1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình thị trường chứng khoán việt nam, những giải pháp ổn định và phát triển thị trường trong thời gian tới

31 672 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 562,65 KB

Nội dung

Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS. Diệp Gia Luật Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM    Tiểu luận môn: Tài Chính – Tiền Tệ Giảng viên: TS. Diệp Gia Luật Thực hiện: Nhóm 3 - Lớp Ngày 3 – Cao Học K21 Tên đề tài: P P H H Â Â N N T T Í Í C C H H T T Ì Ì N N H H H H Ì Ì N N H H T T H H Ị Ị T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G C C H H Ứ Ứ N N G G K K H H O O Á Á N N V V I I Ệ Ệ T T N N A A M M , , N N H H Ữ Ữ N N G G G G I I Ả Ả I I P P H H Á Á P P Ổ Ổ N N Đ Đ Ị Ị N N H H V V À À P P H H Á Á T T T T R R I I Ể Ể N N T T H H Ị Ị T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G T T R R O O N N G G T T H H Ờ Ờ I I G G I I A A N N T T Ớ Ớ I I . . Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS. Diệp Gia Luật Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 2 MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 1.1 Khái quát sự hình thành phát triển của thị trường chứng khoán: 4 1.2 Khái niệm vai trò của thị trường chứng khoán: 4 1.2.1 Khái niệm thị trường chứng khoán: 4 1.2.2 Vai trò của TTCK: 7 1.3 Các chủ thể tham gia TTCK: 9 1.3.1 Chủ thể quản lý: 9 1.3.2 Chủ thể kinh doanh ( Trung gian tài chính ): 10 1.3.3 Các nhà đầu tư: 10 1.3.4 Tổ chức phát hành chứng khoán: 11 1.3.5 Các tổ chức phụ trợ: 11 1.4 Phân loại TTCK: 11 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 14 2.1 Thị trường chứng khoán Việt Nam nhìn chung gồm các chủ thể chính: 14 2.1.1 Nhà phát hành: 14 2.1.2 Nhà đầu tư: 14 2.1.3 Các tổ chức kinh doanh chứng khoán: 14 2.2 Qua hơn 10 năm tồn tại thì TTCK Việt Nam có những điểm nổi bật sau: 14 2.3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam những năm gần đây: 17 2.3.1 Năm 2009: 17 2.3.2 Năm 2010: 18 Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS. Diệp Gia Luật Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 3 2.3.3 Năm 2011: 19 2.3.4 Năm 2012: 21 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG THỜI GIAN TỚI 23 3.1 Hoàn thiện khung pháp nâng cao năng lực quản lý, giám sát: 24 3.2 Tăng cung hàng hóa cho thị trường cải thiện chất lượng nguồn cung: 24 3.3 Giải pháp phát triển đa dạng hóa các loại hình nhà đầu tư, cải thiện chất lượng cầu đầu tư nhằm hướng tới cầu đầu tư bền vững: 26 3.4 Giải pháp phát triển, nâng cao năng lực cho hệ thống các tổ chức trung gian thị trường, phát triển các Hiệp hội, tổ chức phụ trợ thị trường chứng khoán: 27 3.5 Giải pháp tái cấu trúc tổ chức thị trường, hoàn thiện hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin của thị trường, nâng cao chất lượng hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán: 29 3.6 Tăng cường năng lực quản lý, giám sát cưỡng chế thực thi: 29 3.7 Tăng cường hợp tác quốc tế: 30 3.8 Tăng cường công tác đào tạo, nghiên cứu thông tin tuyên truyền: 30 3.9 Kinh phí cơ sở vật chất kỹ thuật cho thị trường chứng khoán: 30 Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS. Diệp Gia Luật Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát sự hình thành phát triển của thị trường chứng khoán: TTCK được xem là đặc trưng cơ bản, là biểu tượng của nền kinh tế hiện đại. Với tư cách là một bộ phận cấu thành của thị trường tài chính, TTCK được hiểu một cách chung nhất là nơi diễn ra các giao dịch mua bán chứng khoán, các hàng hoá dịch vụ tài chính giữa các chủ thể tham gia, theo những quy tắc ấn định trước. TTCK ra đời xuất phát từ nhu cầu phát triển tất yếu của nền kinh tế. Một nền kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững trước hết phải đáp ứng đủ nhu cầu về vốn đầu tư. Tới một lúc nào đó, nhu cầu vốn này vượt quá khả năng đáp ứng của các kênh huy động truyền thống. Mà trên thực tế, đang tồn tại một lượng vốn rất