Nhân loại đã có những thành công vượt bậc về mặt đời sống vật chất. Hiện nay, nền y học hiện đại có thể điều trị được rất nhiều bệnh tật, tuổi thọ cao hơn, chất lượng cuộc sống phong phú hơn. Bên cạnh đời sống vật chất, còn có đời sống tinh thần mà con người cần phải quan tâm biểu hiện qua nhân cách, đạo đức. Khi đời sống vật chất bị đề cao một cách quá mức, đời sống tinh thần sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn và sẽ dẫn đến hiện tượng thân không có bệnh mà tâm lại có bệnh. Qua thực tế chúng ta thấy rằng cùng với sự phát triển của xã hội là những bất cập mà nó mang lại gây khổ đau cho con người. Chỉ có “tâm” của chúng ta tốt mới mang lại sự cân bằng và tốt đẹp cho xã hội.
LỜI TRI ÂN Chúng cảm tạ mẹ cha sinh cõi đời, lại phước phần nhờ ơn Tam Bảo để nương náu nơi cửa phật Trong q trình tu tập, để có thêm tư lương lộ trình chân lý mà người phật tử, chúng xin cảm tạ công ơn Chư tôn đức dạy bảo, thật là: "Sinh ta cha mẹ, tác thành ta thầy bạn, nhờ thầy bạn mà ta trở thành nhân nghĩa" Chúng khắc cốt ghi tâm lời dạy Chư tôn đức nhắn nhủ "người tu học hoa sồi chứng cá" để ln nhắc nhở thân rằng, muốn vững vàng theo đường phật pháp, phải cần mẫn học tập, đường cầu đạo việc đọc sách mà trang cuối Thời gian ngồi ghế Phật đường chúng không dài, chúng Chư tôn đức truyền thụ nguồn suốt pháp dạt dào, tắm biển phật pháp mà lịng tràn đầy biết ơn kính trọng Để có kết trình học Phật, chúng xin cảm tạ hướng dẫn tận tình Chư tôn đức giảng sư để đường cử nhân hoàn mãn chu viên, chúng cầu nguyện hồng ân Tam Bảo gia hội cho Ngài "Thạch trụ tùng lâm, đống lương Phật pháp", để lớp lớp hậu côn lại thân thừa pháp nhũ A DẪN NHẬP Mục đích nghiên cứu lý chọn đề tài Con người biết tìm thức ăn để sinh sống từ xuất trái đất Ban đầu họ sống nhờ săn bắn, hái lượm sau họ biết chế tạo cơng cụ sản xuất đơn giản Nhờ có kế thừa học hỏi từ hệ qua hệ khác mà người tiến Qua trình sinh sống, người biết đoàn kết, sáng tạo để chống lại ác thú, thiên tai, dịch bệnh thời tiết Nhân loại có thành cơng vượt bậc mặt đời sống vật chất Hiện nay, y học đại điều trị rất nhiều bệnh tật, tuổi thọ cao hơn, chất lượng sống phong phú Bên cạnh đời sống vật chất, cịn có đời sống tinh thần mà người cần phải quan tâm biểu qua nhân cách, đạo đức Khi đời sống vật chất bị đề cao cách mức, đời sống tinh thần chịu ảnh hưởng rất lớn dẫn đến tượng "thân" khơng có bệnh mà tâm lại có "bệnh" Qua thực tế thấy với phát triển xã hội bất cập mà mang lại gây khổ đau cho người Chỉ có “tâm” tốt mang lại cân tốt đẹp cho xã hội Để hàn gắn đổ vỡ trường phái phật giáo Kinh Pháp Hoa đóng vai trị quan trọng Bên cạnh đó, tư tưởng cốt lõi Bát-nhã, Hoa nghiêm, Duy-ma tổng hợp Pháp Hoa mở chân trời cho người xã hội: người có Phật tính, thành Phật Bộ Kinh Pháp Hoa trình bày linh hoạt uyển chuyển kịch có nhiều màn, nên mang tính đại chúng, người dễ hiểu khơng cứng nhắc mang tính chân lý theo khía cạnh triết học hoặc chun mơn Đó cách dùng bình thường thông tục để truyền đạt chân lý cao siêu qua thơng qua loại thảo dược chữa lành vết thương tâm hồn người, người ln bình đẳng trước Phật pháp Điển hình Dược Thảo Dụ Kinh Pháp Hoa Từ đâu đến cuối toàn phẩm ta thấy rằng, kiện, tượng xảy hàng ngày gắn liền với đời sống tâm thức, tình cảm người đức Thế Tơn dùng hình ảnh thí dụ rất sống động, rất giản đơn để truyền tải.Trong trình học tập nghiên cứu kinh Pháp hoa, xin lựa chọn đề tài " Ý nghĩa Phẩm Dược thảo dụ trong Kinh Pháp hoa" làm luận văn tốt nghiệp Phạm Vi Nghiên Cứu Phạm vi luận văn nghiên cứu Phẩm Dược Thảo dụ- nội dung nhỏ Kinh Pháp Hoa dài cao thâm Qua thấy phương pháp đức Phật giáo dục giác ngộ mà kinh ghi chép Người viết sưu tập tài liệu có liên quan đến Kinh Pháp Hoa để thực đề tài này, Phương Pháp Nghiên Cứu Những ý kinh chư Tôn Đức giảng giải thông qua học trực tiếp từ kinh sách người viết trình bày tổng hợp, chọn lọc, trích dẫn, phân tích đê tài Bên cạnh đó, hiểu biết học Tăng thêm vào làm cho độc giả phần tiếp nhận dễ dàng Nhu cầu học Phật cần đề cao, diễn giải phổ biến sống nhân sinh cịn khổ đau Đề tài luận văn mang tính thiết thực cần có thêm tài liệu tham khảo thực cần thiết Bộ Kinh Pháp Hoa công chúng tầng lớp nghiên cứu tu tập B: NỘI DUNG CHƯƠNG I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KINH PHÁP HOA 1.1 Xuất xứ Giáo đoàn bắt đầu phân phái sau đức Phật nhập diệt 100 năm Có khác biệt quan điểm, lời giải thích giáo lý, giới luật nhóm, phái vùng khác Có phần lệch lạc ghi nhớ giải thích Tinh thần giáo lý Nguyên thủy Lần lượt xuất kinh điển Đại thừa, lý tưởng Đại thừa phát dương, giáo lý giải thích mang tính đại chúng tích cực Bộ kinh lớn Bát-nhã xuất sớm, tư tưởng Chân khơng triển khai, tích cực đả phá Tiểu thừa, Thanh văn Duyên giác cho Phật Kinh Hoa xem Tiểu thừa thấp hạ liệt nghiêm chủ trương pháp giới duyên