TỔNG QUAN KINH PHÁP HOA A Dẫn nhập Kinh Pháp Hoa gọi đầy đủ là Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, là một bộ kinh lớn và phổ biến trong các nước thuộc Phật giáo phát triển Tựa kinh lấy hình ảnh hoa sen làm thí d[.]
TỔNG QUAN KINH PHÁP HOA A Dẫn nhập Kinh Pháp Hoa gọi đầy đủ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, kinh lớn phổ biến nước thuộc Phật giáo phát triển Tựa kinh lấy hình ảnh hoa sen làm thí dụ, nhằm nêu lên tinh thần nhập tính bất nhiễm đạo Phật Kinh Pháp Hoa xem vua kinh, hàm chứa tất giáo pháp mà đức Phật tuyên thuyết từ sau thành đạo đến nhập Niết bàn B Nội dung Lịch sử phát triển Tìm hiểu lịch sử kinh Đại thừa phải xét hai phương diện lý Về lý, kinh Pháp Hoa đức Phật tuyên thuyết từ pháp tai vườn Nai cho năm anh em Kiều Trần Như xuyên suốt tất kinh điển mà Ngài nói Chỉ khác điều kinh khác phương tiện, cầu nối, đường dẫn để vào Pháp Hoa Kinh Chính mà đức Phật khẳng định phẩm Phương Tiện, “Xá Lợi Phất! Hiện nay, vơ lượng trăm nghìn mn ức cõi Phật mười phương, đức Phật Thế Tôn nhiều điều lợi ích an vui cho chúng sanh Các đức Phật dùng vơ lượng vơ số phương tiện nhân dun lời lẽ thí dụ mà chúng sanh diễn nói pháp, pháp Phật thừa, chúng sanh theo Phật nghe pháp rốt chứng Nhất thiết chủng trí” Về sự, kinh Pháp Hoa hình thành phát triển thông qua kiết tập kinh điển, hình thành Bộ phái lớn mạnh tư tưởng Đại thừa Chúng ta tìm hiểu phát triển từ Ấn Độ sang Trung Quốc Việt Nam 1.1 Tại Ấn Độ Sự xuất kinh Pháp Hoa có liên hệ mật thiết với trình hình thành phái, tiếp đến xuất tư tưởng Đại thừa, cuối xung đột mâu thuẫn hai hệ tư tưởng Đại thừa Tiểu thừa Pháp Hoa xuất nột gió mát hố giải mọi mâu thuẫn gay gắt trên, tạo thống về tư tưởng và đường lối tu tập Phật giáo, đồng thời mở chân trời cho mọi con người trong xã hội: Ai có Phật tánh, ai có khả năng thành Phật Về niên đại xuất kinh Pháp Hoa đến chưa có tài liệu xác thực Tuy nhiên, đa phần nhà nghiên cứu cho rằng, kinh Pháp Hoa hình thành khoảng kỷ thứ sau Tây lịch chắn trước năm 225 dịch dịch sang tiếng Hán 1.2 Tại Trung Quốc Bản dịch sớm kinh Pháp Hoa Trung Quốc Ngài Chi Khiêm đời Đông Ngô dịch (225-253 CN) Bản có phẩm Thí Dụ, gọi “Phật Dĩ Tam Xa Hoán Kinh” Tuy chưa phải hoàn thiện, đánh dấu bước quan trọng cho phát triển kinh Pháp Hoa tinh thần Đại thừa Phật giáo Trung Quốc Sau có khác dịch Bản dịch sử dụng phổ biến Ngài Cưu Ma La Thập dịch vào năm 406, đời Diêu Tần Trong lịch sử phát triển kinh Pháp Hoa Trung Hoa, vào đời Tùy, năm 538 Tây lịch có Trí Khải đại sư, làm ba luận để giải kinh Pháp Hoa gồm: - Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Nghĩa: Nói nghĩa lý mầu nhiệm kinh Pháp Hoa, hai mươi - Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Văn Cú: Giải thích câu chữ kinh Pháp Hoa, hai mươi - Ma Ha Chỉ Quán: Nói pháp Chỉ Quán theo kinh Pháp Hoa, hai mươi Ngài Trí Khải thành lập Thiên Thai Tông, lấy kinh Pháp Hoa làm tông cho tu tập hành đạo Là Tông phái có ảnh hưởng lớn Trung Hoa Ngồi cịn có nhiều nhà Phật học khác qua thời kỳ chuyên tâm nghiên cứu phát triển tư tưởng kinh Pháp Hoa - Trạm Nhiên, đời Đường, thuật Pháp Hoa Huyền Nghĩa Thích Thiêm, hai mươi quyển, Pháp Hoa Văn Cú Ký, ba mươi - Cát Tạng, đời Tùy, soạn Pháp Hoa Huyền Luận, mười quyển, Pháp Hoa Nghĩa Sớ, mười hai tạo Pháp Hoa Du Ý, - Khuy Cơ, đời Đường, soạn Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Tán, hai mươi - Tuệ Chiếu, đời Đường, soạn Pháp Hoa Huyền Tán Nghĩa Quyết, Kinh Pháp Hoa ảnh hưởng nhiều đời sống tâm linh, đạo đức, tín ngưỡng văn hóa Trung Hoa, cịn nhiều chú, giải sớ kinh Pháp Hoa Pháp sư học giả Trung Hoa thời kỳ Minh, Thanh cận đại Như Kinh Pháp Hoa giảng lục Ngài Thái Hư Đại Sư, có ảnh hưởng sâu rộng đến Phật giáo Trung Quốc giới 1.3 Tại Việt Nam Về kinh văn, có dịch sau: - Quốc dịch Pháp Hoa Kinh, nôm, Minh Châu - Hương Hải (1628-1715), dịch chú kinh Pháp Hoa đầu tiên chữ nôm vào thời nhà Lê; tồn giữ thư viện HánNôm, Hà Nội - Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, khắc gỗ, năm 1734 Minh Dung - Pháp Thông khắc in, đời vua Lê Thuần Tông (1732 – 1735) Bản khắc gỗ tồn giữ chùa Phật Quang, Phan Thiết - Pháp Hoa Quốc Ngữ Kinh, giấy, năm 1929 Thế kỷ thứ XIX, Triều Tự Đức (1847 1883), Pháp Liên giải âm Hán Diệu Pháp Liên Hoa kinh, Cưu Ma La Thập Đề tựa là Pháp hoa quốc ngữ kinh, hồn thành vào năm 1848 in cơng bố lần đầu vào năm 1856 - Chánh Pháp Hoa Kinh, Đoàn Trung Còn dịch từ tiếng Pháp nhan đề Le Lotus De La Bonne Loi, Burnouf dịch từ nguyên tiếng Phạn, năm 1937 - Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Thích Tuệ Hải dịch từ Hán ngài La Thập, Ban Phát Hành Kinh Sách Chùa Vĩnh Nghiêm ấn hành, PL 2516 - Phẩm Thường Bất Khinh Bồ tát, trong Kinh Pháp Hoa, Thích Trí Thủ dịch, Quảng Hương Tùng Thư, 1982 - Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Thích Trí Tịnh, dịch từ Hán của ngài Cưu Ma La Thập, Phật Học Viện Quốc Tế Xuất Bản 1988 Được in tái bản đến nay đã nhiều lần, được sử dụng rộng rãi trong nhiều tu viện - Kinh Chánh Pháp Hoa Sen, Thích Trí Quang, dịch lược giải, từ Hán của ngài Cưu Ma La Thập có đối chiếu Anh Hán dịch, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998 - Kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, Thích Đạo Thịnh hội tập, trọn 12 quyển, Chùa Tân Viên, Xã Ba Vì, Tp Hà Nội, Nhà xuất bản Thời đại, PL 2556, TL.2012 Về nghiên cứu giảng luận, Việt Nam qua nhiều thời kỳ, có nhiều bậc Tơn đức, học giả nghiên cứu, diễn giảng biên soạn thành sách Như: - Pháp Hoa Đề Cương, hiện có trong bộ Việt Nam Phật Điển Tùng San Chi Tam, Thanh Đàm Tỷ kheo và Giác Đạo - Minh Chánh Thiền sư, vào Triều Gia Long (1802 – 1819), soạn thuật - Pháp Hoa Đề Cương, khắc gỗ, năm 1933, Hòa Thượng Thanh Hanh, chùa Vĩnh Nghiêm, Miền Bắc, viết lời dẫn tựa của Pháp Hoa Đề Cương để khắc in Bản khắc có ghi sau: “Ngày 10 tháng Bảo Đại năm thứ 9”, văn được lưu trữ tại Thư viện Hán Nôm, Hà Nội - Pháp Hoa Đề Cương của Thanh Đàm (bản khắc in lại), năm 1943, khắc gỗ, Hội Bắc kỳ Phật Giáo khắc in và ấn hành, hiện có ở Thư viện Hán Nơm Hà Nội - Pháp Hoa Huyền Nghĩa, Chánh Trí Mai Thọ Truyền, Hội Phật Học Nam Việt - Chùa Xá Lợi, năm 1972. - Kinh Diệu Pháp Liên-Hoa Giảng diễn lục, Thái Hư Đại Sư giảng, Sa Mơn Trí Nghiêm dịch từ Thái Hư tồn tập, tập, Nhà in Hạnh Phúc, 1970 - Đại ý Kinh Pháp Hoa, đại ý bản Hán La-thập, Thích Thanh Kiểm, Thành Hội PG T.P Hồ Chí Minh, xuất 1990 - Lược giải Kinh Pháp Hoa, Thích Thiện Siêu, Từ Đàm, 1997 - Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa kinh giảng luận, tập, Thích Thơng Bửu, Tổ Đình Qn Thế Âm, Nxb. Tơn giáo, 2000 - Pháp Hoa thâm nghĩa đề cương, Thích Từ Thơng giảng giải, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 - Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải, ghi lại từ hai tập giảng, Thường Chiếu biên tập, Hịa Thượng Thích Thanh Từ phê duyệt, Nxb. Tơn giáo, 2003 - Sen Nở Trời Phương Ngoại, Luận giải về Kinh Pháp Hoa, Thích Nhất Hạnh, Lá bối in, không thấy ghi năm xuất - Pháp Hoa Kinh Thông Nghĩa, Hám Sơn- Đức Thanh, Hịa Thượng Trí Tịnh dịch giảng, Nxb.Tơn giáo, 2007 - Nhan đề: “Một diễn dịch mới ba bộ kinh pháp hoa”, Nikkyò Niwano; Cư Sĩ Trần Tuấn Mẫn dịch , Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam TP HCM ấn hành 1997 - Nxb Phương Đông tái bản, 2010 Vẫn nhiều dịch giảng luận dịch lưu hành chưa thống kê chưa in ấn Hiên nay, kinh Pháp Hoa kinh tụng phổ biến tự viện thuộc Phật giáo Bắc truyền hệ phái Khất Sĩ Kinh môn học cho trường Phật học, niềm cảm hứng cho nhiều vị Giảng sư thuyết giảng Đạo tràng Nội dung kinh Pháp Hoa 2.1 Tiêu đề Đề kinh tiếng Phạn Saddharma Pundarika Sutra Từ “Sad” ngài Pháp Hội dịch Chánh, ngài La Thập dịch Diệu; “Dharma” Pháp; “Pundarika” là Hoa sen trắng; “Sutra” kinh Dịch là Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, gọi tắt là Pháp Hoa Kinh Diệu pháp tượng trưng cho chân lý. Hoa sen trắng tượng trưng cho sự thanh khiết, thanh tịnh, khơng ơ nhiễm Sen lồi hoa mọc bùn, hoa sen nở vươn lên khỏi mặt nước toả hương thơm khiết không nhiễm mùi bùn Hồ thượng Thích Thơng Bửu diễn giải ý nghĩa tựa kinh “Pháp Diệu Nhập Đời” Diệu pháp là Thật tướng không tách khỏi cuộc đời ô trược, không bị nhiễm ô đời Nếu ô trược đời khơng thấy vi diệu kinh Pháp Hoa Nói cách khác, cõi ơ trược, chúng sanh vẫn có thể vươn lên giải thốt hồn tồn, như hoa sen mọc bùn mà vươn lên bùn, khơng bị ơ nhiễm mà cịn tỏa sắc hương Theo Ngài Trí Giả Đại Sư “Pháp Hoa Huyền Nghĩa”, có “thất chủng lập đề” (bảy cách đặt tên kinh), gồm Đơn có ba, Kép có ba, Đầy đủ có Đơn có ba gồm: Đơn Nhân, kinh A Di Đà; Đơn Dụ, kinh Kim Cương; Đơn Pháp, kinh Niết Bàn Kép có ba gồm: Nhân Pháp làm tên, kinh Văn Thù Sở Thuyết Bát Nhã; Nhân Dụ làm tên, kinh Như Lai Sư Tử Hống; Pháp Dụ làm tên, kinh Diệu Pháp Liên Hoa Đầy đủ có một, kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Như vậy, kinh Pháp Hoa lấy Pháp Dụ để đặt tên, lấy Dụ hiển bày Pháp, lấy Pháp chi phối Dụ; Pháp Dụ có hỗ tương lẫn để nói lên tính diệu dụng thực tiễn kinh 2.2 Ngơn ngữ kinh Pháp Hoa Chân lý siêu việt tồn diện, ngơn ngữ cơng cụ mang tính giới hạn phiến diện Do đó, ngôn ngữ diễn đạt chân lý, chuyển tải hết mà đức Phật muốn nói Tuy nhiên, muốn đem chân lý truyền đạt cho người khác, cần phải mượn ngôn ngữ, điều quan trọng sử dụng cho hợp lý Kinh Pháp Hoa sử dụng ngôn ngữ biểu tượng cách linh hoạt nhằm hiển bày cách tối đa ý nghĩa muốn nói thơng qua hai phương pháp thí dụ câu chuyện thực tiễn - Thơng qua thí dụ: Kinh Pháp Hoa có thí dụ ba viên ngọc, thường gọi “tam châu thất dụ”, thông qua thí dụ diễn đạt nội dung mà ngơn ngữ diễn đạt Người học kinh thông qua thí dụ để lãnh hội Phật ý Như phẩm Thí Dụ thứ ba, đức Phật có nói “Xá-Lợi-Phất! Nay ta dùng thí dụ để rõ lại nghĩa đó, người có trí thí dụ mà hiểu.” - Thơng qua câu chuyện thực tiễn: Diễn tiến kinh Pháp Hoa kịch nhiều tập, tập câu chuyện, đối thoại Phật đệ tử, hay Bồ tát với nhau, cuội đối thoại Bồ tát Di Lặc Bồ tát Văn Thù phẩm Tựa; hay hình ảnh xuất hiện, kiện Bảo tháp Đa Bảo phẩm Hiện Bảo Tháp; thơng qua chuyển tải nội dung hàm ý Người học kinh không dừng lại câu chuyện, mà phải hiểu hàm ý phía sau câu chuyện liễu ngộ 2.3 Kết cấu Kinh Pháp Hoa gồm 28 phẩm kinh, phẩm có tựa đề, nội dung yếu phẩm kinh Ngài Trí Giả Đại sư dựa vào nội dung ý nghĩa kinh mà chia làm hai phần Bổn mơn Tích mơn Trong 14 phẩm đầu thuộc Tích mơn, 14 phẩm sau thuộc Bổn mơn Phần Tích mơn chia làm phần: Dẫn nhập, chánh tông và kết luận Phẩm là dẫn nhập, phẩm đến phẩm chánh tông, phẩm 10 đến 14 kết Phần Bổn môn chia làm phần Nửa đầu phẩm 15 phần dẫn nhập, nửa phần sau phẩm 15 đến phẩm 16 nửa đầu phẩm 17 phần chánh tông, nửa sau phẩm 17 cho đến phẩm 28 phần kết Phần Tích mơn phần giáo lý của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni có sanh ra, lớn lên, xuất gia, thành đạo, nhập diệt, dạy giáo lý thoát khổ cõi thế gian này Trong kinh, phần nào thuyết pháp ở núi Linh Thứu thuộc Tích mơn, cịn gọi là Phương tiện Phần Bổn mơn phần gốc, tảng Tích mơn Nghĩa là Đức Phật đã thành Phật từ vô lượng kiếp. Phật hiện hữu suốt chiều dài của thời gian và phổ biến cả không gian. Nhờ giáo lý Bổn môn mà lý giải tất cả chúng sanh thành Phật, tất cả chúng sanh đều có Phật tánh Đây điểm đặc thù của Pháp Hoa Triết lý kinh Pháp Hoa 3.1 Triết lý Nhất thừa Nhất thừa khái niệm mang tính hợp nhất, quán hệ thống giáo pháp đức Phật Trong phẩm Phương Tiện thứ hai, đức Phật nói rằng, tất giáo pháp mà đức Phật tuyên thuyết trước vào hội Pháp Hoa, phân chia pháp tu nhằm chứng đắc vị Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ tát phương tiện để hướng đến cứu cánh chứng thành Vô thượng Bồ đề Hình ảnh thí dụ ba xe phẩm Thí Dụ thứ ba, để chọn xe Trâu chứng thực điều Tất phương tiện, mục đích hướng đến thừa “Xá Lợi Phất! Các ông nên một lịng tin hiểu thọ trì lời Phật dạy Lời các đức Phật Như Lai nói khơng hư vọng, khơng có thừa khác, có một Phật thừa thôi.” (Phẩm Phương Tiện) 3.2 Triết lý Tánh không “Cầu đón đưa lữ khách Thuyền đáy khơng chở nợ trần” (HT Thích Thơng Bửu) Nhất thừa tánh không hỗ tương cho bước đường thực hành Bồ tát đạo tu chứng Bồ đề Muốn vào cổng thừa phải hiểu rõ nguyên lý tánh khơng Mục đích Pháp Hoa khai thị Phật tri kiến hay Nhất thừa chấm dứt phân biệt tất Pháp, chúng vơ ngã, vô tự tánh, tánh không Trong phẩm Phương Tiện đức Phật dạy: “Các Phật lưỡng túc tôn Biết pháp thường không tánh Giống Phật theo duyên sanh Cho nên nói Nhất thừa.” Phẩm Pháp Sư thứ 10, ba điều kiện thiết yếu để trở thành vị giảng sư Pháp Hoa ngồi Như lai “Tồ Như lai Nhất thiết pháp khơng.” Tánh không Kinh Pháp Hoa mô tả hình tượng “hư khơng” hay “giữa hư khơng” Trong Phẩm “Hiện Bảo Tháp” thứ 11, Phật Thích Ca, dùng sức thần thơng đưa tồn thể chúng hội lên hư khơng, nhờ mà chúng hội thấy hai vị Phật, Thích Ca Đa Bảo bảo tháp Và lúc Phật Thích Ca nói rằng: “Ai cõi Ta bà rộng nói Kinh Diệu Pháp Liên Hoa? Nay phải lúc Như Lai không vào Niết bàn, Phật muốn đem kinh Pháp Hoa này phó chúc cho người.” Chỉ người ta nhận tánh không tất pháp lúc hiểu rốt ý nghĩa Kinh Pháp Hoa, làm sứ giả Như lai, thay Phật đem pháp diệu vào đời, chuyển hố dịng đời 3.4 Triết lý Chân đế Chân đế chân lý bất di bất dịch, vượt không gian thời gian, siêu việt ngồi ngơn ngữ tư thơng thường Kinh Pháp Hoa ngồi việc nói rõ mục đích đức Phật đời nói thừa pháp, khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến, hiển bày thể Nhất chúng sanh Phật Tất chúng sanh có Phật tánh thành Phật Đồng thời phẩm Như Lai Thọ Lượng thứ 16, đức Phật đưa hình ảnh Phật Bản thể, sẵn có từ vơ thuỷ đến vơ chung, đức Phật nói Ngài thành Phật từ vơ lượng kiếp trước, nhập diệt phương tiện độ sanh Phẩm kinh đối chiếu Tục đế Chân đế, bên đức Phật lịch sử, có đản sinh, có xuất gia tìm đạo, có chứng quả, thuyết pháp nhập diệt; bên đức Phật thành Phật từ vô lượng kiếp không nhập diệt Trong Tục đế có Chân đế, nương Tục để hiển Chân, nhằm hướng chúng sanh trở với Bản thể thường hằng, nhận diện Đây gọi nhập Phật tri kiến, hay thành Phật Nói cách khác, thành Phật thực trình quay trở với thể Phật vốn có C Tóm kết Kinh Pháp Hoa kinh dễ tiếp cận cách trình bày gần gũi, hình ảnh sinh động với nhiều thí dụ câu chuyện thực tiễn Tuy nhiên, muốn hiểu cách sâu sắc trọn vẹn kinh Pháp Hoa, đòi hỏi hành giả phải trải qua tu tập chứng nghiệm Không thể dùng tư phán xét thơng thường mà hiểu Như kinh đức Phật nhắc nhắc lại, có Phật với Phật thấu hiểu rốt tận nghĩa lý kinh