lớn trong cộng đồng dân cư chưa tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, gây mất cân đối trong nền kinh tế, đó là những người có cơ hội đầu tư sinh lời thì thiếu vốn, trái lại những người có vốn nhàn rỗi thì lại không có cơ hội đầu tư, dẫn đến vốn bị ứ đọng, gây lãng phí. Xuất phát từ nghịch lý này, TTCK đã ra đời đóng vai trò là kênh dẫn vốn quan trọng, góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung, phân phối vốn một cách hiệu quả trong nền kinh tế. Hình thức sơ khai của TTCK đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm vào khoảng thế kỷ 15, ở các thành phố trung tâm thương mại của các nước phương Tây. Cho đến nay, quá trình phát triển của nó đã trải qua nhiều bước thăng trầm. Lịch sử đã đánh dấu hai đợt khủng hoảng lớn, đó là khi các TTCK lớn ở Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản bị sụp đổ chỉ trong vài giờ vào “ngày thứ 5 đen tối”, 29/10/1929 “ngày thứ 2 đen tối”, 19/10/1987. Song, cùng với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, thị trường đã được phục hồi, tiếp tục phát triển trở thành một thể chế tài chính không thể thiếu của kinh tế thị trường. 1.2 Khái niệm vai trò của thị trường chứng khoán: 1.2.1 Khái niệm thị trường chứng khoán: Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS. Diệp Gia Luật Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 5 TTCK được hiểu một cách chung nhất là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán. Nghĩa là ở đâu có giao dịch mua bán chứng khoán thì đó là hoạt động của TTCK. Chứng khoán được hiểu là các loại giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nó có khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu tư, cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu về thu nhập tài sản của tổ chức phát hành. Các quyền yêu cầu này có sự khác nhau giữa các loại chứng khoán, tuỳ theo tính chất sở hữu của chúng. Có nhiều cách để phân loại chứng khoán dựa theo các tiêu thức khác nhau. Nếu dựa theo tính chất của chứng khoán thì hàng hoá trên thị trường bao gồm hai loại chủ yếu là chứng khoán vốn chứng khoán nợ. Với chứng khoán vốn, mà đại diện là cổ phiếu, nó xác nhận sự góp vốn quyền sở hữu phần vốn góp đó của cổ đông đối với tài sản của công ty cổ phần. Cổ đông có thể tiến hành mua bán, chuyển nhượng các cổ phiếu trên thị trường thứ cấp theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, cổ đông còn có quyền tham gia quản lý công ty thông qua quyền tham gia bỏ phiếu tại Đại hội cổ đông, quyền mua trước đối với cổ phiếu phát hành mới. Với chứng khoán nợ, điển hình là trái phiếu, là loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của tổ chức phát hành phải trả cho chủ sở hữu chứng khoán toàn bộ giá trị cam kết bao gồm cả gốc lãi sau một thời hạn nhất định. Với các đặc tính trên, chứng khoán được xem là các tài sản tài chính mà giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị kinh tế cơ bản của các quyền của chủ sở hữu đối với tổ chức phát hành. Đặc điểm cơ bản nhất của TTCK là thị trường tự do, tự do nhất trong các loại thị trường. Ở TTCK không có sự độc đoán, can thiệp cưỡng ép về giá. Giá mua bán hoàn toàn do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Các giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán có thể diễn ra ở thị trường sơ cấp hay ở thị trường thứ cấp, tại Sở giao dịch hay tại thị trường giao dịch qua quầy, ở thị trường giao ngay hay ở thị trường kì hạn. Các quan hệ mua bán trao đổi làm thay đổi Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS. Diệp Gia Luật Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 6 chủ sở hữu của chứng khoán, thực chất đây chính là quá trình vận động của tư bản, chuyển từ tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh. Quá trình vận động của tư bản được thực hiện xuất phát từ chức năng kinh tế nòng cốt của thị trường tài chính trong việc dẫn vốn từ những người tạm thời dư thừa vốn sang những người cần