1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng luận về văn học Phật giáo

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 78,76 KB

Nội dung

Phật điển từ khi truyền vào Trung Quốc, vì tính đặc thù về hình thức và nội dung của thể loại văn học này, đã tạo sự hấp dẫn và chú ý rất lớn đối với giới văn nhân Trung Quốc. Tuy tập đoàn giới nhân văn trong mỗi thời đại đều có sự nhận thức khác biệt về Phật giáo, thậm chí hoàn toàn trái ngược nhau, nhưng đều chịu sự ảnh hưởng văn học Phật điển. Bởi vì Phạn văn không thuộc hệ Hán ngữ hay Tạng ngữ. Song cả hai cũng có sự sai biệt rất lớn, ngoài ra, giữa văn hóa Ấn Độ và văn hóa Trung Quốc cũng có sự sai khác rất xa, khiến những kinh điển truyền nhập vào đất nước Trung Quốc thời kỳ đầu, tương đối khó khăn. Và do quá trình dịch ra Hán ngữ, dẫn đến ý nghĩa có sự biến đổi. Mặt khác, kinh điển Hán dịch do được các giai tầng xã hội và những người thống trị tiếp nhận, dần dần được phát triển tương đối rộng rãi. Đặc biệt là khi Đường Thái Tông xuất hiện, đã tổ chức hội trường phiên dịch rộng lớn trên ba ngàn người, đồng thời những nhà phiên dịch vĩ đại cũng bắt đầu có mặt, như Cưu Ma La Thập, Đạo An, Huyền Trang… Từ đó những Phật điển Hán dịch đã trở thành nền văn học Trung Quốc, nhất là bộ phận văn học phiên dịch Trung Quốc. Do sự hấp dẫn độc đáo ấy và sự ảnh hưởng rộng lớn đối với xã hội, Phật điển Hán dịch đã khiến cho nền văn học truyền thống Trung Quốc, về văn thể vốn có đã tăng thêm nhiều nội dung mới.

TỔNG LUẬN VỀ VĂN HỌC PHẬT GIÁO Tham khảo từ trang mạng Thư viện trường Đại học Phúc Đán Trung Quốc Dịch giả: Thích Nữ Nguyện Liên Phật điển từ truyền vào Trung Quốc, tính đặc thù hình thức nội dung thể loại văn học này, tạo hấp dẫn ý lớn giới văn nhân Trung Quốc Tuy tập đồn giới nhân văn thời đại có nhận thức khác biệt Phật giáo, chí hoàn toàn trái ngược nhau, chịu ảnh hưởng văn học Phật điển Bởi Phạn văn khơng thuộc hệ Hán ngữ hay Tạng ngữ Song hai có sai biệt lớn, ngồi ra, văn hóa Ấn Độ văn hóa Trung Quốc có sai khác xa, khiến kinh điển truyền nhập vào đất nước Trung Quốc thời kỳ đầu, tương đối khó khăn Và q trình dịch Hán ngữ, dẫn đến ý nghĩa có biến đổi Mặt khác, kinh điển Hán dịch giai tầng xã hội người thống trị tiếp nhận, phát triển tương đối rộng rãi Đặc biệt Đường Thái Tông xuất hiện, tổ chức hội trường phiên dịch rộng lớn ba ngàn người, đồng thời nhà phiên dịch vĩ đại bắt đầu có mặt, Cưu Ma La Thập, Đạo An, Huyền Trang… Từ Phật điển Hán dịch trở thành văn học Trung Quốc, phận văn học phiên dịch Trung Quốc Do hấp dẫn độc đáo ảnh hưởng rộng lớn xã hội, Phật điển Hán dịch khiến cho văn học truyền thống Trung Quốc, văn thể vốn có tăng thêm nhiều nội dung Chúng ta biết, thi ca cổ đại Trung Quốc hình thức văn học đầy sức hấp dẫn, giới nhân văn yêu thích, nhiên không ngoại lệ, chịu ảnh hưởng Phật điển Mục đích chủ yếu Phật điển tuyên truyền, giúp cho nội dung câu cú dễ hiểu, rõ ràng Tăng sư thời cổ đại Trung Quốc khơi dậy sáng tác số lượng lớn thể loại thi ca phổ thông, nhằm truyền bá rộng rãi Phật pháp Nói cách khác, giới nhân văn chịu ảnh hưởng lớn, đồng thời họ tận sức sử dụng lượng từ ngữ đơn giản, để biểu đạt cảm nhận sâu xa nội tâm, cộng thêm tán thán, ca ngợi, thông hiểu hướng giáo điển Phật giáo Qua nghiên cứu cho thấy, giới nhân văn Trung Quốc u thích Thiền tơng, thơ ca phần nhiều họ biểu đạt ý cảnh, thông hiểu Thiền tông thấm đượm sâu sắc thiền ý, đưa dẫn tác giả thâm nhập đạo lý, sống với cảnh giới tự giải thoát Đối với nội dung văn xuôi cổ đại Trung Quốc vậy, trình phiên dịch Phật điển mở rộng tiến xa nghệ thuật miêu tả nội dung, khơng cịn bị cục hạn trước Bởi thân văn học Phật điển vốn có nội dung mang tính tưởng tượng, giới nhân văn cổ đại Trung Quốc nhờ vay mượn nội dung nghệ thuật sinh động đó, làm cho nghiệp sáng tác văn xuôi họ ngày phong phú hơn, nghệ thuật biểu nội dung ngày sống động linh hoạt Về phương diện tiểu thuyết cổ đại Trung Quốc, nội dung mở rộng, đặc biệt hình thức miêu tả đưa vào hình ảnh thần linh báo ứng, nhấn mạnh đời trước, đời đời sau tạo cho hình tượng nhân vật xuất nhiều góc độ, khiến cho nội dung tác phẩm thêm phong phú, câu chuyện mang tính tự nhiên đượm màu sắc lãng mạn Đề tài tiết mục hý kịch vậy, vay mượn nhiều câu chuyện Phật điển, chí có số nội dung trích từ nguyên văn, đương thời kịch chuyện Mục Liên phổ biến, thịnh hành, tất nhiên kịch chuyện xuất xứ từ Phật điển thuật kể Do mà nghệ thuật hý kịch phát triển rộng rãi, nội dung câu chuyện khơng cịn câu nệ Phật điển Từ khẳng định, Phật điển Phật giáo thật ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng nội dung nghệ thuật sáng tác, thể rõ nét thơ, văn, hý kịch, thi, họa… chí có nhiều thi nhân, học sĩ trở thành tác gia tín ngưỡng Phật giáo Điều sáng tác họ biểu cụ thể Nói cách khác, sáng tác văn học cổ đại Trung Quốc thấm đượm sâu đậm mùi vị Phật giáo Do ảnh hưởng to lớn vậy, văn học Trung Quốc người sáng tác, thể loại sáng tác hay tác phẩm không ngoại lệ, thay đổi từ nghệ thuật nội dung tư tưởng Nói tóm lại, thể loại văn học Trung Quốc trở thành thể, nội dung phận phong cách nghệ thuật đa dạng, lạ, kết hợp với nhịp điệu uyển chuyển, tự nhiên, gọi văn học Phật giáo Trung Quốc I Tính xuất chúng, quý lạ Hán dịch Phật điển gọi Phật kinh, tức văn tự truyền bá Phật giáo Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lúc đầu sáng lập Phật giáo, hồn tồn khơng có lưu truyền kinh Phật, sau Đức Phật nhập Niết bàn, chúng đệ tử Ngài bàn luận hồi ức lại, sau tổng kết ghi chép lại văn tự gọi Phật điển Theo sử liệu biên soạn, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thị trước áp bối cảnh xã hội lịch sử, Ngài sáng lập Phật giáo, sau sức giảng dạy, tuyên thuyết giáo pháp mà Ngài tự chứng nhận thức được, từ bắt đầu thành lập giáo đồn Trong bao gồm vương tộc đương thời, giai cấp Bà la môn dân lao động hạ tầng Từ thành truyền giáo kiệt xuất Đức Phật thấy được, Đức Phật người có tài văn học Bởi đối tượng mà Ngài hóa độ gồm nhiều giai cấp khác nhau, tầng thứ khác nhau, đương nhiên pháp mà Ngài nói phải dựa vào tình đối tượng sai khác để trình bày đối sách bất đồng Điều yêu cầu Đức Phật phải bậc có lực diễn đạt hùng biện nghệ thuật diễn thuyết cao siêu, từ ngôn ngữ biện tài chuyển biến thành ngôn ngữ văn bản, đồng thời cần phải có sức cảm hóa mạnh mẽ văn tự Sau Đức Phật nhập diệt, đệ tử Đức Phật thông qua truyền giáo ngôn thuyết Ngài Tiến đến tổng kết, phát triển biên tập thành vơ số hình thức văn bản, trở thành Phật điển lưu truyền rộng rãi ngày Tạng Phật điển bao hàm văn học nhân gian Ấn Độ cổ đại, từ trở thành toàn tài sản tinh thần nhân dân Ấn Độ thời cổ đại, cịn có số tác phẩm tự thân vốn tác phẩm văn học ưu tú Thế nên nói Phật điển có tính văn học, ảnh hưởng lớn sâu rộng đến văn học Trung Quốc Xét tổng thể, Phật điển phân thành ba phận, kinh, luật tạng, ba phận hợp thành “Tam Tạng” “Kinh” nói theo nghĩa rộng luật người tín ngưỡng đời sau giải thích “luận” “kinh” Nói theo nghĩa hẹp, “Kinh” tức cho văn tự Phật thuyết giảng ghi chép lại Nghĩa gốc “Tạng” Hán ngữ nghĩa bao hàm rộng lớn Sau thu thập, tập hợp lại tùng thư tam tạng, Hán ngữ khái quát thành “Nhất Thiết Kinh” Phật giáo sau lưu truyền đến Trung Quốc nhiều kinh điển thu thập vào “Đại Tạng Kinh” tiếng Hán, nhiều tác phẩm hoàn toàn Phật giáo tuyên thuyết, theo quy định thông thường, tác phẩm “Đại Tạng Kinh” gọi “Kinh Phật” Những người tín ngưỡng Phật giáo thời cổ đại Trung Quốc, tăng chúng thuyết giáo ra, nhiều người thơng qua q trình Hán dịch Phật điển mà thông hiểu Phật giáo Nghĩa họ tiếp nhận Phật giáo, từ kinh điển tiếng Phạn ban đầu, mà trải qua trình phiên dịch Hán tạng Phật điển Theo sử liệu ghi chép, kinh điển thơng qua tiến trình phiên dịch chắn khác hẳn với kinh điển tiếng Phạn Vì hai loại ngơn ngữ khác nhau, chí thuộc ngữ hệ phiên dịch khác nhau, cộng thêm bối cảnh văn hóa lịch sử, tư tưởng… có sai biệt lớn Thế nên kinh điển Nguyên thủy, trình phiên dịch Hán ngữ, nguyên người thông hiểu, lĩnh hội ý kinh sai khác, dẫn đến nghĩa kinh Căn vào năm (1287), niên hiệu Chí Nguyên thứ 24, vua Nguyên Thế Tổ lệnh cho ngài Khánh Kiết Tường người có học vấn uyên bác đảm nhiệm biên soạn thống kê thành Chí Nguyên Pháp Bảo Kham Đồng Tổng Lục, bộkinh lục cuối chế độ xã hội phong kiến Từ năm (68) Vĩnh Bình Đơng Hán thứ 11 bắt đầu dịch kinh, tức từ Hậu Hán Phật điển bắt đầu phiên dịch Người phiên dịch sớm cao tăng từ Tây Vực Ấn Độ, cao tăng truyền pháp từ Tây Vực hướng phía Đơng Do nhiều kinh điển dân tộc thiểu số Tây Vực dùng văn tự họ phiên dịch ra, trực tiếp dịch từ Phạn văn thành Hán văn Mà phần lớn nhiều kinh điển thời kỳ đầu phiên dịch miệng, cao tăng dựa vào hồi ức kinh điển mình, phiên dịch thành Hán ngữ Các tổ chức phiên dịch lúc bắt đầu dùng phương thức hai người truyền ngữ ghi lại lời truyền đạt, sau phát triển trở thành người đảm nhận phiên dịch Phiên dịch cần phải thông suốt hai loại ngôn ngữ Phạn văn Hán văn, đảm nhiệm dịch miệng, tiếp đến ghi lại lời truyền đạt, sau bước qua giai đoạn chứng nghĩa, hiệu đính… hồn thành giai đoạn ban đầu sách hiệu đính Theo tiến trình phiên dịch từ sơ khởi đến giai đoạn hoàn bị, phải trải qua bảy bước đảm trách sau: Chủ dịch, (bút thọ) ghi lại thành văn nghĩa người dịch, (độ ngữ) truyền đạt nghĩa tuyên dịch, (chứng Phạn bổn) hiệu đính Phạn văn vừa tuyên dịch, (nhuận văn) văn nghĩa ghi lại người dịch hiệu đính văn tự, (chứng nghĩa) (tổng kham) tổng hiệu đính Tổ chức phiên dịch nương theo xã hội người thống trị, nên việc xem trọng Phật giáo có thay đổi ngày có thái độ trang trọng, nghiêm nhặt Xét từ góc độ văn học cho thấy, hai loại văn tự sai biệt, khiến cho Phật điển sau dịch thành Hán ngữ phát sinh biến hóa Một tiếp tục dùng ngôn ngữ Trung Quốc vốn có để diễn đạt, từ sáng tạo thêm từ mới, phương pháp tạo từ dùng văn tự vốn có kết hợp, hội ý với ý nghĩa mới, tổ hợp từ vốn có để biểu đạt ý nghĩa Phạn văn, đưa vào từ vựng Hán ngữ Hai người dịch có sai khác, họ sống thời đại khác nhau, nên ý nghĩa câu nói có giải thích khác Khơng thế, văn thể dịch có quy luật thay đổi định Trong chủ yếu phiên dịch lần đầu trực dịch Kinh điển trực dịch thơng thường trúc trắc, khơng trơi chảy, khó hiểu Nhân vật tiêu biểu chủ yếu An Thế Cao Chi Lâu Ca Sấm đời Hán Kinh điển An Thế Cao phiên dịch mang sắc thái dịch ý, Chi Lâu Ca Sấm dùng phương pháp túy trực dịch Đến thời kỳ Tam Quốc Lưỡng Tấn, có ngài Chi Khiêm, Pháp Hộ ngài dùng phương pháp dịch ý, văn chương lưu lốt, trơi chảy, dễ hiểu, nhiên, phương cách dịch ý túy chưa thục, có phần thiếu sót phương diện Trong nhà dịch thuật đương thời, Cưu Ma La Thập người có uy tín phương diện dịch ý, trước tiên ngài dựa vào phương thức hiểu rõ thâm ý kinh điển, sau dùng cách dịch ý để diễn đạt, kinh điển ngài dịch thông tục, dễ hiểu Tiếp đến, thời Đường có ngài Huyền Trang người thành cơng q trình phiên dịch, nhờ ngài biết tổng hợp hai loại ưu điểm phiên dịch, tức dịch ý trực dịch, nói Huyền Trang người biết thu thập tổng hợp ý kiến nhà tư tưởng, học thuyết, phong cách kỹ thuật…, để tạo cho hệ thống, phong cách riêng phiên dịch Chính nhờ yếu tố trên, nên kinh điển Hán tạng trở thành phận tương đối mạnh mẽ tính văn học Phật điển, chủ yếu gồm có Phật truyện, Kinh Nhân Duyên, Kinh Thí Dụ thể loại thí dụ, tán Phật tăng già tội án văn học… chủ yếu phân làm ba loại lớn, Văn học Phật truyện, Kinh Nhân Duyên Thí dụ Phật truyện hoang đường Văn học Phật truyện chủ yếu viết hành tích quan trọng đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, bao hàm tăng truyện Long Thọ Bồ tát Truyện… Qua sử liệu miêu tả thấy, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nói nhân vật vĩ đại lúc đương thời, giáo nghĩa mà Ngài sáng lập cảm hóa người với tầng thứ, trình độ khác nhau, từ nhân cách, phẩm đức người Ngài tâm tư, tình cảm nhất có sức hấp dẫn to lớn Cho nên sau viên tịch, Ngài trở thành đối tượng nhiều tín chúng sùng bái, kính trọng Nói cách khác, người tín ngưỡng đời sau thuật kể lại, biên soạn tưởng tượng câu chuyện đời Ngài, từ hình thành thể loại văn học Phật truyện nêu Theo sách sử ghi chép, sau Đức Phật tịch diệt, đệ tử Ngài bắt đầu tường thuật đời Ngài, đặc biệt lần kiết tập kinh điển thứ nhất, năm trăm vị đệ tử Ngài tổng hợp giới thiệu thời gian, địa điểm, dựa vào tình nào… để chế định giáo pháp thuyết pháp, thành tựu thành phần Phật truyện Chúng ta biết, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Phật truyện thời kỳ đầu người hữu đời sống thực Cho nên ghi chép đời Đức Phật thơng qua hành động, cử chỉ, lời nói… gần gũi với sinh hoạt thực đời thường, nếp sống chẳng có chi thần bí kỳ dị Nổi bật là, câu chuyện lấy thực làm sở, hoàn toàn sống ly tín ngưỡng Trong đó, thơng thường ghi chép địa điểm thực định đó, đặc biệt nhân vật câu chuyện vị đệ tử Ngài, tức người thực Tuy nhiên, tất dựa theo kiện nhân duyên diễn tiến, truyền bá vào nhu cầu tâm lý người tín ngưỡng, từ Đức Phật bắt đầu xuất với trạng thái bí ẩn Đến thời kỳ Phật giáo Đại thừa, Phật truyện tăng thêm nhiều nội dung hoang tưởng, lúc Đức Phật hoàn toàn biến thành bậc siêu nhân ưu việt, chẳng việc Ngài khơng thực Cho nên câu chuyện Phật truyện biến thành kiện có phần cường điệu hóa, khơng cịn tương quan trực tiếp đến sống thực, mà y theo tượng tồn Đây nhu cầu người tín ngưỡng, lúc giờ, thần thánh nhìn họ vạn Họ cho có người có lực giải vấn đề, cần phải có thần tượng thuộc loại siêu cấp, vượt đối tượng bình thường để chống đỡ tinh thần tín ngưỡng Ngồi ra, đặc điểm quan trọng kinh điển Phật giáo Đại thừa, cường điệu hóa nghệ thuật hoang đường, trước bối cảnh văn học vậy, văn học Phật truyện theo ngày trở thành thủ pháp miêu tả bật sáng tác Đây nhờ tính khuếch trương biện pháp cường điệu hóa Văn học Phật truyện ghi lại nhiều truyền ký đệ tử Phật, nhân vật khác Ngồi tác phẩm Long Thọ Bồ Tát Truyện, cịn có Mã Minh Bồ Tát Truyện, Đề Bà Bồ Tát Truyện, Bà Sổ Bàn Đậu Pháp Sư Truyện… kinh điển tăng truyện mang tính văn học tương đối mạnh Trong đó, điểm xuất sắc có số tác phẩm mang đậm màu sắc tưởng tượng, với nghệ thuật kỳ diệu, ngòi bút linh hoạt, mềm mại làm cảm động lịng người Chính thế, hình tượng Đức Phật đệ tử Ngài sáng tạo văn học Phật truyện, trước tuyên dương Phật giáo thời kỳ đầu có tác dụng lớn, đặc biệt thời kỳ Phật giáo truyền nhập vào Trung Quốc Sau thời Đông Hán, giai đoạn xã hội rối ren hỗn loạn, dân chúng sống tâm trạng vô bất an, Đức Phật xuất với hình tượng tài xuất chúng, siêu việt, đầy đủ lĩnh, thần thông diệu kỳ, không việc không giải được, so với nhân vật thần thoại cổ điển Trung Quốc, có hấp dẫn nhân tính sức kêu gọi Do miêu tả hình tượng đệ tử Phật này, giúp cho Phật giáo gần gũi với sống hơn, ngài A Nan xuất vai trò người đệ tử thị giả theo cận kề chăm sóc, giúp đỡ phụng dưỡng bên Đức Phật suốt 25 năm Càng sinh động nữa, A Nan xuất với mẫu người thông minh, hiếu học, lại bị cô gái trẻ đẹp, dáng vẽ yêu kiều mê hoặc, khiến ngài phải phạm giới “ly dục”, cuối khơng cịn tư cách vị Bồ tát Những đệ tử người tu đạo giáo đoàn Đức Phật, họ đến từ nhiều đẳng cấp, nhiều tầng lớp, miêu tả sinh động rõ nét Từ nội dung đề tài biểu tính rộng rãi thực Khơng thế, Phật truyện cịn xen lẫn câu chuyện thể loại truyền ký, đến từ truyền thuyết nhân gian gán ghép vào nội dung giáo nghĩa Phật giáo Như Tứ Phần Luật, ghi chép câu chuyện kể vị thần y, đề cập đến vấn đề phẫu thuật đầu, tình tiết quán thấy ngũ tạng… Đương nhiên nội dung đề tài chủ yếu câu chuyện kể đời, nghiệp truyền giáo Đức Phật truyền ký đệ tử Phật Trong bao hàm truyền ký miêu tả nhân vật phản kháng Phật kẻ ngoại giáo chống báng Phật giáo, từ hình thành giới Phật sinh động, đồng thời tạo nên câu chuyện có tính hồn chỉnh nghiêm mật Những nghệ thuật bổ sung cho khuyết thiếu truyền kỳ nhân vật cổ đại Trung Quốc Cho nên Phật giáo sau truyền vào Trung Quốc truyền bá nhanh chóng Sự kiện hình tượng nhân vật Phật truyện có quan hệ mật thiết, tức tinh thần sùng bái, tơn thờ tượng cốt có tính sinh động, mẽ Nhất lúc giờ, đất nước Trung Quốc tình trạng xã hội rối ren, nói thời đại hỗn loạn Tất nhiên hình tượng thần thánh xuất khiến cho người cảm giác có chỗ nương tựa chắn tinh thần Bởi bổn tính người vốn sợ độc, thiên tính họ ln mong mõi đối tượng đáng tin cậy để nương tựa, đặc biệt trước thất vọng não nề bậc vua chúa vốn biểu tượng tơn thờ, đáng kính trọng, chỗ dựa tin cậy nhân dân, họ lại không đáp ứng nhu cầu nhân dân mong muốn, trái lại đời sống họ bất an, khổ đau Ngay lúc này, Đức Phật xuất với hình tượng siêu nhân, đầy đủ lực, sẵn sàng cứu giúp, đem niềm an lành đến cho dân chúng, từ trở thành cột trụ tinh thần nhân dân Trung Quốc Lý tưởng thần thánh hóa Kinh Bổn Sanh Trong văn học Phật giáo, hình tượng Đức Phật thần thánh hóa khơng ngừng Điều thể rõ tác phẩm ca tụng công đức uy lực Đức Phật, cụ thể Kinh Bổn Sanh tính văn học biểu rõ nét nhất, Lăng Hình Cách Sinh Họa Tiều Nhân Bội Ân Bổn Sanh Trong đó, câu chuyện kể người tín ngưỡng tin tưởng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tồn kiếp khứ, đồng thời nương theo thiện duyên sáng tạo khen ngợi hình tượng chư Phật, kinh điển kể đời Đức Phật kiếp khứ Tác giả miêu tả câu chuyện với nhân vật Đức Phật tiền kiếp vun trồng vơ lượng cơng đức Kinh Bổn Sanh Ngồi cịn ghi chép câu chuyện ln hồi nói thời tu hành Đức Phật kiếp làm người tiền kiếp… tất biểu câu chuyện Kinh Bổn Sanh thông thường có cách thức tương đối cố định, phận quan trọng văn học Phật giáo Ấn Độ Trong ghi chép câu chuyện tiền thân Đức Phật, gồm có 547 câu chuyện Phật Bổn Sanh (tiền thân Đức Phật) sưu tập Tiểu Nê Ca Diếp thuộc tạng kinh tiếng Pāli Mỗi Bổn sanh hay chuyện tiền thân năm phận tổ thành: Duyên Khởi, tức ghi chép kỹ tỉ mỉ câu chuyện tiền thân Đức Phật nói ra; Kệ Tụng, tức tổng kết thuật lại câu chuyện tiền thân; Chú Thích, tức giải thích nghĩa từ kệ tụng; Đối ứng, tức đối ứng lẫn nhân vật câu chuyện tiền thân nhân vật phận duyên khởi Kinh Bổn Sanh có cách thức tương đối cố định, cách biểu Tiểu thừa giáo Đại thừa giáo hồn tồn khơng giống Trong q trình dịch kinh, nhà dịch thuật cho rằng, lúc Tiểu thừa giáo thời trung cổ xuất nguồn gốc Kinh Bổn Sanh tiến trình phát triển Những tác phẩm Luật tạng Tứ Phần Luật, Ngũ Phần Luật, Thập Tụng Luật có câu chuyện Bổn sanh, nhiên Tạp A Hàm Kinh nhắc đến, chưa có ví dụ thực tế Trong Đại thừa giáo trái lại xuất rộng rãi câu chuyện Bổn sanh, kiện nhằm khẳng định mối tương quan mật thiết đến phát triển Phật giáo Đại thừa, trình thuật lại đời Đức Phật mang tính lạm phát, thổi phồng Theo sử liệu, thời kỳ Phật giáo Đại thừa, Phật phát triển đến tinh thần “tam thập phương”, tức nói mười phương Phật, Đức Phật có lãnh thổ riêng, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vị chủ quản tối cao, thống lĩnh tất vị Phật Ngoài ra, Phật giáo Đại thừa cịn sáng tạo nhiều hình tượng Bồ tát mới, đặc biệt Trung Quốc, hình tượng Bồ tát truyền bá thành cơng nhất, hình tượng Bồ tát Quan Thế Âm Qua nghiên cứu cho thấy, 547 câu chuyện Bổn Sanh Kinh thuộc tạng Pāli văn, bao gồm nhiều thể loại, ngụ ngôn, truyện nhi đồng, truyện cười, truyện hài, truyện lạ, truyện ngắn gồm giai thoại nhân vật, tiểu thuyết ngắn, chuyện ln lý, truyện có tính thần thánh, châm ngơn… Những thể loại trên, nói phần lớn khơng tương quan đến Phật giáo, chí có câu chuyện chất tục… Do trình bày trên, thấy rõ, đề tài Kinh Bổn Sanh phức tạp, cho sáng tác xuất phát từ hàng tín đồ Phật giáo, e chưa xác, mà phải nói câu chuyện dân gian cổ xưa Ấn Độ giới Phật giáo vay mượn, cụ thể rõ ràng Bởi mặt văn thể, Kinh Bổn Sanh thuộc loại đa dạng, áp dụng nhiều loại văn thể Đây nguyên nhân chủ yếu mà nhà học giả, học thuật, nghiên cứu đưa đến kết luận câu chuyện Bổn sanh bắt nguồn từ dân gian Từ kết dẫn đến câu chuyện Bổn sanh bao hàm nhiều nội dung, tốt xấu lẫn lộn, có loại vơ xuất sắc, ưu tú, có loại chẳng đáng quan tâm để hứng thú tìm đọc Xét từ góc độ thẩm mỹ văn học cho thấy, Kinh Bổn Sanh nội dung phức tạp văn thể phong phú nó, có điểm đặc sắc riêng, nhiên phần lớn áp dụng thủ pháp mang tính hoang đường Trong có số hình tượng khiến cho người đọc cảm giác tốt đẹp Họ miêu tả Đức Phật với nhiều phẩm đức, tạo cho người đọc thính chúng có cảm giác tưởng tượng đến hình ảnh cao, ưu mỹ Đức Phật Như câu chuyện Kiên Pháp Vương Bổn sanh tường thuật vị quốc vương Kiên Pháp nước Ba La Nại, ngài có tượng voi giỏi, ngày mỗi cúc cung tận tụy phục vụ cho đức vua Lúc voi trẻ khỏe, đức vua quan tâm, ưu ái, tạo cho voi ln có cảm nhận vinh dự Thế nhưng, sau voi già yếu, đối đãi hồn tồn khác hẳn, khơng cịn quan tâm trước, ngày bắt voi phải sức kéo phân Vì voi hướng vị Bồ tát hạ sanh vào nhà quan đại thần đức vua, xin cứu giúp, vị Bồ tát nhân lúc gần gũi bên cạnh đức vua, Hoàng Bảo Sanh dịch,Phật Bổn Sanh Cố Sự Tuyển, Nhà xuất Văn Học Nhân Dân, năm 1985, p.2 đọc kệ tụng hầu nhắc nhỡ quốc vương