những thƣơng vụ đầu tƣ trên thị trƣờng nợ dƣới chuẩn ở Mỹ là một kết cục tồi tệ tất yếu của nền tài chính Mỹ. Khủng hoảng cũng gây nên những hệ lụy đau đớn cho thế giới tài chính châu Âu, bên cạnh đó thì châu Á cũng không tránh khỏi cơn bão. Không chỉ thiệt hại hàng nghìn tỷ USD trên thị trƣờng tài chính, nền kinh tế của các nƣớc phát triển lần lƣợt rơi vào suy thoái. Các chính sách kích cầu trị giá nhiều tỷ USD đƣợc liên tiếp đƣa ra nhƣng vẫn chƣa mấy phát huy tác dụng. Trƣớc triển vọng không mấy sáng sủa của nền kinh tế, nhiều ngƣời bắt đầu lo ngại tỏ ra bi quan về tƣơng lai, họ liên tƣởng tới một cuộc Đại Suy thoái kinh tế lần thứ 2 sắp cận kề khi mà bối cảnh đen tối của thời kỳ Đại Suy thoái 1929 - cuôc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử phát triển của Chủ nghĩa tƣ bản - vẫn còn ám ảnh. Trong bối cảnh chung ấy, năm 2008 qua đi với đầy những biến động đối với kinh tế vĩ mô cũng nhƣ TTCK Việt Nam. Trong những tháng đầu năm, Việt Nam đã 1 FED (Tiếng Anh: Federal Reserve System) Cục dự trữ liên bang Mỹ là Ngân hàng Trung ƣơng của Mỹ. Bắt đầu hoạt động từ năm 1915 theo “Đạo luật Dự trữ Liên bang ”của Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913. 2 ECB (Tiếng Anh: European Central Bank) Ngân hàng Trung ƣơng về đồng tiền chung Châu Âu, đồng Euro. Nhiệm vụ chính của Ngân hàng này là duy trì sức mua của đồng tiền Euro, qua đó sẽ giúp bình ổn giá cả trong khu vực Châu Âu. ECB bao gồm 18 thành viên trong Hội đồng Quản trị. [...]... diễn biến chính của TTCK Việt Nam năm 2008 Luận văn đƣợc chia ra làm 3 phần với bố cục nhƣ sau: Chƣơng I: Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán Chƣơng II: Phân tích thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2008 Diễn biến thị trƣờng nguyên nhân của sự sụt giảm Chƣơng III: Dự báo xu hƣớng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2009 giải pháp nhằm ổn định phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Nội dung... giới 26 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008DIỄN BIẾN THỊ TRƢỜNG NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỤT GIẢM I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1 Sự hình thành thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 1.1 Hoàn cảnh ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam Xây dựng phát triển TTCK là mục tiêu đã đƣợc Đảng Chính phủ Việt Nam định hƣớng từ những năm đầu thập kỷ 90 (thế kỷ XX)... Phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 - Diễn biến thị trường nguyên nhân của sự sụt giảm Dự báo xu hướng trong năm 2009 Luận văn tốt nghiệp đƣợc thực hiện trong bối cảnh nền 2 kinh tế TTCK đang bƣớc vào một giai đoạn “thiếu nhiệt”, vì vậy, em hi vọng thông qua luận văn này có thể đƣa đến cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc về các vấn đề kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là những diễn biến. .. phân tích diễn biến xu hƣớng vận động của TTCK Việt Nam, bên cạnh đó đã chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm của thị trƣờng trong 6 tháng đầu năm 4 tháng cuối năm 2008 Cuối cùng sẽ phân tích những cơ hội thách thức đối với TTCK trong thời kỳ mới để từ đó làm cơ sở để dự báo thị trƣờng trong năm 2009 đƣa ra những giải pháp nhằm ổn định phát triển TTCK trong ngắn hạn dài... giá cả của vốn đầu tƣ TTCK là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xu t lƣu thông hàng hoá 2.2.2 Phân loại thị trƣờng chứng khoán Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, TTCK được chia thành thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp  Thị trường sơ cấp (Primary Market): là thị trƣờng phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán chứng khoán đầu tiên Tại thị trƣờng này, giá cả các chứng khoán là... TTCK còn có một số các loại chứng khoán khác nhƣ: Chứng chỉ quỹ đầu tƣ, Chứng khoán có khả năng chuyển đổi Chứng khoán phái sinh 2.2 Thị trường chứng khoán 2.2.1 Định nghĩa Thị trường chứng khoán (tiếng latinh là Bursa - nghĩa là cái ví tiền) là nơi mà cung cầu của các loại chứng khoán gặp nhau để xác định giá cả Số lƣợng của từng loại chứng khoán đƣợc giao dịch trên thị trƣờng Cụ thể hơn TTCK... trọng nhất của thị trƣờng chứng khoán OTC để phân biệt với thị trƣờng chứng khoán tập trung (tại các Sở giao dịch chứng 9 khoán) là cơ chế xác lập giá bằng hình thức thƣơng lƣợng thoả thuận song phƣơng giữa ngƣời bán ngƣời mua là chủ yếu Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường, TTCK cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu… 2.3 Chỉ số chứng khoán Khi nói... trên thị giá cổ phiếu cũng nhƣ sự biến động của nó Ngoài ra, với phƣơng pháp chỉ số hoá thị giá của các loại chứng khoán chủ yếu trong nền kinh tế việc nghiên cứu phân tích một cách khoa học hệ thống chỉ số giá chứng khoán trên TTCK ở từng nƣớc trong mối quan hệ với thị trƣờng thế giới, đã dự đoán đƣợc trƣớc sự biến động kinh tế của một hoặc hàng loạt các nƣớc trên thế giới 26 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH... tổ chức hoạt động trong ngành chứng khoán đều phải đăng ký, báo cáo chịu sự kiểm tra giám sát của Uỷ ban Chứng khoán Giao dịch chứng khoán Tại Nhật Bản, năm 1992 Uỷ ban giám sát chứng khoán giao dịch chứng khoán (ESC - Exchange Surveillance Commision) đƣợc thành lập năm 1998 đã đổi tên thành Financial Supervision Agency (FSA) với chức năng cơ bản là tiến hành điều tra sử lý các giao... chóng chính xác giá trị thực sự của từng loại chứng khoán cũng không dự đoán đƣợc chính xác xu hƣớng biến động của nó Vì vậy nếu ngƣời môi giới có thái độ không khách quan trong hoạt động trung gian sẽ gây thiệt hại cho các nhà đầu tƣ Xét về tính chất kinh doanh, môi giới chứng khoán có 2 loại: Môi giới chứng khoán thƣơng gia chứng khoán Môi giới chứng khoán chỉ thƣơng lƣợng mua bán chứng khoán . tài: Phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 - Diễn biến thị trường và nguyên nhân của sự sụt giảm. Dự báo xu hướng trong năm 2009 . Luận văn tốt nghiệp đƣợc thực hiện trong bối. khoán Việt Nam năm 2008 - Diễn biến thị trƣờng và nguyên nhân của sự sụt giảm. Chƣơng III: Dự báo xu hƣớng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2009 và giải pháp nhằm ổn định và phát triển thị. NGHIỆP, DỰ ĐOÁN TƢƠNG LAI 26 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008 – DIỄN BIẾN THỊ TRƢỜNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỤT GIẢM 27 I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

  • MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

    • I. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

      • 1. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán thế giới

      • 2. Các khái niệm

      • 3. Chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán

      • II. CƠ CHẾ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

        • 1. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán

        • 2. Hoạt động của thị trường chứng khoán

        • 3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán

        • 4. Giao dịch trên thị trường chứng khoán

        • III. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN

          • 1. Chức năng của thị trường chứng khoán

          • 2. Vai trò của thị trường chứng khoán

          • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008 – DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỤT GIẢM

            • I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

              • 1. Sự hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam

              • 2. Tổng kết TTCK Việt Nam sau 08 năm hoạt động

              • II. DIỄNBIẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008

                • 1. Khái quát kinh tế thế giới năm 2008

                • 2. Tổng quan kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2008

                • 3. Diễn biến thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2008

                • III. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỤT GIẢM

                  • 1. Nguyên nhân từ sự khủng hoảng TTCK thế giới và khu vực

                  • 2. Nguyên nhân xuất phát từ nền kinh tế vĩ mô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan