1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt 28 phẩm kinh pháp hoa

71 35 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 21,94 MB

Nội dung

Kinh Pháp Hoa chứa đầy những khái niệm, hình ảnh, hoạt cảnh và thí dụ sống động. Tuy nhiên, tất cả chúng đều nhắm đến trạng thái giác ngộ bí ẩn của Đức Phật ở nơi Phẩm Tựa, là trạng thái được gọi là Pháp hay Diệu Pháp. Đây cũng là nguồn cảm hứng vô tận cho nhiều học giả và độc giả qua mọi thời đại.

TÓM TẮT 28 PHẨM KINH PHÁP HOA Kinh Pháp Hoa chứa đầy khái niệm, hình ảnh, hoạt cảnh thí dụ sống động Tuy nhiên, tất chúng nhắm đến trạng thái giác ngộ bí ẩn Đức Phật nơi Phẩm Tựa, trạng thái gọi Pháp hay Diệu Pháp Đây nguồn cảm hứng vô tận cho nhiều học giả độc giả qua thời đại Tác giả: Thượng Tọa Thích Tâm Đức Phẩm 01 PHẨM TỰA Giữa tứ chúng, vị Bồ Tát Đức Phật Thích ca nói kinh ‘Vơ lượng nghĩa xứ’ xong liền nhập định Vô lượng nghĩa xứ này, thân tâm bất động Mưa hoa, thứ âm vi diệu Đại chúng chấp tay Phật phóng hào quang từ lơng mày xun suốt 18.000 giới phương đông, từ địa ngục A Tỳ lên đến cõi Phật Bồ Tát Di Lặc (thức phân biệt) hỏi Bồ Tát Văn Thù (trí tuệ) tướng lạ Thế Tôn Bồ Tát Văn Thù nói :  Ta Đức Phật khứ thấy điềm lành Phật điềm lành nói pháp Đại thừa nghĩa lý sâu xa Vô lượng vô biên A tăng kỳ1 kiếp2 trước có Đức Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh nói chánh pháp thời lành, nghĩa lý sâu xa Tùy chúng sinh mà nói : Tứ đế cho Thanh văn, 12 nhân duyên cho Duyên giác, Ba la mật cho Bồ Tát  Đức Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh chưa xuất gia có vương tử (đều có chữ Ý sau cùng, tượng trưng cho thức) Khi vua cha xuất gia chứng đạo vương tử xúât gia theo (8 thức biến thành trí) Đức Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh nói kinh nhập định Vơ lượng nghĩa xứ, mưa hoa, phóng hào quang từ chặng mày Khi có 20 ức Bồ Tát (trong có Bồ Tát Diệu Quang có 800 đệ tử) muốn biết lý Đức Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh từ chánh định dậy, Bồ Tát Diệu Quang mà nói kinh Đại thừa tên “Diệu pháp Liên hoa giáo Bồ Tát Pháp Phật sở hộ niệm” 60 tiểu kiếp4 mà hội chúng nghe, tưởng chừng khoảng bữa ăn Tiếp theo, sau thọ ký cho Bồ Tát Đức Tạng xong Đức Phật Nhật Nguyệt Đăng Minh nhập Vô dư Niết bàn  Bồ Tát Diệu Quang trì kinh Pháp Hoa, thuyết pháp 80 tiểu kiếp, người vương tử học đạo với Bồ Tát Diệu Quang thành Phật A tăng kỳ (Asankhyeya) : vô số Kiếp khoảng thời gian dài, trái với chữ sát na khoảng thời gian ngắn Từ trở viết tắt kinh Pháp Hoa Tiểu kiếp : Tuổi thọ người có hai định múc: Thấp 10 tuổi cao 84.000 tuổi Trong đó, từ 10 tuổi, 100 năm tăng tuổi, tăng 84.000 tuổi, lại 100 năm giảm tuổi, giảm xuống đến 10 tuổi tượng thọ Trải qua lần tăng lần giảm gọi Tiểu kiếp khoảng 16.800.000 năm  Bồ Tát Cầu Danh (1 800 đệ tử Bồ Tát Diệu Quang) tham ưa danh lợi, tụng đọc kinh điển phần nhiều quên mất, trồng lành nên sau gặp vô số Đức Phật  Di Lặc nên biết, Bồ Tát Diệu Quang lúc ta, Bồ Tát Cầu Danh ngài  Nay thấy điềm lành này, với xưa không khác, ta xét nghĩ, hôm Đức Phật nói kinh Pháp Hoa ĐẠI Ý PH 01: Đức Phật ngồi thiền Vô lượng nghĩa xứ, thân tâm bất động; tướng lạ: Một luồng hào quang phóng hai chặng mày hướng phương đông, soi rõ 18.000 giới từ địa ngục A Tỳ lên cõi Phật Hữu Đảnh Đây cho trạng thái Giác ngộ Đức Phật, vượt diễn tả ngôn ngữ, đối đãi, phân biệt thua chúng sinh Có thể nói phẩm Tựa Chơn đế, siêu gian; 27 phẩm lại Tục đế, phương tiện gian, dùng ngôn ngữ để diễn tả trạng thái giác ngộ phẩm Tựa Phẩm 02 PHƯƠNG TIỆN Đức Phật xuất định, nói Tri kiến Phật khó hiểu cho Thanh văn, Duyên giác: “Pháp Thế Tôn chứng sâu, gian chưa có; từ thành Phật đến nay, ngài dùng vơ số phương tiện dìu dắt chúng sanh, làm cho xa lìa lịng chấp” Chỉ có Phật với Phật thấu tướng chơn thật pháp: “Các pháp thị tướng, thị tánh, thị thể, thị lực, thị tác, thị nhơn, thị duyên, thị qủa, thị báo, trước sau rốt thị.” Đại chúng Thanh văn, Duyên giác thắc mắc : xưa Đức Phật dạy Tứ đế, Mười hai nhân duyên để Niết bàn, Phật lại nói Pháp Phật cao siêu tất Thanh văn, Duyên giác đến được? Xá Lợi Phất ba phen thưa thỉnh Đức Phật nói Ngay lúc 5000 người (chưa chứng mà cho chứng) liền đứng dậy lễ Phật mà lui Kẻ tăng thượng mạn cho chứng A La Hán, Niết Bàn không chịu cầu đạo Vơ Thượng Chánh Đẳng Giác Đức Phật nói: “Pháp khơng phải suy lường phân biệt mà hiểu Đức Phật dùng vô số phương tiện (9 kinh – khế kinh, trùng tụng, bổn sự, bổn sanh, vị tằng hữu, nhân dun, thí dụ, khởi, luận nghị) dùng danh từ gỉa dẫn dắt chúng sanh Chư Phật đại nhân duyên mà xuất đời: khai, thị, ngộ, nhập Tri Kiến Phật cho chúng sinh Vì chúng sinh đời ngũ trược nên Phật tạm dùng phương tiện nói thừa để dẹp tâm cấu uế Nhưng thật có Phật thừa mà thơi.  Người chấp vào 62 tà kiến khó độ “Ta bày phương tiện Nói đạo dứt khổ Chỉ cho Niết bàn Ta dầu nói Niết bàn Cũng thiệt diệt Các pháp từ lai Tướng thường tự vắng lặng.” Người tu Lục độ thành Phật 10 Sau Phật diệt độ: Những người cúng dường tháp, miếu, nhóm cát thành tháp, tuợng, vẽ, ca ngâm khen, lễ lạy, chấp tay, cúi đầu, tiếng xưng Nam thành Phật đạo 11 “Các Phật lưỡng túc tôn Biết pháp thường không tánh Chủng Phật theo duyên sanh Cho nên nói Nhất thừa.” 12 “Để nói Phật huệ Nay Chính bỏ phương tiện Chỉ nói đạo vô thượng.” 13 “Này Xá Lợi Phất, Diệu Pháp (Tri Kiến Phật) bí yếu chư Phật, tham đắm dục bị đọa, chí tu hành vẽ đạo Nhất Thừa cho họ.” ĐẠI Ý PH 02: Từ phẩm thứ hai trở đi, tồn Phật nói từ phẩm phẩm 28 xem phương tiện, ví ngón tay mặt trăng (Pháp hay trạng thái Giác ngộ, chân lý) Ngón tay khơng phải chân lý nhờ mà thấp nương theo để dần tới mục đích Phẩm 03 VÍ DỤ  Xá Lợi Phất vui mừng Nhớ lại xưa, tự trách thấp nên Phật nói pháp nhị thừa Tin chư Phật trước phương tiện nói thừa sau nói Phật thừa, tin thành Phật, dứt lòng nghi, thân ý thơ thới  Đức Phật bảo Xá Lợi Phất: Ta xưa nơi hai mn ức Phật đạo Vơ thượng thường giáo hố ơng, dạy ơng chí nguyện Phật đạo, lại vì  các Thanh văn nói kinh Đại thừa Pháp Hoa Xá Lợi Phất qua vô lượng kiếp thành Phật Hoa Quang nước Ly Cấu, dạy thừa, thọ ký cho Kiên Mãn Bồ Tát sau thành Phật Hoa Túc  An Hành  Tứ chúng vui mừng  Xá Lợi Phất bạch Phật 1250 Tỳ Kheo thuyết giải rõ Đức Phật nói ví dụ:  1)    Ngơi nhà lửa (tam giới)  2)    Nói mà khơng (nói thẳng mà không nghe)  3)    Dụ xe (phương tiện hươu, dê (không thật mà nghe), trâu)  4)    Khi ra, trưởng giả cho đồng loại xe báu trâu trắng kéo, trước chưa có (Phật thừa bình đẳng)   Trưởng giả (Đức Phật) nói dối, hư vọng? – Khơng  Đức Phật từ bi, vào tam giới để cứu chúng sanh chìm dục khỏi nhà lửa (nguy hiểm dục):  (1)  (Dê) Thanh văn thừa: muốn mau khỏi giới, chứng NB  (2)  (Hươu) Duyên giác thừa: ưa vắng lặng, sâu rõ nhân duyên pháp  (3)  (Trâu) Đại thừa, Bồ Tát thừa, Phật thừa: cầu Nhất thiết trí, Phật trí, Tự nhiên trí, Vơ sư trí, làm an vui, độ tất Chúng sanh   Như Lai dùng sức phương tiện nơi Phật thừa phân biệt nói thành 3:  1)    “Phật thừa vi diệu / Rất tịnh thứ / Ở giới / Khơng cịn pháp trên.”  2)    “Nếu có người khơng tin / Khinh huỷ chê kinh / Thời dứt tất / Giống Phật gian.”  3)    Những có lịng mong cầu Phật đạo, trồng cội đức lành, thường tu tập lòng từ, lìa xa phàm ngu, gần gũi bạn hiền lành, giữ giới hạnh nên họ nói kinh Pháp Hoa ĐẠI Ý PH 03: Nhằm giúp chúng sinh dễ hiểu Pháp, Đức Phật thường hay dùng ví dụ hay hình ảnh cụ thể để minh hoạ Phẩm thứ ba Đức Phật dùng “Ví dụ nhà lửa” Ơng Trưởng giả (Đức Phật) thương đứa (Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát) say mê ngơi nhà cháy (lịng dục từ thơ đến tế) dùng phương tiện dụ dỗ chúng (Ngài cho Pháp môn phù hợp cho đứa) Đến ngồi, Ngài cho tất xe trâu trắng giống Cũng vậy, có “Một cảnh giới giải - Niết bàn, Cực lạc” Tất Pháp mơn ví nhiều sông cuối chảy vào biển Phẩm 04 TÍN GIẢI 1.    Bốn Thanh văn: Tu bồ đề, Đại ca chiên diên, Đại ca diếp, Đại mục kiền liên bạch Phật “Chúng tuổi gìa tự cho Niết bàn, chẳng cầu thêm đạo Vô thượng chánh đẳng giác Chỉ nhớ nghĩ pháp: Không[1], vô tướng[2], vơ tác[3] Đối với pháp du hí thần thơng, tịnh cõi nước Phật, độ thoát chúng sinh Bồ Tát lịng chúng khơng thích.”  Bốn Thanh văn nói ví dụ “Gã tử” để rõ nghĩa:                                i.    Đứa bé tử bỏ cha hoang (Chúng sinh mê lầm, trôi lăn lục đạo luân hồi)                               ii.    Cha giàu có, ln nhớ con, sẵn sàng giao cải (Tánh giác ln có sẵn, khơng thiếu mất)                       iii.    Gã tử tình cờ nhà thấy ơng trưởng gỉa (cha) giàu, sợ hãi bỏ chạy; vị trưởng gỉa cho người bắt lại thả ra; gã tử kiếm chỗ nghèo để mưu sống (Thanh văn, Duyên giác không dám nghĩ thành Phật)                             iv.    Trưởng gỉa tuổi gìa, cịn than tiếc, biết ý chí hạ liệt, dùng phương tiện chẳng nói thật mình:  -          Sai hai người dụ gã tử nhà làm hốt phân: Hạnh đầu đà Thanh văn; diệt vô minh, tam độc  -          Gỉa làm người nghèo khổ để gần Trong 20 năm hốt phân, người dầu ưu đãi (lương cao, quản lý kho báu) tự cho khách (Thanh văn tu học theo pháp Phật dạy chưa dám tin tu thành Phật)                              v.    Trưởng gỉa biết ý chí lớn, chết, triệu tập đủ người tuyên bố: gã tử ruột “Kho báu không mong cầu mà tự nhiên đến.”  3.    Ma ca diếp: Ông phú trưởng gỉa Như Lai, chúng giống Đức Phật Chúng khổ, ưa thích pháp tiểu thừa [chúng diệt bề (những kiết sử) tự cho đủ, thấy pháp không lặng (bất nhị), không sinh – không diệt, không lớn – không nhỏ, vô lậu vô vi Chỉ thích an tịnh tịch tịnh đó, cịn việc độ sinh, tịnh cõi nước Phật, việc bên ngồi khơng thích], giá Niết bàn ngày, nhơn trí huệ Phật dạy Bồ Tát tự lại khơng thích… Nhưng chúng biết Đức Phật thiệt dùng Đại thừa (Nhất thừa) để giáo hóa, báu lớn Ghi chú: [1] Khơng : Ngã khơng, pháp hữu [2] Vơ tướng : Khơng có hình thức hay dáng vẻ; Niết bàn [3] Vô tác : Không tạo ra; không bị tạo; không làm; bất động vật chất hay tinh thần; không tuỳ thuộc vào hành động thân – – ý, tức tự nhiên, trực giác.  ĐẠI Ý PH 04: ... Thơng Thắng Trí nói kinh Pháp hoa thảy tín thọ Nói xong Phật trụ thiền định 84.000 kiếp 16 vương tử Sa di biết Phật nhập thiền vắng bặt, thời gian lên pháp giảng nói Pháp Hoa, độ 600 mn ức chúng... lại vì  các Thanh văn nói kinh Đại thừa Pháp Hoa Xá Lợi Phất qua vô lượng kiếp thành Phật Hoa Quang nước Ly Cấu, dạy thừa, thọ ký cho Kiên Mãn Bồ Tát sau thành Phật Hoa Túc  An Hành  Tứ chúng... hiền lành, giữ giới hạnh nên họ nói kinh Pháp Hoa ĐẠI Ý PH 03: Nhằm giúp chúng sinh dễ hiểu Pháp, Đức Phật thường hay dùng ví dụ hay hình ảnh cụ thể để minh hoạ Phẩm thứ ba Đức Phật dùng “Ví dụ

Ngày đăng: 29/03/2023, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w