Ý NGHĨA HẠT CHÂU TRONG CHÉO ÁO CỦA KINH PHÁP HOA THÔNG ĐIỆP MANG TÍNH GIÁO DỤC PHẬT PHÁP CHO GIỚI TRẺ NGÀY NAY

27 39 1
Ý NGHĨA HẠT CHÂU TRONG CHÉO ÁO CỦA KINH PHÁP HOA THÔNG ĐIỆP MANG TÍNH GIÁO DỤC PHẬT PHÁP CHO GIỚI TRẺ NGÀY NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong kho tàng kinh điển Phật giáo qua những lời dạy của đức Phật, Ngài từ nơi thế giới xa xăm về cõi Ta bà này, để cứu độ chúng sanh mà thị hiện trong hình hài một con người bình thường để từ đó nhận chân được nỗi đau khổ, nhọc nhằn của kiếp người, rồi quyết tâm tìm con đường giải thoát cho chúng sanh bằng chính bản thân chứng nghiệm, bằng những phương tiện tinh xảo nhưng hoàn toàn thực tế đang xảy ra trong cuộc sống hằng ngày và vì thương chúng sanh nên Ngài đã không ở Niết bàn mà cùng trú ngụ cõi Ta bà, nên Ngài cũng cam chịu cái thân đói khát cũng cần ăn uống, ngủ nghỉ, cũng làm Tỳ kheo qua bao thăng trầm đến khi ngộ nhập tri kiến Phật và từ đó Ngài đã dùng các phương tiện để thuyết giảng tùy theo căn cơ của chúng sanh mà Ngài đã tuyên thuyết “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành” mọi chúng sanh đều có Phật tánh, tính bình đẳng trong tất cả chúng sanh, bất cứ ai cũng có khả năng thành Phật, đủ khả năng giải thoát khỏi khổ đau, sinh tử. Hàng Huynh trưởng là người học Phật, tin Phật đồng thời đem những lời Phật dạy vào trong cuộc sống của chính mình và cộng đồng chung quanh chúng ta chính điều này giúp chúng ta suy nghĩ, để ngộ nhập tri kiến Phật, có tới tám vạn bốn ngàn pháp môn để hành giả tùy duyên mà tu học vượt thoát mọi khổ đau để đến bờ giải thoát với chí nguyện trên, hàng Huynh trưởng thề nguyện theo lời Phật dạy trong kinh Pháp Hoa chính bằng sự tu học của mình để nhập vào tri kiến Phật. Huynh trưởng chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội điển kinh Pháp Hoa nhất là tư tưởng Nhất thừa và ý nghĩa cũng như tính giáo dục trong dụ “Hạt châu trong chéo áo Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày nay”, đó cũng là phạm vi đề tài luận văn này.

GIA ĐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM BI – TRÍ – DŨNG oOo ĐỀ TÀI LUẬN VĂN BẬC LỰC Ý NGHĨA HẠT CHÂU TRONG CHÉO ÁO CỦA KINH PHÁP HOA THƠNG ĐIỆP MANG TÍNH GIÁO DỤC PHẬT PHÁP CHO GIỚI TRẺ NGÀY NAY Học viên Pháp danh Đơn vị Bảo huynh Pháp danh Niên khóa : HUỲNH THỊ THÙY TRANG : DIỆU HÒA : BHD/GĐPT/LÂM ĐỒNG : NGUYỄN ĐĂNG THÔNG : THẾ CHÂU : 2012 – 2016 PL.2561 - 09/2017 LỜI NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO CHẤM GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày LỜI NHẬN XÉT CỦA Y CHỈ SƯ HOẶC BẢO HUYNH Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày DÀN BÀI I DẪN NHẬP II CHÁNH ĐỀ: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa 1.1 Tên kinh 1.2 Ý nghĩa tên kinh 1.3 Đại ý kinh 1.4 Bố cục kinh 1.4.1 Phần Tích môn 1.4.2 Phần Bổn môn Tinh yếu kinh Pháp Hoa 2.1 Tư tưởng Nhất thừa 2.2 Pháp phương tiện 2.3 Ngơn ngữ ẩn dụ, thí dụ 2.4 Tri Kiến Phật 2.4.1 Tri kiến gian 2.4.2 Tri kiến xuất gian Tính giáo dục theo kinh điển Đại thừa 3.1 Ý nghĩa dụ Hạt châu chéo áo 3.2 Tính giáo dục qua dụ Ngọc chéo áo Thơng điệp mang tính giáo dục Phật Pháp cho giới trẻ ngày 4.1 Hiện trạng giới trẻ ngày 4.2 Củng cố đạo đức cho giới trẻ 4.2.1 Đối với thân 4.2.1.1 Chánh kiến 4.2.1.2 Quy y Tam Bảo 4.2.1.3 Ngũ giới 4.2.1.4 Hành Bồ- tát đạo 4.2.2 Đối với xã hội 4.2.2.1 Tứ nhiếp pháp 4.2.2.2 Lục Hịa Sứ mệnh Gia Đình Phật Tử 5.1 Đối với tổ chức 5.2 Đối với Huynh trưởng III KẾT LUẬN Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang I DẪN NHẬP Trong kho tàng kinh điển Phật giáo qua lời dạy đức Phật, Ngài từ nơi giới xa xăm cõi Ta bà này, để cứu độ chúng sanh mà thị hình hài người bình thường để từ nhận chân nỗi đau khổ, nhọc nhằn kiếp người, tâm tìm đường giải cho chúng sanh thân chứng nghiệm, phương tiện tinh xảo hoàn toàn thực tế xảy sống ngày thương chúng sanh nên Ngài không Niết- bàn mà trú ngụ cõi Ta- bà, nên Ngài cam chịu thân đói khát cần ăn uống, ngủ nghỉ, làm Tỳ- kheo qua bao thăng trầm đến ngộ nhập tri kiến Phật từ Ngài dùng phương tiện để thuyết giảng tùy theo chúng sanh mà Ngài tuyên thuyết “Ta Phật thành, chúng sanh Phật thành” chúng sanh có Phật tánh, tính bình đẳng tất chúng sanh, có khả thành Phật, đủ khả giải thoát khỏi khổ đau, sinh tử Hàng Huynh trưởng người học Phật, tin Phật đồng thời đem lời Phật dạy vào sống cộng đồng chung quanh điều giúp suy nghĩ, để ngộ nhập tri kiến Phật, có tới tám vạn bốn ngàn pháp môn để hành giả tùy duyên mà tu học vượt thoát khổ đau để đến bờ giải với chí nguyện trên, hàng Huynh trưởng thề nguyện theo lời Phật dạy kinh Pháp Hoa tu học để nhập vào tri kiến Phật Huynh trưởng tìm hiểu nội điển kinh Pháp Hoa tư tưởng Nhất thừa ý nghĩa tính giáo dục dụ “Hạt châu chéo áo- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày nay”, phạm vi đề tài luận văn Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang II CHÁNH ĐỀ: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa 1.1 Tên kinh Tên kinh đầy đủ Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Giáo Bồ Tát Pháp Phật Sở Hộ Niệm, có nghĩa kinh Chánh pháp Hoa sen, kinh dạy cho Bồtát, Phật giữ gìn, gọi tắt Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Việt dịch kinh Pháp Hoa 1.2 Ý nghĩa tên kinh Diệu Pháp: Tiếng Phạn Saddharma, Pháp Chân thật hay Hiện hữu Chân thật tri kiến Phật Hoa sen: Được dùng làm ảnh dụ để tính chất đặc biệt cao quý tri kiến Phật Hoa sen có ba tính chất đặc biệt: - Sống bùn mà không hôi mùi bùn - Biến bùn thành hoa tươi đẹp - Hoa gương sen có lúc Dụ cho ba tính chất tương đương tri kiến Phật vô nhiễm, siêu việt bình đẳng, vơ nhiễm cõi đời trược mà không bị vấy bẩn phiền não đời, siêu việt lực biến phiền não thành Tuệ- giác, Ta- bà thành Tịnh- độ, bình đẳng chúng sanh Phật có Như kinh Diệu Pháp Liên Hoa kinh nói tri kiến Vơ- thượng Phật- đà, tri kiến Hiện hữu Chân thật, ví bơng sen, đời mà khơng bị ô nhiễm thói đời trái lại mang lực biến phiền não thành pháp thân đầy đủ phước đức trí tuệ, biến giới nhiễm thành giới sáng đẹp đẽ Điểm đặc biệt tri kiến Phật có mặt vạn hữu, khơng đức Phật có mà chúng sanh có, nhờ tính chất đặc biệt mà chư Phật ba đời thuyết giảng kinh Diệu Pháp cho Bồ- tát người mong cầu tri kiến Vơthượng Phật đà, thấy biết để vào Tuệ- giác ấy, kinh Pháp Hoa chứa đầy khái niệm, hình ảnh, hoạt cảnh thí dụ sống động nhiên tất chúng nhắm đến trạng thái Giác ngộ bí ẩn đức Phật nơi phẩm Tựa, trạng thái gọi Pháp hay Diệu Pháp, nguồn cảm hứng vô tận cho nhiều học giả độc giả qua thời đại Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 1.3 Đại ý kinh: Trước nhập Niết- bàn, đức Thế- tôn vận dụng thần lực, thí dụ thọ ký, lập luận mối tương quan thầy trò xa xưa, để hệ thống toàn giáo lý, Ngài thuyết giảng bốn mươi năm chủ thể nhất: Tri kiến Phật Tuệ- giác siêu việt, có khả chuyển hóa tâm xấu xa chúng sanh thành tâm sáng chư Phật, có khả biến đổi cảnh giới nhơ nhớp đầy đau khổ chúng sanh thành cảnh giới an vui đẹp đẽ chư Phật, ví bơng sen biến bùn dơ thành đóa hoa tinh khiết, làm chốn ao lầy thành cảnh trí đầy hương sắc, lý chư Phật ba đời xuất gian muốn mở bày cho chúng sanh thấy Tuệgiác này, giáo pháp Ngài tuyên thuyết phương tiện dẫn dắt chúng sanh đạt đến mục đích tri kiến Phật 1.4 Bố cục kinh: Kinh Pháp Hoa gồm quyển, 28 phẩm- bố cục nội dung phân chia, gồm hai phần Tích mơn Bổn mơn 1.4.1 Phần Tích mơn: Đây phần hố độ Phật Thích Ca biểu qua lịch sử- Tu tập, thành đạo giáo hoá, gồm 14 phẩm đầu Phẩm tựa giới thiệu tổng quát tri kiến Phật Phẩm gọi “Pháp Thuyết Châu”, bày tri kiến Phật, có bậc đệ tử thượng trí Tơn giả Xá- lợi- phất lãnh hội Phẩm 3-6 gọi “Dụ Thuyết Châu”, Thế Tôn phải dùng nhân duyên thí dụ để bày tri kiến Phật, nhờ thế, bậc trí sau Ngài Xá- lợi- phất bậc lãnh hội Phẩm 7-9 gọi “Nhân Duyên Thuyết Châu”, đức Thế Tôn mở tâm cho đệ tử trí thấp thấy rõ nhân tu hành khứ tự thân để phát khởi tâm Đại thừa, hầu thấy rõ Phật tri kiến, phần dạy bậc Thanh văn hữu học Phẩm 10-14 phần trình bày bổ sung phần trên, nói lên khả thành Phật chúng sanh, nói lên Phật tính điều kiện để hiểu thuyết giảng Pháp Hoa 1.4.2 Phần Bổn môn: Phẩm 15-16 phần Bổn mơn, nói lên Phật tính thường cịn, khơng sinh diệt, đức Thế Tơn vốn thành Phật từ vô lượng kiếp Ta- bà, Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang đời thành đạo kiếp, phần giáo lý đặc biệt Pháp Hoa giải thích lý thành Phật Phẩm 17-22 tiếp tục giới thiệu tư tưởng Bổn mơn, vừa khích lệ đệ tử học hiểu, tu tập phổ biến kinh Phẩm 23-28 trình bày đường vào tri kiến Phật Bồ- tát Tinh yếu kinh Pháp Hoa: 2.1 Tư tưởng Nhất thừa: Nhất thừa: Một khái niệm kinh Pháp Hoa Nhất thừa, vào thời gian kinh biên soạn có mặt danh xưng Thanh văn, Duyên giác Bồ- tát, phần đông theo đường A La Hán nhiên thấy kinh Pháp Hoa, có hạ thấp địa vị A La Hán, mà lại nâng cao địa vị Phật chứng ngộ Ngài kinh Pháp Hoa biểu thị đỉnh cao tiến trình Trong thực tế có Nhất thừa, đạo lộ dẫn đến mục tiêu tối hậu Phật, mà ba; Nếu có họ khác vài phẩm hạnh, Nhất thừa Phật thừa tối hậu, tối hậu Nhất thừa đưa đến địa vị Phật toàn mãn, tất thành Phật học thuyết Tam thừa thực tế phương tiện đức Phật Từ lâu người ta quan niệm có ba đường, đường Thanh văn, Duyên giác đường Bồ- tát, Tam thừa, kinh Pháp Hoa đời, nói ý niệm Tam thừa ý niệm tạm, có đường chung cho người thơi, gọi Nhất thừa, có gọi Phật thừa có nghĩa khơng phải Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, hay Bồ- tát thừa, mà Phật thừa, danh từ Bồ- tát thừa để phân biệt với Thanh văn thừa Duyên giác thừa, danh từ Phật thừa bao gồm ba thừa kể Vì vậy, đừng nên đồng Bồ- tát thừa với Phật thừa đưa Nhất thừa Phật thừa làm đường rồi, Phật nói ta có nói đến đường thứ tức Thanh văn thừa, đường thứ hai Duyên giác thừa đường thứ ba Bồ- tát thừa, ta tạm sử dụng phương tiện, thật có thừa mà thơi, gọi đạo lý Nhất thừa cịn gọi Pháp Nhất thừa Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang Bài kệ bốn câu có nhiều người thuộc tinh yếu Phẩm thứ hai tinh yếu kinh Pháp Hoa: Thập phương Phật độ trung, Duy hữu Nhất Thừa Pháp, Vô nhị diệt vơ tam, Trừ Phật phương tiện thuyết Có nghĩa cõi chư Phật mười phương, có Pháp Nhất thừa thơi, khơng có thừa thứ hai, khơng có thừa thứ ba, trừ đức Phật dùng phương tiện để tuyên thuyết, đến thấy ngôn từ kinh điển Đại thừa ngào, bao dung khơng có ý định muốn đẩy Nhị thừa khỏi vòng tay ấm áp đạo Phật nữa, từ kinh Pháp Hoa xuất lại nghe nói Thanh văn Duyên giác Phật, Phật dạy vậy, Phật dùng phương tiện hướng dẫn 2.2 Pháp phương tiện: Phương phương pháp Tiện tiện dụng Phương tiện hiểu theo nghĩa nầy phương pháp tiện dụng, phương pháp dùng cách thích hợp thuận tiện, Pháp phương tiện phương pháp tiện dụng mà đức Phật dùng để giáo hóa chúng sanh nhận rõ Chơn Thật tánh pháp Như biết chúng sanh có vơ lượng phiền não đức Phật vị Pháp vương có vô lượng pháp môn tu tập để diệt trừ, đưa chúng sanh khỏi biển sanh tử luân hồi vậy, Pháp phương pháp tu tập diệt trừ phiền não, chúng sanh nhờ pháp tu nầy để đạt giác ngộ tri kiến Phật thâm vô lượng chúng sanh tự nhận biết mà phải nhờ đến khai mở đức Phật để đạt đến giác ngộ Thật ra, chữ phương tiện nhiều nhà học Phật nghiên cứu định nghĩa giải thích, song khơng ngồi hai ý trên, mở rộng ta hiểu Pháp phương tiện phương pháp đúng, đầy đủ tiện ích, thích đáng mà đức Phật dùng để soi sáng cho chúng sanh thấy rõ thật Pháp vô tướng nhận rõ Phật tri kiến hay nói cách cụ thể Pháp phương tiện Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang chất đầy đủ, khơng khơng kém, tự có sẵn biết đó, khơng cần đem từ ngồi vào, trí tuệ thường đơi với từ bi thơng cảm, hiểu hiểu người, sống với trí tuệ ta thấy người bình đẳng ảo giác tư tưởng phân biệt, trí tuệ có nguồn gốc ngồi tượng- chân khơng, kể hữu hình vơ hình nên dung hịa bình đẳng, có so sánh tốt xấu, thua khơng thể có bình đẳng được, bình đẳng Khơng, thân ánh sáng- pháp thân Trí tuệ giúp ta hiểu cịn trí khơn hiểu người, hiểu cảnh mà đơi ta cịn dùng trí khơn để tự lừa dối mình- biện hộ hay lừa đối người để lấy phần lợi, phần thắng cho ta, hiểu nhiều ta che đậy người thật - Thị Ngộ Tri Kiến Phật Phật đại nhân duyên mà đời dẫn dắt để chúng sanh giác ngộ nhập vào tri kiến Phật Khai thị làm cho thấy, mở ra, cho thấy Với kinh Pháp Hoa, Phật mở biết thấy Phật, gọi khai tri kiến Phật, cho biết biết thấy Phật gọi thị Phật tri kiến, khiến cho hiểu được, ngộ biết thấy Phật, gọi ngộ Phật tri kiến, đưa chúng sanh vào biết thấy Phật gọi nhập Phật tri kiến nghĩa thành ngữ khai thị ngộ nhập Từ phẩm Trì tới phẩm Chúc Lụy, Phật dạy chúng sanh bình đẳng có Thật tánh muốn an lạc hạnh, an trụ nơi bốn pháp: - Hành xứ: Nếu Bồ- tát an trụ nơi nhẫn nhục hòa dịu, khéo thuận, lòng chẳng kinh sợ, lại nơi pháp không phân biệt mà quán tướng thật pháp chẳng dựa theo, chẳng phân biệt, gọi chỗ Hành xứ Bồ- tát - Trụ Thân cận xứ: Chẳng gần gủi kẻ chơi việc hiểm hạng người tăng thượng mạn, phải thấu suốt nhân quả, giới luật phải nghiêm minh, Bồ- tát quán sát "Nhứt thiết pháp không thiệt tướng" chẳng điên đảo, chẳng động, chẳng thối, chẳng chuyển, hư khơng - Thâm tâm: Chẳng nên hí luận pháp có chỗ tranh cải, phải nơi tất chúng sanh, khởi tưởng đại bi… Với tất chúng sanh bình đẳng nói pháp thuận theo pháp nên chẳng nói nhiều, chẳng nói ít, nhẫn đến người ưa pháp chẳng nói nhiều Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang - Đại Bi tâm: Hành giả trì kinh Pháp Hoa gia hay xuất gia sanh