1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

8 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 35,41 KB

Nội dung

Theo các nhà Sử học Phật giáo thì niên đại ra đời của Phật giáo Đại thừa tại Ấn Độ là vào khoảng thế kỉ thứ I TCN. Với sự phát triển vượt bậc của Phật giáo Bắc truyền kể từ thế kỷ II trở về sau thì Kinh điển và Văn học Đại thừa bấy giờ cũng rất đa dạng. Trong đó, kinh Pháp Hoa là bộ kinh nổi bật nhất trong hệ thống giáo điển Đại thừa. Xuyên suốt bộ kinh này Đức Phật dùng rất nhiều thủ pháp nghệ thuật trong văn học (nói theo ngôn ngữ thời nay) mà hình thức tự sự là chính yếu. Ngài đưa ra rất nhiều ví dụ để thính chúng dễ tiếp nhận. Sau đó, Đức Phật đúc kết lại bằng kệ tụng ở cuối mỗi phẩm kinh để nhấn mạnh lại triết lí thâm diệu mà Ngài muốn dạy cho hàng đệ tử. Về sau, các nhà Dịch thuật trau chuốt văn chương làm cho lời kinh thêm sáng tỏ và gần gũi với người đọc (nghe), khiến họ thích thú và dễ dàng nắm bắt được nội dung của kinh. Giáo nghĩa của Pháp Hoa vô cùng uyên áo nên được giới trí thức nghiên cứu rất sâu rộng. Đỉnh cao nhất đó là hình thành nên Pháp Hoa tông lấy nội hàm của kinh làm tôn chỉ tu tập.

Tính văn học kinh Pháp Hoa qua Thất dụ (Như Thiện) Theo nhà Sử học Phật giáo niên đại đời Phật giáo Đại thừa Ấn Độ vào khoảng kỉ thứ I TCN Với phát triển vượt bậc Phật giáo Bắc truyền kể từ kỷ II trở sau Kinh điển Văn học Đại thừa đa dạng Trong đó, kinh Pháp Hoa kinh bật hệ thống giáo điển Đại thừa Xuyên suốt kinh Đức Phật dùng nhiều thủ pháp nghệ thuật văn học (nói theo ngơn ngữ thời nay) mà hình thức tự yếu Ngài đưa nhiều ví dụ để thính chúng dễ tiếp nhận Sau đó, Đức Phật đúc kết lại kệ tụng cuối phẩm kinh để nhấn mạnh lại triết lí thâm diệu mà Ngài muốn dạy cho hàng đệ tử Về sau, nhà Dịch thuật trau chuốt văn chương làm cho lời kinh thêm sáng tỏ gần gũi với người đọc (nghe), khiến họ thích thú dễ dàng nắm bắt nội dung kinh Giáo nghĩa Pháp Hoa vô uyên áo nên giới trí thức nghiên cứu sâu rộng Đỉnh cao hình thành nên Pháp Hoa tông lấy nội hàm kinh làm tơn tu tập Q TRÌNH PHIÊN DỊCH VÀ HOẰNG TUYỀN KINH PHÁP HOA Kinh Pháp Hoa tên tiếng Phạn Saddharmapundarika-sutra Đây kinh uyên áo giá trị văn học lẫn triết thuyết hàm ẩn Vì thế, kinh giới dịch giả phiên dịch, giải nhiều ngôn ngữ: Anh, Pháp, Nhật, Hán, Việt,… Theo sử liệu phiên dịch Hán tạng Chi Khiêm – người thời Tam Quốc (nước Ngô) người dịch kinh Pháp Hoa Tuy nhiên Ngài dịch phẩm Thí Dụ kinh đặt tên Phật Dĩ Tam Xa Hoán Kinh Tiếp nối nghiệp phiên dịch kinh Pháp Hoa có vị như: Cương Lương Tiếp dịch Pháp Hoa Tam Muội Kinh (năm 256), Pháp Hộ dịch Tát-đàm Phân-đà-lị Kinh (năm 265) Chánh Pháp Hoa Kinh (năm 286), Chi Đạo Căn dịch Phương Đẳng Pháp Hoa Kinh (năm 335), Cưu-ma-la-thập dịch Diệu Pháp Liên Hoa Kinh (năm 406), Trí Nghiêm dịch Phật Thuyết Pháp Hoa Tam Muội