1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔN dị bộ TÔNG LUÂN LUẬN

40 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ DỊ BỘ TÔNG LUÂN LUẬN 異 異 異 異 異 Tầm quan trọng luận :Dị tông luân luận giới học giả cho tài liệu đầy đủ thông tin đáng tin cậy Đại chánh tân tu đại tạng kinh trình bày lịch sử hình hành quan điểm dị đồng 20 phái Phật giáo khoảng thời gian từ 100 năm đến 300 năm sau Phật Niết-bàn, chủ yếu xoay quanh bốn vấn đề chính: (1) Quan điểm thân tướng, thọ mạng oai đức Đức Phật (2) Quan điểm nghiệp lực nguyện lực vị Bồ-tát (3) Quan điểm trình tu chứng vị vị Thanh Văn (4) Các vấn đề khác thân trung ấm, nghiệp lực, căn-trần-thức, chủng tử, tâm tâm sở, tuỳ miên, kiết sử, bổđặc-già-la, phước đức, pháp tháp, thiền chứng, Bát Chánh đạo, vô vi, v.v… Tư liệu :Bộ luận đánh số 2031 nằm Đại chánh tân tu đại tạng kinh, tập thứ 49, mang tên Sử truyện (nhất) tổng số 85 tập Dị tông luân luận 異 異 異 異 異 (viết tắt Dị bộ) có quyển, gồm 3844 chữ, giới thiệu trình hình thành phân liệt 20 phái với 194 quan điểm Bộ Ngài Huyền Trang/ Tráng (602-664) dịch Bản Sanskrit khơng cịn Tên luận ghi từ điển sau: 1) Samaya bhedoparacanacakra (theo ấn Bắc kinh) 2) Samayabhedo-vyūhacakre theo ấn Sde-dge Tây Tạng Giải thích từ ngữ: 異 異 phái khác nhau; 異 (tông phái); 異 (bánh xe), nghĩa là, học thuyết phái phổ biến bánh xe quay (luân) Bản dịch tiếng Anh: “Treatise on the Wheel of Propositions of Different Schools” Hai luận khác xem dị luận này: Thập bát luận 異異 異 異 (2032) HT Trí Quang nhà nghiên cứu Tao-Wei Liang cho khuyết danh, cho dịch đời vào thời nhà Tần (Diêu Tần), chữ Hán ghi nhà Trần, Chân Đế dịch; TT Hạnh Bình Chú giải Dị tông luân luận cho nhà nghiên cứu đoán Ngài La Thập dịch Bộ chấp dị luận 異 異 異 異 (2033) Ngài Chân Đế ( 異 異 , Paramartha: 499 - 569) đời nhà Trần dịch Sách sớ giải có bộ: Dị tông luân luận thuật ký 異 異 異 異 異 異 異 (No 844) Ngài Khuy Cơ 異 異, Năm 1978 học giả Lương Khải Siêu 異 異 異 giải văn ngôn đại 異異異 異 異 異 異 異 異 Ngồi ra, biết cịn có Bộ chấp dị luận sớ (異 異 異 異 異).Sách sớ giải có bộ: Dị tông luân luận thuật ký 異 異 異 異 異 異 異 (No 844) Ngài Khuy Cơ 異 異, Năm 1978 học giả Lương Khải Siêu 異 異 異 giải văn ngôn đại 異異異 異 異 異 異 異 異 Ngồi ra, biết cịn có Bộ chấp dị luận sớ (異 異 異 異 異) Theo thông tin thầy Minh Chi Lý phân phái tình hình phân phái đạo Phật, luận Masuda dịch sang Anh ngữ: Origin and Doctrines of Buddhist Schools (đăng tải Asia Major II, 1925, p 178) A Bareau dịch sang tiếng Pháp Trois Traités sur les Sectes Bouddhiques, J N, 1954, pp 235-266) Các phái Phật giáo Tiểu thừa Pháp Hiền dịch từ tiếng Pháp tiếng Việt (Hà Nội, Nhà xuất Tơn Giáo, 2002) Ngồi ra, cịn có bộ: Dị tơng tinh thích Bavya (Bạt-tì-da = Thanh Biện) Dị thuyết tập Vinitadeva (Điều Phục Thiên) tác giả xuất thân từ xứ Tuyết (Tây Tạng) Hai dịch sang Nhật ngữ Giáo sư Nguyên Hồng chuyển sang Việt ngữ Hiện có luận văn nghiên cứu tiếng Anh A Study on the I-Pu-Tsung-Lun-Lun Tao-Wei Liang ấn hành tạp chí HuaKang Buddhist Journal năm 1972 Cơng trình nghiên cứu nghiêng nặng lịch sử điểm khác biệt quan điểm tông phái Những đường đưa núi Thứu tuyển tập giảng Hòa thượng Nhất Hạnh Làng Mai năm 2004 biên tập lại cho xuất năm 2013 với tiêu đề phụ “Trăm hoa đua nở vườn tâm linh Phật giáo” Ngay trang đầu sách tiêu đề phụ ghi: “Tài liệu cần thiết cho muốn tìm hiểu tiến trình diễn biến lịch sử tư tưởng Phật giáo” Tác giả niên đại:Vasumitra phiên âm Bà-tu-mật 異 異 異, dịch nghĩa Thế Hữu (異 異) hay Thiên Hữu (異 異) Vasu nghĩa “thế gian” (thế), Mitra nghĩa “bạn” (hữu) Do Thế Hữu dịch xác hơn, từ đó, từ “Thế Hữu” sử dụng rộng rãi “Thiên Hữu” Qua tài liệu, Vasumitra nhà nghiên cứu cho là: (1) Tổ thứ (sống khoảng kỷ thứ sau Phật Niết-bàn) 33 vị Tổ Ấn Hoa lịch sử thiền tông (2) Là vị luận sư trứ danh Hữu Bộ, xưa thường gọi Hữu tông tứ đại luận sư: Pháp Cứu (Dharmatràta), Diệu Âm (Ghosa), Thế Hữu (Vasumitra) Giác Thiên (Buddhadeva) HT Thánh Nghiêm, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, cho Vasumitra người thuộc Hữu Bộ, nghĩa bốn đại luận sư Hữu Bộ sống vào khoảng kỷ thứ sau Phật Niết-bàn Theo HT Trí Quang, Ngài Vasumitra chủ biên Đại-tỳ-bà-sa luận chủ Theo Từ điển Phật học Huệ Quang (Tập II), tr 1061, Ngài Vasumitra người Ấn Bộ Luận gồm 216 quan điểm Bộ Luận Ngài Mục-kiền-liên Đế-tu (Moggalana Putta Tissa) trước tác với cách trình bày phái thể rõ quan điểm luận để xác minh hay sai Bản Dị liệt kê quan điểm, không luận bàn quan điểm sai Độ, viết Dị sống vào khoảng kỷ thứ I, II TL) Theo Buddhist Sects in India N Dutt, Ngài Vasumitra là: (1) người kiết tập Mahāvibhāsa Śastra (Luận Đại Tỳ-bà-sa) thuộc Hữu Bộ; (2) thuộc phái Sautrantika (Kinh Lượng Bộ) Theo cơng trình nghiên cứu Tao-Wei Liang A Study on the I-Pu-Tsung-Lun-Lun, luận thư Phật giáo có tất Vasumitra: (1) Người xuất vào khoảng đầu kỷ thứ sau Phật Niết-bàn, tác giả Phẩm loại túc luận (Prakaraṇā Pāda Śastra, số 1542) Giới thân túc luận (Dhātu Kāya Pāda Śastra, số 1540); (2) Vasumitra sống vào khoảng kỷ thứ sau Phật Niết-bàn Ngài tứ đại luận sư giai đoạn biên tập Đại Tỳ Bà Sa Luận (Mahāvibhāsa Śastra) thời vua Ca-nị-sắc-ca (Kaniṣka); (3) Vasumitra phái Sautrāntika cho trạng thái diệt thọ tưởng định cịn có tâm vi tế; (4) Vasumitra xuất sau Phật Niết-bàn khoảng 1000 năm Câu Xá Luận (Abhidharmakośa Śastra); (5) Vasumitra mà ngài Huyền Trang học giáo lý Thuyết Nhất Thiết Hữu Kashmir Theo Tao-Wei Liang, nhà nghiên cứu Trung Hoa cho tác giả luận thư Vasumitra mà tên tuổi ông thường xuất Đại Tỳ-bà-sa luận Thật khó xác định niên đại khả tín tơn giả Vasumitra thời điểm luận đời Riêng người viết cho rằng, luận đời giai đoạn Ngài Thế Hữu chủ trì kỳ kiết tập kinh điển lần thứ vua Kaniska ngoại hộ Ấn Độ vào hậu bán kỷ thứ sau CN Ngài người với ngài Mã Minh (Asvaghosa) đồng chủ trì cho cho kỳ kiết tập kinh điển lần thứ Ấn Độ Kaniska Tài liệu tham khảo: • Xá Lợi Phất vấn kinh (T 1465) • HT Thích Trí Quang (dịch giải), Dị tông luân luận www.daophatngaynay.com • Tâm An Minh Tuệ dịch, Những điểm dị biệt (Kathāvatthu), TP HCM, Ban Trị Sự Thành Hội Phật Giáo TP HCM, 1988 • Bimala Churn Law (Nguyễn Văn Sáu) dịch, Chú giải thuyết Luận (Kathāvatthuppakarana –Atthakathā), TP.HCM, Nhà Xuất Bản TP HCM, 2004 • Andres Bareau (Pháp Hiền dịch), Các phái Phật giáo Tiểu thừa (Hà Nội, Nhà Xuất Bản Tơn Giáo, 2002) • Thích Hạnh Bình, Chú giải Dị tơng ln luận, TP HCM, Nhà Xuất Bản Phương Đơng, 2011 • Thích Nhất Hạnh, Những đường đưa núi Thứu, TP HCM, Nhà xuất Phương Đơng, 2013 • Đảo Sử (Dìpavaṃsa) đăng trang Buddhasasana • Tỳ-khưu Minh Tuệ dịch, Đại vương thống sử (Mahavamsa), TP HCM, NXB Tôn Giáo, 2007 • Chú giải luật Thiện Kiến (Samantapasadika Nama Vinayatthakatha), Buddhaghosa, Hán dịch: Sanghabra, Việt dịch: Tỳ-kheo Tâm Hạnh • Nalinaksa Dutt (HT Minh Châu dịch), Đại Thừa liên hệ với Tiểu thừa, (Nhà xuất TP.HCM, 1999) • Kimura Taiken (Thích Quảng Độ biên dịch), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận (Nhà xuất Viện Đại học Vạn Hạnh, 1969) • Kimura Taiken (Thích Quảng Độ biên dịch), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận (Nhà xuất Viện Đại học Vạn Hạnh, 1969) • Viên Trí, Ấn Độ Phật giáo sử luận, TP HCM, Nhà xuất Phương Đơng, 2006 • Pháp Sư Thánh Nghiêm (Thích Tâm Trí dịch), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, TP HCM, Nhà Xuất Bản Phương Đơng, 2008 • Lữ Trừng (Thích Phước Sơn dịch), Ấn Độ Phật học nguyên lưu lược giảng, TP HCM, Nhà xuất Phương Đơng, 2011 • Jintara Takakusu (Tỳ-kheo Giác Ngun dịch), A-tỳ-đàm truyền thống Hữu (đăng trang Buddhasasana BinhAn Sơn) Bài 2: DUYÊN KHỞI TẠO LUẬN & LỊCH SỬ PHÂN CHIA BỘ PHÁI Duyên khởi tạo luận 異異異異異異異 Dị Bộ Tông Luân Luận Dị Bộ Tông Luân Luận 異異異異異 異 異 異 異 Thế Hữu Bồ Tát tạo Bồ-tát Thế Hữu tạo 異異異異異 異 異 異 異 異 異 Tam tạng Pháp sư Huyền Trang dịch Tam tạng Pháp sư Huyền Trang dịch 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異Phật Bát Niết Bàn hậu 異異thích mãn bách dư niên Sau Đức Phật nhập Niết-bàn 100 năm 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異Thánh giáo dị hưng 異異tiện dẫn bất nhiêu ích Thánh giáo phái đồng hưng khởi, đưa quan điểm khơng ích lợi 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異triển chuyển chấp dị cố 異異tùy hữu chư khởi Chính xiển dương, chấp chặt vào quan điểm bất đồng, mà phái xuất 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異y tự A cấp ma 異異 thuyết bỉ chấp lệnh yếm Các nương vào thánh điển A-hàm, trình bày quan điểm dính mắc mình, thấy mà chán ngán 異異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異Thế Hữu đại Bồ-tát 異異 cụ đại trí giác tuệ Có Bồ-tát Thế Hữu, bậc đầy đủ đại trí huệ, 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異Thích chủng chân Bí -sơ 異異qn bỉ thời tư trạch hàng Tỳ-khưu chân chánh họ Thích, thấy mà suy nghĩ cứu xét 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異đẳng quán chư gian 異異chủng chủng kiến phiêu chuyển Quán sát pháp gian, loại học thuyết, quan điểm trôi quay cuồng, 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異phân phá Mâu Ni ngữ 異異bỉ bỉ tông đương thuyết phân chia phá hoại lời dạy Đấng Mâu Ni Các học thuyết tông phái lúc 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異ưng thẩm quán Phật giáo 異thánh đế thuyết vi y cần phải thẩm xét, tư để thấy rõ lời dạy Đức Phật, lấy Thánh đế làm chỗ dựa 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異như thải sa trung kim 異異trạch thủ kỳ chân thật đãi cát tìm vàng, lựa lấy điều chân thật Phiên âm lấy từ www.daitangvietnam.com Phật tử Nguyên Tánh Trần Tiễn Khanh & Nguyên Hiển Trần Tiễn Huyến (2 anh em sống Mỹ) Nhận xét: Đoạn thêm vào Ngài Huyền Trang dịch tác phẩm sang Hoa ngữ, Bồ-tát Thế Hữu tự xưng “Bồ-tát Thế Hữu, bậc đầy đủ đại trí huệ, hàng Tỳ-khưu chân chánh họ Thích”? 異 異 異 : Parinirvāṇa 異 異 異 : Āgama 異 異 : 異Bodhisatva 異 異 : 異Bhikṣu Duyên khởi phân chia phái 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異異 thị truyền văn 異Phật Bạc Già Phạm Bát Niết Bàn hậu 異 Nghe nói vầy, sau Đức Phật, Thế Tôn nhập Niết-bàn 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異異 bách hữu dư niên khứ Thánh thời yêm 異như nhật cửu 異 100 năm cách Phật xa, mặt trời lặn từ lâu 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 Ma Kiệt Đà quốc Câu Tô Ma thành vương hiệu Vô Ưu 異thống nhiếp Thiệm Bộ 異cảm bạch 異hóa hiệp nhân Thần 異Tại nước Magadha thành Kusuma (Pataliputra), vua Asoka thống nhiếp toàn cõi Ấn Độ, cảm bảo trắng, đức hoá thần dân 異 異 異 異 異異 異 異異 Thị thời Phật Pháp Đại chúng sơ phá 異 Lúc nhiều người bắt đầu phá hoại Phật Pháp 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 vị nhân Tứ chúng cộng nghị đại thiên ngũ bất đồng 異phân vi lưỡng 異nhất Đại chúng 異nhị thượng tọa 異 Nhân bốn chúng luận bàn năm Đại Thiên, phân thành Một Đại chúng bộ, hai Thượng Toạ Bộ.異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異 異 異 異 異異 Tứ chúng giả hà 異nhất Long Tượng chúng 異nhị Biên Bỉ chúng 異tam Đa Văn chúng 異tứ Đại Đức chúng Bốn chúng gì? : (1) chúng Long Tượng, (2) chúng Biên Bỉ, (3) chúng Đa Văn, (4) chúng Đại Đức 異 異 異 異異異 異 異 異異 異kỳ ngũ giả 異như bỉ tụng ngơn 異 Năm theo tụng sau: 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異dư sở dụ vô tri 異異 dự tha linh nhập Bị người khác dẫn dụ (xuất tinh), vô tri, dự, nhờ người vào đạo (đã chứng đắc A-la-hán mà không biết, nhờ người điểm) 異異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異 異đạo nhân cố khởi 異異thị danh chân Phật giáo Vào đạo/ Thánh đạo khởi lên nhờ âm (tiếng khổ), lời Phật dạy chân thật Giải vấn đề thứ nhất: “Dư sở dụ” Đại Tỳ-bà-sa cho rằng, có hai loại lậu thất: “Phiền não lậu thất” “bất tịnh lậu thất” Trường hợp Đại Thiên đưa loại thứ hai Vấn đề thứ hai: Trong Những điểm dị biệt đưa vấn đề: Vơ tri có đồng nghĩa vơ minh khơng? Ngun văn: - Atthi Arahato đānan ti?A la hán có còn vơ tri khơng?Àmantà/Có- Atthi Arahato avijjā avijjogho avijjàyogo avijjànusayo avijjàpariyutthànam avijjāsđojanam avijjànìvarananti?A La Hán có còn vơ minh, vơ minh bộc lưu, vô minh tuỳ miên, vô minh triền, vô minh kiết, vô minh không?- Na hevam vattabbe.Không nên nói vậy.Giải vấn đề này: Đại Tỳ-bà-sa cho có hai loại vơ tri: “Nhiễm vơ tri” “bất nhiễm ô vô tri” Trường hợp Đại Thiên đưa muốn ám vị A-la-hán cịn “bất nhiễm ô vô tri” Vấn đề thứ 3: Đại Tỳ Bà Sa nói rằng: Có hai loại nghi: “Tùy miên tánh nghi” (nghi hoạt động phiền não ngủ ngầm) “xứ phi xứ nghi” (nghi điều phải điều sai) “Xứ phi xứ nghi” có chỗ giải thích “nghi chỗ khơng phải chỗ này” có lẽ khơng phù hợp với văn cảnh Phật giáo.Có thể tham khảo thêm hạng người Kinh Không Uế Nhiễm (số 5) Trung Bộ Kinh Này Hiền giả, hạng người khơng có cấu uế không thật tuệ tri: "Nội thân ta khơng có cấu uế" Với người chờ đợi sau: "Người tư niệm tịnh tướng Do tư niệm tịnh tướng, tham làm ô nhiễm tâm người Người từ trần còn có tham, còn có sân, còn có si, còn cấu uế, tâm còn ô nhiễm".Vấn đề thứ 4: Một vị A-la-hán theo Phật giáo Nam truyền: Tỷ-kheo bậc A-la-hán, lậu tận, tu hành thành mãn, việc nên làm làm, đặt gánh nặng xuống, thành đạt lý tưởng, tận trừ hữu kiết sử, chánh trí giải (Kinh Trung Bộ, “Căn pháp mơn”).“Kinh Sợ hãi khiếp đảm” Trung Bộ Kinh nói lộ trình chứng đắc trạng thái chứng đắc Đức Phật: “Với tâm định tĩnh, tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí Ta thắng tri thật: "Ðây khổ", thắng tri thật: "Ðây nguyên nhân khổ", thắng tri thật: "Ðây khổ diệt", thắng tri thật: "Ðây đường đưa đến khổ diệt", thắng tri thật: "Ðây lậu hoặc", thắng tri thật: "Ðây nguyên nhân lậu hoặc", thắng tri thật: "Ðây lậu diệt", thắng tri thật: "Ðây đường đưa đến lậu diệt" Nhờ biết vậy, nhờ thấy vậy, tâm Ta thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, khỏi vơ minh lậu Ðối với tự thân giải vậy, khởi lên trí hiểu biết: Ta giải thoát Ta thắng tri: "Sanh tận, phạm hạnh thành, việc cần làm làm, không còn trở lui trạng thái nữa".Xem thêm phần gần cuối Kinh ví dụ rắn (22) Trung Bộ Kinh Vấn đề thứ 5: Đạo nhân cố khởi Đã chứng đắc A-la-hán vấn đề không cần đặt Con đường để thể nhập chứng đắc A-la-hán phần lớn xuất phát từ nghe Pháp học Kinh, sau phải hạ thủ công phu đoạn trừ phiền não Các thuật ngữ/ từ vựng: 異 異 異 : Bhagavat/n 異 異 異 : Magadha 異 異 異 異 : Kusumapura 異 異 : Aśoka 異 異 : Jambu-dvīpa Nhận xét: Việc đệ tử không thống quan điểm xảy từ thời Đức Phật Kế sau Phật nhập Niết-bàn, sư già Subhada hoan hỷ hay tin Đức Phật nhập NB, cho rằng: Thơi Hiền giả, có sầu não, có khóc than Chúng ta khỏi hồn tồn vị Đại Sa-mơn ấy, bị phiền nhiễu quấy rầy với lời: "Làm không hợp với Ngươi Làm hợp với Ngươi" Nay muốn, làm, khơng muốn, không làm Theo Dipavamsa Mahavamsa, Pháp vương Asoka đứng tổ chức ngoại hộ kỳ kiết tập kinh điển lần cai trị Ấn Độ 41 năm (từ năm 273 đến 232 trước CN), mà Đức Phật nhập Niết-bàn trước công nguyên 543 năm, nên đoạn văn mô tả Asoka sau Phật Niết-bàn khoảng 100 năm không phù hợp, phải khoảng 200 - 250 năm phù hợp Theo Dipavamsa, Mahavamsa tài liệu luật, phân chia phái bắt đầu thập phi pháp Tăng chúng Vajji (Bạt-kỳ) “Năm việc Đại Thiên” góp phần đẩy phong trào phân hóa phái thêm mãnh liệt, khởi thủy 10 điều phi pháp Phổ hệ niên đại Đại Chúng Bộ 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異異 hậu tức thử đệ nhị bách niên 異Đại chúng trung lưu xuất tam 異 Sau đó, khoảng vòng 200 năm sau Phật niết-bàn (PNB), Đại Chúng Bộ (Mahāsaṅghika) lại phân chia thành ba phái: 異 異 異 異異異 異 異 異 異異異 異 異 異異 Nhất thuyết 異nhị Thuyết xuất 異tam kê dận 異 1) Nhất Thuyết Bộ (Ekavyāvahārikaḥ), 2) Thuyết Xuất Thế Bộ (Lokottaravāda), 3) Kê Dận Bộ (Kankkutikà =Kurkutika, Kaukkuṭika, Kukulika, Gokulika) thứ hậu thử đệ nhị bách niên 異Đại Chúng trung phục xuất 異danh Đa Văn 異Kế vòng 200 năm (PNB), Đại Chúng Bộ lại phát sinh thêm phái khác tên Đa Văn (Bāhusrutiyā).異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異異 thứ hậu thử đệ nhị bách niên 異Đại chúng trung cánh xuất 異Kế đó, vòng 200 năm, Đại Chúng Bộ lại xuất phái khác 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異異異 異 異 異異danh thuyết giả 異đệ nhị bách niên mãn thời 異hữu xuất gia ngoại đạo 異xả tà quy chánh 異 tên Thuyết Giả Bộ (Prajnāptivada) ) Vào khoảng cuối 200 năm, có người tu sĩ ngoại đạo 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異異 diệc danh đại thiên 異Đại chúng trung xuất gia thọ cụ 異đa văn tinh 異 tên Đại Thiên, bỏ tà quy chánh xuất gia thọ giới Cụ túc Đại Chúng Bộ, đa văn tinh 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異異 cư chế đa sơn 異dữ bỉ tăng trọng tường ngũ 異trên núi Chế Đa, với Tăng chúng phái trở lại nghiên cứu tường tận năm vấn đề trên.異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 nhân tư quai tránh phân vi tam 異nhất Chế-đa-sơn 異nhị Tây sơn trụ 異tam Bắc sơn trụ 異 Nhân lại phát sinh tranh luận chống đối lẫn nhau, liền phân chia làm ba phái: 1) Chế Đa Sơn Bộ (Caityasailàh), 2) Tây Sơn Trụ Bộ (Aparasailà), 3) Bắc Sơn Trụ Bộ (Uttarasailà) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 thị Đại chúng tứ phá ngũ phá 異 Như vậy, Đại Chúng Bộ có bốn năm lần phân chia, 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異 異異 mạt biệt thuyết hợp thành cửu 異nhất Đại chúng 異nhị Nhất thuyết 異tam Thuyết Xuất Thế Bộ 異tính phái gốc phái chi nhánh gồm có 9: 1) Đại Chúng Bộ, 2) Nhất Thuyết Bộ, 3) Thuyết Xuất Thế Bộ, 異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異 異異 tứ kê dận 異ngũ Đa Văn Bộ 異lục Thuyết Giả Bộ 異thất Chế-Đa-Sơn Bộ 4) Kê Dận Bộ, 5) Đa Văn Bộ, 6) Thuyết Giả Bộ, 7) Chế Đa Sơn Bộ, 8) Tây Sơn Trú Bộ, 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異異 bát Tây sơn trụ 異cửu Bắc sơn trụ 異 8) Tây Sơn Trú Bộ, 9) Bắc Sơn Trụ Bộ Phổ hệ niên đại Thượng Tọa Bộ異 kỳ thượng tọa Kinh nhĩ sở thời vị hòa hợp 異tam bách niên sơ hữu thiểu quai tránh異phần vi lưỡng 異 Riêng Thượng Tọa Bộ thời gian thống hòa hợp, đến đầu 300 năm (PNB) có chút tranh cãi, phân chia làm hai phái: 1) Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvàstivàda), còn gọi Thuyết Nhân Bộ (Hetuvàda), 2) Thượng Tọa Bộ (Stharivàdah), đổi tên thành Tuyết Sơn Bộ (Haimavàtàh) 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 Sau 300 năm (PNB), từ Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ phát sinh phái khác tên Độc Tử Bộ (Vàtsìputrìyas) 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異 異異 Kế đến, 300 năm (PNB) từ Độc Tử Bộ phát sinh bốn phái khác gồm: 1) Pháp Thượng Bộ (Dharmottara), 2) Hiền Trụ Bộ (Dhadrayàniyàh), 3) Chánh Lượng Bộ (Sammitiyà), 4) Mật Lâm Sơn Bộ (Sandagirikà異 Thứ đến, 300 năm (PNB), từ Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ lại phát sinh phái khác tên Hóa Địa Bộ (Mahisasaka).異異異 異 異 異 (tập) 異 (thải) 異 (thị) 異 異異 Kế nữa, 300 năm (PNB) từ Hóa Địa Bộ phát sinh phái khác tên Pháp Tạng Bộ (Dharmaguptakàh) (Phái này) tôn ngài Mục Kiền Liên làm thầy.異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異異 chí tam bách niên mạt 異tùng thuyết thiết hữu 異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異 異異 phục xuất 異danh ẩm quang 異diệc danh thiện tuế 異 Đến cuối 300 năm (PNB), từ Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ phát sinh phái khác tên Ẩm Quang Bộ (Kasyapiya), gọi Thiện Tuế Bộ.異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異異 chí đệ tứ bách niên sơ 異tùng thuyết thiết hữu 異phục xuất 異 danh Kinh lượng 異diệc danh thuyết chuyển 異tự xưng ngã dĩ khánh hỉ vi sư 異Đến đầu 400 năm (PNB), từ Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ, lại phát sinh thêm phái tên Kinh Lượng Bộ (Sautrantika), còn gọi Thuyết Chuyển Bộ (Samkràntivàdà) Phái tôn xưng ngài A Nan làm thầy 異 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異異 thị thượng tọa thất phá bát phá 異bản mạt biệt thuyết thành thập Như vậy, hệ Thượng Tọa Bộ có bảy tám lần phân chia, tính phái gốc chi nhánh gồm có 11:異 異 異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異 異異異 異 異 異異 thuyết thiết hữu 異 nhị Tuyết sơn 異tam độc tử 異tứ Pháp thượng 異ngũ hiền trụ 異lục chánh lượng 異thất mật lâm sơn 異 bát hóa địa 異cửu Pháp tạng 異thập Ẩm quang 異thập Kinh lượng 異như thị chư 異1) Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ, 2) Tuyết Sơn Bộ, 3) Độc Tử Bộ, 4) Pháp Thượng Bộ, 5) Hiền Trụ bộ, 6) Chánh Lượng Bộ, 7) Mật Lâm Sơn Bộ, 8) Hóa Địa Bộ, 9) Pháp Tạng Bộ, 10) Ẩm Quang Bộ, 11) Kinh Lượng Bộ.Chú thích: 異 異 異 異 (Tập thải thúc thị) phiên âm từ chữ Mục Kiền Liên.Tôn giả A Nan (Ànanda), đại đệ tử đức Phật, bậc Đa văn đệ nhất, dịch Khánh Hỷ Cách đặt tên phái (1) Theo hội chúng - Đại Chúng Bộ (Mahāsaṅghika = 異 異 異): Bộ phái có số đơng Tăng chúng ủng hộ - Thượng Toạ Bộ 異 異 異 Trưởng Lão Bộ 異 異 異 (Sthaviravada): Tăng đoàn phần lớn vị trưởng lão - Pháp Thượng Bộ (Dharmottarya = 異 異 異): Bộ phái người đề cao giáo pháp (2) Theo quan điểm giáo lý.Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ 異 異 異 異 異 (Nhất Thiết Hữu Bộ, gọi tắt Hữu Bộ) hay phiên âm Tát-bà-đa Bộ 異 異異 異 (Sarvāstivāda) - Nhất Thuyết Bộ (Ekavyāvahārikaḥ): Thuyết phái cho gian pháp xuất gian pháp không thực thể, giả danh Chữ “Thuyết” có nghĩa danh.Chánh Lượng Bộ (Saṁmatīya or Sammitiya (skt): Pháp phái chân chánh, với chánh lý, lời dạy Đức Phật - Kinh Lượng Bộ (Sautrāntika): Còn gọi Thuyết Chuyển Bộ (異 異 異), Thuyết Độ Bộ (異 異 異) thừa nhận giáo lý thống ghi kinh tạng, lấy kinh làm tảng - Thuyết Xuất Thế Bộ 異 異 異 異 (Lokottaravāda): Bộ phái chủ trương thuyết minh pháp siêu (3) Theo địa bàn hoạt động - Tuyết Sơn Bộ (Haimavata): địa bàn hoạt động vùng Tuyết Sơn (Himalaya) - Mật Lâm Sơn Bộ (Channagirika) - Chế Đa Sơn Bộ (Caityaka): Có địa bàn hoạt động vùng núi Chế Đa (Caitya) vùng Andhra, miền Trung - Nam Ấn Độ - Tây Sơn Trụ Bộ: Vùng núi phía Tây vùng Andhra.- Bắc Sơn Trụ Bộ: Vùng núi phía Bắc vùng Andhra.- Kê Dận Bộ (Gokulika) 異異異 = Khôi Sơn Trụ Bộ 異 異 異 異 (những người trú núi tro), mà tên vị Bà-la-môn (không xác định được) (4) Theo tên vị Tổ sư sáng lập - Hiền Trụ Bộ (Bhadrayāniya) - Pháp Tạng Bộ (Dharmaguptaka).- Đa Văn Bộ (Bāhuśrutīya) - Độc Tử Bộ (Vātśīputrīya).- Hoá Địa Bộ (Mahīśāsaka) - Ẩm Quang Bộ / Ca Diếp Bộ ( Kāśyapīya) Các tài liệu nói phái.Đảo Sử-Dị Bộ Tông Luân Luận -Văn Thù Sư Lợi Vấn Kinh (T.468) BÀI 3: LƯỢC SỬ VÀ QUAN ĐIỂM VỀ ĐỨC PHẬT THEO ĐẠI CHÚNG BỘ(MAHĀSAṀGHIKA) VÀ BỘ PHÁI TRỰC HỆ 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Tông gốc chi nhánh có chỗ giống có chỗ khác Nay tơi nói Đại Chúng Bộ tơng gốc với Nhất Thuyết Bộ, Thuyết Xuất Thế Bộ, Kê Dận Bộ có quan điểm Bốn phái có quan điểm vầy: Sơ lược phái: Đại Chúng Bộ chi phái có tất 48 quan điểm giống nhóm nói Đại Chúng Bộ: Theo Thập Bát Bộ Luận, có tên vậy, lý do: Một Ma-ha Tăng-kỳ (Bộ nói đại chúng có già trẻ kiết tập luật này); hai Vinaya (Bộ luật nói có bậc kỳ túc trưởng lão đồng tham gia kiết tập ban hành luật này) Bộ Chấp Dị Luận cho sau PNB 116 năm Bhavya (Thanh Biện) Dị Bộ Tơng Tinh Thích cho sau 137 năm PNB (bản dịch Nguyên Hồng) Xem thêm CBPPGTT, tr 54 Xem Đại Chúng Bộ CBPPGTT, tr 98-102) Giáo điển: Họ có đủ tạng: Kinh, Luật Luận Sau (sớm khoảng kỷ thứ V sau CN), tạng Chú thêm vào thành tạng Kinh tạng chia thành bộ: Trường, Trung, Tạp, Tăng Tiểu Hiện kinh, luận khơng cịn Kinh Tăng Nhất A-hàm (Ekottarikāgama / Ekottara Āgama) Đại tạng chữ Hán cho thuộc Đại Chúng Bộ - Kinh luật luận còn: (1) Ma-ha Tăng-kỳ Luật (Đại Tạng No 1425, Hán dịch: Tam tạng Phật-đà-bạt-đà-la (Buddhabhadra, Giác Hiền) Sa-môn Pháp Hiển (337 – 442), đời Đông Tấn, Trung Quốc dịch sang Hán văn Việt dịch: HT Phước Sơn, tập, 2000) Tăng gồm 218 giới, Ni gồm 290 giới Hiện luật để tham khảo, không giới Phật giáo ứng dụng quy tự viện (2) Tăng Nhất A-hàm, lời tựa, CBPPGTH, tr 100) A-nan tự trình bày ý nghĩ: “Người ngu không tin hạnh Bồ-tát; “Trừ La-hán tín giải “Mới có tín tâm khơng dự “Bốn chúng đệ tử, phát đạo ý, “Cùng tất lồi chúng sanh; “Có lịng tin vững khơng hồ nghi.” Di-lặc tán thán: “Khéo thuyết thay! “Phát tâm Đại thừa, ý quảng đại.” “Hoặc có pháp, đoạn kết sử; “Hoặc có pháp, thành đạo.” (3) Kinh Xá Lợi Phất vấn kinh (T 1465), (4) Kinh Phổ Diệu (Lalitavistara) l hai kinh thuộc hệ Phương Đẳng cho thuộc phái 5) Phật giáo sử (Taranatha – người Tây Tạng) Ngài Thanh Biện kể lại.- Đạo sư: (a) Bà-la-môn tên Ca-diếp (Kaśyapa) (b) Lãnh tụ: Mahàdeva (Đại Thiên) Có lẽ Đại Thiên người thừa kế, quan điểm ông ảnh hưởng lớn lao đến phái phân hóa tư tưởng Phật giáo lúc - Huy hiệu: Cái tù - Y: Được ghép từ 23-27 mảnh - Ngôn ngữ: Prakrit Hybrid Sanskrit (Sanskrit lai tạo) - Địa bàn hoạt động: Trú xứ miền Đông Magadha, tức Pataliputra, sau mở rộng Mathura , Karle, Kaboul (Afganistan ngày nay), rộng Nam Ấn Độ, có đại biểu Sơn Tây – Trung Quốc - Thời gian hưng khởi phát triển : Từ kỷ thứ sau PNB đến khoảng kỷ thứ TL (Dựa theo Đại Đường Tây Vức ký Ngài Huyền Trang Phật Quốc ký Ngài Pháp Hiển) - Thời gian tồn tại: Sau Đức Phật nhập NB 100 năm, kéo dài đến kỷ thứ IX TL Nhất Thuyết Bộ 異 異 異 (Ekavyāvahārikaḥ): Dựa theo DBTLL HT Trí Quang dịch khảo cứu (tr 65) Lịch sử Phật giáo Ấn Độ HT Thánh Nghiêm (tr 183), tên y vào tông nghĩa mà thành lập, cho pháp (Eka = nhất) gian xuất gian giả danh, không thực thể (thuyết) Thập Bát Bộ Luận gọi “Chấp Nhất Ngữ Ngơn Bộ” 異 異 異 異 異 với Đại Chúng Bộ có quan điểm « » (Eka = nhất) (異 異 異 異 異 異 異 異 異 異) Theo CBPPGTT, tr 147, cho quan điểm 13 -14 quan điểm để khẳng định tông phái Quan điểm 13 異 異 異 異 異 異 異 異 異[Chư Phật] sát na tâm (ekasanikacitta) liễu tri tất pháp (sarvadharma) BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Quan điểm 14 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 [Chư Phật] sát na tâm tương ưng với bát-nhã (prajñā), biết tất pháp BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 - Theo Tāranātha , Nhất Thuyết Bộ dần vị trí từ kỷ thứ - TL - Thuyết Xuất Thế Bộ 異 異 異 異 (Lokottaravāda): Thập Bát Bộ Luận gọi Xuất Thế Gian Ngữ Ngôn Bộ 異 異 異 異 異 異 Sở dĩ [bộ này] gọi [bộ này] ca ngợi Đức Phật bậc xuất (異 異 異 異) - Luận thư còn: Mahāvastu (Đại sự) – tập hợp truyện tiền thân đức Phật (Jataka) viết tiếng Sanskrit biến thể (Hybrid - Sanskrit) - Những luận điểm DBTLL xác nhận đức Phật bậc siêu luận điểm đến 23, gần với quan điểm số kinh Phật giáo Đại thừa Rõ ràng, tư tưởng phái xem tảng để Phật giáo Đại thừa hưng khởi, phát triển sau - Ngài Huyền Trang cho biết trú xứ phái nằm vùng Bamiyan Afganistan (nơi có tượng Phật khổng lồ bị nhóm khủng bố Taliban dùng đại bác bắn nát vào năm 2001) Xem Đại Đường Tây Vức Ký - Kê Dận Bộ 異 異 異 (Gokulika, thuộc loại bò; Kaukkutika, quan hệ với loại gà (Kê Túc Sơn); Kukkutika, liên hệ đến tro): Ngài Buddhaghosa cho tên riêng Bà-la-mơn Theo Thập Bát Bộ Luận, cịn gọi Cao câu lợi (異 異 異 異) Sở dĩ có tên dựa vào tên vị sáng lập tông Bộ Chấp Dị Luận cho có tên "Khơi Sơn Trụ Bộ" (異 異 異 異) Ngài Chân Đế Bộ Chấp Dị Luận Dị Bộ Tông Luân Luận Thuật Ký ngài Khuy Cơ nói phái đặt nặng Luận tạng Luật tạng Kinh tạng, Luận trình bày thắng nghĩa Phật, Kinh Luật phương tiện (upàya) Như vậy, phái có tư tưởng giống người theo khuynh hướng luận thư Phật giáo Myanmar Bộ phái biến vào khoảng kỷ thứ IV đến kỷ thứ IX TL có lẽ sát nhập vào Đại thừa Quan điểm Đức Phật (1-15) 異Chư Phật Thế Tôn bậc siêu xuất gian Buddhas are all supramundane (lokottara) TBBL: 異 異 異 異 異 異 異 異異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Tất đức Như Lai khơng cịn pháp hữu lậu There are no sàsrava-dharmas in all the Tathàgatas TBBL: 異 異 異 異 異 異 異 異異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 3.異 Lời nói chư Như Lai chuyển pháp luân.All the speeches of the Tathàgatas are preaching the righteous law.TBBL: 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Trên thật tế, lời nói chư Như Lai có chuyển pháp ln, có không Những thường ngữ chư Như Lai đời sống hàng ngày trao đổi hay hỏi thăm vị đệ tử, ví dụ, “Sao ngồi lại ồn vậy?” , “Ta bị đau lưng, ơng đại chúng thuyết giảng pháp hữu học”, “hãy nhân danh ta, mời ông/ Tỳ-kheo lên gặp ” v.v không thiết “chuyển pháp luân” 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Đức Phật dùng âm nói tất pháp The Buddha expounds all doctrines with a single utterance TBBL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異* Đại Trí Độ Luận (HT Thích Quảng Độ dịch), Phật Quang Đại Từ Điển, NXB Hà Nội, Hội VHGD Linh Sơn, Đài Bắc, 2000) 4, Phạm âm vi diệu Phật có đặc tính sau: • Thứ rền vang sấm, nghĩa âm Phật phát vang dội xa • Thứ hai suốt vang xa, người nghe vui mừng • Thứ ba khiến người nghe sanh tâm kính • Thứ tư rõ ràng dễ hiểu • Thứ năm người muốn nghe mãi, không cảm thấy chán * Tướng giọng nói đức Thế Tơn có đặc tính sau: 1) Rõ ràng, 2) Dễ nghe, 3) Êm ái, 4) Khả ái, 5) Tròn, 6) Gọn vừa, 7) Sâu lắng, 8) Vang dội 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Khơng có lời nói Thế Tơn khơng thật nghĩa TBBL: khơng có BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 Điều ngược lại số lời kinh điển Đại thừa cho rằng, lời nói Phật có liễu nghĩa (Đại thừa) có khơng liễu nghĩa (A-hàm/ kinh điển Tiểu thừa) Liễu nghĩa nghĩa rốt ráo, hiểu tương đương với danh từ “chân đế” (paramartha-satya/ paramattha sacca), bất liễu nghĩa tương đương với danh từ “tục đế” (samvrti-satya / sammutti Sacca) văn hệ Sanskrit Pali 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Sắc thân Như Lai khơng có giới hạn.The Rùpakàya of the Tathàgatas is indeed limitless.TBBL: 異 異 異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 Thật ra, sắc thân phải có giới hạn Vì sắc thân pháp hữu vi, dầu nơi tụ hội vô lượng phước báu với 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp (báo thân) nằm vòng sanh diệt, nên bị chi phối bệnh, lão, tử Kinh điển Nikaya thể rõ điều Ngài bị đau lưng, đau kiết lị, bị đá Devadatta xô làm trầy xước Cách lý giải THB Chú giải Dị Bộ Tông Luân Luận (tr 37) không sát với nội dung quan điểm DBTLL Rằng: “Chư Phật Bồ-tát nghiệp độ sanh, thân tướng Ngài thị nhiều thân tướng khác nhau” Cách lý giải có vấn đề, Sắc thân (rùpakàya) thân hình tướng người ứng hóa thân (nirmāṇakāya) thân ứng hóa thị chư Phật 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Oai lực Như Lai giới hạn The divine power of the Tathàgatas is also limitless.TBBL: 異 異 異 異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Câu chuyện đức Phật dạ-xoa Avalaka Kinh Avalaka (Si, 218) thuộc Tương ưng X.12 Kinh mô tả oai lực Như Lai vô tận, d ù cho hội chúng Sa-môn, Bà-la-môn, Phạm thiên, Ma vương so bì với đức Phật, họ có muốn hãm hại đức Phật 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Thọ lượng Như Lai khơng có giới hạn.The longevity of the Buddhas is also limitless.TBBL: 異 異 異 異異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 Kinh Đại Bát-niết-bàn (16) thuộc Trường Bộ Kinh, đoạn đức Phật nói tứ thần túc thọ mạng vô lượng “Này Ananda, tu bốn thần túc , tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo, thời muốn người sống đến kiếp hay phần kiếp cịn lại Này Ananda, Như Lai tu bốn thần túc [dục, tinh tấn, định tuệ], tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo Này Ananda, muốn Như Lai sống đến kiếp hay phần kiếp cịn lại” Kinh Tứ thập nhị chương, đức Phật nói: “Vị chứng A-la-hán phi hành, biến hóa, kéo dài mạng sống đời, động đất trời” (A-la-hán giả, phi hành biến hóa, khống kiếp thọ mạng, trụ động thiên địa) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Phật hóa độ lồi hữu tình khiến sanh lịng tịnh tín, [đức Phật] khơng có tâm chán ngán cảm thấy đủ.The Buddha is never tired of enlightening sentient beings and awakening pure faith in them (bản tiếng Anh khơng có cụm từ “cảm thấy đủ”) HT.TQ: Đức Như Lai tâm lý thấy chán, thấy đủ giáo hóa chúng sanh cho họ có đức tin sáng TT.HB: Phật mục đích giáo hóa lồi hữu tình khiến cho họ khởi lịng tin (tịnh tín), không sanh tâm nhàm chán (đối với Phật pháp) 10 異 異 異 異 異 Đức Phật khơng có ngủ nằm mộng The Buddha doesn’t sleep or dream.TBBL: 異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 THB: Trong ngủ Phật khơng có mộng mị (svapna) Đối chiếu dịch HT Trí Quang tiếng Anh, nên chọn nghĩa “Phật khơng có ngủ nằm mộng” “Phật khơng có nằm mộng ngủ” Trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, nói đến thời khóa biểu đức Phật, cho thông tin rằng, ban ngày đức Phật khơng có ngủ, ban đêm vào khuya cịn trả lời vấn đáp chư Thiên, sau nằm xuống an tĩnh chánh niệm hướng lúc thức dậy, không thấy mô tả đức Phật ngủ Trong kinh Vacchagotta Tam minh (71) thuộc Trung Bộ Kinh, có đề cập đến Đức Phật có ngủ 11 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Như Lai vấn đáp không cần phải đợi suy nghĩ The Tathagata answers questions without thingking.TBBL: 異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 THB: Khi Như Lai vấn đáp không cần phải tư (không cần chữ “khi” đây) => Điều hợp với Nam truyền Bắc truyền Phật giáo, đức Phật có Tứ vơ ngại biện Tứ vô sở úy 12 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異Đức Phật khơng nói danh [cú, văn] v.v… Ngài ln định, nhiên lồi hữu tình cho Ngài có nói danh [cú, văn] v.v… liền sanh tâm vui vẻ phấn khởi At no time does the Buddha preach with words and so on because he is always in Samàdhi But the people rejoice, considering the Buddha preaches words, nouns and so on.TBBL: 異 異 異 異異異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 THB: Tất thời gian Phật khơng nói danh (nàma) thường định, lồi hữu tình lại ưa thích nói danh tướng => Bản dịch THB chưa rõ nghĩa đầy đủ tiếng Hoa 13 異 異 異 異 異 異 異 異 異[Chư Phật] sát na tâm (ekasanikacitta) liễu tri tất pháp (sarvadharma) TBBL: Khơng có BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 14 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異[Chư Phật] sát na tâm tương ưng với bát nhã (prajñā) biết tất pháp.Within a moment of conciousness, the Blessed One is able to adapt to the insight of Prajna and is able to understand all things TBBL: 異 異 異 異 異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 15 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 Lậu tận trí (Ksayajđāṇa) Vơ sanh trí (Anupadayāṇa) Phật Thế Tơn thường hữu (tùy chuyển) lúc nhập Đại bát-niết-bàn The Ksayajñāṇa, the knowledge of extinction and the anupadayañāṇa, the knowlege of non-rebirth are always present in the Buddhas and they continue to be so till the Parinirvàna.TBBL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異Theo HT Nhất Hạnh, bậc A-la-hán có Lậu tận trí (Ksayajđāṇa), có Phật có Vơ sanh trí (Anutpadayāṇa) Lậu tận trí (Ksayajđāṇa): Là trí tuệ phát sanh sau đoạn tận tất phiền não Vơ sanh trí (Anutpadayāṇa): Theo THB trí thứ 10 10 trí, tức Tri vĩnh đoạn tập khí trí lực (zh 異異異異異異異, sa āsravakṣayajñāna, pi āsavakkhaya-ñāṇa): Biết lậu (sa āsrava) chấm dứt Tuy vậy, cần phải nghiên cứu kỹ lại vấn đề Nhận xét: Quan điểm sắc thân, oai lực, âm thanh, thọ lượng, định lực, trí tuệ Phật vấn đề tế nhị, siêu việt, bàn tới Thánh đệ tử đức Phật Ngài Sau Ngài nhập Niết-bàn, số người đem vấn đề thảo luận thể quan điểm mình, dẫn đến tình trạng phân phái Muốn học tốt, nên đối chiếu với Thập lực Tứ vô sở úy Đức Phật Đại Kinh Sư Tử Hống (số 12) thuộc Trung Bộ Kinh tham khảo Thập bát bất cộng pháp truyền thống Phật giáo Đại thừa BÀI : QUAN ĐIỂM VỀ BỒ TÁT THEO ĐẠI CHÚNG BỘ VÀ BỘ PHÁI TRỰC HỆ Có quan điểm (16 – 20): 16 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 (HT Nhất Hạnh phiên âm: Nhất thiết Bồ-tát nhập mẫu thai trung, giai bất chấp thọ yết-thích-lam, át-bộ-đàm, bế hộ [bế thi], kiện nam vi tự thể) Tất vị Bồ-tát nhập thai không chấp thọ trạng thái: Yết-lạt-lam, Át-bộ-đàm, Bế-thi Kiện-nam thai nhi làm tự thể Theo Câu-xá: Yết /Kiết-thích-lam: 異 異 異 (kalala): chút váng sữa tuần thứ Án/ Át-bộ-đàm: 異 異 異 (Arbuda): cục máu tuần thứ hai.Bế-thi: 異 異 (pesi): thịt mềm tuần thứ 3.Kiện-nam: 異 異 (Ghana): thịt cứng tuần thứ 4.