lòng từ lớn, hàng Bồ- tát sanh lòng bi lớn, kinh Pháp Hoa tạng thâm sâu, vi diệu đức Phật kinh Pháp Hoa tri kiến Phật nên cho người khó khơng có tướng mạo, vượt ngồi ngơn ngữ, song hữu nơi người, tạng Như Lai, lành tròn đủ, hết ma chướng lúc thấy tạng thâm sâu, vi điệu Như vậy, Bồ- tát Thường- bất- khinh trì kinh truyền bá kinh Pháp Hoa đơn giản hợp với lý kinh, nên lợi ích khơng thể lường, Như Lai Thần Lực có đủ thần thơng vượt hẳn sức người, tri kiến Phật có sẳn nơi chúng sanh, biết quay lại sống với tri kiến Phật nơi diệu dụng khơng thể nghĩ bàn Tới Phật dặn dò (chúc lụy) đệ tử theo lời dạy Phật, cho biết thị ngộ tri kiến Phật phải thực hành - Thể Nhập Tri Kiến Phật: Thể Nhập Tri Kiến Phật, thiết tưởng cần đến kỹ thuật hay phương pháp thực hành để nắm bắt tri kiến Phật, sau Phật khai- cho biết kinh nghiệm Ngài, thị ngộ- dạy chỗ thâm sâu, vi diệu để tu hành hay đặc điểm tri kiến Phật hay Tánh giác pháp thể nhập tri kiến Phật, tức pháp công phu, chúng sanh hiểu rõ pháp học, tha nhân- lợi tha, giác tha, mình- tự lợi, tự giác, giới luật nghiêm minh, Pháp hành trì kinh Pháp Hoa đạt cứu cánh thành Phật đạo, "Hành trình thể nhập tri kiến Phật miên mật thắp sáng hữu khoảnh khắc tánh nghe (tâm thức), sống tĩnh giác với xoay chiều Tâm Trí Vơ Thời Gian." Cuối phá ln thức ấm tức chuyển thức thành trí hay giác trí, mà phải vượt khỏi thời gian để thể nhập tri kiến Phật miên mật thắp sáng tri kiến Phật Tính giáo dục theo kinh điển Đại thừa: Trước nói giáo dục, thiết tưởng nên tìm hiểu đơi nét Đại thừa, theo định nghĩa thông thường nhà giải kinh điển Bắc tạng Đại thừa hiểu cổ xe lớn, cổ xe có khả đưa chúng sanh từ chốn khổ đau đến nơi an lạc, từ chỗ ác đến chỗ lành, từ bến mê lầm đến bờ giác ngộ, giáo pháp vừa lợi vừa lợi người, người tu theo giáo pháp khơng khác vừa độ vừa độ người khác khổ để đến an vui pháp Đại thừa Với ý nên nội dung kinh điển Đại thừa thể lời khuyên bảo, răn dạy cho chúng sanh mở rộng lòng từ bi, mở rộng trí tuệ để nhìn thấy khổ Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 10 mình, người mà phát tâm rộng lớn, nguyện độ độ người Như vậy, giáo dục theo kinh điển Đại thừa phải phù hợp với ý kinh nêu nghĩa lấy tinh thần tự lợi, lợi tha làm mục tiêu giáo dục, Đại thừa khơng q trọng hình thức Tăng tục, mà trọng vào phẩm chất cá nhân thỏa mãn tiêu chí hành Bồ- tát được, Đại thừa có phạm vi ảnh hưởng lớn lãnh vực sống câu nói biểu ý biết “Nhất thiết pháp vi Phật pháp” Giáo dục phải khuyến khích cá nhân phát tâm rộng lớn để thực hoài bão, phát bốn lời nguyện: Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn Pháp môn vô lượng thệ nguyện học Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành Hành giả tu tập Đại thừa thực hành sáu pháp Ba- la- mật bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ nhằm thực hạnh nguyện độ sanh viên mãn Nền giáo dục giáo dục lý tưởng, khơng phải mơ hồ khơng tưởng mà ngược lại thiết thực mang tính tích cực, thiết thực xã hội có người cần quan tâm săn sóc, cần chia sẻ mặt, vật chất tinh thần, tích cực mang tính thực đem lại lợi ích trước mắt cõi đời giới xa xôi khác, điều cần thiết hành giả thật tu tập Đại thừa để đem lại lợi ích cho nhân sinh 3.1 Ý nghĩa dụ Hạt châu chéo áo: Có kẻ đến nhà bạn thân, say rượu nằm ngủ, người bạn công việc nên đem viên ngọc vô giá buộc vào chéo áo người ấy, người ngủ say, không hay biết cả, tỉnh dậy lang thang đến xứ khác, làm ăn cực nhọc kiếm chút tự cho đủ, sau người bạn gặp lại, thấy mà phải kêu lên anh đến nông nỗi trước muốn cho anh vui thú nên đem viên ngọc vô giá buộc vào chéo áo anh, cịn anh khơng biết để phải tự kiếm sống khó nhọc, anh thật khờ dại, đem viên ngọc đổi lấy thứ cần dùng khơng cịn thiếu thốn Hạt châu tri kiến Phật, tri kiến giải thoát cho chúng sanh, vị Thánh đệ tử ví gã say rượu khơng nhận châu báu vơ giá, chút cho đủ chấp nhận nhỏ vị A La Hán, đến người bạn Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 11 viên ngọc chéo áo, dụ đức Phật dùng để giác ngộ cho hàng Thanh văn phải thấy Phật trí thật diệt độ 3.2 Tính giáo dục qua dụ Ngọc chéo áo: Phần trước, đức Phật nói pháp thọ ký cho bậc thượng thượng trí, đến đức Phật tiếp tục thọ ký rộng rãi chúng sanh hạ điều mà Thế Tôn đề cập cách tế nhị phẩm thứ hai “Tất chúng sanh thành Phật tất có Phật tánh”, việc thọ ký cho hội chúng Thanh văn thành Phật lần thiết lập lòng tin cho chúng sanh khả thành Phật Sự vui mừng 500 vị A La Hán giác ngộ giáo lý Nhất thừa thật để xác định lại ý nghĩa tức khả thành Phật, qua chúng sanh tin tưởng lời dạy Phật để phấn đấu tu tập đạt mục đích giải thốt, ngọc vơ giá hay Phật tính vốn có sẵn nơi chúng sanh, đâu xa mà gần gũi, ta Phật tính mầu nhiệm, mong cầu, chờ đợi hay chiếm đắc mà Phật tính hay thực vơ ngã tính nằm khắp nơi xưa Chỉ chúng sanh quay thực khơng cịn chấp trước tham thấy Phật tính hiển chư vị A La Hán, quay đạo Nhất thừa cảm thấy vô vui sướng Thông điệp mang tính giáo dục Phật Pháp cho giới trẻ ngày nay: 4.1 Hiện trạng giới trẻ ngày nay: Giới trẻ ngày sống thời đại mới, thời đại văn minh khoa học kĩ thuật, công nghệ thơng tin, làm cho sống giới trẻ nâng lên giá trị đạo đức bị giảm sút, trình trạng giới trẻ sống bng thả, đua đòi để chạy theo gọi ảo giác, giới trẻ sống thực dụng chạy theo giá trị vật chất mà bỏ quên giá trị tinh thần mà nguyên nhân chủ yếu thân, gia đình, trường học xã hội Do tính đua địi, bng thả thân mà tự cho trưởng thành, không nghe lời người xung quanh mà tự thân định việc, gọi “Tự do” “Gia đình phần tử xã hội, gia đình mà tốt xã hội tốt đẹp”, mà gia đình có lỗ hỏng lớn, phần sống xô bồ, tất Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 12 người lớn gia đình phải chạy theo vật chất mà bỏ quên quan tâm lẫn gia đình khơng cịn nữa, thay vào cịn trách móc, la mắng, tiền bạc Dần dần thành viên gia đình dần xa nhau, khơng cịn chia sẻ buồn vui, mà tự thân giải tất việc không cần người lớn Học đường gia đình thứ hai việc giáo dục, đạo đức cho học sinh quan trọng, tình trạng đạo đức dần tuột dốc, kính trọng thầy trị phần thay vào lối sống xem thường, chạy theo thành tích, mua bán điểm Chính ngun nhân làm ảnh hưởng lớn đến giới trẻ nay, nhìn vào thực tế, xã hội ngày đại đạo đức người bị xuống cấp thua, tranh chấp lẫn nhau, so sánh nghèo giàu Con người muốn giàu có nhanh phải làm việc phi đạo đức, khơng cịn tảng đạo đức, từ nảy sinh nhiều kiểu sống bịnh hoạn giới trẻ không coi trọng việc rèn luyện đạo đức làm người 4.2 Củng cố đạo đức cho giới trẻ: Trong có viên ngọc giấu kín mà khơng biết để đem chùi rửa ngày người say rượu lao vào đau khổ, thiếu thốn để tìm gọi hạnh phúc ta đầy đủ hạnh phúc, mà ta lại khơng nhận vơ minh nên đắm vũng lầy vượt khỏi Phật tử gia vừa lo sanh kế nuôi gia đình, vừa lo học hỏi chánh pháp để tu thân, công việc người gia thật bề bộn phức tạp, nên việc tu thân khó với tinh thần cầu tiến, người Phật tử gia thân phải cố gắng thực điều sau 4.2.1 Đối với thân: 4.2.1.1 Chánh kiến: Là Phật tử, điều kiện tiên phải có chánh kiến, tay lái đưa thuyền đời đến bến Chân- Thiện- Mỹ, cửa ngõ vào nhà đạo đức, có chánh kiến có tất điều lành, lẽ phải, phân định rành rẽ thiện ác, hiểu biết tường tận thật giả, suy xét thấu đáo lý nhân Trong xã hội tại, người ta luôn che giấu, bưng bít thật, chất thật lúc bình thường giản dị, óc tưởng tượng người khơng ưng thế, họ thích tưởng tượng chuyện phi thường, hình dáng màu Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 13 sắc rực rỡ, lộng lẫy họ khơng dám nhìn thẳng thật, khơng dám nghe thật Chánh kiến có tác dụng lọc tâm, loại trừ tư tưởng tham lam, dứt bỏ ý niệm chia rẽ, hận thù với chánh niệm chế ngự ác nghiệp hội để phát sanh, nhờ tâm ý định tĩnh, an lạc từ thành tựu năm lực: Tín, Tấn, Niệm, Định, Tuệ, tâm định tĩnh hạnh phúc tối thượng mà đức Phật thường dạy kinh điển “Không có hạnh phúc sánh với an bình tâm trí” 4.2.1.2 Quy y Tam Bảo: Chữ Quy y có nghĩa cung kính nương về, cung kính Tam Bảo, lấy Tam Bảo làm mục tiêu, định không nghĩ không theo nơi khác Tóm lại, cung kính bậc đức hạnh làm mục tiêu nhắm đến, khiến tiến lên không sai lạc người biển trông thấy hải đăng, cung kính trợ duyên đắc lực đường đức hạnh, nước giúp cho cỏ xanh tươi, song phải cung kính vị thật đức hạnh Người nhận đạo Phật làm hướng đi, bước phải Quy y Tam Bảo, Quy y nấc thang thang giải cửa ngỏ vào ngơi nhà Giác ngộ hướng với đạo Phật mà thiếu Quy y khác kẻ vào nhà mà khơng từ nơi cửa, Quy y có tánh cách hệ trọng vậy, nên cần phải hiểu rõ ý nghĩa nó, nghĩa đem thân mạng nương gởi nơi Tam Bảo Tam bảo ba ngơi q báu: Phật, Pháp Tăng Phật đấng Giác ngộ hồn tồn Từ bi vơ hạn, lúc hướng dẫn chúng sanh đến chỗ giác ngộ Ngài, nên người đời gọi Phật đấng Tự giác, Giác tha viên mãn, ông cha lành tất chúng sanh, vị đạo Sư mười pháp giới Pháp phương pháp tu hành đức Phật dạy, người thực hành theo phương pháp diệt phiền não, mê mờ, đến nơi an vui giải thoát, Pháp nhiều nằm gọn ba tạng: Kinh, Luật, Luận Tăng đệ tử Phật, ly khai gia đình, hiến trọn đời cho Đạo pháp, vị để tu hành, để học hỏi luôn giữ theo giới luật Phật, hòa thuận thân mến nhau, Ngài thay đức Phật hoằng truyền chánh pháp, cứu độ chúng sanh Nói chung, Quy y Phật hướng thẳng đời theo đấng Giác ngộ học theo gương từ bi Ngài, thương yêu cứu vớt tất chúng sanh cuối thoát khỏi Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 14 vòng mê muội phàm phu, Quy y Pháp y theo giáo pháp Phật dạy tu hành lần lần dứt phiền não, giải thoát khổ đau, Quy y Tăng theo hướng dẫn vị sư chân chánh mà tu tập Ngài dày cơng nghiên cứu thực hành giáo pháp Phật dạy, tùy trình độ người, Ngài cho pháp thích hợp để đường tu khỏi phải lạc lầm Quy y Phật mong sáng suốt, Quy y Pháp cầu hết đau khổ, Quy y Tăng nhờ hướng dẫn đường lối giải thoát 4.2.1.3 Ngũ giới: Ngũ giới năm điều răn cấm, năm điều y tâm Từ bi, phương diện dứt trừ tội lỗi mà lập thành, đức Phật không bắt buộc phải giữ tâm Từ bi tăng trưởng, cho tội lỗi tiêu trừ, phải phát nguyện giữ gìn giáo lý Phật phương thuốc cứu khổ chúng sanh, chúng sanh muốn khổ phải y theo tu hành tuân theo lời răn cấm Ngài Năm giới là: Không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, khơng nói dối khơng uống rượu - Khơng sát sanh: Khơng giết hại sinh mạng, từ lồi người lồi vật mạng sống có giá trị tuyệt đối, loài người với muôn vật giết sinh mạng để tô bồi sinh mạng điều không hợp lý đạo - Không trộm cắp: Không lấy tài sản người, người khơng lịng cho, khơng lấy, ỷ mạnh, bè đảng giựt ngang người ăn cướp, dùng mưu mẹo rình rập lấy ăn trộm, hình thức nào, lịng tham gạt người lấy ăn trộm - Không tà dâm: Không phạm đến trinh tiết người, ngồi vợ chồng thức, người Phật tử gia phép có đơi bạn, phải thức rõ ràng, tất lang chạ thầm không hợp pháp phạm giới tà dâm, người muốn gia đình đầm ấm, em bạch, đành phá hại gia cang hay làm nhục nhã tơng mơn người - Khơng nói dối: Khơng nói lời sai thật, khác với ý nghĩ, thấy nói khác làm sai lạc thật cốt lừa bịp người ý nghĩ đường nói ngã cốt che đậy Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 15 quấy rối mình, câu nói ngào để xui người làm quấy, để dụ dỗ người bước vào đường tà, dùng lời thơ bỉ mạ nhục, trù rủa người, hình thức thuộc nói dối cả, đạo Phật đạo Như thật, người tu theo đạo Phật phải tôn trọng thật, nên khơng nói dối, nói dối làm sai lạc thật, mà làm lịng tin nhau, gây vơ lượng đau khổ - Khơng uống rượu: Tất thứ rượu có chất men làm say người khơng uống, khơng uống, không mời rủ người uống, người tu theo đạo Phật cầu giác ngộ, rượu thứ làm cuồng mê người, phản bội với trí giác nên khơng uống, chứng bình thường ta đủ lý trí phán đốn lẽ phải quấy, tốt xấu uống vơ cốc rượu người nóng rực, tâm bình tĩnh Mỗi cá nhân tốt chung sống gia đình gia đình trở thành tốt, nhiều cá nhân tốt chung sống hòa hợp thành xã hội xã hội tốt, năm giới có cơng dụng cải tạo người tốt nên tảng xây dựng gia đình xã hội tốt 4.2.1.4 Hành Bồ- tát đạo: Hành Bồ- tát đạo nói đến thực hành Lục độ, muốn vào Bồ- tát đạo trước hết phải có Bồ- đề tâm, có nghĩa phát nguyện để cầu Phật viên mãn, ngỏ hầu giải cho tức tự độ sau cho người tức độ tha, Bồ- đề tâm đòi hỏi thực hành phát triển tâm Xả, tâm Từ tâm Bi để chống lại tham, sân si Bồ- tát hạnh độ cho chúng sanh bớt khổ muốn độ người trước hết phải biết độ mình, đức Phật dầy công tu hành trở thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác trước ngài độ cho chúng sanh, sống gian lấy chúng sanh làm đối tượng để tu hành chúng sanh có nghĩa cịn đau khổ mưu cầu hạnh phúc Lục độ Ba- la- mật, phương pháp độ độ người bao gồm: - Bố thí, pháp sáu độ, bố thí vật chất lẫn tinh thần ta đem cải vật chất hay hiểu biết tặng cho người khác vơ điều kiện, khơng có dụng ý hay yêu cầu nào, ta phát tâm bố thí cách hoan hỷ, khơng cầu lợi, không cầu danh, kể thực hành bố thí bị người nhận bố thí làm điều trái ý, nghịch lịng, mà tâm người bố thí hoan hỷ, không phiền muộn, khổ đau Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 16 - Trì giới, giữ giới tịnh ý nghĩ, lời nói hành động, giữ giới để trừ ô nhiễm - Nhẫn nhục, kham nhẫn cam chịu dù bị khinh hay gặp khó khăn, nhường nhịn để trừ giận hờn - Tinh tấn, cố gắng vượt thử thách, mạnh mẽ giữ tâm trí vững bền, sốt sắng để trừ lười biếng - Thiền định, tâm an nhiên tự tại, không não loạn hồn cảnh, chun để trừ loạn tâm - Trí tuệ, nhận thức sáng suốt đưa đến giác ngộ không cịn si mê, sáng suốt để trừ si mê Tóm lại thực hành Lục độ Ba- la- mật giúp người phát nguyện theo đường thiện xảo tu hành Tinh Bồ- tát để đánh tan tham cầu, ngã mạn, lấy chúng sanh làm trọng tâm hành động để đánh đổ ta tự ngã làm cho thân, ý tịnh chứng ngộ chân lý 4.2.2 Đối với xã hội: Xã hội thiên quyền lợi vật chất mang tính cá nhân nên xa dần lối sống đạo đức, bị chi phối ngã tướng, vướng mắc vào sáu trần nghĩ mình, cho thân nhân mình, họ thích ăn ngon, mặc đẹp, tận hưởng lạc thú cõi đời, sống ngày mai bất chấp hậu cho cho người khác Tuy nhiên bên cạnh người cịn có người sống đầy lạc quan, yêu đời tinh thần “Tri túc thiểu dục”, hy sinh người, sống hịa hợp bình đẳng, tương thân tương trợ lẫn nhau, lấy tha nhân làm đem lại sống an vui cho người, vị triệt để áp dụng Giáo pháp đức Nhưlai đường “Thượng cầu Phật đạo- Hạ hóa chúng sanh” với lý tưởng Giải Giác ngộ rốt hành trì Tứ nhiếp pháp thực hành Lục hòa 4.2.2.1 Tứ nhiếp pháp: Tất chúng ta, tu học muốn nỗ lực cho tự thân lợi ích, gọi tự lợi, chuyển hóa tốt đẹp, đem kết san sẻ giúp ích cho người khác, gọi lợi tha; Tự lợi lợi tha đường tu Bồ- tát Chúng sinh đa bệnh nên phương tiện giáo hóa Như- lai có nhiều tương ứng, tùy bệnh mà cho thuốc, phương tiện hữu hiệu tác động sâu xa vào lịng người Tứ nhiếp pháp: bố thí, ngữ, lợi hành đồng Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 17 - Bố thí: Dùng vật chất, chánh pháp giúp đỡ an ủi người, cho để trừ lòng tham - Ái ngữ: Chính lời nói dịu dàng, êm ngào, dễ nghe, dễ thương, phát xuất từ lòng từ bi hỷ xả, phát xuất từ tâm tịnh, từ lòng thương người - Lợi hành: Phương pháp đắc nhân tâm hay thu phục lòng người, khiến cho người khác tin vào điều nói chấp nhận đặt niềm tin nơi thân - Đồng sự: Hịa vào việc làm, hồn cảnh, chia bùi xẻ với người, sau dẫn dắt họ đến với Phật pháp 4.2.2.2 Lục Hòa: Lục sáu, hòa hòa thuận, sáu phương pháp sống đem lại hòa thuận, yêu thương, chia sẻ cho nhau, từ vật chất đến tinh thần, từ lời nói đến việc làm Bao gồm: - Thân hòa đồng trụ: Ở chung với nhau, sống hồ thuận, thương u, chăm sóc lẫn nhau, gánh vác trách nhiệm công việc cho - Khẩu hồ vơ tránh: Sống khơng cãi nhau, khơng nói với lời chia rẽ, mà phải nói lời dịu dàng, hòa nhã, từ - Ý hồ đồng duyệt: Tâm ý ln hoan hỷ, biết thơng cảm nghĩ điều tốt đẹp cho nhau, không sanh tâm đố kỵ, kiêu ngạo, mặc cảm với người khác - Giới hồ đồng tu: Sống tơn trọng thực hành giới pháp lãnh thọ, tuân thủ nội quy chung - Kiến hoà đồng giải: Cùng chia sẻ hiểu biết cho nhau, đóng góp xây dựng cho quan điểm, cách nghĩ, cách làm, tất đặt sở chánh kiến - Lợi hoà đồng quân: Phân chia cho vật chất, cải, đồ dùng theo thứ bậc lớn nhỏ, không lạm dụng chung Lợi ích pháp Lục Hịa - Tránh chia rẽ, đố kỵ, phân biệt người sống chung - Giúp tập thể phát triển tinh thần đồn kết, hịa hợp, thơng cảm, chia sẻ cho mặt - Giúp cho người an tâm tu học, phát triển Giới Định Tuệ, tiến đường tu tập giải thoát Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 18 Lục hòa sáu phương pháp để người sống hòa thuận với nhau, giúp gia đình xã hội yên ổn Sứ mệnh Gia Đình Phật Tử: Trong tình hình giáo dục xã hội coi trọng việc truyền dạy sức phát huy chuyên môn chi tiết mà không song hành đường đạo đức, chân lý sống phương diện bên chưa phải gốc rễ giáo dục, gốc rễ giáo dục vơ tình thúc đẩy người đua đòi phát minh, khám phá tham dục, lợi bất cập hại cho xã hội giàu có vị kỷ, manh động, tàn ác tư lợi Tổ chức Gia đình Phật tử thành viên Giáo hội nên phải đồng hành hệ thống giáo dục Phật giáo mà mục tiêu giáo dục Phật giáo đạt tới trí tuệ yếu tố định chân tính người khơng phải bên ngồi để người ta đắc thủ, qua bao năm hành hoạt Gia đình Phật tử Việt Nam luôn gắn kết với dân tộc, với sứ mệnh cao giáo dục đời sống tâm linh cho giới trẻ có đức tin với giáo lý đức Phật giúp nhận trí tuệ nội hồn hảo vơ thường mình, hy sinh Gia đình Phật tử khơng mưu cầu tư lợi điều mà họ có tham vọng hy sinh tự kỷ đạt tới Chân- Thiện- Mỹ mà bè bạn đồng hay em thiếu niên biết hồi tâm hướng thiện vun bồi cho hệ trẻ có lực Bi- Trí- Dũng đức hạnh việc làm có ý nghĩa giá trị xã hội 5.1 Đối với tổ chức: Gia đình Phật tử tổ chức giáo dục tuổi trẻ Phật giáo kiến tạo tảng tư tưởng Đại thừa với mục đích “Đào luyện thiếu đồng niên thành Phật tử chân chánh, góp phần xây dựng xã hội theo tinh thần Phật giáo” Lấy châm ngơn Bi- Trí- Dũng làm tảng, dựa vào năm điều luật tượng trưng năm hạnh: Tinh Tấn, Hỷ Xả, Thanh Tịnh, Trí Tuệ Từ Bi làm sức sống 5.2 Đối với Huynh trưởng: Tổ chức Gia đình Phật Tử tổ chức