khởi Tiểu thừa bị chỉ trích tệ thời Duy-ma-cật Phật giáo suy yếu đả phá chỉ trích lẫn nhau, khơng chấp nhận Đường lối tu tập Đại thừa đưa sinh động tạo mối mâu thuẫn ngày gay gắt, nhu cầu đường hòa giải trở nên cấp thiết Kinh Pháp hoa xuất tạo thống nhất tư tưởng đường lối Phật giáo,chủ trương hòa giải mâu thuẫn gay gắt dòng tư tưởng Đại thừa trước giáo lý truyền thống Theo đa số nhà nghiên cứu Phật học, công hàn gắn đổ vỡ trường phái Phật giáo khơng thể thiếu vai trị quan trọng kinh Pháp hoa Bên cạnh đó, tư tưởng cốt lõi Bát-nhã, Hoa nghiêm, Duyma tổng hợp Pháp Hoa mở chân trời cho người xã hội: người có Phật tính, thành Phật 1.2 Phiên dịch truyền bá Kinh Pháp hoa có rất nhiều dịch khác dịch rất sớm Trong Tinh Hoa Triết Học Phật Giáo Theo Junjiro Takakusu (bản dịch việt Tuệ Sỹ) “bản Hán dịch sớm nhất Pháp Hộ (Dharmaraksa) vào năm 286, dịch thứ hai Cưu-ma-la-thập (Kumàrajìva) năm 406 thứ ba (đầy đủ nhất) Xà-na-quật-đa (Jnanagupta) Đạt-ma-cấp-đa (Dharmagupta) năm 601 Trong mấy dịch này, thứ hai có văn chương hay nhất có thẩm quyền nhất Pháp hoa, nhà thẩm quyền nhất Pháp hoa thừa nhận.”1 Từ Cưu-ma-la-thập (Kumàrajìva) dịch phổ biến thi Diệu pháp liên hoa kinh trở nên chủ đề phổ biến nhất công nghiên cứu Phật học với kinh Bát-nhã kinh Niết-bàn Với đường lối dung hòa tư tưởng pháp chân khơng siêu nên kinh Pháp hoa đạt mục đích “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến” Vì mà kinh Pháp hoa tơn thờ, hành trì phổ biến sâu rộng nhất Theo nghiên cứu kinh Pháp hoa phát triển thành Có thể chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Kinh Pháp hoa mang tính đại chúng viết tiếng Prakrit, phần Trùng tụng xuất trước Giai đoạn 2: Ở giai đoạn Pháp hoa Được thêm vào phần văn xuôi nhằm làm cho phần Kệ tụng rõ Giai đoạn 3: Phần văn xuôi tiếp tục phát tiển Nếu so sánh Phạn Cổ văn xi ngắn sau dài 1Junjiro Takakusu - Tinh hoa Triết học Phật giáo - Tuệ Sỹ dịch, Ban tu thư Phật học, 2004, Giai đoạn 4: Kinh Pháp hoa phát triển thêm Bản Phạn cũ chỉ có 27 phẩm, sau phẩm Đề Bà Đạt Đa thêm thành 28 phẩm Hiện có rất nhiều Phạn ngữ kinh Pháp hoa tìm thấy Nepal Tây Tạng… kinh Đại tạng Hán ngữ chỉ Riêng dịch Pháp hoa quốc ngữ kinh Pháp Liên theo người viết kinh giải âm thơ tiếng Việt dài nhất Trong 28 phẩm, ngoại trừ ba phẩm Chúc Lụy thứ 22, Dược Vương thứ 23 Diệu Âm thứ 24 đêu viết thể song thất lục bát 25 phẩm cịn lại diễn âm thể lục bát Sự nghiên cứu, truyền bá kinh Pháp hoa vô sâu rộng, nắm giữ vai trị vơ quan trọng Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản nước theo truyền thống Đại thừa khác 1.3 Cấu trúc nội dung tư tưởng Kinh Pháp Hoa Kinh Pháp Hoa có 28 phẩm, hình thành từ phẩm thứ nhất đến phẩm 28 trải qua thời gian 300 – 400 năm Kết cấu Kinh có mạch lạc, ý tứ, có kết cấu rất đặc biệt từ dàn chi tiết Kinh Pháp Hoa tham gia, thổi vào sinh khí Ngài Long Thụ, Trung luận Trong tác phẩm Ngài lưu ý đến ý niệm gọi Nhị đế, Nhị đế gồm chân đế tục đế, Đế thật, ý niệm kết cấu Kinh Pháp Hoa Trong 28 phẩm Kinh Pháp Hoa, phẩm thứ nhất chân đế, Đức Phật Thích Ca trạng thái thiền định vơ lượng nghĩa xứ khơng nói lời hết, thân tâm bất động Phẩm thứ đến phẩm 28 tục đế, mở đầu phẩm phẩm phương tiện Đức Phật từ chỗ ngồi đứng dậy bắt đầu tuyên thuyết Như vậy, phẩm thứ nhất Đức Phật im lặng, dùng hình tượng chân đế mặt trăng, 27 phẩm lại Đức Phật thuyết dùng hình tượng tục đế ngón tay Hình ảnh ngón tay chỉ mặt trăng, ngón tay khơng phải mặt trăng nhờ ngón tay hiểu mặt trăng cảm nhận trực tiếp nó, 27 phẩm, phẩm nói đến khía cạnh chân đế, chân lý diễn tả được.Trong Phật giáo có nhiều vấn đề chân lý không dùng ngôn ngữ để diễn tả, ngơn ngữ dùng phương tiện Đức Phật có nói: “Pháp ta giảng ví bè để vượt qua, khơng phải để nắm lấy”, qua đến bờ bên phải để bè lại Ở vậy, 27 phẩm chỉ phương tiện, sau thấy mặt trăng ngón tay khơng cịn cần thiết Mục đích 27 phẩm để chỉ cho học giả hướng đến chứng ngộ này, chứng ngộ 27 phẩm khơng cần thiết Mỗi phẩm nói khía cạnh chân đế Như vậy, nội dung chủ yếu Kinh Pháp Hoa, Đức Phật nêu lên tri kiến tịnh sẵn có nơi chúng sinh.Với Phật nhãn, nhìn qua lăng kính Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật, "Tâm Phật chúng sinh "là tâm không sai biệt, dù tên gọi, mà thực chất phạm trù đơn vị riêng rẽ Qua đó, Phật dùng lời lẽ, thí dụ, nhân duyên để khai thị cho chúng sinh ngộ nhập tri kiến tịnh CHƯƠNG II Ý NGHĨA CỦA PHẨM DƯỢC THẢO DỤ CÓ TRONG KINH PHÁP HOA 2.1 Khái quát nội dung Phẩm Dược Thảo dụ Kinh Pháp hoa Dược Thảo dụ phẩm thứ kinh Pháp hoa: Phẩm tiếp tục nói lên việc trình kiến giải Tức nói lên pháp Đức Phật bình đẳng Ví dụ trận mưa xối xuống từ lớn nhỏ thấm nhuần mưa Cây lớn hút nước theo kiểu lớn, nhỏ hút nước theo kiểu nhỏ, tất cối hút nước để nuôi sống thân Cũng Giáo pháp Đức Phật bình đẳng khơng cao thấp tùy tâm người tiếp nhận