Sau khi đức Phật Niếtbàn khoảng 100 năm, Phật giáo phân ra thành hai phái là Thượng toạ bộ và Đại chúng bộ. Phái Thượng toạ bộ đại diện cho tư tưởng nguyên thuỷ hay Phật giáo Tiểu thừa còn phái Đại chúng bộ đại diện cho tư tưởng phát triển hay Phật giáo Đại thừa. Theo các tư liệu lịch sử Phật giáo của Nguyễn Lang, tài liệu trích dẫn của Walpola Ruhula trong “Theraveda and Mahayana” giảng tại Kuala Lumpur, và một số tài liệu phổ biến đương thời, thì Phật giáo Đại thừa có mặt tại Ấn Độ vào khoảng giữa thế kỷ thứ nhất trước Tây lịch đến thế kỷ thứ nhất sau Tây lịch.
Tính giáo dục qua ảnh dụ Kinh Pháp Hoa 2.1.Giới Thiệu Sơ Lược Kinh Pháp Hoa: 2.1.1 Xuất Xứ: Sau đức Phật Niết-bàn khoảng 100 năm, Phật giáo phân thành hai phái Thượng toạ Đại chúng Phái Thượng toạ đại diện cho tư tưởng nguyên thuỷ hay Phật giáo Tiểu thừa phái Đại chúng đại diện cho tư tưởng phát triển hay Phật giáo Đại thừa Theo tư liệu lịch sử Phật giáo Nguyễn Lang, tài liệu trích dẫn Walpola Ruhula “Theraveda and Mahayana” giảng Kuala Lumpur, số tài liệu phổ biến đương thời, Phật giáo Đại thừa có mặt Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ trước Tây lịch đến kỷ thứ sau Tây lịch Vào kỷ 19, nhiều phái đoàn Anh, Pháp, Đức Nga đến vùng Trung Á tìm nhiều Kinh Pháp Hoa viết tiếng Phạn Từ đó, suy tính niên đại xuất kinh Lại nữa, Ngài Long Thọ Bồ Tát - đại luận sư Đại thừa soạn Luận Đại Trí Độ dùng Kinh Pháp Hoa để chứng minh thuyết Trung Đạo Đến Ngài Thế Thân Bồ Tát, dẫn dụng Kinh Pháp Hoa Nhiếp Đại Thừa Luận mà soạn Pháp Hoa Luận Với chứng trên, xác định Kinh Pháp Hoa đời sớm vào kỷ thứ trước Tây lịch Pháp Hoa bôỉ kinh Đại thừa đánh giá cao Ngài Thế Thân Bồ Tát cho kinh tối thượng thừa vượt kinh mục tiêu Tam thừa… Ngài Trí Giả đại sư cho kinh pháp mầu nhiệm thống nhiếp tất pháp Ngài Nhật Liên Thánh Nhân cho kinh môn đại đà la ni, người tu hành niệm đề kinh tiêu trừ tất tội chướng thành Vô thượng Bồ đề Với phát triển Phật giáo Đại thừa với mầu nhiệm kinh nên từ Ấn Độ Kinh Pháp Hoa truyền bá sang nước Nhật Bản, Trung Hoa, Việt Nam … Từ đến trải qua bao thăng trầm lịch sử, kinh tồn tại, phát triển, dịch sang nhiều thứ tiếng nhiều dân tộc tán ngưỡng, phụng trì Ở Trung Hoa, có dịch Pháp Hoa Tam-muội, Tát-đàmphân-đà-lị Kinh, Chánh Pháp Hoa Kinh, Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Thiêm Phẩm Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Trong dịch Diệu Pháp Liên Hoa Kinh cuốn, 28 phẩm Ngài Cưu-ma-la-thập dịch lưu hành diễn giải nhiều Ở Việt Nam, có kinh Pháp Hoa Tơng Chỉ Đệ Thường chữ Hán Tỳ kheo Thanh Đàm Thiền sư Giác Đạo Minh Chánh, Pháp Hoa Quốc Ngữ Kinh Pháp Liên Đà giải âm dịch Ngài Cưu-mala-thập, Kinh Pháp Hoa Hoà thượng Trí Tịnh dịch, Pháp Hoa Huyền Nghĩa đạo hữu Chánh Trí Mai Thọ Truyền dịch, Pháp Hoa Chính Văn Lược Giải Hồ thượng Trí Quang, Lược Giải Kinh Pháp Hoa Hoà thượng Thanh Từ, Lược Giảng Kinh Pháp Hoa Hoà thượng Thiện Siêu, Đại Ý Kinh Pháp Hoa Hoà thượng Thanh Kiểm, Lược Giải Kinh Pháp Hoa Hồ thượng Trí Quảng, Tư Tưởng Kinh Pháp Hoa Hoà thượng Chơn Thiện, Pháp Hoa Kinh Thâm Nghĩa Đề Cương Hoà thượng Từ Thông, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải Thượng toạ Thiện Trí… Từ cho thấy phổ biến kinh rộng rải kinh giảng giải trì tụng nhiều 2.1.2 Tư Tưởng Kinh Pháp Hoa: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa nói gọn Kinh Pháp Hoa rút “Diệu Pháp Liên Hoa Giáo Bồ Tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm” Diệu pháp pháp khó nghĩ khó bàn, pháp vi diệu nghe đến “Bản Giác Diệu Tâm” hiển bày Bản giác diệu tâm Tri Kiến Phật Tri kiến xưa nên Phật chúng sanh đồng thể Thể tánh vốn đồng cịn mê chúng sanh, ngộ Phật Trong kinh có câu: “Các đức Phật việc trọng đại mà đời, khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Tri Kiến Phật” Với mục đích ấy, suốt 45 năm đức Phật giáo hố khơng ngừng nghỉ Các kinh Phật thuyết khoảng thời gian Ngài Trí Giả đại sư phân thành thời Kinh Pháp Hoa thuộc thời cuối Pháp đưa chúng sanh đến Tri Kiến Phật nên thật pháp vi diệu Bậc đại tâm nghe Diệu Pháp liền ngộ tự tâm liễu giải tự tánh Hạng trung, hạ chưa lãnh hội nên phải mượn Liên Hoa mà tỉ dụ Liên Hoa tiếng Việt gọi Hoa Sen, loài hoa từ vũng bùn nhơ vươn lên, không nở bùn, nước, mặt nước mà nở hư không, nở ánh bình minh xuất hiện, khơng lồi ong bướm ve vãn xung quanh, không mang mùi bùn Sen nở bùn đỏ trắng phơi Bùn nhơ khơng nhiễm sắc thêm tươi Thân ngó rỗng gương đầy hột Ấy lý tu hành Cánh nhị gương hột đồng thời hiển lộ, ý tượng trưng cho nhân đồng thời Nhân đồng hiển lộ cho ta cảm nhận rằng: chúng sanh dong ruổi theo trần lao nhơ nhiễm, Tri Kiến Phật tự viên mãn từ vô thỉ vô chung Dùng đặc tính đặc biệt Hoa Sen để nói pháp nét độc đáo Kinh Pháp Hoa Pháp cho chúng sanh thấy Hoa Sen Tuy cịn trơi lăn sanh tử, bị phiền não chi phối gặp mặt trời Diệu Pháp Phật soi tịnh, xanh thơm tho lồi Sen Như Thiền sư Chân Nguyên nói: Trần trần sát sát Như Lai Chúng sanh người có Hoa Sen Hoa tánh trạm viên Bao hàm trời đất Hậu học biết hay Tâm hoa ứng miệng nói lời Lai nữa, với mục đích nói, Phật dạy cho chúng sanh thấy Tri Kiến Phật Tuy nhiên, tánh chúng sanh khác nên thời pháp trước Phật phương tiện phân Tam thừa Đến thời Pháp Hoa, Phật nói rõ thật mà trước chưa biết Đó là: Vì bậc trung, hạ muốn đạt lý chân thường mà phải lập Tam thừa để dẫn dụ Vì bậc thượng muốn đạt lý chân thường mà phải khai quyền hiển thật Vì bậc thượng thượng muốn đạt vô thượng bồ đề nên phế quyền tồn thật Với nghĩa ý nghĩa mà kinh có tên Diệu Pháp Liên Hoa Về phần nội dung có nhiều cách phân chia, trình bày theo Tơng Thiên Thai, gồm hai phần Tích mơn Bổn mơn Phần Tích mơn: Đây phần hố độ Phật Thích Ca biểu qua lịch sử: tu tập, thành đạo giáo hoá, gồm 14 phẩm đầu Phẩm tựa giới thiệu tổng quát Tri Kiến Phật Phẩm gọi “Pháp Thuyết Châu”, bày Tri Kiến Phật, có bậc đệ tử thượng trí Tơn giả Xá-lợi-phất lãnh hội Phẩm 3-6 gọi “Dụ Thuyết Châu”, Thế Tơn phải dùng nhân dun thí dụ để bày Tri Kiến Phật, nhờ thế, bậc trí sau Ngài Xálợi-phất bậc lãnh hội Phẩm 7-9 gọi “Nhân Duyên Thuyết Châu”, Thế Tơn mở tâm cho đệ tử trí thấp thấy rõ nhân tu hành khứ tự thân để phát khởi tâm đại thừa, hầu thấy rõ Phật Tri Kiến Phần dạy bậc Thanh Văn hữu học Phẩm 10-14 phần trình bày bổ sung phần trên, nói lên khả thành Phật chúng sanh, nói lên Phật tính điều kiện để hiểu thuyết giảng Pháp Hoa Phần Bổn mơn: Phẩm 15-16 phần Bổn mơn, nói lên Phật tính thường có, khơng sinh diệt Thế Tơn vốn thành Phật từ vô lượng kiếp Ta Bà, đời thành đạo kiếp Đây phần giáo lý đặc biệt Pháp Hoa giải thích lý thành Phật Phẩm 17-22 tiếp tục giới thiệu tư tưởng Bổn mơn, vừa khích lệ đệ tử học hiểu, tu tập phổ biến kinh Phẩm 23-28 trình bày đường vào Tri Kiến Phật Bồ tát 2.2.Tính Giáo Dục Theo Kinh Điển Đại Thừa 2.2.1.Khái niệm giáo dục: Khái niệm giáo dục xuất Pháp vào đầu kỷ 16 đến kỷ 17, Viện Hàn Lâm Pháp đưa định nghĩa sau: “Giáo dục dạy dỗ trẻ em phương diện trí tuệ phương diện thể chất” Ở phương Đông, khái niệm giáo dục sau dùng Từ giáo dục đựơc dùng Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam… chậm, khoảng kỷ 19 hay đầu kỷ 20, nhằm dịch từ “Education” Tây phương Education có gốc La tinh Éducatus, động từ Educacere, nghĩa nuôi nấng dạy dỗ, dẫn tới… Từ đó, nhà giáo dục đưa số khái niệm để làm sáng tỏ phù hợp với mục đích vốn có Ta đọc khái niệm sau: Giáo dục truyền thọ kiến thức, đạo đức kỷ cho người khác, khiến người ta thích nghi với sống, với thiên nhiên xã hội Giáo dục cịn có nghĩa khiến cho người ta có khả sáng tạo, tự nhận biết phát huy tốt vốn có Giáo dục nhằm cho người vươn lên, tiến hơn, phát triển theo chiều hướng tốt từ cộng đồng xã hội cải tiến 2.2.2 Tính giáo dục theo kinh điển Đại thừa Trước nói giáo dục, thiết tưởng nên tìm hiểu đôi nét Đại thừa Theo định nghĩa thông thường nhà giải kinh điển Bắc tạng Đại thừa hiểu cổ xe lớn Cổ xe có khả đưa chúng sanh từ chốn khổ đau đến nơi an lạc, từ chỗ ác đến chỗ lành, từ bến mê lầm đến bờ giác ngộ Giáo pháp vừa lợi vừa lợi người Người tu theo giáo pháp không khác vừa độ vừa độ người khác khổ để đến an vui Đó pháp Đại thừa Lại nữa, gọi Đại thừa Giáo, Lý, Hạnh, Quả đại Giáo đại Kinh Hoa Nghiêm, Bát Nhã…, Lý đại lý Bát Nhã Chơn Không, Chơn Như…, Hạnh đại hạnh lợi tha Bồ tát…, Quả đại Tam hiền, Thập địa… Theo Đại Trang Nghiêm Kinh Luận có nêu ý nghĩa đại: duyên đại, hạnh đại, trí đại, cần đại, xảo đại, uý đại đại Với ý nên nội dung kinh điển Đại thừa thể lời khuyến bảo, răn dạy cho chúng sanh mở rộng lịng từ bi, mở rộng trí tuệ để nhìn thấy khổ mình, người mà phát tâm rộng lớn, nguyện độ độ người Như vậy, giáo dục theo kinh điển Đại thừa phải phù hợp với ý kinh nêu Nghĩa lấy tinh thần tự lợi lợi tha làm mục tiêu giáo dục Đại thừa khơng q trọng hình thức Tăng tục, mà trọng vào phẩm chất cá nhân thoả mãn tiêu chí hành Bồ tát Đại thừa có phạm vi ảnh hưởng lớn lãnh vực sống câu nói biểu ý biết là: “Nhất thiết pháp vi Phật pháp” Giáo dục phải khuyến khích cá nhân phát tâm rộng lớn để thực hoài bão, phát bốn lời nguyện: Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn Pháp môn vô lượng thệ nguyện học Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành Hành giả tu tập Đại thừa thực hành sáu pháp Ba-la-mật bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ nhằm thực hạnh nguyện độ sanh viên mãn Nền giáo dục giáo dục lý tưởng, khơng phải mơ hồ khơng tưởng mà ngược lại thiết thực mang tính tích cực Thiết thực xã hội có người cần quan tâm săn sóc, cần chia sẻ mặt vật chất tinh thần Tích cực mang tính thực đem lại lợi ích trước mắt cõi đời giới xa xôi khác Điều cần thiết hành giả thật tu tập đại thừa để đem lại lợi ích cho nhân sinh 2.3 Tính Giáo Dục Qua Những Ảnh Dụ Trong Kinh Pháp Hoa 2.3.1.Ảnh Dụ Về Nhà Lửa 2.3.1.1 Ý nghĩa ảnh dụ Nhà Lửa Sau đức Phật nói phẩm Phương Tiện, hàng đại chúng có bậc thượng thượng trí Ngài Xá-lợi-phất hiểu thâm ý Phật Cịn bậc trung hạ chưa phát khởi lòng tin nên đức Thế Tôn thuỳ từ lân mẫn dùng thí dụ để thuyết, khiến cho họ khởi lịng tin, thâm nhập Phật trí Đức Phật dùng hình ảnh nhà rộng lớn lại mục nát nhiều thú độc, lại thêm bị lửa cháy bốn bề mà cửa vào có lại chật hẹp, làm ví dụ để diễn tả thực trạng khủng khiếp mà chúng sanh sống Mặc dù nhà cháy nguy hiểm Trưởng giả chơi giỡn, không sợ sệt khơng muốn chạy Chúng khơng biết lửa gì, thiêu đốt gì, nhà cháy Ơng Trưởng giả dùng sức mạnh trí tuệ để đưa ngồi cách an ổn ham chơi, khơng có lịng muốn cửa vào có lại chật hẹp Cho nên, ông dùng phương tiện, theo điều chúng mong ước mà dụ dỗ ngồi Cuối ơng ngồi cách an ổn Ơng Trưởng giả dụ cho Ứng Thân Phật, tức đức Thế Tôn thuyết pháp núi Kỳ-xà-quật Căn nhà cho ba cõi: dục giới, sắc giới, vô sắc giới, cho thân ngũ uẩn Nhà mục nát nhiều thú độc cho tan hoại vơ thường mà chúng sanh chìm đắm Lửa bốc cháy bốn bề lửa vô thường, lửa tham, sân, si, sầu, bi, khổ, ưu, não đốt cháy thân ngũ ấm niệm niệm Chỉ có cửa vào cho “Giáo môn thừa”, cửa “Tam giải mơn”, “Đoạn trừ vơ minh ngã tưởng” Các người cho chúng sanh lặn hụp tam giới 2.3.1.2 Tính giáo dục qua ảnh dụ Nhà Lửa Giáo dục trình lâu dài tuỳ theo đối tượng để đưa phương pháp thích hợp Có kết mỹ mãn, cịn ngược lại, khơng khơng có lợi ích mà phản tác dụng dẫn đến nguy hại cho xã hội Chính mà từ chuyển bánh xe pháp nhập Niết bàn, đức Phật chưa lập lại pháp cách rập khuôn dù đối tượng Đó điểm đặc biệt đức Phật mà làm giáo dục nên học hỏi Trong q trình truyền đạo, đức Thế Tơn dùng nhiều pháp môn khác với cách thức khác Như phẩm Phương Tiện, Phật không trực tiếp dạy Phật thừa, mà lại phương tiện nói Tam thừa hộỉi chúng lúc chưa thể lãnh hội Thế nhưng, có bậc thượng lãnh hội Do đó, bậc trung hạ thấu hiểu, Phật dùng thí dụ để minh hoạ Hình ảnh Nhà Lửa đức Phật dùng để ví cho tam giới nơi mà chúng sanh lặn hụp an nhiên thí dụ thật độc đáo sống động Ngơi nhà hình ảnh quen thuộc mà tất người biết Nơi họ sống sinh hoạt ngày Khi nhà bị cháy tất người hốt hoảng sợ lửa đốt cháy thân, đốt cháy hết tài sản khổ nhọc tạo nên Đối với người bình thường tỉnh táo thấy lửa cháy chắn họ tìm cách thân Cịn người say sưa tham đắm họ khơng biết nên bị chết thiêu Ở đây, đức Phật dùng hình ảnh quen thuộc “Nhà Lửa” để làm ví dụ khiến cho chúng sanh dễ hiểu, dễ nhận nguy hiểm Khi họ nhận thức nguy hiểm hẳn họ tự ngồi cách an tồn Tuy nhiên, chúng sanh cịn ngã tưởng vơ minh phiền não, tham đắm nơi ngũ dục, nghiệp chướng sâu dày nên không nhận thấy nguy hiểm lửa vô thường, không cảm thấy sợ hãi trước thiêu đốt Họ chưa lãnh hội ý Phật dạy qua thí dụ “Nhà Lửa” Họ giống người ngủ say đêm trường mộng mị, khơng nhận thức xảy xung quanh Đức Phật lịng thương tưởng khơng thể an nhiên nhìn thấy chúng sanh bị thiêu đốt, vị Trưởng giả khơng thể an tâm nhìn thấy bị chết thiêu, nên đức Phật dùng phương tiện để dìu dắt chúng Như đứa ưa đồ chơi trân báu đẹp lạ, Trưởng giả khuyến dụ chúng ngồi để lấy mà chơi thoả thích Nhờ biết sở thích chúng lịng thương nên Trưởng giả cứu ngồi an tồn nơi đất trống Như Lai biết chúng sanh vốn chưa lãnh hội Nhất thừa giáo nên tuỳ theo tâm niệm chúng mà nói Tam thừa để đưa chúng khỏi tam giới, đạt đến Niết bàn Như vậy, qua ảnh dụ ta thấy mục đích đức Phật đời nhằm đưa chúng sanh thoát khỏi Nhà Lửa tam giới bị thiêu cháy Để làm điều Phật phải vận dụng phương tiện thiện xảo để trước hết cho chúng sanh nhận thức nguy hại, khổ đau, từ chúng tự ngồi Cũng nhà giáo ưu tú học trò phương pháp giải tốn khó để sau chúng tự giải lấy 2.3.2 Ảnh Dụ Về Ba Xe: 2.3.2.1 Ý nghĩa ảnh dụ Ba Xe: Trong phẩm Thí Dụ, ơng Trưởng giả nhiều phen giảng giải ông đông tây chạy giỡn, khơng hiểu nhà, lửa, hại Bằng trí tuệ, ơng biết thích thứ đồ chơi nên gọi lấy tuỳ theo sở thích Nhờ mà ơng cứu khỏi Nhà Lửa cách an ổn Lúc ấy, tâm ông thơ thới vui mừng hớn hở ông đồng ban cho thứ xe báu tốt đẹp Dù ban đầu ông hứa cho ba thứ xe ông cho thứ xe báu lớn Việc làm không làm ơng buồn mà trái lại cịn làm cho chúng mừng ngạc nhiên vượt sức tưởng tượng chúng Nếu ông Trưởng giả khơng tâm lý, khơng tuỳ theo sở thích để dẫn dụ chúng ơng khơng thể cứu chúng Ba thứ xe mà ông Trưởng giả nói cho xe dê, xe hươu, xe trâu Xe dê cho hàng Thanh Văn Tiểu Quả cầu tự thân thoát ly tham, sân, si, khổ đau sinh tử, nhờ đạo đạo sư Xe hươu cho bậc Duyên Giác Trung thừa, vị tự giải thoát khỏi tam giới nỗ lực tự thân, có trí tuệ giải mạnh hàng Thanh Văn Xe trâu cho hàng Bồ Tát, bậc có khả tự khỏi tam giới, cịn có khả hạnh nguyện giúp cho chúng sanh khác khỏi tam giới không mệt mỏi Hàng đệ tử vào Phật trí Mặc dù ông Trưởng giả hứa cho ba thứ xe chúng ngồi an ổn ơng ban cho thứ xe lớn Xe cao rộng, chưng dọn báu, lan can bao quanh, bốn phía treo linh, lại dùng lọng giăng che trên, dùng đồ báu đẹp tốt lạ mà trau dồi đó, dây báu kết thắt dãi hoa rũ xuống, nệm chiếu mềm mại trải chồng, gối đỏ để trên, dùng trâu trắng kéo, sắc da mập sạch, thân hình mập đẹp, có sức mạnh, bước thẳng mau lẹ gió, lại có đơng tơi tớ hầu hạ Xe lớn dụ cho Đại thừa giáo pháp, không bị thời gian không gian chi phối nên gọi cao rộng Chưng dọn báu cho mn hạnh muôn đức trang nghiêm Giữ thiện bên trong, ngăn ác bên ngoài, gọi lan can bao quanh Dùng biện tài vơ ngại để giáo hố chúng sanh nên gọi bốn phía treo linh Dùng tứ vơ lượng tâm để hàng phục mn lồi gọi lọng giăng che Dùng thiền định để thâu nhiếp căn, nên gọi nệm chiếu mềm mại, gối đỏ để Tâm thể rỗng rang, trí tuệ tuyệt vời, pháp biến thành “vô lậu công đức”, nên gọi trâu trắng kéo, sắc da mập sạch, thân hình mập đẹp Dùng “vơ phân biệt trí” làm “sức mạnh kéo đi” đè bẹp phiền não “nhị không chân trí” nên gọi bước thẳng Dùng “chánh trí đốn viên” vào nơi Phật đạo, nên gọi mau lẹ gió Chuyển tất phiền não thành cơng đức vơ lượng vơ biên, gọi có đơng tớ để hầu hạ Với cổ xe vượt khỏi suy lường người ông Trưởng giả 2.3.2.2 Tính giáo dục qua ảnh dụ Ba Xe: Khi đức Phật dùng thí dụ Nhà Lửa chúng sanh thấy nguy hiểm, nỗi khổ đau bị đốt cháy chúng chưa hiểu an nhiên khơng có xảy Biết tâm niệm chúng sanh cịn thấp chưa thể nói Nhất thừa nên Phật phương tiện nói Tam thừa Cũng ơng Trưởng giả dụ lấy ba thứ xe Ta thấy giáo dục muốn thành tựu phải nói chỗ người nghe cần khơng phải nói thích nói Ở chúng sanh có ý mong cầu vị nhỏ mà nói cao lớn chúng chán bỏ Cũng giống học sinh học cấp hai mà ta dạy chương trình cấp ba chúng khơng hiểu tự động chúng bỏ hết Tuy nhiên, ta đào tạo chúng hết cấp hai rồi, sau ta dạy chương trình cấp ba chúng tiếp thu Đức Phật thấy chúng đệ tử ham vị nhỏ, chưa có ý mong muốn Niết bàn rốt nên thuận theo họ nói pháp họ ưa thích Sau đó, Phật nói Nhất thừa mà khơng nói theo chỗ hứa Phật thấy hội chúng có chuyển đổi lãnh hội Ba Xe Trưởng giả hay Tam thừa đức Phật phương tiện nhằm đối trị tâm niệm chúng sanh giai đoạn định Khi đạt khơng thể giữ pháp Ví người qua sơng phải bỏ bè lại, hành giả đạt mục đích cứu cánh phải bỏ phương tiện (Kinh Xà Dụ) Ở đây, ông Trưởng giả không cho ba thứ xe mà cho thứ xe lớn, hay đức Phật khơng nói Tam thừa mà nói Nhất thừa đồng với ý nghĩa Khi hành giả tu tập Pháp Hoa nhận thấy giáo lý chung cho Tam thừa pháp Tứ đế Pháp đoạn trừ tham chấp thủ Từ đó, tuỳ theo tu tập đạt vị khác Như kinh Pháp Hoa định nghĩa Tam thừa sau: “Những có trí sau nghe pháp từ Thế Tôn, tin nhận, vị nỗ lực cầu Niết bàn để thoát ly tam giới gọi Thanh Văn… Những sau nghe pháp từ Thế Tôn, tin nhận, nỗ lực cầu trí tuệ tự nhiên, ưa thích thiền định, độc cư, hoàn toàn hiểu rõ nguyên nhân tất pháp, gọi Bích Chi… Những sau nghe pháp từ Thế Tôn, tin nhận, nỗ lực cầu thiết trí, cầu Phật trí, tự nhiên trí, vơ sư trí, cầu tuệ, lực vơ uý Như Lai, với lòng từ bi đem lại an lạc cho vơ lượng chúng sanh, làm lợi ích cho chư thiên loài người, cứu độ tất chúng sanh, gọi vị đạt đại thừa Chư Bồ Tát cầu đắc thừa nên gọi Đại Bồ Tát…” Ảnh dụ Ba Xe định nghĩa mở cho hành giả tu tập nhìn nhận phương pháp giáo dục đức Phật Chỉ lịng mong ước chúng sanh mà đức Phật nói vị khác với pháp hành khác Tuy nhiên, hiểu thấu chân nghĩa giáo lý Tứ đế hành giả thấy xuyên suốt của giáo lý tất vị nói Điều thể qua cách dùng từ kinh Kinh nói Tam thừa phương tiện cịn Nhất thừa cứu cánh Nói Nhất thừa bao hàm Nhị thừa Đại thừa Như vậy, Nhị thừa phương tiện đến Nhất thừa, khơng phải pháp vơ dụng thường bị hiểu hạn hẹp thói quen nhiều người 2.3.3 Ảnh dụ Cùng Tử: 2.3.3.1 Ý nghĩa ảnh dụ Cùng Tử: Sau nghe Thế Tôn xác nhận Tôn giả Xá-lợi-phất thành Phật, Tôn giả trí tuệ Đại Mục-kiền-liên, Đại Ca-diếp, Tu-bồ-đề, Ca-chiên-diên, vui mừng hớn hở phát khởi lòng tin kiên cố Nhất thừa trình bày đức Thế Tơn tin hiểu Phật thừa qua ví dụ Gã Cùng Tử Có người, lúc nhỏ bé bỏ cha trốn qua mươi năm phiêu bạt mai đó, nghèo khổ đói khát Trong đó, người cha giàu có, tiền đầy kho, tơi tớ đầy nhà Ông thường mong gặp lại để giao phó gia tài nghiệp Một hơm, đứa lạc lồi tình cờ đến trước nhà cha mà khơng hay biết Nhìn thấy Trưởng giả sang trọng thể vua chúa, hoảng sợ liền bỏ chạy trốn Nhưng Trưởng giả nhận Gã Cùng Tử nên sai hai người rượt bắt Gã Cùng Tử bị bắt, sợ ngã xuống ngất xỉu Ông Trưởng giả thấy lệnh: lấy nước rưới mặt cho tỉnh thả Sau đó, ơng sai hai người tiều tuỵ, mắt chột chân què đến chỗ gã để rủ làm thuê hốt phân Anh ta nghe trả giá gấp đôi, liền nhận hốt phân phía sau nhà ơng Trưởng giả Nhìn thấy cực khổ, ơng thương xót vơ cùng, thay quần áo sang trọng, mặc đồ thô rách, tay cầm đồ hốt phân để đến gần với Một hôm, ông bảo tử: nên tiếp tục làm việc đây, ta trả thêm tiền, có cần thứ ta cấp cho xem ta cha Lòng gã vui mừng nghĩ hạ tiện làm th Ít lâu sau, Trưởng giả có bệnh, cho gọi gã đến, giao cho việc quản lý gia tài quyền thu xuất đồ đạc nhà Gã lo chu toàn bổn phận, tiếp tục chỗ cũ Trải qua thời gian, ơng Trưởng giả biết chết, liền họp thân tộc tuyên bố trước người rằng: Gã Cùng Tử ta, bỏ ta từ lúc thơ bé Nay cha gặp lại, ta giao tất gia tài cho Người nghe vui mừng, cho việc chưa có tự nghĩ: “Ta vốn khơng mong cầu mà kho tàng châu báu” Kể xong, Đại Mục-kiền-liên, Đại Ca-diếp, Tu-bồ-đề, Ca-chiên-diên bạch Phật: ơng Trưởng giả ví đức Như Lai, chúng giống Gã Cùng Tử thất lạc Chúng ba khổ mà cảnh sanh, già, bệnh, chết, khổ não, sầu lo, chịu mê lầm, ưa thích giáo pháp Tiểu thừa làm công việc hốt phân tầm thường mà tự cho thỏa mãn với giá trả công “Niết bàn” 10 Đức Như Lai không nói chúng có kho tàng tri kiến, biết ý chí chúng thấp hèn Chúng khơng biết Như Lai nên khơng dám mong hưởng gia tài vĩ đại cha Phật mà cam phận với số tiền làm thuê “Nhị thừa” Đức Như Lai phải dùng phương tiện thuận theo chúng mà dạy Nay kho tàng vơ giá khơng cầu mà tự đến Hình ảnh Gã Cùng Tử bỏ cha trốn đi, bị khổ sở, đói khát nói lên tâm trạng vị Thánh chúng rơi vào trần ai, sống với huyễn vọng, trôi lăn ngũ thú, thay hình đổi trạng khơng lần Tuy nhiên, nhờ lành đời trước, họ có chí hướng thượng tìm đạo Bỏ cha trốn cịn có nghĩa rời bỏ tâm Thanh tịnh viên giác Vì xa lìa tánh giác nên bị nghiệp lực, phiền não lôi kéo làm cho khổ sở xoay vần ngũ thú, lục đạo Người cha nhớ thể lòng từ bi đức Phật ln chúng sanh trao truyền Tri Kiến Phật vốn có chúng Cái tri kiến gia tài vô Phật muốn trao Gã Cùng Tử thấy uy nguy, sang trọng cha, sợ hãi chạy trốn nói lên tâm trạng chư vị Thánh chúng trụ chấp nơi tiểu quả, cho rốt cảnh tịch tịnh vô vi, chẳng mong cầu Nhất thừa, nên không dám nghĩ lớn Hai người hầu cận rượt đuổi theo bắt, Gã Cùng Tử ngất xỉu ý nói nỗi sợ hãi đến ngất xỉu hàng Thanh Văn, ý chí hạ liệt chưa thể tiếp nhận Đại thừa cao siêu Rưới nước cho gã tỉnh lại Thanh Văn trở an trú với cảnh giới thiền định an ổn họ Trưởng giả sai hai người chột mắt, què chân dụ dẫn Gã Cùng Tử diễn tả pháp tu Thanh Văn, Duyên Giác Phật dạy để tương ứng với tâm trạng khả hàng Nhị thừa Đó pháp Tứ đế 12 nhân duyên Hốt phân nghĩa tẩy trừ phiền não, tẩy trừ ô nhiễm làm mờ tối trí tuệ chúng sanh Ông Trưởng giả thay đồ sang trọng, mặc đồ nhơ để gần Cùng Tử dụ cho đức Phật gần gũi chúng sanh qua hoá thân, ứng thân, thân mang đồ nhơ nhớp chịu sanh lão bệnh tử chúng sanh khác Trưởng giả khuyến khích Phật nhắc nhở chúng sanh tinh tu hành Cha giao gia tài cho Phật đem Tri Kiến Phật dạy cho chúng sanh tu tập 2.3.3.2 Tính giáo dục qua ảnh dụ Cùng Tử Các bậc Tơn giả trí tuệ Đại Mục-kiền -liên, Đại-Ca-diếp, Tu-bồ-đề, Ca-chiên-diên nghe đức Phật nói thí dụ Nhà Lửa Ba Xe, liễu ngộ nên 11 vui mừng sanh lòng tin kiên cố Từ Ngài trình lên Thế Tơn nỗi vui mừng qua ví dụ Gã Cùng Tử phẩm Tín Giải Tín giải nấc thang quan trọng để hành giả tu tập bước vào đạo Người tu hành khơng tin khơng nghe lời Phật dạy Nhưng dù có nghe lời Phật dạy mà khơng tin họ khơng tìm hiểu làm Cho nên, Phật giáo, đức tin điều trước tiên phải có Từ lịng tin mà nghe hiểu suy nghĩ có giải Từ giải mà biết có hành Có hành có chứng Cho nên tín, giải, hạnh, chứng bốn tầng thứ bậc tu hành giáo lý hạnh Chữ tín quan trọng nên Luận Đại Trí Độ nói: “Phật pháp biển cả, có tin vào được, có trí qua được” Sách Nho nói: “Người khơng có lịng tin khơng lập được” (vơ nhân vơ tín bất lập) Nhưng tín mà khơng có tuệ tin mù qng trở nên cuồng tín, cịn có tuệ mà khơng có tín tuệ trí biện thông, dễ vào tà kiến Cho nên, hành giả phải có đầy đủ tín giải vào Phật pháp Mục đích chư Phật đời là: “Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật Tri Kiến” Cho nên, giáo pháp Phật nói có Nhất thừa hay Phật thừa mà thơi Tuy nhiên, chúng sanh chưa hiểu thấu, chưa rốt nên phương tiện nói Tam thừa Tam thừa cuối đến Nhất thừa Tam thừa ví hành giả nửa đường tới Nhất thừa đến nơi khác Tới Ngài hiểu Phật “Khai quyền hiển thật” nên tín giải Từ trước đến giờ, Ngài niệm tưởng đến ba mơn giải khơng, vơ tướng, vơ tác, khơng có ý mong cầu vị vô thượng chánh đẳng chánh giác Cũng Gã Cùng Tử thoả mãn với tiền lương ỏi khơng có ý mong cầu tài sản to lớn cha Vì lịng thương tưởng, Phật theo ý Ngài mà nói pháp Nhị thừa Sau đó, Thế Tơn hướng dẫn họ vào Phật trí, điều mà họ chưa nghĩ đến Như người cha từ từ dạy làm quen với công việc quản lý, sau giao gia tài cho Qua đó, ta thấy giáo pháp Phật dựa khế lý khế Ở phần phương tiện Phật đặt nặng khế khế lý, từ khế đưa đến khế lý Từ đó, ta rút kinh nghiệm việc giáo dục để đạt mục đích phải biết vận dụng phương pháp khôn khéo, phối hợp lý cho phù hợp với nhu cầu cần thiết đối tượng giáo dục đạt kết Khi làm cho họ tin hiểu việc dễ dàng Ở Ngài bậc trí tuệ mà chưa nhận Phật trí cịn sợ sệt Có lẽ ngã tưởng hằn sâu vào tư người qua nhiều kiếp luân hồi lăn lóc, khiến cho họ chối bỏ Phật trí hay trí 12 tuệ vơ ngã Tuy nhiên, trí tuệ ln tồn dù ta có chối bỏ hay khơng, Gã Cùng Tử người cha nhận hay chưa Từ mở cho người niềm tin chân chánh vào thân mình, để ngày vơ minh vén xuống trí tuệ viên minh hiển trịn đầy Các Ngài tự ví Cùng Tử để nói lên nỗi khổ bần cực bỏ cha trốn Hình ảnh hình ảnh chúng ta, người mê muội, học từ Thế Tơn phương pháp đưa đến Nhất thừa cịn bị vơ minh che lấp nên đau khổ triền miên chưa thể nhận Phật trí Cho nên, nhận thức vị trí để nỗ lực tiếp tục hốt phân nhơ phiền não việc làm cần thiết bước đường giải Chúng ta khơng phải mặc cảm thân phận hèn mọn có kho báu vơ giá Kho báu Như Lai sẵn lòng chờ đợi để trao cho mà có đủ “tư cách” để tiếp nhận “Tư cách” đạt vô minh phiền não khơng cịn Qua hình ảnh Gã Cùng Tử hành giả thấy bóng dáng để từ học hỏi noi gương hầu mong vị Đồng thời, thấy linh động đức Phật giáo hóa chúng sanh Có ngồi chỗ nói pháp, có phải ứng hố khắp nơi để tuỳ chúng sanh mà cứu độ 2.3.4 Ảnh dụ Dược Thảo 2.3.4.1 Ý nghĩa ảnh dụ Dược Thảo Nghe Ngài Đại Ca-diếp đại đệ tử nói cơng đức chân thật, nói lên thấu hiểu việc phương tiện thuyết pháp Như Lai, Phật tán thán khẳng định lại cho Ngài biết công đức đức Như Lai nhiều vô lượng vô biên, dù trải qua vô lượng ức kiếp nói khơng hết Để làm sáng tỏ ý cho chúng hội hiểu đức Thế Tơn bình đẳng thuyết pháp, Phật dùng thí dụ Dược Thảo để minh hoạ Thí cõi tam thiên đại thiên nơi núi, sông, khe hang, ruộng, đất, sanh cối, lùm rừng cỏ thuốc giống loại tên gọi màu sắc khác Mây dầy bủa giăng trùm khắp cõi tam thiên đại thiên, đồng thời mưa xối xuống, khắp nơi nhuần thấm Cây cối lùm rừng cỏ thuốc: thứ gốc nhỏ, thân nhỏ, nhánh nhỏ, nhỏ; thứ gốc vừa, thân vừa, nhánh vừa, vừa; có thứ gốc lớn, thân lớn, nhánh lớn, lớn Các giống lớn nhỏ, tuỳ hạng thượng, trung, hạ mà hấp thụ khác Một cụm mây tuôn mưa xuống xứng theo giống loại mà cỏ sanh trưởng, đơm kết trái Dẫu cõi đất sanh, trận mưa thấm nhuần mà cỏ có sai khác 13 Đất dụ cho Tri Kiến Phật nơi chúng sanh có sẵn Mưa dụ cho pháp Phật dạy chung cho tất chúng sanh, tuỳ theo cao thấp mà hiểu sâu hay cạn Trong ba loại cỏ, cỏ bực nhỏ dụ cho chủng tánh Trời, Người, A-tu-la; cỏ bực trung dụ cho chủng tánh Thanh Văn, Duyên Giác; cỏ bực thượng dụ cho chủng tánh Bồ tát Đại thừa Thân, nhánh, dụ cho phát tâm tu hành chứng theo chủng tánh loại khác Hai loại cây, nhỏ dụ cho hàng hạ Bồ tát, Bồ tát từ Thất địa trở xuống, hay Bồ tát giới thật báo chư Phật; lớn dụ cho hàng thượng Bồ tát, Bồ tát từ Bát địa trở lên, hay Bồ tát tùng địa dõng xuất giới Thường Tịch Quang Dẫu chúng sanh có Tri Kiến Phật hưởng nguồn pháp thừa chúng sanh có sai khác 2.3.4.2 Tính giáo dục qua ảnh dụ Dược Thảo Ở phẩm Tín Giải, Phật dùng thí dụ để dẫn dắt chúng đệ tử vào Nhất thừa Ngài đại trí Ca-diếp thấu hiểu Như vậy, Phật dạy cho hàng thượng sao? Để trả lời thắc mắc đó, đức Phật nói thí dụ Dược Thảo Như đám mây mưa xuống, tất loại cỏ, nhỏ lớn thấm nhuần sinh trưởng tuỳ theo chủng loại chúng Mưa tuôn xuống cách bình đẳng khơng có phân biệt loại Giáo pháp đức Phật thuyết vậy, không phân biệt thượng hay hạ Phật bình đẳng nói pháp mà khơng có phân biệt, cịn việc có hay khơng chủng tánh người tiếp nhận Giáo pháp từ đầu đến cuối rốt có vị, vị giải Qua ảnh dụ này, lần xác nhận Phật lòng thương tưởng chúng sanh nên ứng nơi nhân gian thuyết pháp Ngài bình đẳng thuyết giảng để hướng chúng sanh Tri Kiến Phật sẵn có Đó điểm cần lưu ý làm công tác hoằng pháp để tránh tư tưởng lệch lạc khinh trọng đáng tiếc Tính bình đẳng cần thiết lãnh vực thời đại Lại nữa, chủng loại có khác biệt tất thấm nhuần tuỳ theo đặc tính riêng Điều khẳng định cho chúng sanh niềm tin sâu sắc vào giáo pháp đức Phật xoá tan mặc cảm tự ty vốn làm ngăn cản bước tiến Đó niềm tin vào tự thân, niềm tin giác ngộ, niềm tin vào Phật tánh có sẵn nơi người Tin rằng: Mọi nỗ lực chắn có kết tốt Nghĩa người hiểu 14 cách khác tuỳ theo chất trí tuệ hồn cảnh riêng người, tất nhận an lạc giải dù hay nhiều Tóm lại, chúng sanh bình đẳng chủng trí, Phật bình đẳng nói pháp thừa Cịn lợi ích giải bình đẳng tuỳ theo hấp thụ loài Ở nên hiểu bình đẳng chất khơng phải lượng Tư tưởng Phẩm Phương Tiện Phật nói qua kệ: Chư Phật lưỡng túc tôn Tri pháp thường vô tánh Phật chủng tuỳ duyên khởi Thị cố thuyết thừa Thị pháp trụ pháp vị Thế gian tướng thường trú Nghĩa là: Chư Phật lưỡng túc tơn Biết pháp thường khơng tính Giống Phật theo duyên sanh Cho nên nói thừa Là pháp trụ pháp vị Tướng gian thường trụ Bài kệ khẳng định bình đẳng cách tuyệt đối trường tồn 2.3.5 Ảnh dụ Hoá Thành 2.3.5.1 Ý nghĩa ảnh dụ Hoá Thành Dụ Hoá Thành ví dụ thành tạm thời kẻ đường dài mệt mỏi nghỉ chân, sau tiếp tục Dụ dụ trước nhằm dạy cho bậc chưa phát khởi lòng tin vào Nhất thừa phát khởi, để đối trị kẻ tăng thượng mạn vọng chấp cho Niết bàn Nhị thừa rốt Nội dung kinh văn: Có chỗ chứa nhiều báu Muốn đến phải trải qua đường dài 500 tuần, đầy nguy hiểm hoang vắng đáng ghê sợ Một nhóm người muốn đến chỗ để lấy báu Họ người thông minh sáng suốt dẫn đường Sau hai phần ba đường, họ mỏi mệt, sợ sệt chán nản muốn trở Thương xót nhóm người ấy, vị dẫn đường hố thành bảo họ vào an ổn Khi biết nhóm người hết mỏi mệt, vị dẫn đường cho biết thành nơi biến hố để tạm nghỉ khuyến khích họ tiếp tục đến kho báu khơng cịn bao xa Vị dẫn đường dụ cho đức Phật Nhóm người tìm châu báu dụ cho bậc Thanh Văn, Duyên Giác tu theo hướng dẫn Phật 15 Hoá Thành Niết bàn hàng Nhị thừa Chỗ chứa trân báu vị Phật Đường dài 500 tuần tiêu biểu cho năm tầng ngũ ấm mà Phật dạy phải lọc hoàn toàn đạt đến Phật 2.3.5.2 Tính giáo dục qua ảnh dụ Hoá Thành Trong phẩm trước, đức Phật dùng cách “pháp thuyết châu dụ thuyết châu” Đến phẩm này, Phật dùng thêm “nhân duyên thuyết châu” gọi Tam châu thuyết pháp (Theo Ngài Thiên Thai Đại Sư) Đức Phật kể lại chuyện đức Phật Đại Thơng Trí Thắng hành đạo thuở xa xưa, để qua nói lên nhân duyên liên hệ Phật chúng đệ tử từ vô lượng kiếp đến ngày Nhân duyên hình thành từ cảm tâm với nhờ hành giả dễ tiến tu nuôi dưỡng lành cho thêm lớn Như vậy, việc giáo hoá Phật xưa nay, trước hết phải tạo nhân duyên tốt Nhờ mà việc thành tựu Đó điểm hành giả cần lưu ý bước đường tu tập hoằng pháp Nhóm người tìm châu báu chừng muốn bỏ quay nói lên thật chung mà tất chúng sanh mắc phải Tâm giải đãi, chán nản, sợ sệt, ý chí yếu gặp nghịch cảnh hay nguy hiểm đời thường làm cho chúng sanh thối chí từ bỏ hết tất Biết rõ tâm niệm ấy, Phật thương xót phương tiện cho họ hưởng an vui tạm thời để họ có tinh thần mà tiếp tục vượt qua Giống nhóm người đường an hưởng mát mẻ thành sau tiếp tục Sự an vui thành mà nhóm người tìm châu báu hưởng công đức tu hành đạo Bồ tát Phật đem chan hồ cho, khơng phải tự họ tạo Điều cho thấy vị đạo sư phải có khả biến hố, tức gặp khó khăn nguy hiểm phải đủ sức che chở Đức Phật bậc hoàn toàn đầy đủ lực che chở chúng sanh Ngài trải qua tất chướng ngại đời Do đó, tu theo Phật hành giả cảm thấy an lạc không sợ hãi Như hành giả trước hết phải biết chọn cho vị đạo sư đủ trí tuệ để dìu dắt đường tu tập Nhờ vị đạo sư mà tiến giai đoạn Những tâm niệm giải đãi có khởi có người dẫn khuyết khích tu tập Tuy nhiên, hành giả phải phấn đấu để đến bảo sở an hưởng an lạc tạm thời Đây điểm hành giả cần lưu ý đường tu để khơng bị rơi vào tình trạng ỷ lại thầy Ngài A-nan 2.3.6 Ảnh dụ Ngọc áo: 2.3.6.1.Ý nghĩa ảnh dụ Ngọc áo: Khi vị A la hán đức Phật thọ ký xong, vị vui mừng lễ Phật ăn năn lỗi trước tự cho diệt độ, 16 biết vơ trí Rồi vị trình lên Phật ví dụ để nói sai lầm mình: “Thí có người đến nhà bạn thân say rượu mà nằm Lúc người bạn thân có việc quan phải lấy châu báu vô giá cột áo gã say cho Gã say nằm khơng hay biết, sau dậy dạo đến nước khác Vì việc ăn mặc gã phải gắng sức cầu tìm nỗi khó nhọc, có chút cho đủ Lúc sau người bạn thân gặp gỡ thấy gã bảo rằng: chao ôi! Anh này, lại ăn mặc mà Ta lúc trước muốn cho anh an vui đem châu báu vô giá cột vào áo anh, cịn đó, mà anh khơng biết Nay anh đem ngọc báu đổi lấy đồ cần dùng, thường vừa ý, khơng bị thiếu thốn.” Ở đây, Các vị Thánh đệ tử ví gã say rượu khơng nhận châu báu vô giá Viên ngọc vô giá dụ cho hạt giống Vơ Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Được chút cho đủ chấp nhận nhỏ vị A la hán Người bạn châu báu áo dụ cho đức Phật giác ngộ cho hàng Thanh Văn phải thấy Phật trí thật diệt độ 2.3.6.2 Tính giáo dục qua ảnh dụ Ngọc áo: Ở phần trước, đức Phật nói pháp thọ ký cho bậc thượng thượng trí Đến đây, Phật tiếp tục thọ ký rộng rãi chúng sanh hạ Đây điều mà Thế Tôn đề cập cách tế nhị phẩm thứ hai: “Tất chúng sanh thành Phật tất có Phật tánh” Việc thọ ký cho hội chúng Thanh Văn thành Phật lần thiết lập lòng tin cho chúng sanh khả thành Phật Sự vui mừng 500 vị A la hán giác ngộ giáo lý Nhất thừa thật để xác định lại ý nghĩa trên, tức khả thành Phật Qua đó, chúng sanh tin tưởng lời dạy Phật để phấn đấu tu tập đạt mục đích giải Ngọc vơ giá hay Phật tính vốn có sẵn nơi chúng sanh Nó khơng phải đâu xa mà gần gũi, ta Phật tính mầu nhiệm, khơng phải mong cầu, chờ đợi hay chiếm đắc mà Phật tính hay thực vơ ngã tính nằm khắp nơi xưa Chỉ chúng sanh quay thực khơng cịn chấp trước tham thấy Phật tính hiển Cũng chư vị A la hán, quay đạo Nhất thừa cảm thấy vô vui sướng 2.3.7 Ảnh dụ Ngọc đỉnh: 2.3.7.1 Ý nghĩa ảnh dụ Ngọc đỉnh: 17 Có vị vua Chuyển Luân Thánh Vương muốn hàng phục nước nhỏ mà nước nhỏ không tuân mạng lệnh, nên vua đem binh đánh dẹp Quan qn đánh giặc có cơng, vua tuỳ theo công mà ban thưởng cho ngọc ngà châu báu hay thành ấp… Đối với vị tướng lãnh có cơng lớn vua lấy hạt minh châu búi tóc mà thưởng Khi vua thưởng hạt minh châu ấy, tất quyến thuộc kinh ngạc, hạt minh châu vật quý mà vua lại lấy đem ban thưởng Chuyển Luân Thánh Vương dụ cho Phật Binh tướng dụ cho vị Thánh đệ tử Phật Giặc ma phiền não, ma ngũ ấm, ma chết… Minh châu búi tóc dụ cho Kinh Pháp Hoa 2.3.7.2.Tính giáo dục qua ảnh dụ Ngọc đỉnh: Trong câu chuyện trên, quan binh đánh giặc có cơng vua ban thưởng tuỳ theo cơng Chỉ có người có cơng nhiều vua ban viên minh châu q có Đức Phật Các đệ tử chiến đấu với ma ngũ ấm, ma phiền não tùy theo cơng mà Phật có pháp ban thưởng thiền định, giải thốt, vơ lậu, thành qch Niết bàn… Tuy nhiên, có người có cơng lớn Phật ban thưởng Kinh Pháp Hoa Từ ý nghĩa đó, hành giả tu tập nhìn lại để xem có cơng chưa Phật ban thưởng khơng Nếu chiến thắng thứ ma nói tức có cơng tất nhiên có thưởng Phần thưởng an lạc hạnh phúc Bằng ngược lại khơng nên địi hỏi nơi đức Phật Ở đây, đặt câu hỏi Kinh Pháp Hoa lại quý vậy? Bởi kinh tạng bí mật Như Lai, Tri Kiến Phật Kinh khó, vượt khỏi ngơn ngữ, tướng mạo, suy nghĩ Song hữu nơi người mà khơng Từ lâu Phật khơng nói Kinh Pháp Hoa khó tin khó nhận Đối với người thấp nói họ khơng tin nên Phật khơng nói Chỉ có người tiếp nhận Phật nói trường hợp cho minh châu Thời gian thích hợp lúc phiền não, trí tuệ hiển bày, liền nhận Tri Kiến Phật 2.3.8.Ảnh dụ Thầy thuốc: 2.3.8.1.Ý nghĩa ảnh dụ Thầy thuốc: Ở phẩm Tùng Địa Dõng Xuất, hàng Thanh Văn thấy Bồ tát từ đất vọt lên vô số đến đảnh lễ đức Thế Tôn Những vị đức Thế Tôn xác định với hàng đệ tử Ngài giáo hố Điều làm cho hàng Thanh Văn nghi vấn Ngài Di Lặc đại diện cho hội chúng bạch Phật nghi vấn Nhân đó, đức Phật nói thọ lượng đức Như Lai Qua đó, Phật 18 cho họ biết phương tiện đức Như Lai sử dụng giáo hoá chúng sanh Nội dung thể qua thí dụ Thầy thuốc Ví vị lương y, trí tuệ sáng suốt khéo giỏi luyện phương thuốc trị bệnh, nhà đơng Do có dun đến nước xa khác, nhà uống phải thuốc độc, điên lên, té nằm đất Bấy người cha từ nước xa Các ơng, có đứa bổn tâm, có đứa cịn bổn tâm, thấy cha vui mừng, quỳ lạy, hỏi thăm thưa: chúng ngu si uống lầm thuốc độc, xin cứu lành cho, ban lại thọ mạng cho chúng Cha thấy khổ não theo phương kinh nghiệm mà chế thuốc, màu sắc hương vị đẹp mà bảo uống, bệnh lành Những đứa không tâm nghe xong liền uống hết bệnh Còn đứa tâm, thấy cha vui mừng, cầu xin chữa bệnh, bị độc thấm sâu, tâm trí nên khơng chịu uống thuốc Cha thấy thật đáng thương, tâm trí điên đảo nên không chịu uống thuốc để lành bệnh Do ơng phương tiện nói với rằng: cha già yếu, chết mai, có thuốc hay để lại, nên giữ mà dùng, bệnh hết Nói ơng bỏ nước khác cho người báo tin ông chết Hay tin dữ, bổn tâm nghĩ cha lành chết cịn cứu Vì thương nhớ vậy, tâm tỉnh ngộ, biết thuốc cha để lại hay, liền lấy dùng, độc bệnh lành hết Nghe tin này, người cha trở cho thấy mặt Vị lương y dụ cho đức Phật Các uống nhầm thuốc độc dụ cho vô minh tham Những người chịu uống thuốc khỏi bệnh dụ cho chúng sanh nghe pháp hành pháp, khỏi vơ minh tham Những người không chịu uống thuốc dụ cho chúng sanh chìm đắm q sâu vào ngũ dục, vơ minh dày Người cha bỏ nhà nước khác dụ cho Phật phương tiện Niết bàn Người cha trở dụ cho Như Lai bất sanh bất diệt 2.3.8.2.Tính giáo dục ảnh dụ Thầy thuốc: Từ ảnh dụ vị lương y phẩm Như Lai Thọ Lượng, rút nhiều học quý giá Từ đức Phật thành đạo đến nhập diệt, pháp Ngài nói ln tuỳ thuộc vào trình độ tu chứng chúng sanh Theo Ngài Thiên Thai Trí Giả chia thành năm thời thuyết giáo Mỗi thời giáo nói lên cấp bậc khác tầng nghĩa giáo lý Sự kiện đức Phật nói thành Phật từ vơ lượng kiếp giáo hố vơ lượng chúng Bồ tát cõi Ta bà làm cho hội chúng ngơ ngác tin lời nói thật Từ trước đến nay, thấy đức 19 Phật xuất thân từ dịng họ Thích, tu chứng đạo giáo hố chúng sanh vịng 40 năm Nay bổng nghe nói thành Phật từ lâu, chuyện lạ Tuy nhiên, đứùng quan điểm đức Phật ứng hố thân nhìn nhận hội chúng thật Đó đức Phật lịch sử có sinh có diệt Vì hiểu biết đến mức độ nên họ chưa hiểu ý nghĩa khác mà Phật muốn Ở giai đoạn đầu Phật giảng giáo lý theo cấp độ thấp nên chưa nói lên kiện khó tin khó hiểu Nhưng thấy tánh chúng sanh tiến nhiều Phật nói phần cốt lõi kinh Đó Phật nói đức Phật bất sanh bất diệt, tức nói đến Phật pháp thân Pháp thân vô ngã, không ngũ uẩn hợp thành nên không sanh không diệt Pháp thân lấy pháp làm thân nên khơng hạn lượng pháp giới tánh châu biến bao trùm tất Như vậy, nói thọ lượng Như Lai vơ lượng vơ biên nói thọ lượng pháp thân bất sanh bất diệt Đây phần quan trọng mà hành giả tu tập phải nhận chân Bởi pháp thân màu nhiệm, làm cho Phật pháp lưu truyền sâu xa quần chúng pháp thân làm cho Phật pháp có sức sống thời đại, quốc độ Từ đó, thấy Phật pháp thật thâm sâu, đọc qua hiểu mà phải thâm nhập vào pháp hiểu Thâm nhập pháp thấu rõ chân lý bất sanh bất diệt vạn pháp Được nhãn quan khơng sai lệch hay thiếu sót Đó điều hành giả cần lưu ý Hình ảnh vị lương y bỏ không ỷ lại mà tự thân phải cố gắng làm cho liên tưởng đức Phật sợ chúng sanh ỷ lại nên phương tiện thị sanh diệt nơi cõi ta bà Còn thật đức Phật hữu cách huyền diệu nơi cõi đời nơi chúng sanh KẾT LUẬN Con người từ xuất hành tinh ngày không ngừng phát triển mặt Đó kết tất yếu q trình lao động sáng tạo, giáo dục đóng vai trị chủ đạo Dù hình thức ta thấy có đóng góp yếu tố giáo dục hướng người hướng, góp phần làm cho xã hội ngày văn minh Do đó, ta nói giáo dục tảng phát triển xã hội, thước đo văn minh quốc gia Giáo dục tốt xã hội ổn định đời sống người phồn vinh thịnh vượng Đó niềm hạnh phúc mà loài người vươn tới sống Từ ý nghĩa giáo dục, Phật giáo dạy người hướng đến hạnh phúc cao thượng hơn, vượt khỏi hệ luỵ vật chất tầm thường Đối tượng giáo dục Phật giáo khơng khác tâm người Đạo Phật huấn luyện tâm 20