vốn. Sự chuyển dịch vốn được thể hiện qua sơ đồ H1.1 Người cho vay vốn 1. Hộ gia đình 2. Doanh nghi ệ p Các trung gian tài chính - Ngân hàng thương mại - Bảo hiểm, quỹ hưu trí - Tổ chức nhận tiền gửi cho vay Tài tr ợ gi án ti ế p Người đi vay vốn 1. Hộ gia đình 2. Doanh nghi ệ p Thị trường tài chính - Thị trường tiền tệ V ố n V ố n vốn Tài tr ợ tr ự c ti ế p Vèn Vèn Sơ đồ 1: Các dòng vốn qua hệ thống tài chính Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS. Diệp Gia Luật Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 7 Qua sơ đồ trên ta thấy, sự chuyển dịch vốn được thực hiện qua hai con đường trực tiếp gián tiếp. Những người cần vốn có thể huy động trực tiếp từ những người tạm dư thừa vốn bằng cách bán các chứng khoán cho họ. Hoặc con đường thứ hai để dẫn vốn là thông qua các trung gian tài chính, đây là một bộ phận đã chuyển tải một khối lượng đáng kể nguồn tiết kiệm đưa vào đầu tư góp phần tích cực trong việc đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển vốn. Như vậy, thị trường tài chính có vai trò hết sức quan trọng trong việc tích tụ, tập trung, phân phối vốn một cách hiệu quả trong nền kinh tế. Được xem là đặc trưng cơ bản của thị trường vốn, TTCK là thị trường mà giá cả của chứng khoán (hàng hoá trên thị trường) chính là giá cả của vốn đầu tư, vì vậy, TTCK được coi là hình thức phát triển bậc cao của nền kinh tế thị trường. 1.2.2 Vai trò của TTCK: Xu thế hội nhập quốc tế hoá nền kinh tế đòi hỏi tự bản thân mỗi quốc gia phải thúc đẩy phát triển kinh tế với tốc độ hiệu quả cao. Một thị trường tài chính năng động có khả năng làm tăng thêm sức mạnh cho nền kinh tế hơn bất cứ một loại tài nguyên nào, mà trong đó TTCK là một định chế tài chính rất quan trọng. Thực tế phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đã khẳng định vai trò quan trọng của TTCK trong phát triển kinh tế: Thứ nhất, TTCK cùng với sự vận hành của mình đã tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung phân phối, chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Yếu tố thông tin yếu tố cạnh tranh trên thị trường sẽ đảm bảo cho việc phân phối vốn một cách có hiệu quả. Thứ hai, TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu quản lý doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn doanh nghiệp. Với cơ chế thông tin hoàn hảo đã tạo khả năng giám sát chặt chẽ của TTCK đã làm giảm tác động của các tiêu cực trong quản lý, đảm bảo phân bổ lợi ích một cách hài hoà giữa người sở Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS. Diệp Gia Luật Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 8 hữu, nhà quản lý người làm công ăn lương. Đồng thời, TTCK đã tạo điều kiện thúc đẩy quá trình cổ phần hoá DNNN. Thứ ba, TTCK góp phần thực hiện tái phân phối công bằng hơn, thông qua việc buộc các tập đoàn gia đình trị phát hành chứng khoán ra công chúng, từ đó phân tán quyền lực kinh tế trong tay một số tập đoàn, tránh hiện tượng độc quyền, song vẫn tập trung vốn cho phát triển kinh tế. Việc giải toả tập trung quyền lực kinh tế cũng tạo điều kiện cạnh tranh công bằng hơn, qua đó tạo hiệu quả tăng trưởng kinh tế. Thứ tư, TTCK tạo cơ hội cho Chính phủ có thể huy động được các nguồn tài chính để phục vụ cho các mục đích của mình mà không tạo áp lực về lạm phát, hơn nữa, hoạt động của TTCK còn giúp tăng thu ngân sách cho Nhà nước, đồng thời tạo các công cụ cho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ. Thứ năm, việc mở cửa TTCK làm tăng tính lỏng cạnh tranh trên thị trường quốc tế hay nói khác đi muốn khẳng định đến tính hiệu quả của quốc tế hoá TTCK. Điều này cho phép các công ty có thể huy động được một lượng vốn đầu tư lớn ở thị trường ngoài nước, bên cạnh đó mở rộng các cơ hội kinh doanh cho các công ty trong nước, cho phép các công ty có thể huy động nguồn vốn được rẻ hơn. Thứ sáu, TTCK cung cấp một dự báo tuyệt vời về các chu kỳ kinh doanh trong tương lai. Việc giá chứng khoán lên xuống có xu hướng đi trước chu kỳ kinh doanh đã đưa ra một dự báo giúp cho Chính phủ các công ty có kế hoạch phân bổ các nguồn lực của họ. Như vậy, TTCK cũng tạo điều kiện tái cấu trúc nền kinh tế. Ngoài những tác động tích cực trên, hoạt động của TTCK cũng có những tác động tiêu cực nhất định. Ta biết rằng, thị trường hoạt động dựa trên cơ sở thông tin hoàn hảo, tuy nhiên ở hầu hết các thị trường không phải nhà đầu tư nào cũng có khả năng tiếp cận thông tin đầy đủ như nhau, vì vậy việc đưa ra các quyết định đầu tư không hoàn toàn dựa trên việc xử lý thông tin, dẫn tới việc giá cả chứng khoán không phản ánh chính xác giá trị công ty chưa phân bổ một cách hiệu quả các nguồn lực. Ngoài ra, còn có một số hiện tượng tiêu cực khác trên TTCK như hiện tượng đầu cơ, mua bán nội gián, xung đột quyền lực…gây tâm lý e ngại cho các nhà đầu tư. Thực tế này đặt Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS. Diệp Gia Luật Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 9 lên vai các nhà quản lý thị trường phải có những biện pháp hiệu quả để giảm thiểu đến mức tối đa các tiêu cực trên thị trường nhằm đảm bảo cho tính hiệu quả của thị trường, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư. Như vậy ta thấy vai trò của TTCK đã được thể hiện dưới nhiều góc độ khác nhau. Vai trò này có thực sự được phát huy hay không nó phụ thuộc vào sự quản lý của Nhà nước các chủ thể tham gia thị trường. 1.3 Các chủ thể tham gia TTCK: TTCK là một thực thể phức tạp mà hoạt động của thị trường có nhiều loại chủ thể khác nhau tham gia. Các chủ thể này hoặc là bán chứng khoán, hoặc là mua chứng khoán, hoặc chỉ là trung gian môi giới cho hai bên mua bán để hưởng hoa hồng. Bên cạnh đó còn có các chủ thể quản lý là Nhà nước các tổ chức phụ trợ. 1.3.1 Chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý có nghĩa vụ bảo đảm cho TTCK hoạt động theo đúng các quy định của pháp luật, nhằm bảo đảm cho việc mua bán chứng khoán trên thị trường diễn ra một cách công khai, công bằng, tránh những yếu tố tiêu cực có thể xảy ra, từ đó bảo vệ lợi ích của người đầu tư. Hiện nay hầu hết các nước có TTCK đều có cơ quan quản lý giám sát về chứng khoán TTCK. Với những tên gọi khác nhau (tuỳ theo mỗi nước) nhưng thường là UBCK Quốc gia, bên cạnh đó còn có Hiệp hội kinh doanh chứng khoán, các Sở giao dịch chứng khoán. Ở mỗi quốc gia, với những đặc trưng riêng có mà có những hình thức quản lý khác nhau thiết lập nên những cơ quan quản lý khác nhau. Ở Việt Nam hiện nay, UBCKNN đang trực thuộc Bộ Tài chính là cơ quan quản lý cao nhất về chứng khoán TTCK. Theo đó, UBCKNN sẽ nghiên cứu vạch kế hoạch, dự thảo các văn bản pháp luật các thể lệ chế độ về tổ chức hoạt động TTCK để trình cấp có thẩm quyền quyết định ban hành. Đồng thời quản lý, giám sát hoạt động của TTCK, đưa ra các giải pháp hữu hiệu để đảm bảo thị trường hoạt động tốt. Ngoài UBCKNN, các cơ quan quản lý khác như Ngân hàng Nhà nước, các Bộ, đặc biệt là Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS. Diệp Gia Luật Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 10 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán cũng có vai trò rất lớn trong hoạt động quản lý các thành viên tham gia thị trường, bảo vệ lợi ích cho các thành viên. 1.3.2 Chủ thể kinh doanh ( Trung gian tài chính ): Các trung gian tài chính là một chủ thể quan trọng của TTCK, TTCK hoạt động hiệu quả một phần là nhờ sự thủ vai tốt của các trung gian này. Với tư cách là nhà kinh doanh chứng khoán, họ thực hiện việc mua bán chứng khoán cho chính bản thân mình nhằm mục tiêu lợi nhuận. Bên cạnh đó, họ còn đóng vai trò là thành viên hỗ trợ cho hoạt động của thị trường thông qua các nghiệp vụ đại lý bão lãnh phát hành, tư vấn môi giới chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư. Trên thực tế, các công ty chứng khoán tham gia với vai trò là nhà môi giới kinh doanh chứng khoán thường làm cả hai nghiệp vụ là môi giới để hưởng hoa hồng tự doanh để tìm chêch lệch giá. Sự tham gia của các công ty chứng khoán này đã góp phần làm cho hoạt động của thị trường diễn ra liên tục, thúc đẩy sự phát triển của thị trường. 1.3.3 Các nhà đầu tư: Chủ thể đầu tư là những người có tiền nhàn rỗi, sử dụng tiền đầu tư vào TTCK bằng cách thực sự mua các chứng khoán đang được phát hành nhằm hưởng lãi lợi nhuận. Chủ thể đầu tư trên thị trường có thể là tổ chức đầu tư hoặc các nhà đầu tư cá nhân. Nhà đầu tư cá nhân chính là công chúng, một loại chủ thể có khả năng cung cấp một khối lượng tiền tệ rất lớn. Công chúng khi có vốn tạm thời nhàn rỗi, họ tham gia mua chứng khoán với mục đích đầu tư kiếm lời. Khi có nhu cầu vốn họ đem bán lại các chứng khoán đã mua trên thị trường thứ cấp. Họ tham gia thị trường bằng nhiều cách khác nhau có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các nhà đầu tư có tổ chức, các trung gian tài chính. Nhà đầu tư có tổ chức, có thể là các NHTM, công ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí, quỹ tương hỗ, công ty quản lý quỹ…họ thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường để tìm kiếm lợi nhuận. Các tổ chức đầu tư thường đầu tư theo danh mục các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có trình độ [...]... phải có những giải pháp nhằm ổn định phát triển thị trường chứng khoán trong thời gian tới Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 thông qua Quyết định số 252/QĐ-TTg, ban hành ngày 01 tháng 03 năm 2012 Theo đó, những giải pháp được phê duyệt nhằm đến 3 mục tiêu lớn sau: (1) Phát triển thị trường chứng khoán ổn định, vững... chức thị trường, hoàn thiện hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin của thị trường, nâng cao chất lượng hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán: Tái cấu trúc mô hình tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam, theo hướng tổ chức cả nước chỉ còn 1 Sở giao dịch chứng khoán; phân định các khu vực thị trường (1) thị trường cổ phiếu, (2) thị trường trái phiếu, (3) thị trường chứng khoán. .. (2012), Đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản để ổn định phát triển thị trường chứng khoán, Hà Nội 8 Hữu Đạo(2012), “5 Quyết sách phát triển thị trường chứng khoán ,tại http://vietstock.vn/ChannelID/830/Tin-tuc/216842-5-quyet-sach-phat-trienttck.aspx , truy cập ngày 26/03/2012 9 Mai Nguyên (2012), “VAFI đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản để ổn định phát triển thị trường chứng khoán , tại http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/152/17752/Chitiet.html,... Giao dịch chứng khoán Trung tâm Lưu ký chứng khoán để gắn kết mạnh hoạt động thanh toán, bù trừ lưu ký chứng khoán với hoạt động giao dịch chứng khoán Giải pháp này góp phần làm tăng tính hiệu quả của thị trường chứng khoán: tái cấu trúc mô hình tổ chức thị trường chứng khoán theo hướng cả nước chỉ còn 1 Sở Giao dịch chứng khoán từng bước cổ phần hóa tổ chức này sẽ bảo đảm thống nhất trong hoạt... các chủ thể khác tham gia TTCK Ngoài hai loại thị trường trên người ta còn nói tới một thị trường thứ ba, thị trường dành cho các chứng khoán không đủ tiêu chuẩn để giao dịch trên hai thị trường trên Ngoài ra, người ta còn phân loại TTCK thành thị trường mở thị trường đàm phán, thị trường giao ngay thị trường kỳ hạn Việc phân loại TTCK sẽ giúp phân tích cụ thể hơn vai trò của TTCK Học viên thực... (3) Chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế, từng bước tiếp cận với các chuẩn mực chung thông lệ quốc tế Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 đã được phê duyệt với 9 nhóm giải pháp: 1 Được đề cập trong bản báo cáo Đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản để ổn định & phát triển thị trường chứng khoán của VAFI gởi tới Thủ tướng chính phủ Bộ trưởng Bộ tài chính... chưa thể đi vào phát triển ổn định Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) đã ví thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua “như một đứa trẻ có khả năng lớn nhanh khỏe mạnh nếu được chăm sóc tốt nhưng do chưa biết cách chăm sóc mà đang mắc nhiều bệnh tật, ốm yếu đang bị tai nạn cần phải băng bó cấp cứu”1 Trước tình hình thị trường chứng khoán còn nhiều biến động như đã phân tích ở phần... Tính đến thời điểm hiện tại (ngày 27/3/2012), chỉ số VNI-Index đã tăng 37% so với đầu năm chỉ số HNX-Index đã tăng 40% Học viên thực hiện: Nhóm 3-Ngày 3-CH K21 Trang 22 Tiểu luận: Tài Chính Tiền Tệ Giảng viên hd: TS Diệp Gia Luật CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG THỜI GIAN TỚI Trải qua 10 năm tồn tại, cho đến nay, thị trường chứng khoán Việt. .. thị trường chứng khoán lớn mạnh thì phải có các chính sách tác động đến thị trường tiền tệ tận dụng các cơ sở sẵn có của thị trường tiền tệ để phát triển thị trường chứng khoán theo một số hướng điều chỉnh linh hoạt lãi suất huy động cho vay trên thị trường tiền tệ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn thông qua những công cụ chứng khoán, khuyến khích các tổ chức hoạt động trên thị trường. .. II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Thị trường chứng khoán Việt Nam nhìn chung gồm các chủ thể chính: 2.1.1 Nhà phát hành:  Các công ty phát hành trái phiếu cổ phiếu của công ty  Chính phủ phát hành trái phiếu Chính phủ  Các tổ chức tài chính phát hành các công cụ tài chính để phục vụ cho hoạt động của họ 2.1.2 Nhà đầu tư:  Những người thực sự mua bán chứng . 2012: 21 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG THỜI GIAN TỚI 23 3.1 Hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao năng lực. sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán: 4 1.2 Khái niệm và vai trò của thị trường chứng khoán: 4 1.2.1 Khái niệm thị trường chứng khoán:

Ngày đăng: 24/02/2014, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 252/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ban hành ngày 01 tháng 03 năm2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (2012), "Quyết định 252/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 ban hành ngày 01 tháng 03 năm2012
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
7. Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (2012), Đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản để ổn định và phát triển thị trường chứng khoán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản để ổn định và phát triển thị trường chứng khoán
Tác giả: Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam
Năm: 2012
8. Hữu Đạo(2012), “5 Quyết sách phát triển thị trường chứng khoán”,tại http://vietstock.vn/ChannelID/830/Tin-tuc/216842-5-quyet-sach-phat-trien-ttck.aspx , truy cập ngày 26/03/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5 Quyết sách phát triển thị trường chứng khoán
Tác giả: Hữu Đạo
Năm: 2012
9. Mai Nguyên (2012), “VAFI đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản để ổn định và phát triển thị trường chứng khoán”, tạihttp://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/152/17752/Chitiet.html, truy cập ngày 26/03/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VAFI đề xuất hệ thống giải pháp cơ bản để ổn định và phát triển thị trường chứng khoán
Tác giả: Mai Nguyên
Năm: 2012
1. Giáo trình Nhập môn Tài chính – Tiền tệ, PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2009 Khác
3. Báo cáo thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009, Công ty CP Chứng khoán FPT Khác
4. Báo cáo tổng kết thị trường chứng khoán 2009 và dự báo 2010, Công ty CP Chứng khoán Âu Việt Khác
5. Một số bài báo về thị trường chứng khoán trên mạng Internet: Viet capital, ngân hàng Vietin bank, VnExpress Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam những năm gần đây: - phân tích tình hình thị trường chứng khoán việt nam, những giải pháp ổn định và phát triển thị trường trong thời gian tới
2.3 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam những năm gần đây: (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w