Giáo pháp Đức Phật mà có cao thấp, có Giáo pháp ba thừa Thực Chư Phật chỉ nói tới Nhất thừa khơng nói tới ba thừa Sau vị đại đệ tử trình bày thấy hiểu vậy, Đức Phật chấp nhận Trong Phẩm, Đức Phật bảo Ca diếp đại đệ tử :“Ca Diếp khéo nói cơng đức chân thật Như Lai Như Lai cịn có vơ lượng cơng đức, ông không nói hết Như Lai vua pháp, nói khơng hư dối, phương tiện diễn nói, pháp Phật nói thảy đến bực Nhất thiết trí Như Lai biết chỗ quy thúcủa tất pháp, biết rõ tâm sơ hành chúng sinh, nơi pháp rốt rõ biết hết mà chỉ bày tất trí huệ cho Chúng Sanh.” “Ca Diếp! Ví cõi tam thiên đại thiên, mưa xuống, giống lớn nhỏ, tuỳ hạng thượng – trung – hạ mà hấp thu khác Dẫu cõi đất sanh, trận mưa thấm nhuần mà cỏ, có sai khác Như Lai thế, xuất đời, biết lợi độn tâm tánh Chúng Sanh mà thuyết pháp vừa sức, khiến chúng sanh nghe pháp rồi, đời an ổn, đời sau sanh chỗ lành, lần lần vào đạo Như mây lớn kia, mưa rưới khắp tất cỏ lùm rừng, cỏ thuốc, theo giống thứ đượm nhuần đầy đủ, sanh trưởng Như Lai nói pháp tướng, vị : Tướng giải – xa lìa – diệt, rốt đến bực ‘Nhất thiết trí.’ Có chúng sanh nghe pháp, thọ trì, đọc tụng, tu hành, cơng đức tự khơng hay biết cỏ tánh thượng – trung – hạ chúng Như Lai nói pháp tướng, vị : Tướng giải – xa lìa – diệt – rốt Niết bàn thường tịch diệt – trọn nơi không Phật xem tâm ưa muốn chúng sanh mà dắt dìu, khơng vội nói Nhất thiết chủng trí.” Đức Phật khen vị Ca Diếp … rõ biết Như Lai tuỳ nghi nói pháp Kệ kết luận : “Ta dùng nhân duyên, thí dụ để chỉ bày đạo Phật, phương tiện Các chúng thuộc Thanh văn diệt độ, ông tu đạo Bồ Tát lần lần thành Phật.” 2.3 Giá trị Phẩm Dược Thảo dụ kinh Pháp Hoa 2.3.1 Tư tưởng bình đẳng Phật pháp Đức Phật ví dụ Dược Thảo “Như đám mây mưa xuống, tất loại cỏ, nhỏ lớn thấm nhuần sinh trưởng tuỳ theo chủng loại chúng Mưa tn xuống cách bình đẳng khơng có phân biệt bất loại nào” Trong giáo pháp đức Phật viết, không phân biệt thượng hay hạ Phật bình đẳng mà khơng có phân biệt, cịn việc có hay khơng chủng tánh người tiếp nhận Từ đầu đến cuối giáo pháp ấy nhất chỉ có vị, vị giải thoát Qua ẩn dụ này, lần xác định Phật có lịng thương tưởng chúng sanh nên ứng nơi nhân gian để thuyết pháp Ngài bình đẳng thuyết giảng để hướng chúng sanh Tri Kiến Phật có Để tránh tư tưởng lệch lạc khinh trọng đáng tiếc nên cần phải lưu ý làm cơng tác Hoằng Pháp Tính bình đẳng vơ cung quan trọng lĩnh vực thời đại Một điểm nhấn rất có giá trí là: Về chủng loại có biệt chúng thấm nhuần tuỳ theo đặc tính riêng Nhằm gửi gắm cho chúng sanh niềm tin sâu sắc giáo pháp đức Phật đồng thời xoá tan mặc cảm tự ty vốn ngăn cản bước tiến Đây niềm tin vào tự thân niềm tin giác ngộ, vào Phật tánh có sẵn nơi Tin rằng: muốn có kết tốt phải nỗ lực Tức người hiểu cách khác phụ thuộc vào chất trí tuệ hoàn cảnh riêng người, tất nhận an lạc giải Tóm lại: Chúng sanh bình đẳng chủng trí, Phật bình đẳng nói pháp nhất thừa Lợi ích giải bình đẳng phải tuỳ theo hấp thụ lồi Ở nên hiểu bình đẳng “chất” “lượng” Phẩm Phương Tiện Phật nói tư tưởng qua kệ sau: “Chư Phật lưỡng túc tôn; Tri pháp thường vô tánh; Phật chủng tuỳ duyên khởi; Thị cố thuyết nhất thừa; Thị pháp trụ pháp vị; Thế gian tướng thường trú.” Dịch là: “Chư Phật lưỡng túc tôn, Biết pháp thường khơng tính, Giống Phật theo dun sanh, Cho nên nói nhất thừa, Là pháp trụ pháp vị, Tướng gian thường trụ.” Nội dung kệ khẳng định bình đẳng cách tuyệt đối trường tồn 2.3.2 Những chúng sinh Đức Phật Thích Ca lịng từ bi vơ bờ vơ bến chúng sanh mà xuất gia tìm đạo, sau giác ngộ, Ngài nghĩ đến sứ mạng cao cả, là: “Thay chư Phật đời trước mà tiếp tục chuyển mê khai ngộ cho tất người”.Sứ mạng nầy Ngài biết trước việc dễ dàng đạo Ngài cao thâm huyền diệu, mà chúng sanh lại không đều, từ muôn kiếp lặn hụp si mê lầm lạc khó nhận hiểu ý nghĩa cao thâm giáo lý Ngài Chúng sanh từ lâu đời lâu kiếp quen sống bóng tối si mê Ngài đem ánh sáng trí tuệ đến cho họ chắn họ bị chóang mắt Nhưng Ngài hiểu mặc dù sống tăm tối, chúng sanh có mầm Phật tánh, hoa sen, mặc dù sống bùn hôi, ln ln tỏa nhụy vàng thơm ngát Đó ý chí lịng cương Ngài phải cố gắng thực để hồn thành trách nhiệm Với trí tuệ sáng suốt lịng từ bi vơ bờ bến cộng với tinh thần bình đẳng ý chí dủng mãnh, Đức Phật hồn thành sứ mạng cách viên mãn Đa số nhà nghiên cứu cho rằng, cốt tủy phẩm “Dược Thảo Dụ” tức nói chúng sinh Bởi lẽ Đức Như Lai thuyết pháp hợp với chúng sinh, thời, lúc Nếu thuyết Nhị thừa, hợp với Nếu thuyết nhất thừa ứng hợp với chân lý Các pháp gian dời mai đổi Nhưng lời Như Lai nói rốt ráo, cứu cánh vượt không gian, thời gian, nên gọi “không hư dối” Do vậy, phẩm kinh gọi Ngũ thừa chủng tính “các cỏ thuốc” thừa có phát tâm tu hành, chứng khác nhau, nên gọi “Bao nhiêu chủng loại, tên gọi, màu sắc khác nhau”.Đúng lúc “mây mù bủa giăng khắp cõi tam thiên đại thiên” Đó dụ cho ứng hóa thân Như Lai, khắp cõi pháp giới tùy thuyết pháp Vầng mây ứng hóa ấy bình đẳng phải thời khắp nơi thấm nhuần cối lùm rừng cỏ thuốc Hoặc có thứ gốc nhỏ, thân nhỏ, nhánh nhỏ, nhỏ Hoặc có thứ gốc vừa, thân vừa, nhánh vừa, vừa Hoặc có thứ gốc lớn, thân lớn, nhánh lớn, lớn Các giống lớn nhỏ, tùy hạng thượng, trung, hạ mà hấp thụ khác Một đám mây tuôn mưa xuống, xứng theo giống loại mà cỏ đặng sinh trưởng, đơm kết trái Đó đám mây tn mưa lúc, thời Chính mưa pháp phải thời, làm cho muôn loại cỏ thấm nhuần Nhưng loại cỏ thuốc lại có cơng trị chứng bệnh, tam độc tham, sân, si, dứt trừ phiền não, nhân mưa ấy mà thấm nhuần lý đạo y theo mà hành, để “đơm bơng kết trái” làm lợi ích cho chúng sinh Nghĩa đạt vị “diệu giác chân thường” mà hóa độ mn lồi Với loại cỏ thuốc gốc lớn dụ cho chủng tính Bồ Tát đại thừa Với loại cỏ thuốc gốc vừa dụ cho chủng tính Thanh văn, Duyên giác thừa Với loại cỏ thuốc gốc nhỏ dụ cho chủng tính Nhân, Thiên thừa Thân, nhánh, lá, dụ cho phát tâm tu chứng theo chủng tính loại khác Trong loại có hai loại lớn nhỏ Loại lớn dụ cho hàng Bồ Tát từ Bát địa trở lên Loại nhỏ dụ cho hàng Bồ Tát từ Thất địa trở xuống.Hai loại chia làm ba bậc thượng, trung, hạ phẩm.Bậc hạ phẩm từ Sơ địa đến Ngũ địa Bậc trung phẩm từ Ngũ địa đến Bát địa.Bậc thượng phẩm từ Bát địa trở lên Từ phát tâm đến đạt thành vị, giống loại thấm nhuần mưa pháp cách trọn vẹn “Dầu cõi đất sinh, trận mưa thấm nhuần cỏ có sai khác” “Ca Diếp nên biết! Đức Như Lai lại thế, nơi đời vầng mây lớn lên Dùng giọng tiếng lớn vang khắp giới trời, người, A tu ha, mây lớn trùm khắp cõi tam thiên đại thiên” Đức Thế Tơn thương xót mn lồi, Ngài có đủ phước huệ trang nghiêm, biện tài vơ ngại “Người chưa độ, thời làm cho độ, người chưa tỏ ngộ, thời làm cho tỏ ngộ, người chưa an, thời làm cho an, người chưa chứng Niết bàn, làm cho chứng Niết bàn”.Ngài bậc có đầy đủ tam minh, tứ trí, ngũ nhãn, lục thông Dùng vô số phương tiện tùy duyên ứng để khai đạo cho chúng sinh tam giới “Đức Như Lai xem xét lợi độn, tinh tấn, hay giải đãi chúng sinh đó, thuận theo vừa sức kham mà chúng nói pháp Chủng loại nhiều vô lượng, Phật khiến vui mừng đặng lợi lành, nghe pháp lìa khỏi chướng ngại pháp theo sức kham lần lần vào đạo” Đức Như Lai biết rõ chúng sinh “còn nhớ pháp nào, dùng pháp để nhớ, dùng pháp để nghĩ, dùng pháp để tu, dùng pháp để đặng pháp gì?” - “Đức Như Lai biết thật, rõ ràng không bị ngại, nhiều điều Đức Như Lai biết tự chúng sinh chủng loại biết cách rốt Như cối lùm rừng cỏ thuốc không tự biết tánh thượng, trung, hạ nó” “Đức Như Lai biết tướng chân thật vạn pháp, chúng sinh vơ minh nhiễm chấp nơi pháp nên chưa thấu rõ tướng chân thật vạn pháp” Do đó, Đức Như Lai “thị đồng cư với chúng sinh, đám mây lớn bao trùm cõi, mưa pháp phải thời, phải lúc, làm cho mn lồi cỏ thấm nhuần mát mẻ, từ đơm hoa kết trái sum sê Chính chủng loại nhiều hạ liệt” Vì mà Đức Như Lai lúc đầu tùy thuận chúng sinh để dìu dắt uốn nắn mà khơng vội thuyết nhất thiết chủng trí “Đức Như Lai biết pháp, tướng, vị, nghĩa tướng giải thoát, tướng xa lìa, tướng diệt, tướng rốt Niết bàn, thường tịch diệt trọn nơi không Phật biết rồi, xem xét tâm ưa muốn chúng sinh mà dìu dắt chúng, chẳng liền chúng thuyết nhất thiết chủng trí” Nếu Pháp hoa cốt nói Nhất thừa (xác quyết làm Phật) cách giải thích trọn vẹn nhất phải tổng hợp tất giải thích Bởi mọc lên từ đất thấm nước mưa, song cỏ nảy mầm, lên cây, đơm hoa kết trái khác mà chẳng thứ tự biết Nói cách khác, qua âm nhất Phật, tất nghe Pháp đồng nhất, người tu nhân khác mà không tự biết Dy nhất chỉ đức Phật bậc Chánh đẳng giác, với trí tuệ vơ lậu hiểu rõ thuyết pháp cho Ví dụ cỏ cho thấy Ngũ thừa hay Tam thừa xuất phát từ Nhất thừa mà khác 2.3.3 Ngôn ngữ biểu tượng, đầy màu sắc, gần gũi với đời sống Nếu Kinh tạng Nguyên thủy, nhất kinh Pháp cú, ngơn ngữ thí dụ ẩn dụ xem ngơn ngữ đặc trưng, ngược lại, Kinh tạng Đại thừa, nhất kinh Pháp hoa, thông qua phẩm “Dược Thảo Dụ”, đức Phật sử dụng loại hình ngơn ngữ rất độc đáo Ngài dùng ngôn ngữ biểu tượng, so sánh ví dụ Nói ngơn ngữ biểu tượng tức là: Dùng ngơn ngữ hình ảnh để nói lên vấn đề muốn nói Chính mà ngơn ngữ biểu tượng mang đầy màu sắc, hình ảnh làm cho tác phẩm thêm giàu tính văn học, có vẻ đẹp lung linh huyền ảo Tuy nhiên, ngôn ngữ Biểu tượng lại xem thứ ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ vậy, ví thơng điệp khơng lời, điều điểm trở ngại lớn nhất cho người học kinh, nghiên cứu Kinh Tạng Đại thừa Nói đến ý nghĩa biểu tượng: Trước tiên thấy rằng, biểu tượng tức biểu tượng khác nó, khơng phải nó, Kinh Pháp Hoa coi vua loại kinh hệ thống kinh tạng Đại thừa vốn mang biểu tượng Hoa Sen hoa sen tượng trưng cho Phật Phật tính người Chúng ta biết, Hoa sen loài hoa chỉ mọc đầm lầy, cho dù hoa hương ln ln tinh khiết khơng bị cấu nhiễm bùn nhơ hay nước đục Điều thấy rõ ý nghĩa biểu tượng hoa sen tồn diện lịng đời ô trược, giác ngộ giải thoát khơng thể ly ngồi người trần đời trần mà có Khi đọc, tụng qua phẩm “Dược Thảo Dụ” kinh Pháp hoa người đọc cảm nhận mạch văn cách trôi chảy nhẹ nhàng, ngôn từ hoa mỹ; để lãnh hội ý kinh thiết nghĩ phải có q trình chiêm nghiệm từ từ Khi đọc đoạn kinh: “ Cùng đất mọc lên, mưa thấm xuống, cối cỏ thuốc có khác nhau” Ta lại liên tưởng tới Đất, phải “như thật tâm địa”, mưa lời pháp nhũ đức Thế Tôn, song cối cỏ thuốc có khác há hay trình độ chúng sinh khác Chỉ với đoạn kinh ngắn, nhận thấy thâm nghĩa kinh qua biểu tượng như: “cơn mưa, đất, cối cỏ thuốc” Cho đến mưa hay đất,… vào truyền thống Phật giáo hình ảnh biểu tượng Khi nhắc đến mưa, người học Phật nghĩ đến lời dạy đức Thế Tôn, tưởng tượng trận mưa xuống làm bụi bặm, thấm nhuần nuôi dưỡng cỏ Cịn ngơn ngữ ví dụ ngơn ngữ để diễn đạt hình ảnh cụ thể hay trường hợp cụ thể để minh họa cho vấn đề nêu Trong Kinh tạng Phật giáo có rất nhiều hình ảnh thí dụ Đức Phật pháp thoại thường dùng thí dụ cụ thể để minh họa cho giáo lý Ngài Khi xét loại hình ngơn ngữ “thí dụ” kinh Pháp Cú xem kinh bật nhất hình ảnh thí dụ; hay nói cách khác ngơn ngữ kinh Pháp cú ngơn ngữ thí dụ Song, hầu hết kinh có thí dụ phẩm “Dược Thảo Dụ” kinh Pháp hoa trường hợp điển hình Nếu đọc xun suốt tồn phẩm nhận rằng, đức Thế Tôn dùng hình ảnh thí dụ rất sống động giản đơn kiện hay tượng xảy hàng ngày, gắn liền với đời sống tâm thức tình cảm người: “Đại-ca-diếp, ví tồn cõi đại thiên giới, núi đồi hang rãnh ruộng đất mọc lên cối cỏ thuốc, với chủng loại mà tên gọi màu sắc không giống với Nhưng mây dày lên giăng bủa khắp đại thiên giới ấy, mưa xuống cách đồng thời vày đồng đều, nước mưa thấm khắp tất cả.Tất cối cỏ thuốc, rễ nhỏ thân nhỏ nhánh nhỏ nhỏ, rễ vừa thân vừa nhánh vừa vừa, rễ lớn thân lớn nhánh lớn lớn, cối tùy chủng loại lớn nhỏ cỏ thuốc tùy tính chất tốt vừa mà hấp thụ đủ cả.Một loại mây đổ mưa xuống, xứng hết với mầm, nên thứ sinh ra, lớn lên, trổ hoa, trái kết hạt Cùng đất mọc lên, mưa thấm xuống, cối cỏ thuốc có khác nhau”2 Thơng qua đoạn kinh cho ta thấy, ngơn ngữ “thí dụ” “ẩn dụ” dung hóa vào nhau; hay nói cách khác thí dụ tức ẩn dụ Với hình thức liên tưởng so sánh ngầm đức Phật sử dụng ngôn ngữ cách khéo léo để nói đến trình độ chúng sanh: Dược thảo dụ nói có lớn nhỏ, trí có chậm mau, có sâu cạn Cây cối thường có hai loại nhỏ loại lớn, cỏ thuốc có ba tính chất: (kém, vừa, tốt) chúng xếp thành ba nhóm Nhóm thứ nhất: nhóm nói riêng cỏ thuốc (có thể ví dụ cho Ngũ thừa): Nhân đạo thiên đạo cỏ thuốc kém, Thanh văn Duyên giác cỏ thuốc vừa, Bồ-tát ví cỏ thuốc tốt Nhóm thứ hai: nói cối (có thể ví dụ cho Bồ-tát thừa): Bồ-tát sơ phát tâm coi nhỏ, Bồ-tát khơng cịn thối chuyển ví lớn Nhóm thứ ba: Nhóm nói chung cho cỏ thuốc cối (ví dụ cho Tam thừa): La-hán Duyên giác xem cỏ thuốc, Bồ-tát tuệ lực vững ví nhỏ cịn Bồ-tát thấu triệt Khơng, hóa độ vơ số lớn Nói ngơn ngữ “so sánh” có lẽ x́t khơng nhiều hệ thống Kinh tạng Tuy nhiên việc xuất hoi phẩm “Dược Thảo Dụ” kinh Pháp Hoa nói lên được, kinh rất giàu tính văn học ngơn ngữ dùng kinh rất phong phú Trong ví dụ cỏ 2Tỳ kheo Trí Quang, Kinh Pháp Hoa lược giải, 3Thích Nhật Quang, Pháp Hoa đề cương, NXB NXB Tôn giáo, 1998, tr.288-289 TP.HCM, 1999, tr.41 trên, đức Phật dạy: “Đại-ca-diếp, Như Lai Như Lai xuất gian in mây lớn lên Rồi in mây lớn bủa khắp đại thiên giới, Như Lai xuất âm rất lớn, vang khắp giới chúng sinh…”4 Bằng ngôn ngữ “so sánh”, “cũng vậy”, đức Thế Tôn rất khéo léo so sánh thuyết giảng, đưa chúng sanh từ thấp lên cao, từ chỗ mơ hồ đến chỗ thấu suốt vấn đề chỉ hình ảnh biểu tượng khác Điều nói lên rằng, đức Thế Tôn thực không muốn cho chúng sanh bị mê lầm, mắc kẹt vào mớ ngôn ngữ Điều mà Như Lai muốn thực mà Ngài muốn hiển bày nằm ngồi ngơn ngữ tức chúng sanh nương giáo lý Ngài nương vào ngón tay để nhìn thấy mặt trăng để nhìn thấy, để nhập vào cảnh giới Niết-bàn vô tướng chư Phật Khi đọc phẩm Dược Thảo Dụ, ta xem kịch với nhiều màn, kịch xem, nghe hiểu Đó cách truyền đạt chân lý cao siêu nhất qua bình dị Mà chân lý tồn diện, siêu việt, cịn đó, ngơn ngữ lại phiến diện giới hạn, mặc dù sử dụng ngôn ngữ tinh xảo không chuyển tải hết thật, mà Dược Thảo Dụ chọn cách sử dụng ngôn ngữ biểu tượng để chuyển tải thực đến mức tối đa chân lý nhất, phẩm kinh chân lý sống động nhất, thái độ sống tích cực, đóa sen vươn lên từ bùn nhơ để tỏa hương thơm ngát bồng bềnh khói sương đời, đầy màu sắc, gần gũi với đời sống người CHƯƠNG III.