Quốc vương nghe xong, nhận chỗ sai lầm mình, trở lại quan tâm, ưu tượng voi ngày nào, đồng thời cịn rộng lịng bố thí, sau mệnh chung sanh thiên quốc Đây câu chuyện Bổn sanh tiêu biểu Xét phương diện nghệ thuật kết cấu, trước tiên đưa chỗ sai lầm nhân vật câu chuyện, sau Bồ tát giáo huấn, hối cải, sửa đổi, cuối mệnh chung sanh cảnh giới thiên quốc Trong câu chuyện sử dụng ba kệ tụng miêu tả voi hướng vị Bồ tát để cầu cứu bốn kệ tụng tường thuật cách Bồ tát giáo hóa quốc vương tiêu biểu Đặc điểm bật câu chuyện đơn giản, rõ ràng, không dùng nhiều nghệ thuật tu sức, tính tự bật, cách sử dụng âm vận tương đối tự do, câu một, ba bốn vần chân (vần cuối câu thơ) đồng nhất, có chỗ câu hai, câu bốn sử dụng cách gieo vần, câu một, câu ba khơng gieo vần, ép vận Như: Ta Kiên pháp vương, Dũng cảm xông nơi, Dùng ngực đỡ tên nhọn, Nay bị vua bỏ rơi.2 Câu một, câu hai câu bốn sử dụng cách gieo vần Trong kệ gieo vần câu câu sau: Xưa chịu ân huệ, Ngày ghi nơi lòng, Làm người vậy, Nguyện lớn thực Kinh Bổn Sanh gốc có gieo vần khơng chưa rõ, nhiên sau phiên dịch chữ Hán, vần cuối câu thơ tương đối uyển chuyển, tùy ý, ảnh hưởng đến sáng tác thơ ca đời sau Trung Quốc Mặt khác, văn học cổ đại Trung Quốc truyền thống loại tương tợ Kinh Bổn Sanh như: Thần thoại, truyền thuyết, ngụ ngôn… Nhưng mặt phương pháp biểu văn thể khác hẳn với thể loại Kinh Bổn Sanh Ngoài cách thức cố định Kinh Bổn Sanh ra, phương pháp biểu dùng nhiều thủ pháp tu từ cường điệu hóa, nhân cách hóa… Như nói, Kinh Bổn Sanh nhiều câu chuyện vay mượn từ chuyện dân gian Ấn Độ cổ đại, sau phiên dịch Hán ngữ, câu chuyện ảnh hưởng lớn đến văn học truyền thống Trung Quốc, đồng thời làm phong phú nội dung trình bày phương pháp biểu hiện… Giải đáp nghi vấn thí dụ Trong thể loại thí dụ bao gồm thí dụ, ví dụ dẫn chứng thể loại thí dụ ba chi nhân minh (tông, nhân, dụ), phần giáo, ba loại A ba đà na (Avadāna) mười hai phẩm kinh… Do Bổn sanh Kinh - Kiên Pháp Vương Bổn sanh Avadāna gọi tắt bà đà Dịch ý thí dụ, xuất diệu, giải ngữ Những kinh điển Đức Phật nói, theo nội dung hình thức khác nhau, chia làm mười hai thể tài, gọi mười hai kinh, A ba đà na mười hai thể tài kinh Trong kinh điển, kinh dùng hình thức thí dụ ngụ ngơn để giải thích rõ phần nghĩa sâu xa mầu nhiệm, gọi A ba đà na Tham khảo từ Phật Quang Đại Từ Điển, q.1, Hịa Thượng Thích Quảng Độ dịch, Hội Văn Giáo Dục Hóa Linh Sơn Đài Bắc Xuất bản, năm 2000, p.5 nhiều nhân duyên tự thân kinh vốn thể loại thí dụ, nên khó phân biệt khác hai loại Vì phân thí dụ thành thể loại Đức Phật nói: “Nay ta nói thí dụ, bậc đại trí tuệ nương vào thí dụ mà hiểu nghĩa lý”.4 Do thời kỳ khai sáng, Phật giáo trọng đến thực tiễn, đặt nặng vấn đề giải tính thực, giáo pháp Thích Ca Mâu Ni thường dùng số thí dụ để nói rõ việc giải đáp nghi vấn đệ tử Nhờ thí dụ sinh động thế, làm phong phú tính gợi ý, dẫn dắt, từ phản ánh phương thức giáo hóa Đức Phật Người đời sau tiếp tục kế thừa phương pháp phát triển trở thành thể loại thí dụ chun mơn Đến giai đoạn Phật giáo Đại thừa, thể loại thí dụ sử dụng nhiều trước Trong thí dụ nghĩa rộng bao hàm thể loại Phật truyện câu chuyện Bổn sanh Như Kinh Bổn Sanh nhiều ngụ ngôn xen lẫn thành phần thí dụ, riêng Phật điển có nhiều trường hợp vận dụng thể loại thí dụ để thuyết pháp Như A ba đà na nói đến chủ yếu để ghi chép câu chuyện kể đời Đức Phật, đệ tử Phật nhân vật khác, đồng thời kết hợp với nội dung kinh điển thuộc thể loại nhân duyên, Bổn sanh… lập lại, rải rác tam tạng kinh, luật, luận, có kinh điển chuyên ghi lại thể loại Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa kinh có tính văn học mạnh mẽ đặc sắc nhất, nói, nguyên nhân lớn kinh thích hợp vận dụng thể loại thí dụ Như thường nghe nói đến “Pháp Hoa thất dụ” tức bảy loại thí dụ tiếng Kinh Pháp Hoa, như“hỏa trạch dụ”, “hóa thành dụ”, “cùng tử dụ”, “dược thảo dụ”, “y châu dụ”, “kế châu dụ”, “y sư dụ” Ngồi cịn có số lấy thí dụ đặt tên kinh, mục đích muốn trình bày triết lý Phật giáo, ví Bách Dụ Kinh, Tạp Thí Dụ Kinh, Pháp Cú Thí Dụ Kinh… Thế nhưng, Kinh thí dụ chủ yếu trái lại khơng thấy văn tiếng Phạn, Phật giáo sau truyền vào Trung Quốc, dựa theo câu chuyện dân gian Trung Quốc sửa chữa biên soạn thành Chúng ta thấy tính trừu tượng giáo nghĩa Phật giáo có nhiều đoạn làm cho người đọc tín chúng, đặc biệt giới bình dân không cách lĩnh hội ý thú kinh, thể loại thí dụ dùng phương pháp từ cạn đến sâu để giải thích, làm cho kinh điển trở thành đơn giản, dễ hiểu Như vậy, xét từ góc độ thẩm mỹ cho thấy, loại dụ ngắn, dụ dài Kinh Thí Dụ, mỗi có nét đặc sắc Dụ ngắn vắn tắt, sinh động, nhân cách hóa Dụ dài lại bao hàm mạnh mẽ tính tự sự, khơng cịn có nhiều dẫn chứng phong phú, từ làm cho nghĩa lý sáng tỏ kết hợp với hình tượng cụ thể Loại thí dụ khác biệt với thí dụ thơng thường Đây rõ ràng muốn giới thiệu Kinh Nhân Duyên chủ yếu dùng câu chuyện thí dụ bắt đầu Phật điển, xem dun khởi nói kinh, tính văn học cực mạnh, nội dung kinh diễn giảng câu chuyện nghiệp báo nhân duyên Từ thấy kết cấu Kinh Nhân Duyên Bổn Sanh giống nhau, nội dung thuật kể khác nhau, nên nói loại có đặc điểm riêng Nội dung chủ yếu Kinh Nhân Dun nói đến báo, hồn tồn không đề cập đến động vật, đề cập đến người vật Tính văn học phản ánh Kinh Nhân Duyên câu chuyện Kinh Bổn Sanh Xét từ góc độ thẩm mỹ, Kinh Nhân Duyên sử dụng văn từ tương đối có phần cường điệu hóa, tình tiết tương đối ổn định, chẳng có hiệu lơi cuốn, hấp dẫn Chính vậy, đọc kinh thông thường độc giả cần đọc đoạn đầu đoán phần kết câu chuyện Tuy nhiên có số tác phẩm phản ánh rõ thực xã hội, đồng thời tiến hành khái quát để thấy cụ thể phương diện đótrong thực xã hội Vì nói, Kinh Nhân Duyên cung cấp đóng góp cho văn học tư Tạp A Hàm Kinh, q.10, Đại Chánh Tạng, q.2, P.17 liệu văn hiến quý báu phương diện nghiên cứu câu chuyện, ngồi cịn cho thấy rõ trạng xã hội xảy lúc Tóm lại, thể loại Phật truyện, Bổn sanh, Thí dụ… tác phẩm có tính văn học tương đối mạnh mẽ Phật điển Đó thể tơn giáo văn học Nói cách khác, tính văn học giúp cho kinh điển lưu truyền, hoằng hóa tăng cường, đồng thời nguyên nhân dẫn đến tiếp nhận mau chóng đại chúng II Thi văn thích Phật Hán Minh Đế, niên gián Vĩnh Bình cử sứ tham cầu Phật pháp, từ kiện đông đảo giới nghiên cứu cho rằng, khởi điểm Phật giáo truyền nhập vào Trung Quốc, đến quan điểm chưa xác chứng rõ ràng, cịn q trình khảo cứu, quan điểm nên có số văn hiến ghi chép câu chuyện tương quan đến Phật Do mà có nhu cầu phiên dịch Phật điển, tầng lớp nhân văn trở thành quần thể tiếp nhận kinh điển Phật giáo tích cực Quần thể chịu ảnh hưởng lớn Nho học Trung Quốc, điều không gây trở ngại cho họ việc trở thành tín đồ kính ngưỡng Phật giáo, họ tín tưởng số luận thuyết Phật giáo Tiến trình họ dựa vào tảng vững văn học, dùng ý thơ lời văn giải thích, trình bày cảm nhận thông hiểu kinh điển Phật giáo, từ sáng tác nhiều tác phẩm văn học hay, ý tứ mang đậm màu sắc Phật giáo Như trình bày, Phật giáo truyền nhập vào Trung Quốc thời kỳ đầu, người tiếp nhận Phật giáo từ tư tưởng, mà họ xem Phật giáo loại tín ngưỡng thần thánh đến từ bên ngồi, sau dung hợp với Đạo giáo kết hợp với tín ngưỡng địa phương Như tiền,5 kính thần tiên có đồ hình, cổ mộ hang núi… Nhìn lại lịch sử, phát Phật giáo phức tạp tầng lớp văn nhân Trung Quốc, lúc đầu cho tín ngưỡng Phật giáo, thật mối quan tâm tư tưởng văn hóa có tính khác biệt với văn hóa truyền thống Nho Đạo lúc Qua nghiên cứu lịch sử, lúc dân chúng tín ngưỡng Đạo giáo Nho giáo Trung Quốc, nhiên, triết thuyết không cách giúp họ giải xúc gặp phải sống Thế đến với Phật giáo nan giải, khổ não sống thực giúp họ hiểu rõ, giải nguyên nhân gây bách, mâu thuẫn, đau thương từ vật chất đến tinh thần Song nhân dân Trung Quốc, đặc biệt giới nhân văn vốn hun đúc trưởng thành từ tín ngưỡng văn hóa truyền thống Vì đến với Phật giáo, họ hồn tồn khơng thể tiếp nhận Phật giáo cách tồn diện, lúc giờ, tư tưởng Phật giáo Nho Đạo, họ muốn tìm thăng đó, tất nhiên tín ngưỡng giúp họ có hiệu lợi ích lớn Đặc biệt nữa, trình nghiên cứu, giáo nghĩa phức tạp Phật giáo với lối giải thích lạ, hấp dẫn, sâu xa, tạo cho họ hứng thú, đam mê khác hẳn với tư tưởng triết học truyền thống Trung Quốc Về phương diện nghiên cứu Phật giáo thời kỳ này, để giới thiệu thuận tiện, giới nghiên cứu phân thành giai đoạn Vì lịch sử chịu ảnh hưởng Phật giáo, nên giới nhân văn nghiên cứu nhiều, giới thiệu vài quan điểm có tính tiêu biểu, đồng thời trọng đến phân tích tác phẩm tiêu biểu từ góc độ thẩm mỹ Như thể loại tiểu thuyết, chí quái, hý khúc… Tuy thể loại văn học Trung Một loại quý truyện thần thoại, rung có nhiều tiền rơi xuống, ví với người vật giúp kiếm nhiều tiền Tham khảo từ Tự điển Quốc nhiều, thành tựu đáng kể, khó phân tích rõ ràng, mạch lạc hàm ý, giáo nghĩa năm giai đoạn, nói rõ hạng mục tiết nhỏ Thần thánh thời Lưỡng Hán Trong giai đoạn thứ từ sơ Hán thời kỳ Tam Quốc Thời kỳ Đông Hán, Phật giáo truyền vào Trung Nguyên, xem “Tiên nhân phương Tây” số bá tánh cúng dường, thời kỳ mặt tín ngưỡng hỗn tạp Giai đoạn chưa xuất học Phật giáo chun mơn, có số ghi chép hình tượng Đức Phật Như Lão Tử Hóa Hồ Kinh nói rằng, lúc nhân dân xem hình tượng Phật Lão Tử sau xuất mơn, khu vực cần thay đổi mà hình thành Cuối đời Đơng Hán bắt đầu phiên dịch kinh điển, vào thời Đông Ngô đại hoàng đế niên gián Hoàng Vũ (222 – 229) có vị phiên dịch Kinh Pháp Cú Trong trình bình luận văn chương đưa phương pháp phiên dịch khác Hán ngữ Phạn ngữ, đồng thời liên hệ đến phong cách phiên dịch, dùng từ giản dị, ý sâu sắc, văn tự thưa thớt nghĩa lý sâu rộng Cho dù vậy, thời kỳ chưa có giới nhân văn nghiên cứu văn học Phật giáo Đến thời kỳ Tam Quốc, Phật giáo số nhà thống trị giai cấp tiếp nhận, nhiên quan hệ với nhân văn tương đối Huống hồ trước thời Tấn, người Hán tin Phật bị hạn chế, kiểm soát chặc chẽ, khơng cho phép xuất gia, mà giới nhân văn ảnh hưởng không nhiều đến Phật giáo, chí hội tiếp cận Thế nên, văn học tương quan đến Phật giáo khuyết thiếu lớn quần thể sáng tác, nên văn học Phật giáo trở thành trống không Nhưng giai đoạn xuất số văn tự thảo luận Phật giáo, thời kỳ Hán Văn Đế, Mâu Tử trước tác Lý Hoặc Luận Bộ sách sử dụng hình thức vấn đáp, gồm ba mươi bảy điều, chủ yếu trình bày thí dụ Phật giáo Trong luận thuật tư tưởng Nho gia, Đạo giáo thời kỳ đầu hoàn toàn chống trái với tư tưởng Phật giáo Có thể nói sách cách hành văn trôi chảy, văn chương bật, xét từ góc độ nghĩa lý Phật giáo hay thẩm mỹ văn học, xem tác phẩm kiệt tác Tuy tác giả niên đại sách cịn có chỗ tranh luận, nói rõ, thời kỳ tồn phận nhỏ luận trước phương diện văn học Huyền đàm6 thời Lục triều Giai đoạn thứ hai, từ Tây Tấn đến thời kỳ Lục Triều, giai đoạn Huyền học thịnh hành, chư tăng truyền bá Phật giáo đem giáo nghĩa Phật giáo gán ghép vào Huyền học Thậm chí nhiều cao tăng truyền đạo có kiến giải bàn suông Huyền học, đồng thời thường giao tiếp mật thiết với gia tộc, ẩn sĩ giỏi bàn luận Huyền học Tuy nhiên cố gắng cao tăng, mục đích muốn truyền bá Phật giáo đến giai tầng tri thức, tạo cho họ tiện lợi nghiên cứu Phật giáo Vì nhiều nhà văn học có hội tiếp nhận Phật giáo, ngồi họ cịn hội tựu với làm thơ, luận bàn triết lý Do văn học giai đoạn phát triển lớn, ví hưng thịnh văn học Kiến An, đầu xuất văn học Phật giáo văn nhân với quy mô tương đối lớn Người sáng tác văn học có giới nhân văn, danh sĩ bậc cao tăng thông hiểu văn học Thời Nam Triều có Bảo Xương đệ tử Lương Tăng Kỳ, trình độ văn học phi thường, lúc có nhiều trước tác lưu truyền rộng rãi Trong văn sử học Trung Quốc có trước tác lý luận tiếng Văn Tâm Điêu Long, tác giả Lưu Hiệp, vị Hòa thượng, ngài chuyên tâm nghiên cứu kinh luận Phật Huyền đàm: Đàm-luận huyền-lý, gây thành trào-lưu gọi Thanh-đàm, nghĩa đàm luận lời huyền vi Lão Tử tác giả sử dụng tính quán nội thi ca hòa với ý cảnh u nhã tĩnh mịch thiên nhiên Bởi Tạ Linh Vận ban đầu vốn theo học với ngài Huệ Viễn pháp mơn tín ngưỡng Đức Phật Di Đà, thuộc tông Tịnh độ, nên tư tưởng thơ văn ơng thường thấy vết tích tơng Tịnh độ Mục đích sáng tác ơng, ngồi việc biểu u thích thơng hiểu sơng núi ra, ơng cịn thể nói rõ ngun nhân Nghĩa ơng muốn diễn đạt cảnh sông núi với hàm ý triết lý Phật giáo Khiến người đọc dễ nhận triết lý thâm sâu tư tưởng Phật giáo, từ tác động làm cho họ u thích cảnh sơng nước ấy, tiến xa hiểu rõ Phật tính cảnh sông núi Do nguyên lý mỹ học cảnh vật dung nhập vào nguyên lý cõi Tịnh độ, tạo nên tính sáng tạo lạ Như tác phẩm tiếng Sơn Cư Phú miêu tả phong cảnh nhân công ưu mỹ Và phong cảnh hình tượng “lập thiền thất”, “hàng loạt tăng phịng dựng lên”, khơng thua nét đẹp giới Tịnh độ miêu tả kinh điển Phật giáo Tuy nói nguồn gốc văn học sống, đồng thời nâng cao từ sống, cảnh sắc loại hoa đào giới bên ngồi, hiển nét đẹp từ giới Tịnh độ mà người tìm cầu Vào giai đoạn này, giới văn nhân văn học Phật giáo, không học hỏi nghiên cứu nghệ thuật nho nhã lịch Phật giáo, họ phải học số đẹp tục Chúng ta biết chủ nghĩa cấm dục Phật giáo giai đoạn truyền bá Phật giáo trước sau dường muốn răn dạy tín đồ, từ góc độ trừng phạt tăng, ni chúng thấy ngăn cấm khơng dừng tình hình Ngồi kinh, luật Phật giáo, nhiều chương tiết miêu tả xinh đẹp nữ tính khơng chút e dè, kiêng nể, chí thái độ, ăn mặc họ miêu tả tinh tế, ảnh hưởng nhiều đến sáng tác văn học lúc Đặc biệt kẻ thống trị lợi dụng triết lý “không” Phật giáo, mượn tư tưởng tâm có Phật làm cớ để sống đời sống phóng túng, văn học biểu đầy dẫy tính hiếu sắc Văn học loại phong cách gọi “văn học cung thể” Như tác phẩm Thái Liên Phú Tiêu Cương, tác giả dùng Thái Liên để miêu tả niềm hoan lạc đôi trai gái Qua tác phẩm giúp thấy rõ, thời kỳ này, văn tự Phật điển kinh luận ảnh hưởng lớn thể loại tản văn Thời Nam Triều đời Lương, Tăng Hựu biên soạn Hoằng Minh Tập, văn thu thập bị loại ngồi văn thống lúc giờ, văn không dùng thiên, quy cách hành văn để làm tiêu chuẩn mà chủ yếu thường dùng văn tự nghị luận, đầy đủ sắc thái luận thuyết Vì vào thời kỳ Phật giáo hưng thịnh, số người thuộc giới văn nhân làm quan lo lắng Phật giáo thay địa vị Nho gia, Đạo gia trở thành quốc giáo Bên cạnh thân Nho gia, Đạo gia triều đình Trung Quốc thời cổ đại thường xảy xung đột lợi ích lễ nghĩa, nhiều văn tự phản bác Phật giáo xuất xã hội lúc Chư tăng tín đồ Phật giáo biên soạn, viết tác nhiều văn để ứng phó thuyết phục triều đình giới tín ngưỡng Chúng ta biết Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lúc đầu sáng lập đạo Phật, để thuyết phục ngoại đạo, tôn giáo khác… Ngài đưa nhiều luận thuyết với sắc thái luận biện bật, thâm diệu Đặc biệt vào thời kỳ Phật giáo Đại thừa, tính luận biện văn tự Phật giáo mạnh mẽ hơn, nên người Phật giáo, phương diện văn tự luận biện miệng, xưa ngẩng đầu tiến thẳng, hoàn toàn chiếm vị trí hàng đầu Vì nói văn tự biện luận Phật giáo khiến cho tính nghị luận tản văn tăng cường mạnh mẽ, văn thể tương đối Văn học cung thể: loại thể thơ miêu tả sống cung đình ảnh hưởng nhiều Như văn tự nhà văn Lưu Hiệp chịu ảnh hưởng lớn tản văn xuôi kinh luận Phật giáo Trong tác phẩm Diệt Hoặc Luận, lời văn biện bác Phật giáo nhà văn Lưu Hiệp tác phẩm chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo, trình độ viết tác cao tác phẩm Văn Tâm Điêu Long thể rõ thâm hiểu uyên bác kinh điển Phật giáo ông, đồng thời phản ánh rõ mối tương quan tự nhiên tác giả trình nghiên cứu, luận biện văn học Phật giáo Nói cách khác tác phẩm lý luận văn học, phần lớn Lưu Hiệp vận dụng phương thức luận thuật nhà Phật Toàn sách phân làm năm thiên tổng luận, hai chục thiên văn thể luận, hai mươi bốn thiên sáng tác luận Đó ưu điểm vay mượn kết cấu luận biện nhà Phật, văn tự nghị luận tác phẩm phương thức vay mượn “Đới số thích”.8 Văn Tâm Điêu Long vận dụng phổ biến cách soạn chép định nghĩa, thí dụ mạch suy nghĩ cách tổng kết phương pháp giúp cho văn mạch lạc, rõ ràng, lối suy tư sáng tỏ, luận thuật mạnh mẽ, hùng hồn Không vậy, thể loại văn xuôi truyền thống Trung Quốc, khái niệm nói trước chưa có khái niệm, danh từ, tượng chưa có thói quen tiến hành phân tích, nói rõ, văn phong Do văn học truyền thống Trung Quốc từ mà cảm nhận phương diện thẫm mỹ Ngoài ra, văn học Trung Quốc nghệ thuật sử dụng “tính trung hịa”, “cấu tứ” loại miêu tả cảm giác, chẳng phân định rõ rệt Còn văn tự Phật giáo khái niệm định nghĩa chuẩn xác, rõ ràng, chí cịn sử dụng nghệ thuật so sánh, phân tích tường tận Điều ảnh hưởng đến tản văn xuôi truyền thống Trung Quốc giúp họ xem trọng khái niệm, phản ánh đến sáng tác cụ thể Ví thơng thường tác phẩm văn học phần đầu đưa nhận thức mình, sau tiến hành nói rõ, giải thích, tiếp đến luận thuật văn Như thực tế, điều nên trở thành phương thức tương đối thục viết tác, nghị luận tác phẩm Như tác phẩm Minh Phật Luận Tơng Bính gọi trình tiến chuyển biến văn tự nghị luận Trung Quốc Tóm lại, giai đoạn này, văn học Phật giáo tiến đến giai đoạn phát triển nhảy vọt, từ đưa cao trào văn học Phật giáo sau ổn định sở thực tiễn lý luận Sự hưng thịnh Tùy Đường Ngũ Đại Tùy Đường thời kỳ phồn vinh phát triển Phật giáo Trung Quốc, ảnh hưởng lớn đến giới văn nhân văn học Điều nhờ vào phát triển nghĩa học Phật giáo, mà tơng phái hình thành giáo nghĩa tông phái, đồng thời tông phái đưa tư tưởng giáo nghĩa mình, họ cịn chủ trương nhiều quan điểm Bấy Nho học bị đình trệ phát triển, tơng phái Phật giáo thành thục, nghĩa lý giáo nghĩa Phật giáo nghiêm mật, lôi giới văn nhân Lúc kẻ thống trị triều Đường Phật giáo xem trọng, điều tạo điều kiện thuận lợi lớn cho hoạt động Tăng lữ người truyền bá Phật giáo Trải qua phát triển thời kỳ Ngụy Tấn, Nho Thích Đạo tam giáo tiến đến chỗ hịa hợp thống nhất, nhiên nghĩa lý kinh điển Nguyên thủy Phật giáo lúc bắt đầu có chuyển đổi, ngày Đới số thích: cho từ số đứng trước từ kép Một sáu cách giải thích danh từ kép Theo chương tổng liệu giản Đại thừa pháp uyển nghĩa lâm chương giải thích rằng, số số 1, 10, 100…; Đới mang theo Pháp có mang theo số kèm gọi Đới số thích Chẳng hạn Luận Nhị Thập Duy Thức thức pháp sở minh, cịn nhị thập số tụng, lấy số kèm theo mà đặt tên nên gọi Đới số thích Cũng tam giới, thập giới, ngũ căn… Đới số thích Tham khảo từ Phật Quang Đại Từ Điển, q.2, Hịa Thượng Thích Quảng Độ dịch, Hội Văn Giáo Dục Hóa Linh Sơn Đài Bắc xuất bản, năm 2000, p.1871 Trung Quốc hóa, mặt khác giới văn nhân thâm hiểu nghĩa lý Phật giáo lúc phong phú Đặc biệt nhờ an định, giàu mạnh xã hội thúc đẩy văn học lúc phát triển, văn học đời Đường đạt đến đỉnh cao so với triều đại trước khơng thể sánh kịp Cũng nói, văn học Phật giáo lúc tiến đến trạng thái phát triển hết Phần lớn tác phẩm giới văn nhân có tương quan đến Phật giáo, đề tài văn học biểu tư tưởng Phật giáo, thi ca tác phẩm mang tính tiêu biểu Như nhà văn Vương Duy thi gia tiếng kiệt xuất lúc Bởi ơng trải qua kinh nghiệm đặc thù, phản ánh rõ tư tưởng, đời sống tín ngưỡng, tu tập nghiên cứu Phật học ơng vơ phong phú Từ giúp ông thâm hiểu, thông suốt tư tưởng triết lý Phật giáo Ngồi ra, ơng cảm nhận rằng, nghiên cứu giáo nghĩa Phật giáo trình tu tập giúp cho ơng nhiều trình sáng tác văn học, hội họa, bật tác phẩm thi ca ông thể thấm nhuần triết lý Phật giáo rõ Thi ca Vương Duy so với tác gia trước đây, nói ơng sử dùng ngơn từ Phật giáo sống động, hồn tồn khơng có khuyết điểm miễn cưỡng văn ngôn, sáng tác thi ca ông thâm nhập tư tưởng Phật giáo sâu sắc, linh động Do thông qua thi văn ông đủ khẳng định, Vương Duy thật thâm hiểu sâu sắc Phật giáo, ơng hồn tồn khơng thể thuộc tơng phái Thế tác phẩm hội họa thi văn ông biểu thiền vị rõ, qua đốn có lẽ ơng chun thiên Thiền tơng Hơn nữa, Vương Duy có q trình nghiên cứu từ Bắc tơng chuyển sang Nam tơng Về Bắc tông ông tôn sùng pháp tu tĩnh tọa nhìn tâm, biết tịnh, khơng động, khơng khởi Về Nam tơng chun hướng pháp mơn đốn ngộ thành Phật Ở thời kỳ cuối ông lại quay tham học triết thuyết Nam tơng, từ tác phẩm ông phần lớn biểu ý thức tâm Như vậy, Phật giáo ảnh hưởng đến Vương Duy chủ yếu gồm phương diện sau: Trước tiên ơng chun tu pháp nhẫn để đối phó với sống hoang đường thực giải việc bất ý đến với ông Như tác phẩm Năng Thiền Sư Bia có ghi: “Người nhẫn vô sanh, vô ngã, thành tựu phát tâm ban đầu” Thứ đến, sau thục pháp nhẫn, ông chuyên tu tập pháp môn tĩnh tâm để đối trị với tất ngoại cảnh bên ngoài, đồng thời biểu đạt tĩnh tâm đời sống thong dong tự tại, hầu đạt đến trạng thái sinh mạng tịnh Như nhiều tác phẩm ông thường miêu tả cảnh giới an định sống nhà nông, cụ thể tác phẩm Vị Xuyên Điền Gia biểu thị tình cảm ngưỡng mộ ông nếp sống “Người nông phu vác cuốc đồng, người gặp ruộng lúa nói cười vui vẻ Ở tác giả muốn miêu tả tâm trạng ước ao đời sống nhàn hạ, tĩnh mịch, thoải mái, thất vọng, buồn rầu cảnh trạng bất ý mình” Hoặc tác phẩm Kỳ Thượng Tức Sự Điền Viên miêu tả cảnh nông thôn vào lúc chạng vạng thôn nhỏ sông Kỳ, quang cảnh vô tươi đẹp, yên tĩnh, mục đồng, trâu cày, chó theo sau chủ, sơng nước hữu tình mát… khiến người thâm đạt lý đạo tịnh, mong muốn sống đời ẩn cư, xa tục, trầm lặng, điềm tĩnh để vui với thú điền viên với tâm hồn tịnh, thảnh thơi… Ngoài ra, thơ ca tác giả miêu tả vẻ đẹp siêu nhiên người đạt đạo biết vừa lòng với cảnh nhàn tĩnh nông thôn Thứ nữa, trước ảnh hưởng ý thức Phật giáo, khiến thi ca Vương Duy ngày thấm nhuần thiền vị Qua ứng dụng khái niệm Phật giáo vào thi ca tác giả, tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả thân thiết để khắc họa phương thức thiền ngữ đối tượng, hầu biểu đạt cảm nhận cảnh vật Tuy nhiều học giả cho rằng, thủ pháp làm hư hoại tính nghệ thuật thi ca, so với thủ pháp trước kia, phương thức kệ tụng có tác dụng giáo hóa hồn tồn tạo cho người đọc dễ tiếp nhận Có loại thi ca khơng trực tiếp trích dẫn thiền ngữ, thấm đượm thâm sâu thiền vị, khiến người đọc thể hội ý vị tự nhiên nhàn, tịch tĩnh khinh an Có thể nói chủ yếu thiền thú Vương Duy chuyên đưa cảnh giới “khơng”, “tịch”, “nhàn” vào thơ ca, dung hịa nội dung thi ca ý thiền lẫn nước với sữa, khiến cho ý thơ đạt đến cảnh giới nhàn tĩnh, thơ Sơn Cư Thu Minh miêu tả: Núi vắng sau mưa, Trời tối cảnh thu Trăng sáng chiếu bóng tùng, Suối chảy đá Trúc reo người quay về, Sen động ngư thuyền Cảnh xuân đi, Con cháu tự gìn giữ Bài thơ mặt miêu tả cảnh đẹp u thiên nhiên, mặc khác bên cảnh núi rừng, sông nước nên thơ lại ẩn chứa đầy chất thiền Thiền vị có lý giải mẽ, tươi sáng trước ý cảnh thiền Tức miêu tả tác giả lúc tu tập thiền na sáng tác thơ văn, tu từ thủ pháp mà ông sử dụng vô đặc sắc, đồng thời ông sáng tạo ý nghĩa, phong cách sáng tác riêng biệt Do thơ văn ông sớm đưa vào làm giáo tài ngữ văn thuộc cấp Tiểu học, Lộc Sài diễn ý rằng: Núi vắng không thấy người, Nhưng nghe âm vang người Trở chốn rừng sâu, Phản chiếu rêu xanh Rõ ràng tác giả sử dụng từ ngữ đơn giản bình thường, song diễn đạt ý cảnh tuyệt diệu, tạo cho người đọc có cảm giác ln hướng cảnh giới siêu phàm tục Cùng ý hướng Vương Duy, Liễu Tông Nguyên nhà thơ tiếng thời Đường Ông đối diện với sống bất ý, nên đến chốn thiền mơn tìm cho liều thuốc bình an Liễu Tơng Ngun nghiên cứu qua Diệt thần luận, sau lại tìm hiểu đến Phật giáo, đặc biệt Tịnh độ giáo Qua biết tư tưởng tín ngưỡng ông tự thân tiếp cận với hoàn cảnh lận đận nan giải, từ quan điểm ơng có thay đổi, ơng bắt đầu dung hợp quan điểm Nho, Thích để hình thành tư tưởng đắc sắc riêng Liễu Tơng Ngun tin tưởng Phật giáo, thấy hai mặt tôn giáo sống thực hoàn toàn trái ngược nhau, có lúc ơng tun truyền giáo nghĩa Phật giáo, lại có lúc phê bình Phật giáo Sau bị giáng chức đày đến vùng xa xôi hẻo lánh tỉnh Hồ Nam, với tâm tư bị kiềm nén, bách Ơng bắt đầu tìm đến chùa Long Hưng xin trọ nơi ấy, suốt ngày vui say với cảnh đẹp thiên nhiên, lúc tâm tư ông có phần thảnh thơi, đồng thời có hội tiếp Tham khảo từ Văn Học Phật Giáo Đời Đường Tôn Xương Võ trước, Nhà xuất Nhân Dân Thiễm Tây, năm 1985, p.95 cận gần gũi với Phật giáo hơn, chuyển biến quan điểm tư tưởng ơng từ thể rõ nét tác phẩm viết vào thời kỳ Như tác phẩm Vĩnh Châu Bát Ký, viết xuất từ ngữ Phật giáo, ý thơ biểu đạt cụ thể tinh thần lý giải Phật giáo ông Như Thiền Đường: Từ đất sanh bạch mao, Vây quanh màu trắng Hoa rụng chốn u tịch, Bên quên khách quý Nói có vốn chẳng chấp, Chiếu không chẳng gạt bỏ Vạn pháp duyên sanh, Vang xa tịch tĩnh Tâm cảnh vốn gương, Chim bay không dấu vết Bài thơ dùng núi rừng thiên nhiên để miêu tả cảnh giới vô ngã, thi nhân cảnh vật u nhã tĩnh mịch hòa cảnh giới nước đứng im, khiến tác giả quên ngã Như câu “Chim bay không dấu vết”, tức cho thái độ thi nhân vạn vật bên ngoài, biểu thị hàm ý nội thiền mơn Ngồi cịn có Bạch Cư Dị, nhà văn học tiếng, dựa vào hiểu biết Phật pháp mà tiến hành giải thích Tác giả góc độ tư tưởng cư sĩ, ơng sáng tác nhiều thi thơ với nội dung mang đậm màu sắc Phật giáo, ảnh hưởng đến nhiều giới văn nhân đời sau Tuy nhiên, ơng tín ngưỡng Phật giáo có tùy tiện, khơng q phân biệt tơng phái, chí dựa theo u cầu nên đơi lúc giải thích có phần sai lầm giáo nghĩa Thực tế ơng chưa thành tín Phật giáo lắm, không giống Duy Ma Cật Phật điển nói đến, nhiên ơng nhiều người đời sau hâm mộ Có thể nói Bạch Cư Dị biết điều hòa tốt ba giáo Nho, Thích Đạo, đưa quan điểm triết học nhân sinh tự lo cho thân biết vừa lịng với nếp sống ơn hịa giản dị Trong phong cách thi ca ông gần gũi với nếp sống ẩn cư, tự tìm thấy niềm vui đó, qua giúp ơng thâm hiểu thêm Phật giáo Thế tục triều đại Tống, Thanh Giai đoạn thứ tư triều Tống trước triều đại Thanh Trong giai đoạn này, Phật giáo tiêu diệt, trạng thái thịnh hành, sôi thời kỳ Tùy Đường, tiến bước tục hóa, cư sĩ Phật giáo lúc phát triển nhiều so với trước Đây nhờ mối quan hệ truyền thừa to lớn qua lý giải Phật giáo từ cư sĩ Bạch Cư Dị Ở triều đại Tống nhà văn Tô Thức người đại diện cho tư tưởng giới cư sĩ, ơng ngưỡng mộ cư sĩ Bạch Cư Dị Tuy nhiên Tơ Thức tín ngưỡng Phật giáo tương đối có lý trí hơn, đồng thời ơng cịn có ý muốn kết hợp hai giáo Nho Thích Vì tác phẩm văn học ông thẫm thấu biểu rõ q trình tu dưỡng Phật giáo ơng Thậm chí ông nghiên cứu qua điển tịch Đạo giáo, thơ Tử Do Sinh Nhật Dĩ Đàn Hương Quán Âm Tượng Cập Tân Hợp ấn Hương Ngân Toán Vi Thọ có đoạn nói: “Quân thiếu ngã sư hồng phần, bàng tư Lão Đam Thích Ca văn” (Anh đến thầy tơi Tam hồng, thỉnh cầu lời Lão Tử Thích Ca) Lại nữa, Dữ Chương Tử Hậu Thư nói: “Duy Phật kinh dĩ khiển nhật” (Chỉ kinh Phật làm thú vui) Bài thơ nói rõ tình gần tác giả Thi từ ông tiêu biểu cho thành tựu văn học đời Tống, nói cụ thể thi văn nhà Tống có nét đặc sắc nghệ thuật độc đáo Trong bật tính phong phú, mẽ, chuẩn xác nghệ thuật so sánh,10 nhiên điều hồn tồn khơng tương quan đến vấn đề Tơ Thức u thích Phật điển Tác giả chủ yếu sử dụng nghệ thuật so sánh vay mượn thí dụ văn học Phật giáo Hán dịch Như tác phẩm Điếu Thiên Hải Nguyệt Biện Sư Tam Đầu Chi Nhị nói rằng: Sinh tử cánh tay co duỗi, Tình nặng đơi bên đau xót Trong Phật điển dùng cánh tay co duỗi để dụ cho khoảnh khắc thời gian thật ngắn ngủi Ngồi ra, Phật điển cịn dùng mía để hình dung tính vơ vị, Tơ Thức Thứ Vận Tiền Thiên có đoạn nói: “Lão cảnh nhàn đạm giá…” (cảnh già nhàn hạ thiếu thú vị) Qua cho thấy thơ văn Tơ Thức dùng nhiều thí dụ xuất xứ từ điển tích Phật điển, tiếp diễn đặc điểm sử dụng thiền ngữ lý Phật để dẫn vào thi văn nhà thơ thuộc thời đại trước Chính tư tưởng thi ca thấm đượm thiền vị Như Thư Tiêu Sơn quan Trưởng Lão Bích có câu: Pháp sư trụ Tiêu sơn, Thực tế chưa trụ Ta đến hỏi pháp, Pháp sư chẳng lời Pháp sư khơng nói, Khơng biết điều đáp lại… “Vơ sở trụ” tư tưởng chủ yếu Bát nhã không quán Đại thừa, Tô Thức đưa tư tưởng vô sở trụ vào thơ văn, thơ văn ông hiển thiền vị Bài thơ muốn nói, Pháp sư khơng có nơi trú ngụ, rõ ràng ngài trú ngụ Tiêu Sơn, lại nói ngài khơng chỗ trụ, thực tế muốn tán dương Phật tính Pháp sư mà Ở dùng từ “triếp vấn pháp” để biểu thị lập trường tơn giáo tín ngưỡng Phật giáo Tô Thức Bài thơ khẳng định rõ, thơ Phật giáo điển hình, ý thơ lại đầy đủ, đọc lên khiến người cảm giác âm vang dội, lưu loát, trôi chảy Lại nữa, Bắc Tự Ngộ Không Thiền Sư Tháp miêu tả: Đã rõ giới vi trần này, Thân mộng huyễn chốn phù hoa Há chi Đế vương cách biệt, Chỉ nương thiên nhãn biết trời người Ở tác giả vay mượn từ ngữ giới, hoa Phật điển, tạo cho ý nghĩa thơ thêm sâu sắc thẫm thấu hương vị thiền, điều muốn biểu đạt tác giả thấu 10 Tham khảo từ tác phẩm Tống Thi Tuyển Chú Tiền Trung Thư trước tác, Nhà xuất Văn Học Nhân Dân, năm 1997, tr.61 rõ chốn quan trường kiếp trần giả tạm Chính thơ văn đời sau Tơ Thức tương đối có phần giống thơ ca Vương Duy, tức theo đuổi cảnh giới nhàn tĩnh bạch, không màng danh lợi Từ phong cách nghệ thuật mỹ học thấy rõ hơn, sau tâm kính ngưỡng, vững tin nơi Phật giáo, nên tạo cho chất thơ ông có phong cách độc đáo, ưu mỹ sâu sắc xưa Nghiên cứu, học tập dân quốc Giai đoạn thứ chủ yếu bao gồm thời kỳ cuối đời Thanh dân quốc Cuối kỷ thứ 9, tư tưởng phương Tây truyền vào Trung Quốc, nhiên Phật giáo ảnh hưởng đến giới văn nhân thuộc thời kỳ đặc thù Cũng nói, họ say sưa, thâm nhập giáo lý Phật giáo trở thành người tín ngưỡng chân thành Phật giáo, ví Đàm Tự Đồng, ông vốn người cải cách tiền vệ lúc giờ, ơng lại tín ngưỡng Phật giáo, khơng ơng cịn có số văn bản, lời văn chủ yếu tuyên dương giáo lý Phật giáo Có vị văn nhân q trình nghiên cứu nghĩa lý Phật giáo, phát khuyết thiếu, chưa đủ tính chân thật Phật giáo, họ lại đem dung hợp vào số học thuyết phương Tây, truyền đến Trung Quốc Như ơng Chương Thái Viêm dự tính đem Phật học hài hịa cân tồn hệ thống học thuật, đồng thời dùng học thuyết Duy Thức Phật giáo để chứng thực lý luận chủ nghĩa tâm Lương Khải Siêu dụng tâm hài hòa Phật giáo với tư tưởng mới, tức đem Duy Thức tông Triết học chủ nghĩa tâm thực nghiệm phương Tây thời cận đại kết hợp lại với Qua nghiên cứu lịch sử cho biết, Lương Khải Siêu cống hiến lớn Phật giáo Tuy nhiên, cần xác định rõ, ơng cống hiến Phật giáo ơng tín ngưỡng Phật giáo, mà q trình nghiên cứu Phật giáo, ông cảm nhận Phật giáo có tính học thuật cao Và để chứng minh tính xác học thuyết ấy, ơng viết hàng loạt luận văn biên soạn Những Suy Đoán Nhỏ Về Tâm Lý Học Phật Giáo Thậm chí ơng cịn biên soạn nhiều trước tác bàn luận Phật giáo có giá trị, Phiên Dịch Phật Điển, Kinh Lục Phật Giáo Trong Vị Trí Của Mục Lục Học Tại Trung Quốc, Văn Học Phiên Dịch Và Phật Điển…, đặc biệt lần từ góc độ học thuật xác định rõ ảnh hưởng Phật điển văn học Trung Quốc III Những quan điểm bất đồng luận thuyết Phật giáo Bắt đầu từ tiểu thuyết Chí Dị11 thời Lục Triều, Sưu Thần Ký Can Bảo, Tục Tế Hài Ký Ngô Quân… câu chuyện ghi chép câu chuyện thần thoại có liên quan đến câu chuyện Phật giáo Thậm chí nói thể loại tạp giao, thuộc thần thoại truyền thống Trung Quốc truyền thuyết Ấn Độ Những truyền ký sau đời Đường đời Tống, có dấu tích thuộc Phật giáo rõ ràng Những nhân vật câu chuyện truyền ký, phần nhiều câu chuyện Phật giáo trực tiếp dẫn dụ vay mượn biên soạn lại Hoặc ý thức Phật giáo thoại đời Tống Nguyên, câu chuyện tương đối rõ ràng, đưa nhiều nhân báo ứng… phản ánh quan niệm Phật giáo, nhiên câu chuyện có chuyện biên soạn kinh sách Phật giáo Lại nữa, tác phẩm Đô Thành Ký Thạnh Nại Đắc Ông đời Nam Tống rõ ràng “Nói kinh, nghĩa diễn nói kinh sách nhà Phật”, tức dùng đề tài Phật giáo làm 11 Chí dị: ghi chép việc quái lạ để trình bày thành câu chuyện thơng tục Và cịn nhiều câu chuyện “tam ngôn” (dùng ba chữ thành câu), “lưỡng phách” (hai nhịp) vay mượn chuyện Phật giáo lợi dụng tư tưởng Phật giáo để tường thuật lại Như tác phẩm Minh Nguyệt Hòa Thượng Độ Liễu Thúy,12 văn trực tiếp miêu tả câu chuyện nói nhân báo ứng Phật giáo, có vị quan lớn họ Liễu vốn ơm lịng báo thù thiền sư năm giới, ông nhậm chức, không tự đến triều diện kiến mà cho kỹ nữ sứ thần tên Hồng Liên đến quyến rũ, cám dỗ thiền sư năm giới, làm cho ông ta phạm sắc giới để không cách chứng chánh quả, gái quan lớn họ Liễu lại cô gái trầm luân chốn phong trần, cô vốn thiền sư tái sanh, báo ứng quan lớn họ Liễu, sau gái ơng thâm hiểu giáo lý Phật giáo, nên tu tập chứng thành Phật Đây câu chuyện điển hình, tương quan đến giáo nghĩa Phật giáo Cùng thể loại với câu chuyện cịn có tác phẩm Năm Giới Thiền Sư Tư Hồng Liên Ký, nội dung trình bày Hịa thượng khơng bị sắc giới lơi cuốn, không chứng quả… Đều câu chuyện tuyên dương giáo nghĩa uy nghi phép tắc Phật giáo Ngồi ra, cịn có tác phẩm tiểu thuyết trường thiên đời Minh, Thanh, không trực tiếp tuyên dương, giảng giải Phật giáo trình bày vết tích rõ ràng câu chuyện Phật giáo, ảnh hưởng tác phẩm tương đối sâu sắc Như tác phẩm Hồng Lâu Mộng, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thành tựu lớn nhất, đặc biệt sắc thái nhân báo ứng tơ đậm làm tác phẩm bật, viết đoạn kết, tác giả đưa bối cảnh Bảo Ngọc xuất gia… sắc thái nghĩa lý Phật giáo Kim Bình Mai sâu đậm hơn, khơng tác giả biểu nhân vật tác phẩm tín ngưỡng Phật giáo, mà nhân vật tình tiết xuất có đặt, bố trí vơ bật Từ cho thấy, Phật giáo ảnh hưởng lớn tiểu thuyết Trung Quốc Thế giới vạn thiên Sự biểu phương diện mở rộng đề tài, tiểu thuyết chí quái thời kỳ Lục Triều, Phật giáo thật cung cấp đề tài viết tác rộng rãi Như sức tưởng tượng Phật giáo đề cập đến sức tưởng tượng thần thoại Trung Quốc Tuy văn hóa truyền thống Trung Quốc có số đề tài giới phi thực, sức tưởng tượng Phật giáo hoàn toàn chẳng dừng lại nơi đây, xuất giới quỷ thần, biến hóa thần kỳ… từ kiếp trước đến kiếp tại, tiếp diễn đến kiếp vị lai, đưa cảnh giới thần tiên tiến đến giới thực, chuyển sang cảnh giới âm phủ, quỷ thần… Qua nói Phật giáo cung cấp cho tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đề tài rộng lớn, khơng gian sức tưởng tượng triển khai mà hình thành Sự biến hóa thần kỳ, quái lạ Về mặt biểu qua sức tưởng tượng tình tiết Có thể nói, văn học truyền thống Trung Quốc, không gian tưởng tượng xuất câu chuyện thần thoại tương đối hạn hẹp Ngược lại câu chuyện Phật giáo ln có nội dung mang tính tưởng tưởng phong phú tình tiết hoang đường khác với tưởng tượng vốn có văn học Trung Quốc Chính nhờ dị tưởng hoang đường đóng góp cho tiểu thuyết Trung Quốc tình tiết tương đối đặc biệt Như vấn đề tái sanh, chuyển kiếp, xuất hồn tư 12 Liễu Thúy: kỹ nữ tên Liễu Thúy ... luận biện văn học Phật giáo Nói cách khác tác phẩm lý luận văn học, phần lớn Lưu Hiệp vận dụng phương thức luận thuật nhà Phật Toàn sách phân làm năm thiên tổng luận, hai chục thiên văn thể luận, ... lớn, ví hưng thịnh văn học Kiến An, đầu xuất văn học Phật giáo văn nhân với quy mô tương đối lớn Người sáng tác văn học có giới nhân văn, danh sĩ bậc cao tăng thông hiểu văn học Thời Nam Triều... đối mạnh mẽ tính văn học Phật điển, chủ yếu gồm có Phật truyện, Kinh Nhân Dun, Kinh Thí Dụ thể loại thí dụ, tán Phật tăng già tội án văn học? ?? chủ yếu phân làm ba loại lớn, Văn học Phật truyện, Kinh

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w