Đây năm giai đoạn (Thai nội ngũ vị, gọi Kiết thai ngũ vị) thai nhi Phật giáo chia thời gian 266 ngày (38 tuần) thai nhi từ thụ thai lúc sinh làm giai đoạn: 1) Yết-thích-lam (S: Kalala), cịn gọi Ca-la-la, Yết-la-lam; Hán dịch: ngưng hoạt, tạp uế, thời gian tuần sau thụ thai 2) Át-bộ-đàm (S: Arbuda), gọi A-bộ-đàm; Hán dịch: Pháp, thời gian tuần thứ hai 3) Bế-thi (S: Pesi), gọi Tế-thi, Tì-thi; Hán dịch: ngưng kiết, nhục đoạn, thời gian tuần thứ ba 4) Kiện-nam (S: Ghana), gọi Kiện-nam, Yết-nam; Hán dịch: ngưng hậu, ngạnh nhục, thời gian tuần thứ tư 5) Bát-la-xa-khư (S: Prasakha), Hán dịch: chi tiết, chi chi, giai đoạn từ tuần thứ tuần thứ 38, tức đến ngày sinh (trong giai đoạn tay chân bắt đầu hình thành hài nhi có đầy đủ hình hài người) None of the Bodhisatvas, when they enter their mother’s womb, form their own body by passing through the four embryonic stages, kalalam, arbudam, pesi and ghana, which the other people have to pass through HT Nhất Hạnh dịch tho át: Chư Bồ-tát vào thai mẹ không chấp thọ làm tự thể tinh huyết hịa hợp, tinh huyết hóa hợp mà đọng lại mụn nhọt, đọng cứng đọng cứng cứng dần TBBL: 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Quan điểm tìm thấy tương ứng Câu-xá Trong kinh điển Theravada, chưa tìm tư liệu vấn đề 17 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Tất Bồ-tát [kiếp chót] vào thai mẹ hình voi trắng.All the Bodhisattvas assume the form of a while elephant when they enter their mother’s womb TBBL: 異 異 異異 異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 * Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp (123) Trung Bộ Kinh đề cập Bồ-tát nhập mẫu thai phải voi trắng, hầu hết tất tranh vẽ PG (kể PGTTB) có vẽ Bồ-tát nhập mẫu thai hình voi trắng * Như vậy, khái niệm “Bồ-tát” lúc đầu giống Theravada, cho thân đức Phật, trước thành đạo 18 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異異Tất Bồ-tát xuất thai hông bên phải TBBL: Khơng có BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 * Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp thuộc Trung Bộ Kinh, nói mẹ Bồ-tát đứng sanh 19 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異Tất Bồ-tát không khởi tư tưởng tham dục, tư tưởng sân hận, tư tưởng ác hại TBBL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 20 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異異Bồ-tát muốn lợi ích hữu tình, nguyện sanh vào ác thú, liền ý thọ sanh TBBL: 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Như vậy, khái niệm “nguyện lực Bồ-tát” xuất Đại Chúng Bộ truyền thống Đại thừa sau Điều giải vị A-la-hán hết bị nghiệp chi phối, nên việc tái sanh khơng tiếp diễn nữa, bi nguyện nên tái sanh vào cảnh giới Tuy nhiên, việc nhập thai vào bụng người mẹ, có chướng nó: “Bồ-tát nhập thai cịn cách ấm/ Thanh Văn muội lúc thai” * Một số câu chuyện tiêu biểu: Hàn Sơn, Thập Đắc, Bố Đại, Tế Điên Tăng hóa thân vị Bồ-tát: Văn Thù, Phổ Hiền, Di Lặc, A-la-hán Giáng Long Những điểm lưu ý:- Năm quan điểm quan điểm vị Bồ-tát tối hậu thân Phật giáo Đại Chúng Bộ - Kinh Hy Hữu Vị Tằng Hữu Pháp (123) Trung Bộ Kinh trình bày 19 điều (khơng tính điều liên hệ đến đức Thế Tôn) hy hữu đức Bồ-tát vào kiếp chót tái sanh lên cõi trời Đâu-suất điều kỳ diệu trình trụ thai thai sanh Kinh Đại Bổn số thuộc Trường A Hàm Kinh Đại Bổn (Mahàpadàna sutta, 14) thuộc Trường Bộ Kinh, trình bày gia thế, đức Phật khứ tại, không đề cập đến vấn đề nhập thai hình tướng voi trắng sáu ngà, v.v - Theo quan điểm Phật giáo Đại thừa, Bồ tát có giai đoạn: giai đoạn bất định A-tăng-kỳ kiếp 1, giai đoạn cố định A-tăng-kỳ kiếp 2, giai đoạn thọ ký A-tăng-kỳ kiếp Hai giai đoạn sau tự sinh tử ác đạo Truyền thống Phật giáo Nam truyền cho Bồ-tát (một vị tu tập từ phát tâm đến thành Phật) trải qua A-tăng-kỳ kiếp 100.000 kiếp trái đất - Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm (Hán dịch: Đời Đường, Đại sư Địa-bà-ha-la, người xứ Trung Thiên Trúc; Việt dịch: Linh-Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh) Bản kinh trình bày đời đức Phật chi tiết - Xem lại Mahā Buddhavamsa (Đại Phật sử, gồm tập, Sayadaw Mingun), tác phẩm mô tả chi tiết nguyên nhân đức Phật chọn lựa thời điểm, trái đất, cha mẹ để giáng phàm yếu tố liên hệ đến đức Phật - Phật sở hạnh tán (Buddhacarita) Mã Minh Bồ-tát, viết đời đức Phật Bài 5: LỘ TRÌNH TU CHỨNG & QUẢ VỊ THANH VĂN CỦA ĐẠI CHÚNG BỘ VÀ BA BỘ PHÁI TRỰC HỆ Có 18 quan điểm (21- 39): 21 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異異Dùng Hiện quán biên trí sát-na biết khắp tướng sai biệt Tứ Đế NH: Cái trí ngoại biên quán sát na biến tri sai biệt Bốn Thánh Đế 異 異 異 異 (S: Abhi-samayàntika-ñāṇa) Chữ “Biên” có nghĩa bên cạnh Trong trường hợp này, có nghĩa “sau” *** Hiện qn biên trí (cịn gọi ngoại biên qn trí) khác với quán chân trí: trí chân thật quán; trí ngoại biên qn có sau kiến đạo, thoáng mà biết sai biệt Tứ Đế, không kiến đạo biết tổng quát Tứ Đế Ai dùng “nhất sát-na quán biên trí”? Theo CXL: Hiện quán biên trí loại trí sinh khởi sau Kiến đạo mà sát na thấy rõ tướng sai biệt Tứ Đế (Ngay kiến đạo sát na khởi lên Hiện quán trí biết Tứ Đế, tổng tướng, đoạn mà chưa có chánh phân biệt) Đại Tỳ-bà-sa luận cho “Hiện quán biên trí” loại trí sinh khởi sau ba loại Khổ, Tập, Diệt 16 trí Có thể xem trí Hậu đắc trí TBBL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 Theo Câu Xá, hành tướng Tứ Đế như: Khổ Đế: Vô thường, khổ, không, vô ngã Tập Đế: Nhân, tập, sanh, duyên Diệt Đế: Diệt, tịnh, diệu, ly Đạo Đế: Đạo, như, hành, xuất (Xem ĐCLCX, tr 225-6) Theo Theravāda, Đức Phật thuyết Tứ Đế với lần khai thị khác nhau: Khuyến chuyển, thị chuyển chứng chuyển Thuật ngữ gọi “tam chuyển Tứ Đế thập nhị hành.” Gồm có: Thị chuyển: Này Tỳ-kheo, khổ, nguyên nhân khổ, trạng thái sau hết khổ đường đưa đến chấm dứt khổ Khuyến chuyển: Này Tỳ-kheo, khổ ông cần phải biết, nguyên nhân khổ ông cần phải đoạn trừ, trạng thái vắng mặt khổ ông cần phải chứng, đường đưa đến chấm dứt khổ ông cần phải tu tập Chứng chuyển: khổ ta biết, nguyên nhân khổ ta đoạn, vắng mặt khổ ta chứng đường đưa đến chứng đắc ta tu Trong Những đường đưa núi Thứu (tr 75), qua cách giải thích HT Nhất Hạnh, Hiện quán biên trí trí Phật Nhưng người viết nghĩ rằng, trí Phật người biên tập nên để nhóm quan điểm đầu tiên, liên quan đến Phật trí, Phật thân, (22) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Nhãn thức thức thân có nhiễm khơng nhiễm TBBL: Khơng có BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異Quan điểm đúng, mê thức bị nhiễm, hết mê thức tịnh Qua cho thấy, Đại Chúng Bộ lúc chủ trương thức, chưa thức Duy thức Pháp tướng tông (23) 異 異 異 異 異 異 異 異異Sắc giới Vơ sắc giới có đủ thức [Chúng sanh] cõi sắc vô sắc, thân có đủ thức TBBL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異31 cảnh giới PG Theravada sau: Dục giới: 01 địa ngục, 02 ngạ quỷ, 03 súc sanh, 04 a-tu-la, 05 nhân, 06 Tứ Thiên Vương, 07 Đao-lợi, 08 Dạ-ma, 09 Đâu-suất, 10 Hóa Lạc, 11 Tha Hóa Tự Tại Sắc giới: 12 Phạm Chúng, 13 Phạm Phụ, 14 Đại Phạm (Sơ thiền); 15 Thiểu Quang, 16 Vô Lượng Quang, 16 Quang Âm (Nhị thiền); 18 Thiểu Tịnh, 19 Vô Lượng Tịnh, 20 Biến Tịnh (Tam thiền); 21 Quảng Quả, 22 Vô Tưởng 23 Vô Phiền (Tứ thiền) Tại Vô Phiền Thiên lại chia thành cảnh trời: 23 Vô Phiền, 24 Vô Nhiệt, 25 Thiện Kiến, 26 Thiện Hiện, 27 Sắc Cứu Cánh Vô sắc giới: 28 Không Vô Biên Xứ, 29 Thức Vô Sở Hữu Xứ, 30 Vô Sở Hữu Xứ, 31 Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ So sánh với cảnh giới cõi theo truyền thống Theravada, chư thiên cõi Vô tưởng thiên (trong tầng thiền thứ 4, thứ 22 từ thấp lên cao), có thân thể mà khơng có tâm tưởng Như cảnh giới này, ý thức khơng có mặt Bốn cõi vơ sắc (28-31) hồn tồn khơng có thân, có tâm, nên khơng có năm thức (đầu) (24) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 (khứu) 異 異異 異 異 (thường) 異 異異 異 異 異異Năm sắc (giác quan) lấy khối thịt làm thể (cơ sở), nên mắt không thấy sắc, tai không nghe tiếng, mũi khơng ngửi hơi, lưỡi cho khơng có Thánh cõi Vô sắc Nhiều câu chuyện ghi lại vị thiên tử nghe pháp Phật chứng sơ Tu-đà-hoàn Đối chiếu với đồ biểu vũ trụ theo Câu Xá (ĐCCXL, 107), Cõi tứ thiền có 9: Vô Vân, Phước Sinh, Quảng Quả (Vô Tưởng), Vô Phiền, Vô Nhiệt, Thiện Kiến, Thiện Hiện, Sắc Cứu Cánh, Ma-hê-thủ-la) Chỗ có lẽ Câu Xá Luận ghi nhầm, Quảng Quả Vô Tưởng hai, Sắc Cứu Cánh Ma-hê-thủ-la Vô Vân Phước Sinh hệ thống Abhidhamma Theravada (93) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Nương vào thân cõi dục chứng đắc Chánh Tánh Ly Sanh mà cịn có khả chứng đắc A-la-hán BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異(94) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Ở Bắc Câu Lơ Châu (Uttarakura) khơng có người ly nhiễm THB: Bắc-câu-lơ châu (uttarakura) khơng có người khơng bị ô nhiễm, thánh nhân không sanh nơi cõi vơ tưởng thiên (asaṁjāđādevaloka).Vì cảnh giới q sung sướng, khơng có khổ cảnh, nên họ khơng khởi lên ý niệm từ bỏ dục lạc Chính thế, sinh Bắc Câu Lơ Châu xem nạn (đui, điếc, câm, ngọng, sanh vùng biên địa ác kiến, sanh Bắc Cu Lô Châu, Sanh Vô Tưởng Thiên, trí biện thơng) Phẩm Uất-đan-viết Tóm tắt nội dung Kinh Trường A Hàm - Tuệ Sĩ nói sau:Nói riêng châu lục phía bắc Tu-di Phổ thơng văn hệ Hán, châu phiên Bắc Câulâu, mà Sanskrit Uttara-Kuru, vùng đất phía bắc Kuru Kuru 16 vương quốc lớn thời Phật, thường nhắc đến Kinh Tuy vậy, theo đại thể, Kuru vương quốc thần thoại, Bắc Kuru vùng đất thần thoại, tận phía bắc ngồi dãy Thơng lĩnh Xa nữa, lịch sử, vùng đất phía bắc thành bang Sumeria cổ đại.Châu kể riêng sinh hoạt xã hội khác hẳn ba châu Trong châu này, hoàn tồn chưa có hình thức sinh hoạt sản xuất Thực phẩm, có loại lúa tự nhiên khơng cần gieo trồng Về y phục, có loại tự nhiên sản xuất áo quần, cần đến lấy Các dụng cụ khác chén bát, đàn địch, hương liệu, cung cấp tự nhiên Dân khơng có khái niệm gia đình, vợ chồng, cha mẹ Trai gái thích nhau, dẫn vào chỗ khuất đó, chia tay Trẻ nít sinh, bỏ đường, người ngang qua, chăm sóc Khơng có tội ác giết nhau, trộm cắp, nói dối; nghĩa khơng có khái niệm đạo đức Vì vậy, khơng biết Phật pháp Ngay thuyết ngoại đạo, khơng biết Ở khơng có thứ bịnh tật ba châu kia, sống hết thọ lượng mình, khơng có chết yểu Xem Kinh Thế Ký (30) Trường A-hàm (95) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Thánh nhân không sanh Bắc Câu Lô Châu (Uttara-Kuru) Vô Tưởng Thiên (asaṃjñādeva) BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異Vô tưởng thiên: Theo Thắng Pháp Tập Yếu Luận, sau đắc tứ thiền, người hành sañña viraga bhāvana (thiền ly dục tưởng thức, tức khơng cịn mong muốn có tưởng thức) thời nghiệp cho tái sinh cõi Vơ TưởngThiên (Asđāsatta) có sắc tục sinh (rūpa-paṭisandhi) (96) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Bốn Sa-môn định mà chứng đắc Nếu chứng nhập Chánh Tánh Ly Sanh trước nương vào tục đạo để chứng Nhất Lai Bất Hoàn Theo truyền thống Nam truyền, lộ trình tâm chứng theo thứ tự xảy q nhanh nên dường khơng thấy có thứ lớp BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (異 異 異) 異 異 異 異 (異 異 異) 異 異 異 HT Trí Quang chia câu thành Câu thứ hai nhược ” (97) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異Có thể nói bốn niệm trụ dung nhiếp tất pháp.Quan điểm nói rõ quan điểm số 90: 異 異 異 異 異 異 異 異 異Lộ trình tu chứng Tứ Niệm Xứ (Trụ) Hữu Bộ có phần khơng chi tiết Theravada, cho rằng: Quán thân bất tịnh, quán tâm vô thường, quán thọ khổ, qn pháp vơ ngã.(98) 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異 異Tất tuỳ miên tâm sở (cetasika), tương ưng với tâm có cảnh sở duyên (ālambana) / đối tượng Tùy miên (anuśaya) tên khác phiền não hay Luận Câu Xá 20 nói: tùy miên có bốn nghĩa (biểu chức năng): vi tế, tùy tăng, tùy tục, tùy phược Khi phiền não tiền khó biết rõ hành tướng nên gọi vi tế Nó làm tăng thêm hôn ám trầm trệ cảnh duyên tâm tương ưng với nên gọi tùy tăng Nó thường theo dõi hữu tình gây tội lỗi nên gọi tùy tục Nó thường khởi trói buộc, khơng muốn, sinh, cố ngăn, khởi nên gọi tùy phược (Đại cương luận Câu Xá, 2000, tr 166) Theo Câu Xá, tuỳ miên / tuỳ phiền não (anuśaya) có tất 19 trạng thái Đại phiền não địa pháp có 6: si, phóng dật, giải đãi, bất tín, trầm, trạo cử + Đại bất thiện địa pháp có (vơ tàm, vơ q) + Tiểu phiền não địa pháp gồm có 10 (phẫn, phú, xan, tật, não, hại, hận, siểm, cuống, kiêu) Có tất 46 tâm sở (Xem ĐCCXL, tr 89 Tuỳ phiền não, tr 179) Tâm sở tương ưng với tâm vương năm đồng đẳng: (1) Đồng sở y: Tâm vương tâm sở đồng nương mà khởi Như nhãn thức tâm vương nương nhãn mà khởi, tâm sở tương ưng với nhãn thức nương nhãn mà khởi, nương khác (2) Đồng sở duyên: tâm vương tiếp xúc cảnh tâm sở tương ưng tiếp xúc cảnh (3) Đồng hành tướng: nhận thứcc tâm vương nhận thức tâm sở tương ưng Hành tướng tức tướng mạo hiểu biết, nhận thức tướng hành động tâm (4) Đồng thời gian: Tâm vương, tâm sở tương ưng phải đồng lúc khởi (5) Đồng thể sự: tâm vương, tâm sở tương ưng có tự thể riêng hồ hợp lại thành nghĩa tương ưng Bản dịch Chân Đế khác với dịch Huyền Trang BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異Có thể nói tất pháp tùy miên, phiền não tâm pháp (tâm sở), không tương ưng với tâm (99) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異Tất tuỳ miên (anu’saya) gồm triền phược (paryavasthāna), tất triền phược nằm tuỳ miên Triền mười thứ trói buộc chúng sinh vào ngục sinh tử, làm nhân khởi lên hành động ác, khiến chúng sinh bị trói buộc vào đường ác, nên gọi triền Nhưng nói rộng tất phiền não dù hay chi mạt, gọi triền Nên có chỗ gọi tham, sân si triền Mười triền hôn trầm, trạo cử, vô tàm, vô quý, phẫn, phú, xan, tật, thuỳ miên, hối (tr 179) Như vậy, 19 tuỳ miên phiền não, từ số đến 13 gọi triền, từ 14 -19 gọi cấu uế Xem thêm tr 192: Nó chi mạt từ phát sinh vô tàm, xan, trạo cử từ tham sinh; vô quý, tùy miên, hôn trầm từ vô minh sinh; tật lận từ sân sinh; hối ố tác từ nghi sinh; phú từ si từ tham nghi sinh BCDL: 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異(100) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Tánh chi duyên khởi chắn hữu vi THB: Duyên khởi (pratīyasamutpāNgatva) pháp hữu vi (samskṛta) (THB bỏ chữ “chi tánh”)Đối kháng với quan điểm Đại chúng 41: 異 異 異 異 異 異 có duyên khởi chi tánh BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (101) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Cũng có chi phần duyên khởi vận hành nơi chư vị A-la-hán Một số chi thức (viññāṇa), danh sắc (nāma-rūpa), lục nhập (sadayatana), xúc (sparsa), thọ (vedanā) có vai trị trì mạng sống vị A-la-hán (Arahant)THB: Duyên khởi hữu địa vị A-la-hán (bỏ chữ “chi” thêm trạng từ “luôn”) BCDL: 異 異 異 異 異 異 (102) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Có vị A-la-hán tăng trưởng phước nghiệp Theo truyền thống Theravada, vị A-la-hán làm việc với “tâm tác” (kiriya citta) nên không phước mà không gây khổ Xem ĐCCXL, tr 126 BCDL: 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異(103) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Cõi Dục cõi Sắc chắn có trung hữu Đối lập với quan điểm 47 Đại Chúng Bộ : 異 異 異 異 異 Hóa Địa Bộ đồng quan điểm Đại Chúng Bộ Cõi vô sắc thân nên khơng có thân trung ấm Tiền ấm thân chưa chết Hậu ấm thân sau tái sanh Trung ấm thân sau chết trước tái sanh.Tên khác trung ấm (S: Antarà-bhava, tiếng Tây Tạng Brado): trung hữu, trung uẩn, hương ấm, hương hành (lần theo mùi hương mà = tầm hương, ngửi mùi hương mà tới = thực hương), ý hành (thân nương gá vào ý để tìm chỗ tái sanh), thú sanh (sanh tam đồ lục đạo) Chư thiên dục giới sắc giới có thân trung ấm khơng? Do phước báu mà chư thiên hoá sanh, có thân trung ấm? Theo quan điểm Hữu (ĐCCXL, 108): “Con người có giai đoạn [tứ hữu]: tử hữu [S:Manarà-bhava], trung hữu [S:Antarà-bhava], sinh hữu [S: Upapati-bhava], hữu [S: Pùva-kàla-bhava] Tử hữu giai đoạn người phiền não nghiệp đời trước chiêu cảm lấy báo thân đời nay, sống sát na cuối cùng, xả bỏ báo thân Trung hữu giai đoạn sau xả bỏ báo thân đủ duyên đầu thai, hữu hữu tình khoảng thời gian đó, gọi trung hữu Tát-bà-đa cịn chủ trương thân trung ấm lồi người cỡ nít năm sáu tuổi, đủ sáu thứ tịnh sắc vi tế, mắt thịt khơng thấy được, có thiên nhãn cực tịnh hữu tình giai đoạn trung hữu trông thấy Thời gian trung hữu có nhà chủ trương khác nhau: Tỳ-bà-sư cho có khoảnh khắc, chết liền đầu thai Luận sư Thế Hữu [Vasumitra] cho tồn lâu bảy ngày Luận sư Thiết-mạt-đạt-đa cho tồn bảy bảy bốn mươi chín ngày Cịn Luận sư Pháp Cứu [Dharmatrāta] cho cho khơng định tùy theo nhân dun thụ sinh bất thường Do nghiệp lực mạnh thúc đẩy trung hữu đáng thọ sanh vào lồi nguời hội đủ duyên liền sinh vào loài người, trung hữu đáng thụ sinh vào lồi súc hội đủ dun liền sinh vào loài súc Sinh hữu giai đoạn từ trung hữu chết, vọng tưởng khởi lên tâm dục sân nhuế cha mẹ, liền đầu thai, hay gọi kiết sinh Chính giây phút kiết sinh gọi sinh hữu Bản hữu thời gian từ sinh hữu tử hữu, chấm dứt đời”.Theravāda khơng đồng tình có thân trung ấm Một người chết liền theo nghiệp mà tái sinh vào cảnh giới Lúc thức sinh khởi Thức nghiệp tục sinh (janakakamma) tạo ra, nối liền hai kiếp sống cũ mới, gọi kiết sinh thức, thức tục sinh, hay cịn gọi thức nối liền (papaisandhivinna) Có thể, sau người thân hoại mạng chung, vị bị đọa vào cảnh giới peta (ngạ quỷ) lễ cầu siêu diễn để người thọ cúng hồi hướng phước (cầu siêu) cho người khuất, bị đọa vào cảnh giới ngạ quỷ Có loại khơng nhận phước hồi hướng: A-tu-la ngạ qủy (KālakaNcikapeta), hạng ngạ quỷ ln đói khát (khuppipāsikāpeta), hạng ngạ quỷ thường xuyên bị lửa đốt (NijjhāmataṆhikāpeta) Chỉ có hạng ngạ quỷ sống thực phẩm nhờ người khác (paradattupajīkapeta) nhận phước hồi hướng (TK Chánh Minh, Luận giải Chánh Tri Kiến, phần Giới cấm thủ) Hịa thượng Thánh Nghiêm giải thích “Thân trung ấm gì?” sau: Theo luận Câu xá, 10 thân trung ấm chữ Phạn có năm nghĩa: ý sinh thân, cầu sinh, ăn hương liệu, trung hữu, sinh khởi Ý sinh thân tâm ý cầu cho có tái sinh thân Cầu sinh thường xun tìm kiếm nơi tái sinh Ăn hương liệu tự trì ni sống ăn thơm tho ưa thích Trung hữu vào thời gian độ chết tái sinh Sinh khởi xuất sau thân đời sống trước chết đi.Thực ra, chúng sinh ba cõi sau chết trải qua thời kỳ thân trung ấm, trước tái sinh vào thân khác Chỉ có chúng sinh cõi vơ sắc giới thường xun cảnh Thiền định, khơng có sắc uẩn, nên khơng có thân trung ấm Theo Kinh "Đại Bảo tích" 56 (Hội nhập thai tạng), thân trung ấm chúng sinh từ địa ngục có dung mạo xấu xí củi khơ bị thiêu cháy Thân trung ấm chúng sinh chuyển từ giới quỷ đói có dung sắc nước, thân trung ấm chúng sinh cõi người cõi Trời có dung sắc màu vàng, thân trung ấm chúng sinh chuyển từ cõi sắc giới có màu trắng đẹp Do vậy, hình trạng thân trung ấm có hai tay, hai chân, bốn chân, nhiều chân hay khơng có chân hình tướng chúng sinh đời trước mà hình thành Luận "Câu xá" , cho biết, thân trung ấm người thuộc dục giới có thân cậu bé 5, tuổi, thân trung ấm vị Bồ tát cõi dục giới có thân thân người tráng niên với tướng mạo đẹp đẽ, nhập thai sinh có hào quang chiếu sáng Thân trung ấm cõi Trời thuộc sắc giới có thân hình trịn đầy cịn sống Theo "Đại thừa Nghĩa Chương" , 8, chúng sinh hai cõi dục giới sắc giới nói chung có thân trung ấm Chỉ riêng loại chúng sinh thượng thiện (thiện bậc cao) hay chúng sinh cực ác, sau chết vãng sing Tịnh độ , chết hố sinh làm lồi trời sa xuống địa ngục hay làm ngạ quỷ khơng có thân trung ấm Chúng sinh phạm tội ngũ nghịch bị đoạ cõi ác, khơng có thân trung ấm BCDL: 異 異 異 異 異 異 異-Kinh Trung Ấm thượng –Kinh Niết Bàn 27-34 –Kinh Tạp A Hàm 25 –Kinh Chánh Pháp Niệm Xứ 57 -Luận Đại Tỳ Bà Sa 70 -Luận Câu Xá -Luận Thành Duy Thức Thuật Ký -Luận Thuận Chánh Lý 21 -Phật Hoá Thân Diệu Giác (vào cảnh giới Trung Ấm) – Theo tài liệu nghiên cứu HT Thích Huyền Tơn “Phương pháp cứu độ thân trung ấm” (104) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Năm thức (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân) có nhiễm tịnh Chúng [có khả năng] giữ tự tướng (svalakṣaṇa) mà khơng có [khả năng] phân biệt Ở đây, phái muốn nói, năm thức vừa có tịnh, vừa có nhiễm, chúng có khả ghi nhận theo chức nó, mà khơng có khả phân biệt Vì phân biệt ý thức can thiệp vào Tuy nhiên, gọi thức tức phối hợp tương tác (phù trần căn, tịnh sắc căn) với đối tượng, nên nhãn thức khởi lên chắc phải có tâm gán vào (tức ý thức khởi nhãn thức) nên khơng thể nói khơng có khả phân biệt.BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 (105) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Tâm tâm sở pháp có thật thể BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (106) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Tâm tâm sở chắn phải có đối tượng (sở duyên) (107)異 異 異 異 異 異 異 異, 異 異 異 異 異 異 異Tự tính (svabhāva) khơng tương ưng với tự tính Tâm (citta) khơng tương ưng với tâm Khơng hiểu CĐ: 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 (108) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異•Có chánh kiến (samyakḍṛṣṭi) gian (laukika), có tín gian •THB: Thế gian có người có chánh kiến, gian có người có tín Và Tỷ-kheo, chánh kiến? Chánh kiến, Tỷ-kheo, Ta nói có hai loại Này Tỷ-kheo, có loại chánh kiến hữu lậu, thuộc phước báo, đưa đến sanh y (upadhivepakka); có loại chánh kiến, Tỷ-kheo, thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi (magganga) Và Tỷ-kheo, chánh kiến hữu lậu, thuộc phước báo, đưa đến sanh y? Có bố thí, có cúng dường, có tế tự, có báo nghiệp thiện ác, có đời này, có đời khác, có mẹ, có cha, có loại hóa sanh; đời có vị Sa-mơn, Bà-la-mơn, chánh hướng, chánh hạnh, sau với thượng trí tự chứng đạt đời đời khác lại tuyên bố lên Như vậy, Tỷ-kheo, chánh kiến hữu lậu, thuộc phước báo, đưa đến sanh y Và Tỷ-kheo, chánh kiến thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi? Phàm gì, Tỷ-kheo, thuộc trí tuệ, tuệ căn, tuệ lực, trạch pháp giác chi, chánh kiến, đạo chi vị tu tập Thánh đạo, thành thục Thánh đạo, có vơ lậu tâm, có Thánh tâm Chánh kiến vậy, Tỷ-kheo, thuộc bậc Thánh, vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi (117 Đại Kinh Bốn Mươi, Kinh Trung Bộ) •CBPPGTT: Chánh kiến gian tuệ tri câu hữu (dính liền) với ý thức thiện có cấu nhiễm (sāsrava) Bản dịch xa với nguyên tác Đối kháng với quan điểm 36 Đại Chúng Bộ: 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 BCDL: 異 異 異異異異異異異異異異異異異異 (109) 異 異 異 異 異Có pháp vơ ký (avyākṛta).Vơ ký dịch khơng thiện khơng ác, có nghĩa khơng xác định CBPPGTT dịch “không xác định” Đối kháng với quan điểm 37 Đại Chúng Bộ Bài 12: QUAN ĐIỂM CỦA HỮU BỘ (tiếp theo & hết) (110) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Các vị A-la-hán cịn có pháp học mà pháp vô học CBPPGTT: Nơi chư A-la-hán có pháp khơng thuộc hữu học khơng thuộc vơ (naivaśaikṣanaśaikṣa) •THB: Chư A-la-hán có người thuộc phi học, phi vơ học pháp •BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異異 (111) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異Các vị A-la-hán đắc tĩnh lự, lúc tĩnh lự tiền BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異(Bản ngài Chân Đế không rõ nghĩa ngài Huyền Trang chỗ đắc chứng “Tất A-la-hán đề đắc định Tất A-la-hán đềy chứng định) CBPPGTT: “Chư La-hán đạt thiền không đạt khả thể chúng cách rõ ràng” (bản dịch không rõ nghĩa so với ngài Huyền Trang) (112) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Có vị A-la-hán cịn thọ lãnh nghiệp cũ (pūrvvakarma) Ngay Đức Phật thọ lãnh nghiệp cũ: chịu nhịn khát, ăn lúa ngựa Trong truyền thống kinh điển Đại thừa có đưa điển tích Phật bị kim thương đâm vế Phật giáo Nguyên thủy kể nhiều câu chuyện vị A-la-hán Tôn giả Mục Kiền Liên, Tơn giả Sìvali (Thánh Tăng tài lộc bậc nhất), Thánh Ni Liên Hoa Sắc phải trả ác nghiệp thọ nhận thiện nghiệp BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (113) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 • Có phàm phu trú tâm thiện mà chết •THB: Có chúng sanh (pṛthagjana) lâm chung với tâm thiện (Chữ “chúng sanh” tiếng Pali “satta”, Sanskrit “satva”, khác xa với nghĩa chữ phàm phu) BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Tất phàm phu có vị chết thiện tâm (114) 異 異 異 異 異 異 異 異 Các vị trạng thái thiền chứng (samapatti, 異 異) khơng chết Có câu chuyện vị thiền hành, bị vấp gốc nên ngã bị rễ đâm vào mà chết Sau chết, vị tái sanh lên thiên giới vị ngạc nhiên với cảnh giới mà có mặt Trường hợp nhập diệt thọ tưởng định không chết (dầu cho lửa đốt, kiếm đâm, v.v ) BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異(115) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Đức Phật nhị thừa khơng khác giải Giải thoát (vimukti, mokṣa) Đức Phật hàng nhị thừa không khác Quan điểm giống với quan điểm Theravada Nhị thừa: Thanh Văn Duyên Giác BCDL: 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異(Sự đoạn tận nghiệp Như Lai đệ tử không khác) (116) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Thánh đạo thừa không giống Quan điểm với Phật giáo Theravada Mahayana BCDL: khơng có (117) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Lòng từ (Maitri) lòng bi (karunā) Phật không duyên vào chúng sanh (sattva) mà phát khởi Khơng phải chúng sanh kêu khổ, thấy chúng sanh khổ mà Phật thương xót Chính lịng từ bi Phật gọi “vô duyên từ” “pháp duyên từ”, người thầy thuốc thấy bệnh nhân liền trị, người THB: Vì Phật có lịng từ bi (từ bi xây dựng trí tuệ), khơng dun với hữu tình (phiền não), chấp có lồi hữu tình khơng giải (Bản dịch xa với gốc) CBPPGTT: “Lòng từ (maitri) bi (karunā) chư Phật không lấy chúng sinh (sattva) làm đối tượng” Câu giải thích trong sách khó chấp nhận BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異(118) 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異Chấp thật có hữu tình nên khơng giải thốt, nên gọi Bồ-tát BCDL: 異 異 異 異 異 異 異Khái niệm Bồ-tát đời giai đoạn phái, cho vị giai đoạn hướng đến Phật bị vướng kẹt CBPPGTT: Chừng chấp bám vào hữu (bhava), chúng sinh đạt giải thoát tối hậu (119) 異 異 異 異 異異 異 異 異 異Do phàm phu nên kiết sử chưa đoạn hết CBPPGTT: Chư Bồ-tát định phàm nhân, ràng buộc hay kiết sử họ chưa trừ bỏ Chừng họ không vào an định Chánh, họ không vượt khỏi “địa” (bhumi) phàm nhân (Bản dịch không sát với nội dung chữ Hán Nội dung hai câu ghép lại thành một) (119) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 Nếu chưa chứng nhập Chánh Tánh Ly Sanh, địa vị phàm phu, nên chưa gọi siêu việt.BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異(120) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Hữu tình dựa vào trạng thái cảm thọ liên tục nên tạm đặt (prajñapti) chúng sanh (Do bám chấp vào hữu liên tục nên giả lập thành chúng sanh) THB: Sự tồn lồi hữu tình chấp thọ, có tương tục, có giả có CBPPGTT: Chúng sanh danh giả lập, hay giả thiết hay thi thiết (prajnapti) chuỗi (samtati) hữu nối tiếp nhau.Nói cách khác, dịch thốt: chúng sanh chấp cảm thọ sanh diệt tương tục nên gọi chúng sanh”.BCDL: 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 (121) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Nói rằng, tất hành (saṁkhāra) sanh diệt sát-na (kṣaṇikanirudha).CBPPGTT: Mọi pháp hữu vi bị hủy hoại khoảng khắc sát-na (ksanikanirudha).Quan điểm đồng với quan điểm phái Phật giáo BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 (122) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異Nhất định khơng có pháp từ đời trước chuyển đến đời sau, mà tục bổ-đặc-già-la nên nói có di chuyển CBPPGTT: Khơng có di trú từ giới (asmāllokāt) đến giới khác (param lokam) Nói nhân thể di trú cách nói Chừng sống tồn tại, hành (samskāra) cịn tập họp Khi diệt tận (vơ dư diệt, asesanirodha), uẩn ngừng biến dạng (parinamanti) • 異 異 異 異 (Pudgala): người, phương Tây cho linh hồn, ngã • 異 異 異 異 異 異 cho giả ngã • 異 異 異 異 異 異 cho chơn ngã (123) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異Lúc sống mà hành tụ (uẩn) bị diệt hồn tồn, nên khơng có uẩn di chuyển TTQ: Còn sống mà hành bị diệt hồn tồn, nên khơng có uẩn di chuyển THB: Những sinh hoạt sống lưu giữ hành, chúng không bị mất, điều khơng đồng nghĩa uẩn khơng có chuyển biến (124) 異 異 異 異 異 異Có loại tĩnh lự xuất (125) 異 異 異 異 異 異Tầm (vitakka) có vơ lậu CBPPGTT: Lý giải hay tầm (vitarka) khơng cấu nhiễm (126) 異 異 異 異 異 異Có thiện có nhân.HT TTQ: Cũng có thiện pháp làm nhân tố cho cõi CBPPGTT: Thiện (kusala) nguyên nhân hữu (bhavahetu) BCDL: 異 異 異 異 異 異 (127) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Trong trạng thái đẳng dẫn/ thiền chứng [hành giả] không phát ngôn ngữ/ âm CBPPGTT: Trong định (samādhi) khơng có phát lời (vabheda) Đối lập với quan điểm Đại Chúng Bộ: 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異•異 異 : Samapatti = thiền chứng BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (128) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Bát chi Thánh Đạo Chánh pháp luân, tất lời dạy Như Lai chuyển pháp luân (nhắm đến vận chuyển bánh xe pháp) Đối lập với quan điểm số Đại chúng bộ: 異 異 異 異 異 異 異 異異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (129) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Không phải âm Phật nói tất pháp THB: Phật khơng thể sử dụng âm nói tất pháp Đối lập với quan điểm số Đại chúng bộ: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (130) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Thế Tơn có lời nói khơng nghĩa Quan điểm đối lập với quan điểm số Đại chúng bộ: 異 異 異 異 異 異 異 異, có lẽ khơng với khả thực đức Phật Vì Phật có tứ biện tài: từ vô ngại, ngữ vô ngại, nghĩa vô ngại nhạo thuyết vô ngại BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 (131) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 Kinh Phật thuyết liễu nghĩa, Phật tự nói có kinh không liễu nghĩa Đối lập với quan điểm 40 Đại chúng bộ: 異 異 異 異 異 異 異 異異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 Câu kết: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 Đại loại học thuyết Hữu Bộ giống với tông gốc khác với phái phát sinh Còn quan điểm dị biệt nhiều BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異異* Như vậy, Hữu Bộ có tất 60 quan điểm: 71 đến 131 Theo CBPPGTT, quan điểm phái nhiều, sách liệt kê từ số 57 đến 140 BÀI 13: QUAN ĐIỂM CỦA TUYẾT SƠN BỘ (HAIMAVATA) Theo Vasumitra, phái có tiền thân từ Trưởng Lão Bộ (Sthaviravāda), phát triển lớn Hữu Bộ, nên vị trưởng lão co cụm lại núi Tuyết, nên gọi Tuyết Sơn Bộ Danh xưng “Haimavata” nghĩa người trú núi Tuyết Theo GS Minh Chi “Bàn chủ thuyết phái”, Bhavya (Thanh Biện) Vinitadeva (Điều Phục Thiên) cho Tuyết Sơn Bộ chi nhánh Đại Chúng Bộ Mặc dù vậy, đối chiếu lại dịch Dị Bộ Tơng Tinh Thích Nguyên Hồng thấy Bavya cho Tuyết Sơn Bộ khác với Thượng Tọa Bộ đứng trước Độc Tử Bộ Sở dĩ có người cho Tuyết Sơn Bộ tách từ Đại Chúng Bộ có lẽ quan điểm phái nghiêng Đại Chúng Bộ CBPPGTT cho rằng, Tuyết Sơn Bộ chịu ảnh hưởng Trưởng Lão Bộ Đại Chúng Bộ, thời kỳ có giáo lý chiết trung Điều giống quan điểm Pháp Tạng Bộ, phái có quan điểm giống với Tuyết Sơn Trú Bộ Tác phẩm Luật Phác Lược (Vinaya mātrkā) Hán tạng xem tác phẩm phái (CBPPGTT, tr 212) tác phẩm đề cập đến y phục chống lạnh núi Tuyết, tôn giả Kāsyapa – Tổ sư phái Dựa vào CBPPGTT, thấy phái có tam tạng (tr 212-213) Mỗi tạng gồm có phần, tất chưa dịch tiếng Việt 異 異 異 異 異 異 異 異 異Quan điểm Tuyết Sơn Bộ đồng với quan điểm tơng gốc là: (Có lẽ dịch phải “Quan điểm Tuyết Sơn là” ổn hơn, đặt vấn đề tơng gốc Tuyết Sơn phái nào?, tương tự phái khác vậy) BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異(132) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Các vị Bồ-tát phàm phu THB: Các Bồ-tát chúng sanh (pṛthagjiana) Quan điểm giống với Theravada DBTTT: Bồ-tát khơng phải dị sinh (Bản dịch hồn toàn khác với Dị Bộ) BCDL: 異 異 異 異 異 異Có người đặt vấn đề: Bồ-tát Di Lặc nội cung Đâu Suất phàm phu chăng? (133) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Bồ-tát nhập thai không khởi tham BCDL: 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異Quan điểm đồng với quan điểm kinh tạng Nikaya (134) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Khơng có ngoại đạo đắc ngũ thơng DBTTT: Ngoại đạo có năm thần thơng (abhijNā)BCDL: 異 異 異 異 異 異 Quan điểm đối lập với Hữu bộ: 異 異 異 異 異 異 異 異異Các vị Theravada cho ngoại đạo đắc thần thông (135) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Ở cảnh giới chư thiên, người sống phạm hạnh BCDL: 異 異 異 異 (lam) 異 異Quan điểm khác với Theravada Hữu Bộ (136) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Có vị La-hán cịn bị kẻ khác dẫn dụ, cịn khơng biết, cịn điều hồi nghi, người khác giúp vào, thánh đạo nhờ tiếng BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Những quan điểm khác phần nhiều đồng với thuyết Hữu Bộ BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Trong Dị Bộ Tơng Tinh Thích Bhavya cịn cho rằng: Từ uẩn mà gọi khác Bổ-đặc-già-la Nếu Niết-bàn uẩn diệt đâu? Vì Bổ-đặc-già-la tồn Trong định (samāhita), đẳng trì phát tiếng Qua đạo, đoạn trừ khổ Nghĩa quan điểm mập mờ CBPPGTT dẫn sách Thanh Biện (Bhavya), có ghi rằng: Người ta trừ bỏ khổ đau, cách vào với Đạo” “Phải nói nhân thể (pudgala) khác với uẩn, nhập diệt, uẩn khơng cịn, nhân thể tồn (Tuy vậy, hai quan điểm tìm khơng thấy hồn tồn giống dịch Nguyên Hồng, mà có từ tương đương, nghĩa luận điểm tối) BÀI 14: QUAN ĐIỂM CỦA ĐỘC TỬ BỘ (VĀTSĪPUTRĪYAḤ) Thời gian đời: Theo Dị Bộ, phái xuất thân từ Hữu Bộ Lữ Trừng (Ấn Độ Phật học nguyên lưu lược giảng, HT Thích Phước Sơn dịch), HT Nhất Hạnh (Những đường đưa núi Thứu) cho phái đời trước Hữu Bộ, tách từ phái Sthaviravāda Tên phái: Danh xưng “Vātsīputrīya” xuất phát từ tên riêng vị đạo sư sáng lập học phái Theo Văn Thù Sư Lợi Vấn Kinh (T 468), Vātsīputrīya nguyên luật sư (Vinayadhāra) CBPPGTT (tr 216) dẫn lại từ Khuy Cơ cho ngài thuộc giai cấp Bà-la-môn Paramārtha (Chân Đế, Thập bát luận) cịn cho biết ngài đệ tử tơn giả Sāriputta Tên Bộ phái theo dịch Chân Đế “Khả Trú Tử Bộ” (異 異 異 異) Theo “Bàn chủ thuyết phái” GS Minh Chi, phái cịn có tên “Đâu Tử Bộ” Theo truyền thuyết Tích Lan, phái có tên Vajjiputtaka, cho người tu sĩ vùng Bạt-kỳ (Vrjji) xứ Vaishali, nhóm người đề xuất 10 điều mà Luật tạng thường gọi “thập phi pháp” Sự phát triển phái: Theo Huyền Trang, phái lúc có số người theo tu đông, 66.000 người 254.000 người tu lúc (Những đường đưa núi Thứu), nghĩa gần 1/4 tổng số Tăng sư lúc CBPPGTT dựa vào sử liệu Tāranātha – Nhà sử học tiếng Tây Tạng cho rằng, Độc Tử Bộ hữu dạng học phái riêng biệt vào thời vua Pala (thế kỷ 9-10) Theo DBTLL, Độc Tử Bộ sau nảy sinh phái nữa, chủ trương có ngã giống với phái Độc Tử Bộ Trong phái đó, Chính Lượng Bộ (Sāṁmittiya) phát triển hưng thịnh hết Tất phái chủ trương hữu ngã gọi “Pudgalavāda” Giáo điển phái: Giáo điển phái không phổ biến, ngoại trừ ghi nhận Đại Trí Độ Luận (Mahāprajnāpāramitra ‘sāstra) Bồ-tát Long Thọ Paramārtha, tạng luận học phái có tên Sāriputrābhidharma (Thắng pháp Xá-lợi-phất) hay Dharmalaksanābhidharma (Pháp tướng A-tỳ-đàm) gồm phẩm (Xem thêm: Các phái Phật giáo Tiểu Thừa, tr 216) Để nghiên cứu sử học lẫn tư tưởng phái tường tận hơn, tham khảo luận án tiến sĩ HT Thích Thiện Châu “The Literature of the Personalists of Early Buddhism” tác phẩm Tam pháp độ luận (Tridharmakasastra), T 1506 Đại tạng Tư tưởng chủ đạo: Tư tưởng phái chịu ảnh hưởng Đại Chúng Bộ Khái niệm “Thắng nghĩa Bổ-đặc-giàla” (chơn ngã) xem manh nha, mở đường cho tư tưởng “Phật tánh”, “Như Lai Tạng”, “Chủ Nhân Ông” Phật giáo Đại Thừa Các nhà nghiên cứu cho phái chủ trương “bất khả thuyết tạng”.Điều cần lưu ý cho có ngã làm thể pháp Do vậy, Hoa Nghiêm Huyền Đàm tám, Ngài quốc sư Thanh Lương cho phái “Phụ Phật pháp ngoại đạo” (ngoại đạo nương Phật pháp) (Xem Hoà thượng Thánh Nghiêm, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nhà xuất Phương Đông, tr 191) Trong Dị Bộ đề cập đến quan điểm (137 – 144), CBPPGTT liệt kê 40 quan điểm Quan điểm phái:異 異 異 異 異 異 異 異 異 Đây chủ trương gốc Độc Tử Bộ: BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異異(137) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 Bổ-đặc-già-la (pudgala) uẩn (skanda) mà không rời uẩn Do nương nơi kết hợp uẩn (s skandha, p khanda), xứ (āyatana), giới (dhātu) mà tạm gọi (giả thiết danh từ).TNH: Bổ đặc già la đồng với uẩn, độc lập với uẩn (Bổ đặc già la ấy) uẩn xứ giới mà giả thiết danh từ The Pudgalas are neither the same as the skandhas nor different from the skandhas The name pudgala is provisorily given to aggregations of skandhas, āyatanas and dhatus “ 異 異 異 異 異” nghĩa “không phải uẩn, khác với uẩn” CBPPGTT: Nhân thể (pudgala) nhận biết (upalabhyate) thực hiển nhiên (sāksikrtaparamārthena) Nhân thể không đồng (sama) với uẩn, khơng dị biệt (visama) với uẩn Nó không hữu uẩn không hữu uẩn (Bản dịch khác với gốc !) Hòa thượng Thánh Nghiêm Lịch sử Phật giáo Ấn Độ nói: “Đây quan điểm then chốt, trung tâm thuộc thể luận Độc Tử Bộ, nhằm bác bỏ quan điểm chấp ngã phàm phu “ly uẩn ngã” ngoại đạo mà lấy “phi tức phi ly uẩn ngã” làm thể pháp (tr 191) BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異(“Có loại giả, nhiếp thiết giả, hai nhiếp phân giả, ba nhiếp diệt độ giả” Quan điểm hồn tồn khơng thấy DBTLL) (138) 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異Các hành có phần tạm thời tồn tại, có phần sát na diệt Some samskrāras exists for sometime while others perish at every moment HT Trí Quang: Các hành tâm pháp sát na sinh diệt, sắc pháp tạm thời tồn (Dịch kết hợp với giải thích) CBPPGTT: Mọi pháp hữu vi (samskrta) tồn thoáng sát na (ekaksanika) Chữ hành (saṃskrāra) hữu vi (saṃskṛta) có nội hàm khác biệt Bản dịch CBPPGTT khác với ngài Huyền Trang Bản dịch Pháp Hiền dựa vào dịch ngài Chân Đế BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (139) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Các pháp tách rời bổ-đặc-già-la khơng có di chuyển từ đời trước đến đời sau; bổ-đặc-già-la nên nói có di chuyển Things can not transmigrate from one world to another apart from the person They can be said to transmigrate along with the person or the seft Quan điểm thứ 53 Hữu bộ: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異Chắc chắn pháp có khả từ đời trước chuyển đến đời sau, mà tục bổđặc-già-la nên nói có di chuyển Chúng ta thử thêm tính từ “thiện/ ác” sau danh từ “pháp” để thử bàn làm nghiệp thiện/ ác theo người đến nhiều kiếp sau?BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 (140) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Cũng có ngoại đạo đắc ngũ thơng.Đối lập với Tuyết Sơn Bộ: 異 異 異 異 異 異 異 異 異nhưng lại đồng quan điểm với Hữu Bộ Theravada BCDL: 異 異 異 異 異 異(141) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Năm thức vô nhiễm mà vô nhiễm Đồng quan điểm với ĐCB 22 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 CBPPGTT: Năm thức cảm giác khơng có tham đắm, khơng phải khơng có tham đắm (Ngũ thức dịch “năm thức cảm giác” có lẽ khơng phù hợp lắm) Theo Pháp Hiền cho rằng, năm thức cảm giác vô ký, nghĩa không thiện (kusala) không bất thiện BCDL: 異 異 異 異 異 異 異(Bản dịch ngài Chân Đế khó hiểu!) (142) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 異異Nếu đoạn trừ kiết sử tu sở đoạn dục giới gọi ly dục, kiến sở đoạn THB: Nếu bậc tu đạo vị muốn đoạn dục giới (kāmadhātu) cần phải đoạn kiết (prahātavya saMyoyana) gọi ly dục (prahīma), kiến đạo đoạn trừ Kāmadhātu phải viết Kāmaloka CBPPGTT: Sự thoát ly tham dục (virāga) từ bỏ (prahāna) kiết sử cõi dục phải thực tu tập (bhāvanayā prahātavya), kiết sử (samyojana) phải từ bỏ tri kiến (darsanena prahātavya) Dịch thoát: Đoạn trừ kiết sử cõi dục tu tập, gọi “ly dục” nhận thức BCDL: 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異•Kiến sở đoạn (darśana heya) theo Câu Xá Luận giai đoạn kiến đạo, thấy rõ lý Tứ Đế, chứng Dự Lưu, đoạn trừ 88 sử cõi Tu sở đoạn (bhāvanā heya) tu mà đoạn Như CXL nói, 81 phẩm Tư hoặc, cần phải tu dứt trừ chứng từ Nhất Lai hướng đến A-la-hán hướng HT TTQ: kiến sở đoạn ngu muội chân lý mà có, nên phải kiến chân lý đoạn trừ; tu sở đoạn ngu muội việc mà có, nên tu thánh đạo đoạn trừ được, gọi ly dục.•Xem ĐCCXL, tr 247-8 (143) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Nhẫn (kṣānti), danh (nāma), tướng (lakṣaṇa), đệ (laukikāgradharma) hướng đến chứng nhập Chánh Tánh Ly Sinh Cách chấm câu chữ Hán không giúp cho người đọc loại văn CBPPGTT: Nhẫn (ksānti), danh (nāman), tướng (ākāra) pháp gian cao (laukikāgradharma) gọi pháp dẫn vào Chánh (samyaktva) rời khỏi tái sinh (upapatti) Bản dịch Pháp Hiền có vấn đề cần phải suy nghĩ: “Thế đệ pháp” dịch trắng tiếng Việt “các pháp gian cao cả” thuật ngữ có nguồn gốc từ Ấn Độ, dịch trắng sợ e xa với nghĩa gốc nó, “Chánh tánh ly sinh” tách rời “Chánh” “rời khởi tái sinh” Cách giải thích ngài Khuy Cơ theo CBPPGTT trang 222 cần tham khảo để hiểu thêm quan điểm Độc Tử Bộ BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Lộ trình tu tập phái khác với lộ trình Sarvāstivāda Duy Thức học Theo Hữu Bộ (Câu-xá), Hiền vị có bậc, hay gọi bảy gia hạnh vị: (1) Ngũ đình tâm, (2) Biệt tướng niệm trú, (3) Tổng tướng niệm trú, (4) Noãn, (5) Đảnh, (6) Nhẫn, (7) Thế đệ Theo cách hiểu người viết, Tổng tướng niệm trú phải bước thứ hai, tức trước “Biệt tướng niệm trú” ổn Theo quan điểm Duy Thức học: (1) Tư lương vị (Sambhara (skt), (2) Gia hạnh vị, (3) Thông đạt vị, (4) Tu tập vị, (5) Cứu cánh vị Gia hạnh vị có bốn cấp, gọi Tứ gia-hạnh: (1) Noãn pháp, (2) Đảnh pháp, (3) Nhẫn pháp (4) Thế đệ nhứt pháp Hai lộ trình ngài Vasubandhu trình bày tác phẩm (144) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Nếu đắc nhập Chánh Tánh Ly Sanh, 12 tâm đầu gọi “Hành hướng” Tâm thứ 13 gọi “Trú quả” (sthitiphala) CBPPGTT: Trong kiến đạo, có 12 “thời tâm” (cittaksana), giai đoạn gọi “hướng” (pratipanna) Ở “thời tâm” thứ 13, người ta gọi “Quả an trú” (sthitiphala) => Bản dịch xa với gốc nhiều ! BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Xem CBPPG, tr 223 Mỗi đế có tâm (như khổ đế có khổ pháp trí, khổ pháp nhẫn khổ loại trí) thành 12 tâm, hành tướng (hướng vào kiến đạo), cịn tâm 13, tức đạo loại trí mà đệ nhị niệm liên tục, trú (ở vào kiến đạo) Quan điểm giống với quan điểm Hữu Bộ 異 異 異 異 異 異 異 異 異Đại loại vậy, học thuyết Độc Tử có nhiều điểm sai biệt BCDL có đoạn mà DBTLL khơng có: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異異 BÀI 15 BỐN CHI PHÁI CỦA ĐỘC TỬ BỘ (145) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Nhân giải thích tụng mà dẫn đến quan điểm bất đồng, nên từ Độc Tử Bộ lưu xuất nữa, Pháp Thượng Bộ (Dharmottariyāḥ), Hiền Trụ Bộ (Bhadrayānīyāḥ), Chánh Lượng Bộ (Saṃmitīyāḥ) Mật Lâm Sơn Bộ (Ṣaṇṇāgarikāḥ) Bài tụng sau: Chú ý: THB dịch 異 異 異 Hiền Vị Bộ 異異異異異異 異異異異異異 異異異異異異 異異異異異異 Giải thoát đọa, Bởi tham khởi lên Đạt sung sướng, an vui Theo hạnh vui đến vui THB: Đã giải thoát lại đọa Đọa tham mà sanh Giữ an hỷ lạc Từ lạc đến lạc thọ Quan điểm giống với quan điểm Hữu Bộ, cho A-la-hán cịn thối đoạ Bản dịch CBPPGTT không sát với nội dung chữ Hán: “Khi giải thốt, cịn chọn Khi sa đọa dục, cịn trở lại được.Khi đạt đến an lạc, hạnh phúcKhi tu theo thiện hạnh, hạnh phúc vẹn toàn” BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Lược sử bốn phái: 1) Pháp Thượng Bộ (Dharmottariya) có nghĩa “người cao cấp” (uttara) lãnh vực pháp (Dharma) Danh xưng xuất phát từ tên vị đạo sư lập tơng (Dharmottara), phái nắm vững pháp xuất gian 2) Hiền Trụ Bộ (Bhadrayaniya) Theo Khuy Cơ, Bhadra (Hiền) tên vị lập phái Yaniya hậu duệ A-lahán Bhadra Phái có mặt Nasik Kanheri (các vùng núi Bombay) 3) Chánh Lượng Bộ = Tam Di Để (Thập Bát Bộ Luận) Đây phái mạnh chi phái Độc Tử Bộ, xuất từ khoảng kỷ I BC đến thứ kỷ I AD Theo CBPPGTT, trú xứ Chính Lượng Bộ chủ yếu hai nơi: Mathura vào kỷ II AD, Sarnath vào kỷ thứ IV Quanh khu vực này, địa điểm ưu thắng Hữu Bộ chiếm ngự Tác phẩm Đại Đường Tây Vực ký Huyền Trang Nam Hải ký quy truyện Nghĩa Tịnh ghi nhận số lượng Tăng số khu vực Huyền Trang ghi nhận gặp nhiều nhóm tu sĩ phái khắp thung lũng lớn nhỏ thuộc trung lưu sông Hằng, tổng cộng có 12.000 tu sĩ sống 80 tu viện, 5.000 sống tu viện hạ lưu sông Hằng; 20.000 với khoảng 100 tu viện vùng Malava, 6000 với 100 tu viện vùng Valabhī, 20.000 với khoảng 100 tu viện đồng sơng Indus Đây nhóm tu sĩ đơng đảo với số lượng 60.000 tổng số 220.000 tu sĩ Huyền Trang gặp nhiều tu sĩ vùng Kuruksetra Nghĩa Tịnh cho biết, học phái phát triển so với học phái Địa bàn chủ yếu khu vực Magadha vùng Đông Ấn, Lāta Sindhu miền Tây Ấn, số miền Nam Ấn, khơng có mặt Tích Lan Nghĩa Tịnh cịn ghi nhận có gặp vài tu sĩ phái đảo Sonde nhóm lớn Champa Theo Bhavya Vinitadeva, kỷ thứ 7, Chính Lượng Bộ chia thành hai phái: Avantaka Kurukula Avantaka tu sĩ sống Avanta hay Avanti (vùng phía Bắc Narnada phía Đơng hạ lưu sơng Indus) Kurukula nhóm sống Kuruksetra xưa (thượng lưu sông Hằng, quanh vùng Sthanesvara)Trong Tơng Ln Luận Thuật Ký, ngài Khuy Cơ nói là: “Chỗ lập tông phái với pháp nghĩa thâm, sửa sai sót khơng cho cong quẹo, nên xưng Chánh Lượng, dựa vào chỗ lập pháp nghĩa, lấy làm sáng danh bộ” 4) Mật Lâm Sơn Bộ (Ṣaṇṇāgarikā // Sandagiriya): Nghĩa người ẩn tu núi rừng rậm rạp Như tên phái xuất xứ từ nơi trú xứ phái Bài 16: QUAN ĐIỂM CỦA HOÁ ĐỊA BỘ (MAHĪŚĀSAKA) Thời gian đời: Theo Dị Bộ, ngài Thế Hữu cung cấp cho thông tin: 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異異異 異 異 異異異 異 異 異異 Thứ đến, 300 năm (PNB), từ Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ lại phát sinh phái khác tên Hóa Địa Bộ (MahīŚāsaka) Dựa theo tài liệu CBPPGTT, cho lâu sau Hữu Bộ hình thành Hóa Địa Bộ đời, tức thời vua Asoka, người Hóa Địa Bộ trú đồng sơng Narbada, cạnh nhóm Thượng Tọa Bộ, trước có phân biệt học phái với Thượng Tọa Bộ Giải thích tên phái: Sở dĩ gọi Mahīśāsaka, theo Khuy Cơ: “Vị đạo sư sáng lập học phái vị vua nước, cai trị (asāt) lãnh thổ (mahi) vương quốc Vị cai quản dân lãnh thổ ấy, nên gọi người cai quản đất (mahisāsaka) Vị từ bỏ vương triều xuất gia khắp nơi truyền bá Phật pháp Từ có tên học phái Mahisāsaka Paramārtha gọi học phái “người chỉnh hóa đất”, mà nguồn gốc có đạo sư nguyên vua, chỉnh hóa lãnh đạo lãnh thổ Vị từ bỏ ngơi vị hoằng truyền Chánh pháp, gọi “Người chỉnh hóa đất” (CBPPGTT, tr 350) Trú xứ: Sự có mặt phái Dekkhan, Nāgārjunakonda, Vanavasti, Tích Lan (CBPPGTT, tr 350) Ngài Pháp Hiển tìm thấy tạng luật họ Tích Lan Năm 630, Huyền Trang Đại Đường Tây Vức Ký ghi vị sư theo Đại thừa giảng dạy luật tạng phái vùng Uddiyāna, cạnh người Pháp Tạng Bộ, Ẩm Quang Bộ, Hữu Bộ Đại Chúng Bộ Chứng tỏ phái (bốn phái vừa nêu cộng với Hóa Địa Bộ) sống hòa hợp vùng Tây Bắc Uddiyāna Tam tạng: Hiện Đại Chánh Tạng cịn có luật Ngũ Phần, cịn gọi Di-sa-tắc (nên Hóa Địa Bộ gọi Di-sa-tắc Bộ), gồm 251 giới Tỳ-kheo, 380 giới Tỳ-kheo-ni Trong Di-sa-tắc có nhắc đến A-hàm: Trường, Trung, Tạp, Tăng Nhất Tiểu Có đoạn nhắc đến khái niệm “Abhidharma”, khơng nêu rõ luận thư Dẫn lại từ Tổng quan bốn A-hàm Thích Nguyên Hùng, “Câu-xá luận kê cổ thượng cho Trường A-hàm Hóa Địa Bộ truyền” Nhưng tác giả đưa thông tin hợp lý Trường A-hàm Pháp Tạng Bộ truyền (tr 22) Nhân đây, nên lưu ý rằng, kinh dịch lẻ tẻ từ Phạn sang Hán mà không rõ dịch giả, ghi lại Đại Chánh tạng đóng góp trường phái khác nhau, mà Hóa Địa Bộ phái Theo Dị Bộ, có tất 21 quan điểm (từ 146 - 168) Nhiều quan điểm ngược lại Hữu Bộ, nên có phần giống với Đại Chúng Bộ 異 異 異 異 異 異 異 異 異Các quan điểm yếu Hóa Địa Bộ là: BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 (146) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異異 異 異 異異Rằng khứ, vị lai khơng phải Vơ vi có thật.Cách chấm câu DBTLL khơng xác Có thể câu chấm sau chữ vô thứ Và vậy, câu dịch này: Quá khứ, vị lai không thật Hiện vô vi có thật Đồng quan điểm với Đại Chúng Bộ: 44 Q khứ vị lai khơng có thật thể.Có loại vơ vi theo quan điểm phái này? Quan điểm (163) phái cho vơ vi có loại: 異 異 異 異 異 異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異(Quá khứ, vị lai không vô vi) Nếu y vào dịch khó hiểu! (147) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Đối với Tứ Thánh Đế, lúc quán [tổng quát]; thấy khổ đế thấy đế khác; phải thấy [tổng quát] thấy vậy.Đối với Tứ Thánh Đế quán lúc Thấy khổ đế liền thấy đế khác Nếu người thấy đế nên thấy BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 (148) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 Tùy miên tâm vương, tâm sở, sở duyên (đối tượng tâm) Đồng quan điểm với Đại Chúng Bộ: 42 Tùy miên tâm, tâm sở pháp, khơng có đối tượng (sở dun) Quan điểm chưa phản ánh với thuộc tính tuỳ miên chưa xếp loại với chức BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異(149) 異 異 異 異 異 Tuỳ miên khác triền phược.Đồng quan điểm với Hữu BCDL: 異 異 異 異 異 異 (150) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Tự tánh tuỳ miên thuộc tâm bất tương ưng Tự tánh triền phược tương ưng với tâm BCDL: 異 異 異 異 異 異 (151) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Phàm phu không đoạn trừ tham dục sân nhuế.Nhất Thiết Hữu Bộ lại có quan điểm ngược lại BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異(152) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Khơng có ngoại đạo đắc ngũ thông.Nhất Thiết Hữu Bộ Độc Tử Bộ: ngoại đạo chứng đắc ngũ thơng Tuyết Sơn, Hố Địa Pháp Tạng có quan điểm ngược lại BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 (153) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Khơng có người sống phạm hạnh chư thiên Quan điểmnày giống với Tuyết Sơn Bộ, ngược lại với Nhất Thiết Hữu Bộ BCDL: 異 異 異 異 異 異 (154) 異 異 異 異 異Quyết định khơng có trung hữu Đồng quan điểm với Mahāsaṅghika BCDL: 異 異 異 異(155) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Khơng có A-la-hán tăng trưởng phước nghiệp Sarvastivāda cho rằng: (102) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (156) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Năm thức vừa nhiễm ô vừa không nhiễm ô.Đồng quan điểm với Hữu Bộ (104) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異và Độc Tử Bộ đồng quan điểm BCDL: 異 異 異 異 異 異 異(157) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Sáu thức tương ưng với tầm (s vitarka, p vitakka), tứ (vicāra) Vitarka, bậc dịch giả trước dịch “giác” vicāra dịch “quán” Vitarka đem tâm hướng định / thiền tướng (nimitta) tứ dán tâm vào / bám sát vào thiền / định tướng Còn thiền chi cịn lại: hỷ (piti) ưa thích thiền tướng (nói cách khác niềm vui thân khởi lên), lạc (sukha) cảm giác an lạc, sung sướng thiền chứng; tâm (ekaggata) trạng thái tâm nhất, khơng cịn tán loạn Năm thiền chi xuất triền bị đẩy lùi BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異(158) 異 異 異 異 異 異 異 異 Có bậc Tề thủ Bổđặc-già-la (Anāgāmi).HT Trí Quang: vị Bất Hồn sinh cõi trời Hữu đỉnh khơng cịn sinh lên đâu nữa, khơng khởi lên thánh đạo vơ lậu cõi dưới, lâm chung kiết sử tự hết mà thành La hán.BCDL:異 異 異 異 異 異(159) 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 Có chánh kiến gian Khơng có tín gian • Có chánh kiến gian Đồng quan điểm với Sarvastivāda, khác với Mahāsanghika • Khơng có tín gian Quan điểm khác với Sarvāstivāda, lại đồng với Mahāsangika BCDL: 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異(160) 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 Khơng có tĩnh lự xuất Cũng khơng có tầm tứ vơ lậu Quan điểm ngược lại với quan điểm Hữu Bộ BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異(161) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 Dự Lưu cịn thối chuyển, vị A-la-hán định khơng cịn thối chuyển Quan điểm ngược lại với Hữu Bộ (84) 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 BCDL: 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (162) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Các đạo chi nằm niệm trụ.Các đạo chi cho Bát Thánh Đạo/ Thất giác chi Nếu dựa theo lộ trình Kinh Niệm Xứ (22) Kinh Trường Bộ, đạo chi (thất giác chi) nhóm quán pháp Khi vượt qua giai đoạn quán nội xứ ngoại xứ hành giả đạt tới giai đoạn thất giác chi BCDL: 異 異 異 異 異 異異異異 (163) Vô vi pháp có chín loại: (1) Trạch diệt, (2) Phi trạch diệt, (3) Hư không, (4) Bất động, (5) Thiện pháp chân như, (6) Bất thiện pháp chân như, (7) Vô ký pháp chân như, (8) Đạo chi chân như, (9) Duyên khởi chân BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異(Bản dịch ngài Chân Đế có nhiều điểm dị biệt với ngài Huyền Trang) Đại Chúng Bộ đưa loại vô vi sau: (41) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異Pháp vơ vi gồm có loại: 1) Trạch diệt, 2) Phi trạch diệt, 3) Hư không, 4) Không vô biên xứ, 5) Thức vô biên xứ, 6) Vô sở hữu xứ, 7) Phi tưởng phi phi tưởng xứ, 8) Duyên khởi chi tánh (12 chi phần duyên khởi), 9) Thánh đạo chi tánh (tám chi phần thánh đạo).(164) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 Từ lúc nhập thai đến chết, sắc đại chủng chuyển biến, tâm tâm sở chuyển biến.Quan điểm xác BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (Nội dung giống, cách chấm câu dịch có vấn đề) (165) 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異Trong Tăng có Phật, nên cúng dường chư Tăng đại (phước báu), không cúng riêng cho Phật Đối chiếu với kinh “Phân Biệt Cúng Dường” (142) Trung Bộ Kinh Bài kinh trình bày 14 đối tượng cúng dường mang tính cá nhân, đối tượng cúng dường mang tính tập thể Trong kinh này, Tăng chúng có dẫn đầu đức Phật hội chúng có phước đức lớn BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異(166) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Phật với nhị thừa đồng [Thánh] đạo, đồng nói giải thoát BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (167) 異 異 異 異 異 異 異 異 Tất hành sanh diệt sát-na BCDL: 異 異 異 異 異 異 (168) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Chắc chắn khơng có pháp từ kiếp trước chuyển sang kiếp sau BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異異異異 Bài 17: QUAN ĐIỂM CỦA HÓA ĐỊA BỘ VÀO THỜI KỲ CUỐI 異 異 異 異 異 異異Quan điểm Hóa Địa Bộ vào thời kỳ cuối khác với thời kỳ đầu là: BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 Hóa Địa Bộ cịn gọi “Chánh Địa Bộ” (theo ngài Chân Đế) (169) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Thật có khứ vị lai BCDL: 異 異 異 異 異 Quan điểm Hóa Địa Bộ vào thời kỳ đầu vấn đề này: (146) 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異異(Xem lại trước) Như vậy, vấn đề trên, giai đoạn đầu giai đoạn sau, Hóa Địa Bộ có quan điểm khác biệt (170) 異 異 異 異 異Trung hữu có BCDL: 異 異 異 異 異 異Ở giai đoạn này, Hóa Địa Bộ lại cho có Trung Hữu Giai đoạn đầu lại cho có khơng có Trung Hữu quan điểm (154) 異 異 異 異 異(171) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 Tất pháp xứ chỗ biết, chỗ nhận thức BCDL: 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 異 異 Quan điểm Hữu Bộ (73) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異異Tất pháp xứ biết, nhận thức thông đạt Đối lập với quan điểm 46 Đại Chúng Bộ, Xuất Thế Bộ, Thuyết Nhất Thế Bộ Kê Dận Bộ 異 異 : dharmāyatana: ấn tượng (mental object), lạc tạ ảnh tử (172) 異 異 異 異 異Nghiệp đích thực tư tâm sở (Cetanā) Quan điểm chưa đề cập giai đoạn đầu (173) 異 異 異 異 異 Không có thân nghiệp nghiệp Quan điểm chưa 172 173 ghép thành quan điểm BCDL: 異 異 異 異 異 異 (174) 異 異 異 異 異 Tầm (Vitakka) với tứ (vicara) thích ứng với • Tầm làm nhân cho tứ có mặt • Chữ tầm tứ số Hán dịch cổ, Ngài Chân Đế dịch “giác” “quán” Trong số kinh hệ A-hàm, luận thư Đại thừa, chữ “giác” “quán” thường sử dụng thay cho chữ “tầm” “tứ” BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 (175) 異 異 異 異 異Đại địa kiếp tồn lâu dài BCDL: 異 異 異 異 異 異Bản Ngài Chân Đế khác: “Đại địa kiếp trụ.” (176) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 Ở nơi tháp miếu cúng dường phước báu nhỏ.異 異 異: Stupa Quan điểm đối lập với quan điểm Pháp Tạng Bộ (180) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Hiến cúng Tháp đại phước báu BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (177) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Tự tánh (bản chất) tuỳ miên thường ln có mặt BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (178) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Các uẩn, xứ, giới hữu.BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 : Học thuyết phái vào thời kỳ cuối giải thích tụng sau mà sanh quan điểm dị biệt 異異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異異 Năm pháp trói buộc, Các khổ từ sanh, Là vơ minh, tham, ái, Năm kiến nghiệp • Năm kiến (5 thấy sai) thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giới thủ kiến BCDL: 異 異 異 異 異異異 異 異 異 異.異 異 異 異 異異異異 異 異 異 異異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Bài 18 QUAN ĐIỂM CỦA PHÁP TẠNG BỘ (DHARMAGUPTAKA) Danh xưng: Pháp Tạng Bộ (Dharmaguptaka) cịn gọi Đàm-vơ-đức Bộ Dharmaguptaka tên đạo sư phái Đại tạng: Ngài Chân Đế (Paramartha) Khuy Cơ cho kinh điển phái gồm tạng: Kinh tạng, Luật tạng, Luận tạng, Bồ-tát tạng (Bodhisattvapitaka) Mật Chú tạng (Mantrapitaka) / Chơn Ngôn tạng (Dharanipitaka) Như vậy, Pháp Tạng Bộ Đại Chúng Bộ có mẫu số chung Đại tạng kinh Luật tạng: Hiện Đại Chánh tạng dịch sang tiếng Việt Đại thừa Bắc tơng Phật giáo thọ trì luật Bộ Luật gồm phần chính, nên gọi Tứ Phần luật: Giới bổn Tăng (Bhikṣuprātimokṣa), Giới bổn Ni (Bhiksunīprātimokṣa), Kiền-độ (Skandhaka) Tăng chi Luật nghi (Ekottaravinaya) Ngài Buddhayasa (Phật-đàda-xá) dịch luật từ chữ Sanskrit sang chữ Hán, đồng thời dịch giả Kinh Trường A-hàm (30 kinh) , nên vị suy Trường A-hàm có Đại tạng thuộc phái Các cơng trình nghiên cứu học giả Nhật Bản thời đại cho rằng, Trường Bộ Kinh Pháp Tạng Bộ truyền nhiều học giả giới đồng thuận Luận thư: Bộ luận phái Xá-lợi-phất Thắng Pháp Luận Đạo sư: Thờ ngài Mục-kiền-liên (Maudgalyayana) - vị đệ tử thần thông đệ đức Phật làm Tổ sư Đó lý Chú tạng (Dharanipitaka) có mặt phái Dị Bộ nêu quan điểm bật (179 - 183) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Quan điểm Pháp Tạng Bộ là: BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 (179) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異異 Phật Tăng, hiến cúng riêng Phật đại phước báu, Tăng.BCDL: 異 異 異 異 異 異 異Quan điểm khác với Hóa Địa Bộ (165) 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異Trong Tăng có Phật, nên cúng dường chư Tăng đại (phước báu), không cúng riêng cho Phật Xem “Kinh Phân biệt cúng dường” (Số 142) Trung Bộ Kinh Kinh Mi-tiên vấn đáp (HT Giới Nghiêm dịch, 2003), chủ đề 89 “Phật chư Tăng, phước báu nhiều hơn?” (tr 293) (180) Hiến cúng Tháp đại phước báu Đối lập với Hoá Địa Bộ (176) Ở nơi tháp miếu cúng dường phước báu nhỏ.Luật tạng phái gia tăng số học giới liên hệ đến pháp tháp 100 giới nhỏ sám hối Chứng tỏ phái trọng đến tháp BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 (181) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Phật với nhị thừa giải thoát đồng mà Thánh đạo lại khác BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 Quan điểm khác với quan điểm Hóa Địa Bộ vào thời kỳ cuối (166) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Phật với nhị thừa đồng [Thánh] đạo, đồng nói giải (182) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Khơng có ngoại đạo thần thông BCDL: 異 異 異 異 異 異Quan điểm trái ngược với Theravada, đồng với Tuyết Sơn Bộ (183) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Thân A-la-hán vô lậu BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異Khái niệm “vô lậu” hiểu “khơng xuất tinh” Cịn hiểu “vơ lậu” “khơng dơ dáy” có lẽ không phù hợp với văn mạch tư tưởng Phật giáo 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Ngoài ra, quan điểm khác đa số lại đồng với Đại Chúng Bộ BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 BÀI 19 QUAN ĐIỂM CỦA ẨM QUANG BỘ (KASYAPIYA) Ẩm Quang Bộ gọi Ca Diếp Di Bộ, gọi Thiện Tuế Bộ (Suvarsaka) Phái đời vào cuối kỷ thứ sau Phật Niết-bàn Địa bàn cư trú chủ yếu Takkasila Bedadi Trong Dị Bộ, có quan điểm (184 – 188) ghi lại từ phái này.異 異 異 異 異 異 異 異 異Quan điểm Ẩm Quang Bộ là:BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (184) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異異Rằng, Pháp đoạn trừ biến tri khơng, chưa đoạn trừ chưa biến tri có.BCDL: 異 異 異 異 異 異 HT Trí Quang: pháp cho phiền não (185) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異Nếu nghiệp thành thục khơng, nghiệp chưa thành thục có HT Trí Quang: nghiệp thành thục khơng sinh nữa, nghiệp chưa thành thục có sinh BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 (186) 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異異 Có hành lấy khứ làm nhân, mà khơng có hành lấy vị lai làm nhân.BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異異 (187) 異 異 異 異 異 異 異 異Tất hành bị sanh diệt sát na BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異(188) 異 異 異 異 異 異 異 異 異Chư vị cịn hữu học có báo BCDL: 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 Ngoài ra, học thuyết khác phần nhiều đồng với Pháp Tạng Bộ BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異BÀI 20 QUAN ĐIỂM CỦA KINH LƯỢNG BỘ (SAUTRANTIKA THUYẾT CHUYỂN CHẤP BỘ) Theo DBTLL, phái tôn xưng Ngài Ananda làm tôn sư họ Bộ Thành Thật Luận, theo giả thuyết, cho thuộc Kinh Lượng Bộ Dị Bộ ghi lại quan điểm phái 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Học thuyết gốc Kinh Lượng Bộ là: BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 (189) 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異異 Nói uẩn từ đời trước chuyển đến đời sau, nên gọi Thuyết Chuyển Bộ.BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異Sự thật uẩn tan hoại, lại “tinh ba” uẩn mang tái sanh, gọi là: “kiết sanh thức” (Patisandhi) theo Abidhamma Nam truyền, “A-lại-da thức” theo Nam truyền Quả thật khơng có uẩn mang từ đời trước chuyển đến đời sau (190) 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 Chẳng phải tách rời Thánh đạo mà uẩn bị tiêu diệt vĩnh viễn BCDL: 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異(Uẩn có gốc ngọn, địa vị phàm phu có Thánh pháp) (191)異Có biên uẩn có vị uẩn * “Căn biên uẩn” uẩn giả hợp nhóm họp, tức cho xác thân lẫn tâm thức “Nhất vị uẩn” cho ý thức vi tế tương tục từ kiếp sang kiếp khác (kiết sanh thức).(192)異 Trong hàng dị sinh có Thánh pháp.Phàm phu tu tập Bát Thánh Đạo pháp 37 phẩm trợ đạo đưa đến giác ngộ (193) Có "thắng nghĩa bổ-đặc-gìa-la" “thắng nghĩa bổ-đặc-gìa-la" cho chân tâm, Phật tánh Như vậy, đến giai đoạn này, khái niệm “Chơn ngã” theo quan niệm Phật giáo Đại thừa xuất 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 異 Ngoài ra, học thuyết khác phần nhiều đồng với Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ.異 異 異 異 異 異 異 異 異異 異 異 異 異 異 異 異 異 :(Tam tạng Pháp sư phiên dịch luận xong Chủ yếu dịch ý, nên nói tụng rằng: 異 (bị) 異 異 異 異 異異 Am tường Phạn văn 異異異異異 Dịch lại Tông luân luận 異 異 (hiệp) 異 異 異 (mậu) Văn sáng, nghĩa minh bạch 異 異 異 異 異異 Bậc trí nên siêng học Tổng kết: Quan điểm Đại Chúng Bộ phái chi nhánh: Đại Chúng Bộ với phái đầu: Dị biệt phái đầu: Đa Văn Bộ: Thuyết Giả Bộ: Chế Đa Sơn, Tây Sơn Trú Bộ Bắc Sơn Trú Bộ: Tổng cộng: Quan điểm Thượng Tọa Bộ chi nhánh 48 70 Hữu Bộ: 61 (71 – 131) Tuyết Sơn Bộ: (132 –136) Độc Tử Bộ : (137 – 144) Pháp Thượng Bộ, Hiền Trụ Bộ, Chánh Lượng Bộ, Mật Lâm Sơn Bộ: (145) Hóa Địa Bộ: 33 (146 – 178) Pháp Tạng Bộ : (179 – 183) Ẩm Quang Bộ : (184 – 188) Kinh Lượng Bộ : (189 – 193) Tổng cộng: 123 Cộng hai nhánh: 70 + 123 = 193 quan điểm Luận Sự (Kathavatthu): 216 quan điểm ... sáng lập tông Bộ Chấp Dị Luận cho có tên "Khơi Sơn Trụ Bộ" (異 異 異 異) Ngài Chân Đế Bộ Chấp Dị Luận Dị Bộ Tông Luân Luận Thuật Ký ngài Khuy Cơ nói phái đặt nặng Luận tạng Luật tạng Kinh tạng, Luận. .. Buddhasasana BinhAn Sơn) Bài 2: DUYÊN KHỞI TẠO LUẬN & LỊCH SỬ PHÂN CHIA BỘ PHÁI Duyên khởi tạo luận 異異異異異異異 Dị Bộ Tông Luân Luận Dị Bộ Tông Luân Luận 異異異異異 異 異 異 異 Thế Hữu Bồ Tát tạo Bồ-tát Thế... Thiết Hữu Bộ, 2) Tuyết Sơn Bộ, 3) Độc Tử Bộ, 4) Pháp Thượng Bộ, 5) Hiền Trụ bộ, 6) Chánh Lượng Bộ, 7) Mật Lâm Sơn Bộ, 8) Hóa Địa Bộ, 9) Pháp Tạng Bộ, 10) Ẩm Quang Bộ, 11) Kinh Lượng Bộ. Chú thích:

Ngày đăng: 04/09/2022, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w