Ý NGHĨA PHẨM DƯỢC THẢO DỤ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TU TẬP HÀNG NGÀY CỦA TĂNG NI, PHẬT TỬ Trước nghe Đức Phật nói phẩm “Dược Thảo Dụ”, bốn vị đại đệ tử là: (Ca Diếp, Tu Bồ Đề, Mục Kiền Liên Ca Chiên Diên) nói ví dụ tử Bốn vị thật bậc Thánh Tăng họ rất khiêm tốn tự nhận Tỳ kheo Trí Quang, Kinh Pháp Hoa lược giải, NXB Tơn giáo, 1998, tr.289 tử , mà chúng ta, người tu hành phải nhìn nhận cho thấu đáo vị trí vai trị thân thơng qua tư tưởng ý nghĩa “Phẩm Dược thảo dụ” mà kinh “Pháp Hoa” chỉ Trong xã hội đại thời 4.0 nay, có trường hợp số người tu khơng thể tiến tu đạo hạnh được, khơng thơng suốt, khơng hiểu, chưa tốt nghĩ đạt đạo, dễ bị rơi vào tự mãn “Được xuất gia; cúng dường; tưởng bậc thánh nhân, thầy mn người; thọ giới Bồ tát tưởng Bồ tát” Nếu nghĩ dẫn tới sai lầm to lớn Suy ngẫm lời dạy đức Phật Phẩm Dược thảo dụ, người tu hành “phải thấy tử tu học pháp Phật” điều vinh hạnh nhất đời chúng ta, cho bổn mạng Tưởng chừng đơn giản “Phật pháp khó gặp”, “chúng ta điều quý báu xuất gia, sống nhà Phật, cần giữ gìn, trân trọng để tiến tu theo Phật, bước thăng hoa” Phật pháp vô hạn, kiếp sống thể xác người trần gian lại hữu hạn, khơng nên đề ngày tháng trơi qua vơ ích, để đến tuổi cao,sức yếu, chết thật uổng phí đời (Phật đạo dài xa, mà hạnh Bồ tát nhiều, người tu hành khơng thể lãng phí giờ, lo đọc kinh, lễ sám, tham Thiền) Thiết nghĩ người tu hành ln ghi nhớ tử Trong việc tu hành “chỉ mong chứng Sơ để tâm không buồn phiền, thân không bệnh hoạn, để dễ dàng phát huy tri thức đạo hạnh; Còn sức khỏe kém, chỉ thay đổi thời tiết bệnh hoạn gặp việc tác động buồn lo, giận dữ, khổ sở, việc tu hành chắn cịn chướng ngại rất nhiều, khó vượt qua” Với tư cách tử, phải quét dọn phân nhơ, tối đến am tranh Nên q trình tĩnh tu học đạo, tự xét “thân tâm cịn nhơ bẩn để ngày lo dọn dẹp cho sạch” Làm để biết thân cịn uế? Người nhìn thấy khơng q mến mà lại sanh phiền não tiêu biểu cho nghiệp thân thân uế Đức Phật dạy kinh Hoa Nghiêm rằng: “Các vị Bồ tát thường sanh dòng họ cao quý, tướng tốt đầy đủ” Có thể sinh từ gia đình nghèo khó, cha mẹ khơng có vị trí cao sang, nên thân phải chịu ảnh hưởng khó khăn Thực tế cho thấy số bạn bè có điều kiện tốt hơn, cha mẹ thường xuyên thăm viếng, cúng dường chùa, họ Trụ trì, bạn đồng tu người quý mến (Đức Phật thân dịng họ Thích Ca dịng họ cao quý, tiếng bảy đời hiền đức Khi thái tử, vua Tần Bà Sa La kính trọng Ngài, vua Tịnh Phạn vua Tần Bà Sa La đồng đẳng cấp vua, dễ chấp nhận Nghe nói thái tử thành Ca Tỳ La Vệ tu, vua nói Ngài đắc đạo, nhớ độ ông ông dâng cúng Phật Trúc Lâm tịnh xá Ngài trở giáo hóa độ sanh.Thiết nghĩ x́t thân dịng họ có nhiều phước đức, việc tu hành có phần dễ dàng hơn, có nhiều phương tiện tốt đẹp để hành đạo) Tuy nhiên, đọc ngẫm Phẩm dược thảo dụ kinh Pháp Hoa thấy rằng: “Xét tử, cha mẹ dịng họ khơng giàu sang, vào đời không ai, may mắn xuất gia, hàng ngày cần nỗ lực tu hành để diệt trừ phiền não, nghiệp chúng ta; Mới vào Phật học đường, người giống nhau, tu học thời gian, có kết khác nhau; biết nỗ lực dọn dẹp ô uế thân tâm, hảo tướng hiện; Người chỉ nghĩ đến tranh chấp, phiền não, nghiệp tướng hiện; Phước hay nghiệp nhìn thấy qua hình tướng bên ngồi;Lạy Phật, tụng kinh, tham Thiền, kiểm chứng xem tâm nghĩ gì, thân làm gì, theo chiều hướng tịnh hóa hay nhiễm ơ; Nếu tịnh hóa thân tâm được, khơng buồn giận, lo sợ, thương ghét đại chúng giao việc gì, làm tốt; Thân tâm khơng tịnh nghĩ đến vật thực, cúng dường; Thời Phật thế, ông Ưu Ba Nan Đà phạm sai lầm này, nên bị tổn phước Trái lại, Ca Diếp sống khổ hạnh, tiếng vị đầu đà bậc nhất, Phật nhường phân nửa tòa ngồi; Phật Niết bàn, Ca Diếp trở thành vị lãnh đạo giáo đoàn Noi theo hạnh tu Ưu Ba Ly hay Ca Diếp, an phận với nếp sống nghèo khó, nghèo vật chất giúp tơi trưởng thành, có nhiều để tiến tu, lo tịnh hóa thân tâm, sau có hành trang tốt đẹp để phục vụ đạo pháp” Nói cách khác, làm nhiều cơng đức, hạn chế tối đa việc tiêu dùng cho thân Phục vụ Tam Bảo nhiều cơng đức sanh ra, hưởng thụ Tam Bảo nhiều việc tu hành dần Người chỉ lo phát triển đời sống vật chất, chắn đời sống tinh thần xuống Thiết nghĩ phải để tâm lo lắng cải vật chất có nhiều, bị lệ thuộc, tâm ta bị phân hóa, khơng thể tập trung Khi xã giao quen biết nhiều người, phải suy nghĩ đến họ, nghĩ đến làm cho vừa lòng họ để họ làm lợi cho mình, lợi lại phải để tâm đến họ nhiều Cứ luẩn quẩn vòng danh lợi, áo tu cịn, kinh Pháp Hoa ví người làm cơng hèn hạ việc làm khơng tịnh Tâm rảnh rang để tiếp nhận pháp Phật nhờ an phận thủ thường với nếp sống đạm bạc Trong xã hội đại ngày nay, gia cảnh sống thừa thữi vật chất không hưởng niềm vui an lạc sống tầm thường, giản dị người tu hành Họ có cải vật chất gia đình đơi khơng hịa thuận, anh em ly tán, thâm tâm vướng bạn với công danh, bạc tiền Hiển nhiên sánh chùa, quét “lá”, tụng kinh nghĩa “sống đơn giản, tịnh, Phật thọ ký cho tử thành Phật; người khác, Phật không thọ ký” Chúng ta cảm nhận điều để áp dụng bước đường tu đọc phẩm Dược Thảo Dụ Phật dạy rằng: “sở dĩ Ngài giao gia tài cho tử ơng không giống người làm công hèn hạ khác Không giống họ, giống Phật, nên Phật Giống ma Phật thọ ký” Ngài Xá Lợi Phất đồng quan điểm: nương lời Phật dạy, suy tư, thể nghiệm, từ đó, trí tuệ đạo đức phát sanh tăng trưởng "Tùng Phật khẩu sanh, tùng pháp hóa sanh, đắc Phật pháp phần” Sống với lời dạy Phật trí tuệ thăng hoa "Tùng pháp hóa sanh”, sinh giống người, khác biệt tu tạo, giới thân huệ mạng Chính có đời sống đạo đức, tri thức theo Phật Là đệ tử Phật phải có đạo đức, hiểu biết việc làm giống Phật, khác so với người sinh hiểu biết theo gian, việc làm theo gian Việc làm quan trọng người tu suy nghĩ làm giống Phật Trong kinh nói rõ rằng: “Cùng tử khơng giống người làm cơng hèn hạ khác, ơng phần pháp, chưa Phật, thay Phật làm việc Phật Phật giao cho ông quản lý cơng việc Người tránh nặng tìm nhẹ, thích hưởng thụ, lấy công làm riêng, Phật xếp vô người làm công hèn hạ, Ngài không nhận họ đệ tử không giao việc Trong tử gánh vác công việc nặng, quyền lợi để dành cho đại chúng; Phật thừa nhận giao việc, tức thọ ký bổ xứ việc Phật khó thành tựu” Thực tế cho thấy rằng, có số Thầy rất khơn giỏi thường thất bại Phật không thừa nhận không bổ xứ Người không giỏi lại làm được, tự biết họ được Phật lực gia bị Chúng ta xuất gia tu hành có nghĩa làm đem thân "Làm tơi” cho đức Phật kinh Pháp Hoa: “Cùng tử người làm cho Phật, Phật thọ ký giao quản lý gia tài sau nỗ lực dọn phiền não Chúng ta nhận chân rõ ý qua q trình giáo hóa Đức Phật Các vị Thánh Tăng từ năm anh em Kiều Trần Như, ngàn vị đệ tử Ca Diếp hai trăm đệ tử Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, năm mươi vương tử dòng họ Da Xá Đối với ngàn hai trăm năm mươivị A la hán hoàn toàn tịnh, nên Phật không đặt giới luật cho ngài suốt mười hai năm đầu giáo hóa độ sanh Sau đó, có nhiều người thuộc cơ, trình độ thấp kém, nghiệp phiền não nhiều; lỗi lầm họ phát sanh Phật liền quy định giới luật để cấm ngăn bảo vệ, nuôi lớn giới thân huệ mạng cho họ” Chúng ta tu hành cần nương nhờ pháp Phật để tịnh hóa thân tâm đồng với A la hán Sau bốn vị đại đệ tử trình bày thí dụ tử Đức Phật xác nhận rằng: “Sự suy nghĩ vị rất đúng, vị Thanh văn thể đời sống phạm hạnh, khơng cịn lỗi lầm, xứng đáng thay Phật làm Phật sự”.Tiếp theo Đức Phật đưa thí dụ ba cỏ hai phẩm Dược Thảo dụ: Các bậc cao Tăng giải thích rằng: “Ba cỏ chỉ cho Tam thừa giáo hai chỉ vị Bồ tát, Bồ tát mười phương ví nhỏ Bồ tát Tùng địa dũng xuất ví cho lớn; Cỏ có ba bậc, thượng, trung, hạ ví cho Bồ tát, Duyên giác Thanh văn thể nghiệm Tam thừa giáo Phật” Và Đức Phật khẳng định rằng: “Tam thừa giáo chỉ phương tiện Ngài nhằm dẫn đến chân lý chân lý chỉ có một; Nói cách khác, tu theo pháp Phật, dứt khoát phải thành Phật” Đức Phật dạy rằng: “Sự thật nhất có Phật thừa, tức pháp tu theo Phật dẫn đến cứu cánh vị Phật, khơng thể khác; Nhưng Phật nói ba thừa để thích hợp với trình độ nghiệp lực ba hạng người khác Đối với người trần lao nghiệp chướng nhiều, sợ sanh già bệnh chết muốn khỏi sanh tử, đến Niết bàn, Phật nói Đạo đế, dạy họ thực ba mươi bảy Trợ đạo phẩm Đó pháp Thanh văn giúp họ xa rời tâm đam mê, chấp trước việc gian để bước vào cửa giải thốt: Khơng, vô tác, vô nguyện Làm việc đời khơng tác động được, hồn cảnh tốt hay xấu, hành giả an trụ pháp Không, tâm an nhiên tự tại” Với hàng Duyên giác Phật dạy pháp tu Giả quán nghĩa là: “Quán pháp nhân duyên sanh diệt, tâm hành giả an trụ bất diệt để quán sát sanh diệt, nhận chân rõ sanh diệt giả, vô sanh thật Quán chiếu việc nhân duyên sanh diệt vậy, tâm lắng yên, tịnh khỏi Nhà lửa tam giới, đến bãi đất trống Duyên giác chứng Niết bàn;Hạng thứ ba ví cho cỏ bậc thượng cao hàng Thanh văn, Duyên giác vòng nhị nguyên; Đối với Bồ tát, Phật dạy Lục độ ba la mật người có điều kiện cứu đời, giúp người, nên mau đến vị Phật Bồ tát quán Trung đạo đệ nhất nghĩa hay Trung quán, thấy rõ thật nên nhìn đời thấy khác, thấy đời không xấu, không tốt Nhưng tốt xấu tùy tâm, tùy nghiệp Nghiệp thiện đời tốt, trái lại mang nghiệp ác vào đời tệ ác với Ý thức vậy, bước đường tu, tự điều chỉnh tâm tốt đẹp, hồn cảnh tự tốt theo để nhiều người theo khỏi sanh tử Đó thực pháp tu Lục độ ba la mật nhằm cứu độ chúng sanh Vì chúng sanh khờ dại, cang cường, mà Bồ tát phải kham nhẫn để cứu độ, thua hay sợ chúng Khi sanh tử, nhìn lại, nhận ơn Đức Thế Tôn cứu mạng thực lớn lao vơ cùng” Câu nói rất hay cảm động Ngài (Xá Lợi Phất): "… Dù có dùng đầu đội, hai vai cõng vác trải qua trăm ngàn muôn ức kiếp đền đáp ơn Đức Thế Tôn” Để cứu giúp người Bồ tát thường dùng pháp bố thí nhẫn nhục nghĩa là: “Quyền lợi người hưởng, việc khó Bồ tát gánh vác Vị Trụ trì có tâm niệm sống vậy, chắn tiếp Tăng độ chúng thành công Thực tế cho thấy rõ, đệ tử Phật nương nhờ phước đức Ngài lớn lao Bước theo dấu chân Phật, vị Bồ tát Tăng xuất đời chỉ chuyên lo cho đại chúng tấm gương sáng ngài soi tỏ nhiều người thức tỉnh, giác ngộ” Ba cỏ chỉ cho hàng Thanh văn, Duyên giác Bồ tát thực Tam thừa giáo thể phương tiện khéo léo Đức Phật Vì Quyền thừa Bồ tát tam giới phát tâm Bồ đề, hành Bồ tát đạo, cầu Vơ thượng đạo, hạ hóa chúng sanh Bồ tát Tam thừa giáo Hai chỉ hàng vị Bồ tát sanh tử Bồ tát mười phương Bồ tát Tùng địa dũng xuất Khi khai hội Pháp Hoa chỉ có hai vạn Bồ tát đến tham dự đến Phật thuyết phẩm Tùng địa dũng xuất thứ 15 có đến Bát thập vạn ức na tha Bồ tát, có nghĩa vơ số Bồ tát mười phương diện Vì thế: “Bước theo dấu chân Phật, làm tiếp nhận lực Bồ tát gia bị, từ "Khơng” trở thành "Có” mà kinh thường diễn tả Chân khơng Diệu hữu; nhận phước báo ngài truyền đến, dễ dàng thành tựu cơng đức vượt ngồi khả người” Thật vậy: “Chúng ta thấy có nhiều người tu sống đơn sơ, làm Phật phi thường nhờ Phật Bồ tát hộ niệm, điều tốt lành tự tìm đến, khơng muốn làm phải làm: Điển chùa Phổ Quang thành phố Hồ Chí Minh Thành hội Phật giáo quản lý, nhân duyên hội đủ, chùa hồn thành cách tốt đẹp nhanh chóng đến khơng thể ngờ được; Hoặc chùa Vạn Đức, Hịa thượng Trí Tịnh cho biết xưa xây chùa rất cực khổ khơng đủ tài chánh Nhưng ngày nay, phước đức nhân duyên có đủ, Phật hộ niệm, khiến tín đồ tâm sản phát tâm cúng dường, ngơi chùa trang nghiêm có dễ dàng, có lẽ thấu hiểu ý sâu mầu nhiệm Dược Thảo Dụ kinh Pháp Hoa để sử dụng sống tu hành, thăng hoa tri thức đạo hạnh bước đường thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sanh” C: KẾT LUẬN Chúng ta khẳng định, Pháp Đức Phật bình đẳng giống vầng mây mưa xuống vị Song tùy theo chúng sinh khác như: cỏ thuốc nhỏ; lùm rừng; lớn nhỏ tất đắc lợi ích Ðức Phật không ngoại lệ, xuất nơi đời sống giống vầng mây lớn che trùm khắp hết thảy, ngài chúng sinh mà diễn nói Phật pháp Chúng sinh nghe minh bạch trừ khử mao bệnh tập khí pháp thân trí huệ khai sáng, quang minh mà chẳng tự biết.Ðức Phật khơng nói rằng: “Ngài tạo tất cả, mà cứu độ tất cả” Nếu khơng minh bạch Phật pháp khiến cho họ minh bạch Phật pháp; Nếu không giác ngộ khiến cho họ giác ngộ Chân chánh bình đẳng chỗ Phật độ chúng sinh, song chẳng có chúng sinh độ.Phật nói ta rằng: “Chẳng có tham trước, tức chẳng có tâm thương ghét Vì có thương có chấp, khơng thương ghét Chẳng có tham trước, chẳng có chướng ngại” Phật ln chúng sinh bình đẳng nói pháp, nói với người “Bình đẳng mà nói pháp’’: Nhiều khơng biết nhiều, khơng biết ít; chẳng nhiều chẳng ít, khơng xa chẳng gần Dược có nghĩa thuốc trị bệnh, thảo thảo mộc – loài cỏ, dụ cho chúng sinh thấy tục “Nếu có bệnh giáo pháp Như Lai thuốc, quán sát nói pháp, tùy theo bệnh mà cho thuốc Cần phải có giáo pháp tương ưng, thuốc chữa trị hay Cho nên phẩm nầy, Ðức Phật dùng cỏ thuốc làm ví dụ, chữa trị bệnh thân tâm chúng sinh” Có lẽ Dược Thảo Dụ liều thuốc vĩnh cửu để chữa lành cho vết thương giới tâm linh, mà đó, nương nhờ vào Phật pháp, tự người tìm phương thuốc riêng có cho TÀI LIỆU THAM KHẢO Junjiro Takakusu - Tinh hoa Triết học Phật giáo - Tuệ Sỹ dịch, Ban tu thư Phật học, 2004, Hịa Thượng Thích Thanh Kiểm, Đại Ý Kinh Pháp Hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1990 Hòa Thượng Thiện Siêu, Kinh Pháp Hoa Giữa Kinh Điển đại Thừa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1999 Hịa Thượng Thích Trí Quảng, Tư tưởng Phật Giáo, Nhà xuất Tôn Giáo ấn hành 2001 Kinh Trung Bộ, tập I, Kinh Xà dụ, 260 Hòa Thượng Thích Minh Châu (dịch) Viện nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Thành Phố Hồ Chí Minh 2002 Hịa Thượng Thích Thiện Hoa, Phật Học Phổ Thơng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 1990 Hịa Thượng Thích Thiện Siêu, Lược giảng Kinh Pháp Hoa, Nhà xuất Tôn Giáo ấn hành 2000 Tỳ kheo Trí Quang, Kinh Pháp Hoa lược giải, NXB Tơn giáo, 1998 Kinh Pháp Hoa trình bày linh hoạt uyển chuyển kịch có nhiều màn, nên mang tính đại chúng, người dễ hiểu khơng cứng nhắc mang tính chân lý theo khía cạnh triết học hoặc chun mơn Đó cách dùng bình thường thơng tục để truyền đạt chân lý cao siêu Cho nên ngôn ngữ Pháp hoa diễn đạt mục tiêu khơng phải kiện mà thật ẩn chứa bên “chân lý kinh Pháp hoa thứ chân lý chết cứng vơ hồn; mà lý tưởng; chân lý bừng sáng, thơm ngát kết hạt hoa sen, chân lý tích cực, chân lý hóa thân đức Phật, Pháp thân, tự thân Giác ngộ, Năng giác Sở giác một” ... ảnh thí dụ rất sống động, rất giản đơn để truyền tải .Trong trình học tập nghiên cứu kinh Pháp hoa, xin lựa chọn đề tài " Ý nghĩa Phẩm Dược thảo dụ trong Kinh Pháp hoa" làm luận văn tốt nghiệp. .. thí dụ, nhân duyên để khai thị cho chúng sinh ngộ nhập tri kiến tịnh CHƯƠNG II Ý NGHĨA CỦA PHẨM DƯỢC THẢO DỤ CÓ TRONG KINH PHÁP HOA 2.1 Khái quát nội dung Phẩm Dược Thảo dụ Kinh Pháp hoa Dược. .. thống Kinh tạng Tuy nhiên việc xuất hoi phẩm ? ?Dược Thảo Dụ? ?? kinh Pháp Hoa nói lên được, kinh rất giàu tính văn học ngơn ngữ dùng kinh rất phong phú Trong ví dụ cỏ 2Tỳ kheo Trí Quang, Kinh Pháp