Kinh, hai vị Xà-na-quật-đa Đạt-ma Cấp-đa dịch Thiêm Phẩm Diệu Pháp Liên Hoa Kinh (năm 601) Tuy nhiên, cịn có ba truyền là: Thiêm Phẩm Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Chánh Pháp Hoa Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Trong đó, với văn phong trau chuốt, ý tứ sâu sắc nên giới nghiên cứu chủ yếu sử dụng dịch ngài La-thập Ở Việt Nam, kinh phiên dịch nhiều dịch giả tiêu biểu như: Bản dịch chữ Nôm Thiền sư Hương Hải với tên Quốc dịch Pháp Hoa Kinh (năm 1747), ngài Thích Trí Nghiêm với dịch Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Diễn Giải Lục Ngồi ra, cịn có dịch khác Đồn Trung Còn cư sĩ Mai Thọ Truyền,… Trong dịch phẩm Việt dịch kinh Trưởng lão Thích Trí Tịnh dịch hầu hết giới Tăng sĩ, cư sĩ học giả nghiên cứu, hành trì Mặt khác, giáo nghĩa kinh Pháp Hoa yếu diệu nên chư Tổ sư giải, sớ giải để hàng hậu học vào mà tìm hiểu rõ kinh Từ huyền thoại “Niêm hoa vi tiếu” tổ tổ “Truyền đăng tục diệm” giáo nghĩa Phật Đà Từ đó, kinh Pháp Hoa lưu truyền ngày trở thành thời khóa trì tụng tu tập thường nhật hàng Tăng tục Hơn nữa, kinh trở thành môn nghiên cứu, học tập hầu hết Trường Phật học để đào tạo Tăng tài cho Phật giáo TÔN CHỈ CỐT LÕI CỦA KINH PHÁP HOA Có thể nói nội dung cốt lõi kinh hàm chứa nhan đề Diệu Pháp Liên Hoa:“Diệu Pháp pháp, Liên Hoa dụ Theo kinh Pháp Hoa, Diệu Pháp tri kiến Phật có sẵn nơi chúng sanh, gọi pháp thân tịnh hay Phật tánh” [1] Nói cách khác Diệu Pháp giáo pháp thâm diệu khó thấu hiểu Phật dùng hình tượng hoa sen để thí dụ Có nghĩa nơi thân ngũ uẩn đầy ô trược có sẵn Phật tánh hữu, hoa sen chưa nhô lên khỏi bùn có đủ gương, hạt,… Mặt khác, tơn kinh mục đích mà Đức Phật thị nơi cõi đời, là:“Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến” Song song Tứ đế, Duyên khởi nội dung tư tưởng kinh Pháp Hoa Vì lẽ phẩm Phương Tiện có nêu chư Phật chứng vị vô thượng Bồ đề quán triệt lý duyên khởi: “Các Phật Lưỡng Túc Tơn Biết Pháp thường khơng tính Giống Phật theo duyên sanh Cho nên nói Nhất thừa” [2] Trong kinh Pháp Hoa, Đức Phật dạy chất Phật ln có sẵn nơi chúng sanh ngộ nhập Như Lai tự tánh ấy? Chính quay lại nơi tâm mình, lịng vọng niệm chấp trước nhị biên tự thể hội Tuy vậy, để chúng sanh nhận “Bản lai diện mục” khơng phải chuyện dễ dàng Chính mà Đức Phật dùng hình tượng để tỉ dụ cho đệ tử thơng qua hiểu giáo lý thâm diệu TÍNH ĐẶC THÙ CỦA VĂN HỌC TRONG KINH PHÁP HOA Hồ Thích – học giả người Trung Quốc nhận định: “Kinh Diệu Pháp Liên Hoa tiểu thuyết, thật kinh phong phú đầy lí thú tính văn học” [3] Tính đặc thù văn học kinh Pháp Hoa chủ yếu sử dụng hình thức đối thoại kết hợp miêu tả nhân vật đặc biệt nghệ thuật thí dụ Đây cách dạy đồ chúng vô siêu xuất Đức Phật, vừa gián tiếp lại trực tiếp Gián tiếp có nghĩa từ ví dụ người (sự vật, việc) khác đề cập, thính chúng tự thấy có diện thân thơng qua nhân vật Ngay đó, trực diện tâm thành tựu chánh trí giải Ví dụ hình ảnh gã tử có viên châu chéo áo khơng hay biết ám thị cho người sống với Phật tánh lại mê lầm không tỉnh ngộ Điểm cần ý hình ảnh ví dụ mà Đức Phật đưa bình thường, gần gũi với sinh hoạt đời sống đọc (nghe) qua rõ ràng hàm chứa triết lý thâm diệu Xun suốt kinh khơng ví dụ trùng lặp, thể nội dung truyền đạt cách độc lập, mẻ Những ví dụ pháp phương tiện Đức Phật để giáo hóa chúng sanh, làm cho họ dễ dàng tiếp nhận từ, đổi tư Ngồi ra, Thế Tơn cịn dùng nhiều hình thức miêu tả, điển bối cảnh thần kì phẩm Hiện Bảo Tháp: “Lúc giờ, trước Phật có tháp bảy báu, cao năm trăm tuần, ngang rộng hai trăm năm mươi tuần, từ đất lên trụ hư không” [4], hay phẩm Tùng Địa Dũng Xuất có đoạn miêu tả sau: “Cõi Ta-bà tam thiên, đại thiên cõi nước đất rúng nứt, mà có vơ lượng nghìn mn ức vị đại Bồ tát đồng thời vọt ra” [5] Tuy nhiên, dù hình thức mục tiêu rốt Đức Phật muốn chúng sanh nhận chân thể nhập Phật tánh vốn sẵn có nơi NGHỆ THUẬT THÍ DỤ Nghệ thuật thí dụ mười hai thể tài văn học Phật giáo Đây phương pháp mượn để nói đến Nói cách dễ hiểu pháp phương tiện với mục đích giúp cho người khác hiểu ý nghĩa hàm ẩn thơng qua ví dụ:“Thí so sánh, dụ để hiểu, tức lấy việc gần mà so sánh, khiến nơi pháp sâu xa hiểu rõ” [6] Như vậy, giới văn học sử dụng nghệ thuật để biểu dương ý nghĩa mà muốn truyền đạt Trong kinh Pháp Hoa thế, Đức Phật muốn đồ chúng tiếp cận kinh văn cách dễ dàng nên Ngài dùng vô số phương tiện quyền xảo nhằm lột tả tông cốt yếu để chúng sanh ứng dụng tu tập, chuyển hóa nỗi khổ niềm đau, đoạn trừ lậu Song song đó, nhà nghiên cứu học thuật cho Đức Phật sử dụng thủ thuật tự thể nghiệm thân Có nghĩa Đức Phật thành tựu pháp dạy cho chúng sanh, Ngài dạy ngôn ngữ suông Trong phẩm Phương Tiện, Đức Phật khẳng định điều đó: “Từ Ta thành Phật đến nay, nhơn dun, thí dụ, rộng nói ngơn giáo, dùng vơ số phương tiện dìu dắt chúng sanh, làm cho xa lìa lịng chấp Vì sao? Ðức Như Lai đầy đủ phương tiện, tri kiến Ba-la-mật” [7] Trong kinh Tăng Chi định nghĩa Như Lai sau:“Này Tỳ kheo, Như Lai nói làm vậy, làm nói Vì nói làm vậy, làm nói vậy, nên gọi Như Lai” [8] Trong hệ thống Kinh điển, Đức Phật thường dùng hình thức vấn đáp, đối thoại thủ thuật thí dụ nhằm khuyến giáo hàng thính chúng để họ tự nhận giá trị tinh yếu diệu pháp Có thể nói kinh Pháp Hoa giáo điển dùng thủ thuật thí dụ để khuyến giáo vô tuyệt diệu Bởi lẽ, hội chúng đông đảo với đầy đủ hạng người, ví dụ mà Đức Phật đưa thích ứng mang niềm pháp hỷ vơ biên đến cá nhân Điều ví dịng sơng chảy riêng lẻ mang tên gọi độc lập trăm sông đổ biển chúng cịn tên biển Tính văn học đặc thù kinh Pháp Hoa làm rõ thất dụ mà bậc Toàn Giác phương tiện tuyên thuyết THẤT DỤ TRONG KINH PHÁP HOA Hỏa trạch dụ Thí dụ ví dụ ngơi nhà lửa phẩm Thí Dụ Ở đây, ta thấy thủ pháp cường điệu hóa nhằm mơ tả cảnh tượng hãi hùng, đầy hiểm nguy nhà lửa: Xiêu vẹo, mục nát, lửa cháy bốn bên,… có cửa vào Đức Phật sử dụng hình ảnh biểu trưng thật tinh tế Đức Phật dạy chúng sanh sống ba cõi đầy bất an, chịu nhiều khổ đau nhà lửa Các người mê chơi đùa nhà ví chúng sanh điên đảo mê lầm không nhận chân đời vốn hư ngụy Trong kinh có diễn tả cảnh Trưởng giả xơ đẩy nghe cha nói có đồ chơi quý báu Đấy tánh phàm phu ln thua tranh đấu danh vọng lợi dưỡng Trưởng giả dụ cho Như Lai Ngài khéo dùng thiện xảo để dìu dắt đệ tử khỏi sông mê, trở bến giác Người cha hứa cho ba cỗ xe chung cho loại xe trâu trắng cao lớn Ẩn ý, Ngài đưa ba thừa tánh đại chúng có sai khác phương tiện để đưa đến Phật thừa rốt mà thơi Tính văn học phẩm có giá trị cao cấu trúc: Mở đầu thể văn xi, kết thúc kệ ngơn nhằm tóm lược đại ý văn trường hàng kết hợp biện pháp tu từ thí dụ Vì thế, gột tả ý kinh cách trọn vẹn khiến độc (thính) giả dễ thâm nhập Cùng tử dụ Đến ví dụ thứ hai hình ảnh gã tử phẩm Tín giải Ở Thí dụ sử dụng nghệ thuật kể chuyện bình dị hấp dẫn Trong đó, người cha Như Lai, tử chúng sanh Ngài dạy tất chúng sanh có đầy đủ trí tuệ, đức tướng Phật ý chí phàm phu hạ liệt cho giác ngộ cao siêu Do vậy, Thế Tôn phải dùng nhiều cách để khuyến dụ Trưởng giả sai người nghèo để dụ dẫn người nhà để làm việc Cuối ví dụ miêu tả ông Trưởng giả biết qua đời, tập hợp người tuyên bố đứa thất lạc giao kho tàng cho Đây tình tiết đặc sắc mang tính giáo dục Bởi lẽ, Đức Phật khơng thị tịch diệt chúng sanh ỷ lại mà không chịu tiến tu Mặt khác, ví dụ dùng thủ pháp thả lỏng, không vội vàng hấp tấp, phục trước đưa đến nơi cứu cánh Điểm nghệ thuật mà ví dụ sử dụng nghệ thuật diễn tả chi tiết chặt chẽ, triển khai giống thật thái nhân tình nhân gian Dược thảo dụ Đại ý thí dụ Đức Phật đưa hình ảnh cỏ dù giống loại nào, kích thước trận mưa rơi xuống tất thấm nhuần Ở đây, sử dụng nghệ thuật ẩn dụ Dược thảo cho chúng sanh ba loại nhỏ, vừa, lớn tức ba hạng hạ, trung, thượng trí Mưa dụ cho giáo pháp Đức Phật Trong Pháp Luật Như Lai khơng có phân biệt mà ln bình đẳng tất mưa tuôn xuống cách tự nhiên phủ khắp Tuy nhiên, tùy vào trình độ, có sai biệt chúng sanh mà tiếp thu, hành trì chứng nghiệm khơng đồng Giải nhiều hay ít, giác ngộ rốt hay hạn chế tùy vào nỗ lực hành giả Hóa thành dụ Đức Phật ví phàm phu tu tập để đạt vị giải thoát giống người tìm châu báu, chặng đường có vơ vàn hiểm nguy, nên cần người dẫn đường Đức Phật Đạo sư chúng sanh Ở đây, Đức Phật sử dụng hình ảnh chân thật: Khi đường mệt mỏi cần phải dừng chân để nghỉ ngơi Bởi lẽ đường tu, hành giả trải qua bao thử thách khơng có tâm dễ nản lịng, thối chí Cho nên, Đức Phật tạo dựng nên “hóa thành” ba thừa phương tiện để trợ duyên cho người không dám “một bước nhảy qua đầu sào trăm trượng” vào thẳng đất Như Lai Nhưng người tu cần phải biết thành nơi tạm nghỉ, khơng thật có khơng phải đích đến cuối Mục tiêu cần đến Niết bàn chân thật Đó nơi mà bậc Đạo sư muốn đệ tử đến Y châu dụ Đây ví dụ mà năm trăm vị A-la-hán trình với Đức Phật sau Ngài thọ ký Trong đó, người say dụ cho chúng sanh vơ minh điên đảo nên khơng biết có sẵn gia tài Pháp bảo Cho nên khơng biết khéo giữ, thực hành để trầm luân sinh tử Hành giả không đủ tỉnh giác dễ bị danh lợi cám dỗ, đánh giá trị đời sống phạm hạnh Chánh pháp Luật Đức Phật thầy sáng, bạn lành đồng hành chúng sanh Tuy nhiên, muốn nhận Phật tánh nơi tâm địi hỏi người có nỗ lực tu tập để chuyển hóa ba nghiệp, đoạn trừ tất lậu Chất Phật hữu cảnh giới cao siêu khác, cần trực ngộ nhận báu Thật lời Sơ tổ Trúc Lâm dạy Cư Trần Lạc Đạo Phú: “Trong nhà có báu thơi tìm kiếm” Kế châu dụ Đức Phật đưa ví dụ có vị Chuyển luân Thánh vương thống trị thiên hạ, nước nhỏ không quy thuận nên vua cử quân lính chinh phạt Khi chiến thắng, vua vui mừng luận cơng mà ban thưởng Duy có viên minh châu nơi búi tóc chưa mang thưởng Đây hình ảnh tỉ dụ mà Đức Phật giảng nói cho ngài Văn Thù hội chúng núi Linh Thứu Vua tức Đức Phật, hạt châu tóc cho kinh Pháp Hoa mà cốt yếu thừa, binh lính dụ cho đệ tử Phật giặc phiền não, vơ minh Khi người đánh thắng giặc tham ái, vô minh, thể nhập Tri kiến Phật nơi nhận hạt châu từ Đức Phật Từ ví dụ Đức Phật phá bỏ phương tiện giả tạm bày chân thật quý báu Y sư dụ Y sư dụ thuộc phẩm Như Lai Thọ Lượng thứ mười sáu kinh Pháp Hoa Vị lương y Như Lai, kẻ không chịu uống thuốc người ỷ vào Đức Phật cịn nên khơng chịu tiến tu Đức Phật thương đệ tử nên tùy duyên thị tịch diệt để chúng sanh ý thức tự nỗ lực, cố gắng nương vào giáo pháp (tượng trưng cho thuốc mà vị lương y bào chế đưa cho con) mà Ngài dạy để hành trì nhằm đạt Niết bàn an vui vĩnh Đó ý nghĩa hình ảnh thầy thuốc giả chết Khi tam độc tham, sân, si không cịn chất Phật tịnh hiển bày, lúc thể nhập giới chư Phật, cha gặp sao? Qua thất dụ kinh Pháp Hoa thấy hạng phàm phu sống cảnh khổ mà cho vui, thủ vào thứ huyễn lại cho chân thật bất hư Thế nên, lặn hụp sanh tử Điều Đức Phật ví đàn bị vui ăn cỏ non, chạy nhảy, húc đầu khơng biết bị chủ đưa giết thịt Cho nên, Ngài mở bày nhiều phương tiện để dẫn dắt chúng sanh với nhà Như Lai Tuy nhiên, pháp giả tạm bè dụng cụ hỗ trợ để qua sông TÁC DỤNG CỦA NGHỆ THUẬT THÍ DỤ TRONG KINH PHÁP HOA Như vậy, chúng sanh “cùng tử” sống nhà lửa bị dục vọng trần tục thiêu đốt khổ đau Họ giống cỏ với nhiều chủng loại thấm nhuần mưa pháp Như Lai Từ đó, với sở ngộ khác họ khát khao tìm đường để vượt cho Nhưng đường gian lao nên tâm thối lui, phóng dật nơi họ xuất Đức Phật thương đứa thơ dại liền hóa thành đài cho chúng nghỉ ngơi tiếp tục hành trình bến giác Tuy nhiên, tánh phàm phu dễ ngủ quên chiến thắng vô minh nên lầm chấp thành chân thật Thật đáng thương cho kẻ có sẵn viên minh châu chéo áo mà lại vọng tìm kho tàng bảo vật bên ngồi Với trí tuệ tồn giác, Đức Phật qn chiếu nhân duyên tùy bệnh mà cho thuốc để chữa bệnh trầm kha chúng sanh Người khéo uống thuốc khỏi bệnh hay chiến sĩ anh dũng tự chiến thắng chiến trường nội tâm đạt giác ngộ viên mãn chư Phật trao cho viên ngọc Ma-ni vô giá Xuyên suốt kinh Pháp Hoa với nhiều hình ảnh, câu chuyện tỉ dụ, pháp phương tiện mà Đức Phật muốn khai mở cho đồ chúng nhận tự tánh tịnh hữu nơi tâm đầy vọng tình Mỗi ví dụ hình ảnh gần gũi với đời sống người Những câu chuyện thường nhật nêu lên thái nhân tình kiếp nhân sinh phù hư giả tạm Mặt khác, thấy đối tượng mê lầm kinh đề cập có xuất bậc trí kề bên dẫn đồng hành Hơn nữa, thông qua phẩm Dược Thảo Dụ khẳng định đức từ bi bình đẳng Như Lai Ngài khơng thiên vị hay bỏ rơi chúng sanh mà mong muốn giác ngộ Ngài khẳng định: Như Lai Phật thành chúng sanh vị Phật tương lai Đó điểm đặc sắc nghệ thuật kinh Pháp Hoa Bằng thủ thuật dùng từ kết hợp hình ảnh biểu tượng với hình thức trình bày theo cách diễn dịch làm cho thời pháp diễn tiến dòng suối chảy Sự thật sức mạnh nằm đầu nguồn suối chảy dài đến cuối nguồn suối [9] Đức Phật sử dụng nghệ thuật thí dụ làm phương tiện giáo hóa chúng sanh lẽ thủ thuật có tính hiệu cao Ngài không cần diễn giải nhiều ngôn ngữ khiến hội chúng thấu ý kinh thơng qua ví dụ Đó tác dụng yếu nghệ thuật Tóm lại, kinh Pháp Hoa kinh lớn bật hệ thống Kinh điển Đại thừa Lớn chỗ nội dung tư tưởng kinh vô thâm diệu Như Lai “khai quyền hiển thật” thơng qua ví dụ, từ chúng sanh tùy mà thấu hiểu Nghệ thuật giáo hóa hình thức đặc thù tính văn học Cho nên kinh Pháp Hoa không Phật điển mà kinh xem thánh thư nhân loại Bộ kinh ẩn chứa triết lý vô thâm Cốt lõi tuyên thuyết cho biết có kho tàng q giá nơi mình, nói khác chất Phật ln có ta Thế chấp nhận để tìm bảo vật hay chối bỏ để sống ngục tù sinh tử, tất tự thân người định đoạt Chú thích: [1] Thích Thanh Từ (2014), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa giảng giải, Nxb Tơn Giáo, tr.13 [2] Thích Trí Tịnh dịch (2007), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Nxb Tơn Giáo, tr.83 [3] Tơn Xương Võ-Thích Nữ Nguyện Liên (dịch) (2016), Giá trị văn học kinh Phật- Giá trị văn học Kinh điển Đại thừa, Nxb Hồng Đức, tr.497 [4], [5] Thích Trí Tịnh dịch (2007), Sđd, tr.308, tr.383 [6] Thích Tịnh Hạnh (dịch) (2000), Khởi Tín Luận Sớ Bút Sảo Ký – Quyển 2, Hội Văn Hố Giáo Dục Linh Sơn Đài Bắc, tr.283 [7] Thích Trí Tịnh dịch (2007), Sđd, tr.53 [8] Thích Minh Châu dịch (1996), Kinh Tăng Chi Bộ tập I, Chương IV Bốn Pháp, III Phẩm Uruvelà, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, tr.593 [9] Thích Chơn Thiện (1999), Tư Tưởng Kinh Pháp Hoa, Nxb Tôn Giáo, tr.24

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:35

w