giáo dục Thanh, Thiếu, Đồng niên, đặc thù, chủ thể giáo dục khách thể, người Huynh trưởng làm nhiệm vụ giáo dục đàn em người giáo dục Gia đình Phật tử, để hồn thành sứ mệnh cao trước hết người Huynh trưởng ln phải rèn luyện khả chuyên môn, trau dồi tác phong, đạo hạnh, Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 19 phải tinh việc tu học, có học phải có tu, tức thực hành giáo lý học vào sống ngày mình, biết tĩnh tâm, biết quán chiếu để thản, an lạc tăng trưởng Trí tuệ Từ bi, ngày phải biết “Hồi quan phản tỉnh”, nhìn kỹ lại thấy cho tiến để phát huy phải thấy cho rõ chưa tốt để chuyển hoá Trong gia đình riêng thành viên xây dựng hạnh phúc cho gia đình làm tròn trách nhiệm người con, người cha, người mẹ, người vợ, người chồng, biết Phật hố gia đình Ngồi xã hội, công dân gương mẫu, luôn rèn luyện nâng cao tay nghề để góp phần phồn vinh đất nước; Trau dồi Ngũ Minh Pháp để phục vụ xã hội, vận dụng nhuần nhuyễn Tứ Nhiếp Pháp để cảm hoá người Trong sứ mệnh giáo dục luôn đặt tảng Bi- Trí- Dũng, phải biết trang bị cho em lịng yêu thương quê hương dân tộc, huân tập cho em tinh thần phụng Đạo pháp làm để em gắn chặt đời với tổ chức Gia đình Phật tử Tất điều khơng phải có học lý thuyết giấy trắng mực đen, mà lại lồng vào tất hát, trò chơi, mẫu chuyện đạo lúc trò chuyện với em… Nói tóm lại, tất phải giáo dục cho em nhận chân hay đẹp có ý thức bảo tồn văn hố dân tộc, khơng đua địi vọng ngoại trước mắt phải đào tạo em thành người có đạo đức theo tinh thần Phật giáo Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 20 III KẾT LUẬN Trong kinh Pháp Hoa, Phật dạy rằng: “Ta đời đại nhân duyên khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật”, tri kiến Phật Phật tánh mà tất chúng sanh có, hạt châu vơ giá, chơn tâm bị vơ minh che lấp ví giấu kín vào chéo áo, chúng sanh người say rượu lầm đường, lạc lối khơng cịn thấy hạt châu vơ có, nhờ đức Phật khai thị để chúng sanh hồi tâm phản chiếu, thực tâm tu tập thành tựu thánh an lạc, giải thốt, qua nhận biết Phật tánh khơng đâu xa mà tự thân người, chúng sanh quay thực khơng cịn chấp trước, tham thấy Phật tính diện Qua đề tài “Hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa, thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày nay”, hàng Huynh trưởng nguyên cứu chiêm nghiệm thực tế phải xứng đáng người tiên phong sứ mạng giáo dục giới trẻ Giáo hội tổ chức Gia đình Phật tử Việt Nam Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Thuyết giảng Kinh Pháp Hoa HT Thái Hòa, TT Nguyên Hiền - Bài giảng Bồ- tát đạo TT Nhuận Châu - Tinh yếu kinh văn Thị Nguyên - Sứ mệnh GĐPT Người Áo Lam - Tài liệu tu học bậc Lực Tu Thư BHDTƯ - Luận văn Huynh trưởng khóa trước Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày MỤC LỤC I DẪN NHẬP II CHÁNH ĐỀ: .2 Kinh Diệu Pháp Liên Hoa 1.1 Tên kinh .2 1.2 Ý nghĩa tên kinh .2 1.3 Đại ý kinh: 1.4 Bố cục kinh: .3 1.4.1 Phần Tích mơn: 1.4.2 Phần Bổn môn: Tinh yếu kinh Pháp Hoa: 2.1 Tư tưởng Nhất thừa: 2.2 Pháp phương tiện: 2.3 Ngơn ngữ ẩn dụ, thí dụ: .6 2.4 Tri Kiến Phật: 2.4.1 Tri kiến gian: 2.4.2 Tri kiến xuất gian: Tính giáo dục theo kinh điển Đại thừa: 3.1 Ý nghĩa dụ Hạt châu chéo áo: 10 3.2 Tính giáo dục qua dụ Ngọc chéo áo: 11 Thơng điệp mang tính giáo dục Phật Pháp cho giới trẻ ngày nay: 11 4.1 Hiện trạng giới trẻ ngày nay: 11 4.2 Củng cố đạo đức cho giới trẻ: 12 4.2.1 Đối với thân: .12 4.2.1.1 Chánh kiến: 12 4.2.1.2 Quy y Tam Bảo: 13 4.2.1.3 Ngũ giới: 14 4.2.1.4 Hành Bồ- tát đạo: 15 4.2.2 Đối với xã hội: 16 4.2.2.1 Tứ nhiếp pháp: 16 4.2.2.2 Lục Hòa: 17 Sứ mệnh Gia Đình Phật Tử: 18 5.1 Đối với tổ chức: 18 5.2 Đối với Huynh trưởng: 18 III KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thơng điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày ... Tính giáo dục theo kinh điển Đại thừa 3.1 Ý nghĩa dụ Hạt châu chéo áo 3.2 Tính giáo dục qua dụ Ngọc chéo áo Thơng điệp mang tính giáo dục Phật Pháp cho giới trẻ ngày 4.1 Hiện trạng giới trẻ ngày. .. 3.1 Ý nghĩa dụ Hạt châu chéo áo: 10 3.2 Tính giáo dục qua dụ Ngọc chéo áo: 11 Thơng điệp mang tính giáo dục Phật Pháp cho giới trẻ ngày nay: 11 4.1 Hiện trạng giới trẻ ngày nay: ... văn Ý nghĩa hạt châu chéo áo kinh Pháp Hoa- Thông điệp mang tính giáo dục Phật pháp cho giới trẻ ngày Trang II CHÁNH ĐỀ: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa 1.1 Tên kinh Tên kinh đầy đủ Đại Thừa Diệu Pháp

Ngày đăng: 18/03/2022, 18:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan