Tiểu luận môn quản lý tổng hợp biển và đới bờ chuyên đề phân tích và đánh giá mô hình quản lý tổng hợp biển và vùng bờ tại thành phố hải phòng

26 3 0
Tiểu luận môn quản lý tổng hợp biển và đới bờ chuyên đề phân tích và đánh giá mô hình quản lý tổng hợp biển và vùng bờ tại thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ TỔNG HỢP BIỂN VÀ ĐỚI BỜ Chuyên đề Phân tích và đánh giá mô hình quản lý tổng hợp biển và vùng bờ tại thàn[.]

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ TỔNG HỢP BIỂN VÀ ĐỚI BỜ  Chuyên đề: Phân tích đánh giá mơ hình quản lý tổng hợp biển vùng bờ thành phố Hải Phòng Giảng viên hướng dẫn PGS TS Vũ Văn Mạnh TS Đào Văn Hiền Học viên Đào Vũ Phương Anh Mã học viên 21007807 Khóa K29 Cao học Khoa học Mơi trường  Hà Nội, tháng 04 năm 2023     MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUÁT 1.1 Tổng quan chung quản lý tổng hợp biển đới bờ giới 1.2 Tông quan chung quản lý tổng hợp biển đới bờ Hải Phòng .4 CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP BIỂN VÀ ĐỚI BỜ CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.2 Mô hình quản lý tổng hợp biển đới bờ Hải Phòng .8 2.3 Một số dự án quản lý tổng hợp vùng bờ thành phố Hải Phòng 10 2.4 Các định ban hành quản lý tổng hợp vùng bờ  16 CHƯƠNNG III THẢO LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUẢN LÝ TỔNG HỢP BIỂN VÀ ĐỚI BỜ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .17 CHƯƠNG IV KIẾN NGHỊ 19 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22   MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên biển hải đảo góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhờ khai thác lợi đường bờ biển dài 125km, kinh tế vùng ven biển Hải Phịng đóng góp tỷ trọng lớn vào GDP toàn thành phố Tuy nhiên, tài nguyên biển hải đảo chủ yếu quản lý theo ngành, lĩnh vực nên việc khai thác, sử dụng tài nguyên chưa dựa việc phân tích chức vùng biển cách tổng thể; thiếu gắn kết, hài hịa lợi ích bên liên quan khai thác, sử dụng tài nguyên vùng biển Mặt khác, hoạt động biển có mối liên hệ, tác động định đến nhau, với tính chất liên thơng biển số trường hợp, quản lý theo ngành, lĩnh vực với đặc điểm ln tối đa hóa lợi ích ngành, lĩnh vực mà khơng xem xét vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải đảo cách tổng thể làm hạn chế phát triển chung, thiếu hài hòa lợi ích ngành, lĩnh vực; làm suy thối nhiều loại tài nguyên, tài nguyên tái tạo; tình trạng nhiễm mơi trường biển hải đảo có chiều hướng gia tăng; nhiều hệ sinh thái biển hải đảo quan trọng bị tổn thương nghiêm trọng, dẫn tới nghèo nàn nguồn lợi thủy sản Mặc dù vùng biển rộng lớn, có giá trị tiềm to lớn để phát triẻn kinh tế biển vậy, gặp nhiều khó khăn thách thức phát triển bền vững biển vùng ven biển Với mục đích trên, khn khổ tiểu luận, mơ hình quản lý tổng hợp biển đới bờ thành phố Hải Phòng nghiên cứu, phân tích Mục đích nghiên cứu xác định mơ hình quản lý tổng hợp biển đới bờ mà thành phố thực hiện, từ xác định tồn tại, khó khăn để có giải pháp quản lý tổng hợp vùng biển đới bờ Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mơ hình quản lý tổng hợp biển đới bờ thành phố Hải Phòng - Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp biển đới bờ  Nội dung nghiên cứu - Phân thích mơ hình quản lý tổng hợp biển đới bờ - Đánh giá ưu nhược điểm mơ hình quản lý - Phân tích khó khăn mơ hình kể Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng phạm vi   - Tiểu luận tập trung nghiên cứu mơ hình quản lý tổng hợp biển đới bờ qua đánh giá ưu điểm nhược điểm mơ hình Từ đó, đề số giải pháp tiến tới thực mơ hình quản lý phù hợp với thành phố Hải Phòng - Phạm vi: tập trung nghiên cứu trạng mơ hình quản lý biển đới bờ thành phố Hải Phòng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, có số phương pháp chủ yếu sau đây: Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa: Phương phát có ý nghĩa vô quan trọng việc đánh giá cách khách quan mơ hình, việc khảo sát giúp nhóm có nhìn thực tế tổng qt tài nguyên du lịch mà trước vốn biết qua sách vở, báo chí, mặt khác giúp người nghiên cứu khẳng định tính xác thông tin Phương pháp thống kê: Tổ chức xử lý số liệu, thu thập số liệu đối tượng nghiên cứu  Phương pháp tra cứu, thu thập tài liệu: Đây phương pháp có tính hệ thống cao mang lại hiệu định cho người thực hiện, phương pháp ta phải thu thập thông tin xác nhất, cần thiết phù hợp với mục đích yêu cầu Phương pháp chuyên gia: Phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia có trình độ cao để xem xét, nhận định chất mơ hình, để từ có nhìn đắn đưa giải pháp tối ưu cho mơ hình quản lý tổng hợp biển đới bờ Bố cục tiểu luận  Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận bao gồm: Chương I: Tổng quan Chương II: Đánh giá mơ hình quản lý tổng hợp biển đới bờ thành phố Hải Phòng Chương III: Thảo luận việc thực quản lý tổng hợp biển đới bờ thành  phố Hải Phòng Chương IV: Kiến nghị Chương V: Kết luận   CHƯƠNG I TỔNG QUÁT 1.1 Tổng quan chung quản lý tổng hợp biển đới bờ giới  Có số định nghĩa Quản lý tổng hợp biển đới bờ (QLTHBĐB) tài liệu học thuật sách Định nghĩa QLTHBĐB ICZM Protocol (1999) nhắc đến là: “một trình động để quản lý sử dụng bền vững vùng ven biển, đồng thời có tính đến tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái cảnh quan ven biển, tính đa dạng hoạt động mục đích sử dụng, tương tác chúng, định hướng hàng hải hoạt động cách sử dụng định tác động chúng phần biển phần đất liền” Cicin-Sain Belfiore (2005) cung cấp tài liệu chi tiết phát triển khái niệm này, truy tìm nguồn gốc từ Rio cách diễn đạt khái niệm tài liệu “Hướng tới Chiến lược Quản lý Vùng ven biển Tích hợp Châu Âu” cơng thức hỗ trợ Công ước Đa dạng sinh học Uỷ ban Châu Âu Họ lập luận khái niệm tiếp tục phổ biến, mơ hình chuẩn mực quốc tế chấp nhận rộng rãi Tuy nhiên, Cooper cộng (2008) cho có mâu thuẫn yếu tố khác khái nhiệm Vì vậy, O’Hagan Ballinger (2010) đề xuất nên có nhiều nghiên cứu điển hình mơ tả áp dụng thành công ý tưởng cần thiết cần bổ sung phân tích chun sâu  Những nỗ lực tồn cầu liên quan đến quản lý vùng ven biển chuyển từ cách tiếp cận theo ngành sang cách tiếp cận tồn diện tổng hợp từ bảo vệ mơi trường biển tài nguyên ven biển sang quản lý tổng hợp tài nguyên phát triển bền vững (Dyer & Millard, 2002) Do vùng biển đới bờ kết hợp tương tác động hệ thống phức tạp, hoạt động người khu vực tác động đến thành phần khác, đó, cần có nhìn tổng thể đới bờ biển Việc tích hợp nhiều yếu tố cần giải phần quy trình dd Kết là, vấn đề quản lý tài nguyên, quy hoạch tự nhiên bảo vệ bờ biển hợp quản lý bờ   biển mở rộng để bao gồm vấn đề rộng hơn, chẳng hạn tác động từ nguồn đất liền yếu tố kinh tế xã hội Tương tự vậy, cần có nhiều hoạt động sử dụng nguồn lực cấp quốc gia, khu vực địa phương để thực chương trình quản lý tổng hợp vùng ven biển cách hiệu (Cicin-Sain & Knecht, 1993) Vào năm 1972, Hoa Kỳ ban hành sắc lệnh quản lý vùng bờ biển coi mốc quan trọng lịch sử quản lý tổng hợp vùng bờ biển đại dương Từ đó, lý luận thực tiễn quản lý vùng bờ biển phổ biến đến vùng, miền nhờ  trợ giúp Quốc tế đến đầu kỷ XXI, Thế giới có khoảng 380 địa điểm thực quản lý vùng bờ biển sau gần bốn thập kỷ thực hành, QLTHBĐB thu thành tựu định phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững vùng bờ biển Một số nước   đạt thành tựu tốt đẹp theo thể thức QLTHBĐB quy mô Quốc gia, đảm  bảo tăng trưởng kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường Tuy nhiên nhận thấy, nước giàu mật độ dân số không lớn Thuỵ Điển châu Âu, hay đất nước diện tích nhỏ Singapore đơng Nam Á Đó mơ hình có giá trị tham khảo cho Quốc gia kỳ vọng phát triển bền vững vùng bờ biển tiếp cận từ quản lý tổng hợp Phần lớn nước đơng Nam Á hưởng ứng tích cực với QLTHBĐB, thời kỳ nhận tài trợ cho dự án thí điểm từ nước phát triển tổ chức Quốc tế Trong đó, quy mơ lớn dự án điểm QLTHBĐB theo hệ thống Chương trình đối tác quản lý mơi trường vùng biển đông Á (PEMSEA) với hỗ trợ Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF), Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) Tổ chức hàng Hải Quốc tế (IMO) thực thập kỷ kỷ XXI Đó dự án điểm Shianoukville (Campuchia), Shihwa (Hàn Quốc), Bali (Indonesia), Klang (Malaysia), Batangas (Philippines), Nampho (Triều Tiên), Hạ Môn (Trung Quốc), Chonburi (Thái Lan) Đà Nẵng (Việt Nam) Tại Malaysia, thể thức tập trung hóa quản lý vùng bờ biển định hướng quản lý tổng hợp tạo ấn tượng tốt với phát triển kinh tế cao, đồng thời vấn đề bảo vệ môi trường quan tâm mức Philippines coi trọng nước thực nhiều dự án QLTHBĐB đông Nam Á, năm 25 triệu USD nguồn khác đầu tư cho dự án quản lý vùng bờ biển Các dự án nhận hỗ trợ  nhiều chương trình khu vực GEF/UNDP/IMO/PEMSEA triển khai Batangas, Bataan, Cavitae, Vịnh Manila Puerto Galera Trong đó, dự án QLTHBĐB thực sở tự chủ - tự quản coi thành công Batangas Tuy nhiên, nhiều nỗ lực QLTHBĐB chưa thực bền vững chưa thành công, liên quan đến ba lý Trước hết thiếu ý chí trị yếu cam kết trị cấp quyền sách, pháp chế phân bổ nguồn lực để hỗ trợ trì hoạt động dự án Thứ hai, mâu thuẫn đơn vị tham gia tạo nên rạn nứt, thiếu nỗ lực phối hợp làm hạn chế hiệu liên kết bên có lợi ích việc định sách Thứ ba, thay đổi quyền ở  cấp Quốc gia địa phương, mà quyền thắng cử khơng chấp nhận chương trình QLTHBĐB có Ngồi ra, QLTHBĐB cần quan tâm đến lợi ích tham gia cộng đồng, nhiều trường hợp, tham gia cịn có tính hình thức  phong trào, chưa mang tính chất 1.2 Tơng quan chung quản lý tổng hợp biển đới bờ Hải Phòng  Vào năm 1990, Việt Nam thực QLTHBĐB tham gia Chương trình khu vực ngăn ngừa quản lý ô nhiễm môi trường biển Đông Á Nối tiếp thành cơng đó, với giúp đỡ quốc tế, Việt Nam bước tiến hành nhiều họat động nhằm đưa mơ hình QLTHBĐB vào thực tiễn thông quan qua số dự án Trong đó, Dự án VVA Vương quốc Hà Lan hỗ trợ thực mang lại nhiều tác động tích   cực với nhiều kinh nghiệm quý cho số dự án điểm quốc gia QLTHBĐB Đà  Nẵng, Quảng Nam, Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Hải Phòng,… Thực QLTHBĐB đáp ứng nhu cầu thiếp phát triển Với tỉ lệ đường bờ biển diện tích 0,011, Việt Nam nhận định quốc gia ven biển (An Shadrin, 2008) Chương trình QLTHBĐB thiết kế nhằm khắc phục vấn đề quản lý ngành cố hữu gây Mục tiêu cân phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường, giải hiệu vấn đề sử dụng tài nguyên, phịng chống thiên tai, bảo vệ trì chức sinh thái ven biển [An cộng sự, 2008; Chua, 1996) Nhu cầu QLTHBĐB tỉnh ven biển Việt Nam bắt nguồn từ thực tiễn Nó liên quan chặt chẽ đến sử dụng tài nguyên, phòng chống thiên tai, bảo vệ trình, chức sinh thái ven biển thúc đẩy chế quản lý đa ngành, đa mục tiêu với tham gia rộng rãi cộng đồng địa phương Có thể nói, có nguyên nhân xúc chung thúc đẩy phát triển ICZM Việt Nam: - Sự suy giảm nghiêm trọng tài nguyên môi trường ven biển Theo TS Đàm Đức Tiến, Viện Tài nguyên Môi trường biển, “ rạn san hô bị tàn phá, 96% rạn san hơ Việt Nam có nguy bị đe dọa, 75% bị đe dọa nghiêm trọng nghiêm trọng…” Bộ Thủy sản cho biết, suất khai thác biển giảm từ 1,2 tấn/HP (mã lực) năm 1985 xuống 0,45 tấn/HP năm 2000 Việc Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO làm thay đổi số ngành truyền thống chủ lực, tăng sức ép nguồn lợi ven biển môi trường - Mong muốn, nguyện vọng phát triển kinh tế biển; xóa đói, giảm nghèo; gia tăng lợi ích kinh tế từ ngành công nghiệp biển ven biển đánh bắt cá, du lịch, hàng hải cảng; phát triển sử dụng tài nguyên biển ven biển chưa khai thác giao thông vận tải biển, khai thác dầu khí, khống sản xa bờ, ni trồng hải sản quảng canh Điều thể rõ qua chiến lược khai thác vịnh Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa), phát triển Khu kinh tế Dung Quất Khu kinh tế Chu Lai tạo khu kinh tế mở, đẩy mạnh khai thác dầu khí thềm lục địa - Nguyên nhân thứ ba thúc đẩy ICAM Việt Nam hạn chế, khắc phục hạn chế hệ thống hành trì trệ, lạc hậu, ngành, giảm thiểu mâu thuẫn gia tăng mạnh trình phát triển - Cuối cùng, sách hội nhập thúc đẩy Việt Nam chia sẻ, gánh vác trách nhiệm trước vấn đề mang tính sống cịn quốc tế giải thách thức toàn cầu Để thực cam kết với chương trình phát triển quốc tế, Việt  Nam có nhiều hành động cụ thể xây dựng kế hoạch sử dụng biển vùng ven  biển, chương trình giám sát đánh giá tác động mơi trường, kế hoạch phịng chống thiên tai nhân tạo, bảo tồn phục hồi di tích quan trọng hệ sinh thái, quy hoạch tổng hợp đa ngành, hướng dẫn quốc gia quy hoạch chiến lược phát triển tổng hợp nhằm trì đa dạng sinh học suất loài sinh vật biển hệ sinh thái ở  Biển Đông Việt Nam trọng đưa hiểu biết sinh thái kiến thức văn   hóa xã hội truyền thống vào quản lý vùng ven biển khuyến khích cộng đồng tham gia vào q trình định Một số chương trình hợp tác quốc tế ICAM Việt  Nam Thụy Điển, Ấn Độ, Hà Lan khởi xướng (An, 2003; Nagothu Sekhai, 2005) Trong sách mình, Việt Nam tăng cường nỗ lực giải vấn đề ô nhiễm biển đất liền biển Việt Nam coi trọng cách tiếp cận phòng ngừa biện pháp ứng phó để ngăn chặn suy thối mơi trường biển Các lĩnh vực ưu tiên là: quy hoạch phát triển, quản lý kiểm soát nước thải, quản lý lưu vực sơng vùng ven biển, kiểm sốt nhiễm hóa chất đất liền, kiểm sốt việc sử dụng mức đánh bắt mức, nuôi trồng thủy sản mức, du lịch thái (An Ittekkot, 2006) Bên cạnh thực dự án trọng điểm quốc gia, mơ hình, chương trình QLTHBĐB tác giả Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Cao Huân, Trần Đức Thạnh,…thể nghiên cứu chuyên sâu Vịnh Bắc Bộ,  biển Nam Trung tồn bờ biển Việt Nam Hải Phịng thành phố nằm vùng duyên hải bắc Với đường bờ biển dài 125 km, kinh tế Hải Phòng liên quan mật thiết đến biển đới bờ kinh tế biển chiếm tỷ trọng lớn GDP thành phố Bên cạnh đó, kinh tế biển tác động mạnh mẽ tới hệ sinh thái, tài ngun mơi trường Hải Phịng tỉnh lân cận Hiện có khối lượng đáng kể tài liệu điều tra, nghiên cứu khu vực đới bờ duyên hải Bắc Bộ, song hầu hết nghiên cứu tập trung sâu vào nghiên cứu địa phương, lĩnh vực tài nguyên, môi trường chưa làm sáng tỏ mối liên kết vùng, mối liên kết phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng bảo vệ hệ sinh thái ven bờ biển; chưa gắn kết nghiên cứu có tính chun sâu với mục tiêu quản lý tổng hợp Vì vậy, cơng tác quản lý hoạt động đới bờ thực chưa thống đồng bộ; khó phát huy đầy đủ nguồn lực hoạt động khai thác nuôi trồng, sản xuất dịch vụ liên quan đến đới bờ, dễ phát sinh chồng chéo, chí mâu thuẫn lợi ích trách nhiệm vùng   CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP BIỂN VÀ ĐỚI BỜ  CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1.Tổng quan khu vực nghiên cứu Hải Phòng thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố hình thành  phát triển gắn với hệ thống cảng có truyền thống từ lâu đời Hiện nay, Hải Phịng thành  phố cảng cơng nghiệp; với đổi phát triển kinh tế đất nước, thành phố chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng dịch vụ - công nghiệp Với 8/15, quận, huyện tiếp giáp với biển huyện đảo Cát Hải Bạch Long Vĩ, nên Hải Phịng có nguồn tài ngun biển phong phú, đặc biệt hệ sinh thái biển có giá trị cao rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển, rạn đá, tùng áng, bãi triều, cửa sông vùng đáy  biển rộng lớn, với diện tích khoảng 4.000 km Ngồi ra, Hải Phịng cịn có ngư trường truyền thống có lồi hải sản dồi Bạch Long Vỹ, Cát Bà - Long Châu  Nguồn lượng biển gió, lượng mặt trời, tiềm dầu khí thăm dị Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, Hải Phịng có tiềm phát triển lớn kinh tế xã hội, đặc biệt kinh tế biển Trên sở đó, Hải Phịng xác định ngành lĩnh vực kinh tế biển tập trung  phát triển Đó phát triển hệ thống cảng, dịch vụ cảng vận tải biển; phát triển công nghiệp biển, khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển; kinh tế thủy sản; du lịch biển; khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực biển; phát triển huyện đảo Việc tăng cường khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên biển, đảo góp phần quan trọng vào phát triển thành phố Vị tài nguyên khai thác sử dụng tất giá trị, vị tự nhiên, kinh tế trị, khơng gian biển Các hệ sinh thái cửa sông ven biển, bãi triều phần rừng ngập mặn, cỏ biển khai thác phục vụ nuôi trồng hải sản, mở rộng phát triển cảng biển khu công nghiệp, luồng hàng hải, thị hóa Các hệ sinh thái san hơ, vụng vịnh, tùng sử dụng tổng hợp cho nhiều hoạt động phát triển du lịch, dịch vụ nghề cá Có thể nói, tài nguyên thiên nhiên biển vùng bờ biển Hải Phòng khai thác, sử dụng quy mô ngày rộng lớn, cường độ ngày cao góp phần tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố, đảm bảo an ninh, chủ quyền lãnh hải, lợi ích quốc gia biển hòa nhập quốc tế Thực tế, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên biển nảy sinh số vấn đề  bất cập, suy giảm khơng gian hệ sinh thái tự nhiên rừng ngập mặn, bãi triều, cỏ biển; suy giảm đa dạng sinh học không gian sống môi trường bị thay đổi; suy giảm nguồn lợi biển lồi q có giá trị kinh tế bảo tồn cao; tài nguyên nước mặt suy thoái chất lượng  Nguyên nhân thiếu sở khoa học quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên, hiệu sử dụng đất đất ngập nước không cao Thiếu quy hoạch vùng liên kết vùng, mâu thuẫn lợi ích sử dụng tài nguyên; lãng phí sử dụng tài nguyên; tài   không xem xét giải dẫn đến ổn định tự nhiên xã hội vùng biển với đới bờ 2.2 Mô hình quản lý tổng hợp biển đới bờ Hải Phịng Mơ hình QLTHBĐB với hệ thống tổ chức phối hợp quản lý cấp phù hợp điều kiện trị, kinh tế xã hội thành phố Hải Phịng Chính quyền cấp sở nơi trực tiếp thi hành sách nhà nước địa phương, có chức quản lý nhà nước lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường theo đạo trực tiếp quyền cấp tỉnh Cấp sở nơi sát dân hoạt động quyền liên quan trực tiếp đến người dân, đến cộng đồng Cấp tỉnh đơn vị trực tiếp đạo thực hoạt động quản lý vấn đề phát triển môi trường địa phương thông qua hệ thống tổ chức quyền cấp sở lãnh đạo tỉnh trung ương Để áp dụng cho thành phố Hải Phịng, chương trình QLTHBĐB bao gồm nội dung sau đây: 2.2.1 Xây dựng hồ sơ vùng bờ thành phố Hải Phòng  Xây dựng hồ sơ trạng vùng bờ  Xây dựng hồ sơ dự báo biến động Điều kiện tự nhiên – Tài nguyên môi trường Kinh tế - xã hội vùng bờ  Phân vùng quy hoạch sử dụng vùng bờ  Xây dựng đồ vùng bờ Hải Phòng 2.2.2 Xây dựng hồ sơ vùng bờ thành phố Hải Phòng  Cơ sở xây dựng chiến lược Các nguyên tắc chung   Xác định vấn đề môi trường cần ưu tiên chiến lược QLTHBĐB Hải Phòng Đánh giá rủi ro môi trường cho hợp phần vùng bờ: Vùng đất ven biển,  biển ven bờ (có hoạt động cảng biển hoạt động phát triển kinh tế khác, bao gồm cửa sông, vũng vịnh) đảo Các hợp phần chiến lược QLTHBĐB thành phố Hải Phịng: Tun truyền giáo dục, Duy trì, Bảo tồn, Bảo vệ, Phát triển 2.2.3 Xây dựng hồ sơ vùng bờ thành phố Hải Phòng  Các thành phần môi trường cho hợp phần vùng bờ xếp theo mức độ ưu tiên: ven biển, biển ven bờ (có hoạt động cảng biển hoạt động phát triển kinh tế khác, bao gồm cửa sông, vũng vịnh) đảo Các chiến lược hợp phần chiến lược tổng thể QLTHBĐB thành phố Hải Phịng (bao gồm tun truyền giáo dục, trì, bảo tồn, bảo vệ, phát triển) Đề xuất nhiệm vụ, đề án, dự án thực thực giải pháp đảm bảo thực thi chiến lược Tổ chức tuyên truyền tập huấn nâng cao trình độ QLTHBĐB thành phố Hải Phòng 2.3 Một số dự án quản lý tổng hợp vùng bờ thành phố Hải Phòng Quản lý tổng hợp vùng bờ (QLTHBĐB) thực bắt đầu áp dụng thực tế Việt Nam từ năm 2000 thông qua hai dự án quốc tế là: Dự án UNDP/IMO/PEMSEA Dự án Việt Nam - Hà Lan Quản lý tổng hợp dải ven biển, 2000 - 2005 QLTHBĐB công nhận rộng rãi công tác quản lý tài nguyên môi trường biển sau Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính  phủ phê duyệt vào năm 2007 Đến nay, nhiều dự án, hoạt động QLTHBĐB xây dựng triển khai cấp trung ương địa phương nguồn ngân sách quốc gia, địa phương nguồn tài trợ từ nước ngoài, hỗ trợ có hiệu cơng tác quản lý nhà nước thống tổng hợp biển hải đảo Nhiều tỉnh, thành ven biển tích cực tham gia tổ chức xây dựng, triển khai dự án, nhiệm vụ QLTHBĐB địa phương minh Một số dự án triển khai thành phố Hải Phòng Dự án PEMSEA-VASI với tham gia hàng loạt tình thành Quảng Ninh, Hải Phịng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Kiên Giang; Dự án “Hỗ trợ Quản lý Tổng hợp vùng cửa sông Hải Phòng vịnh Hạ Long Bái Tử Long” Quảng Ninh, Hải Phòng với tài trợ Quỹ Môi trường Thế giới Pháp (FFEM), với khoản viện trợ khơng hồn lại trị giá 1,2 triệu Euro a  Dự án "Nâng cao lực quản lý vùng bờ vịnh Bắc Bộ" Với hàng trăm kilômét bờ biển, hàng ngàn đảo lớn nhỏ kéo dài từ biên giới Việt Trung đến Hải Phòng, vùng bờ Tây Bắc, vịnh Bắc Bộ (khu vực vùng bờ) đánh giá 10   nơi giàu tiềm biển, tạo cảnh quan độc đáo, có giá trị tồn cầu, chuyên gia đánh giá vùng biển giàu tiềm thủy sản, đa dạng sinh học phong phú loại hệ sinh thái Tuy nhiên, khu vực vùng bờ tập trung nhiều hoạt động sôi động người, ảnh hưởng xấu đến môi trường biển như: Việc xây dựng hoạt động cảng  biển, hoạt động đầu tư, kinh doanh, phát triển du lịch, hoạt động nuôi trồng, đánh  bắt hải sản Đặc biệt, khu vực vùng bờ nằm tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh coi khu vực kinh tế động phía Bắc Tại tam giác kinh tế có nhiều hoạt động kinh tế có động lực hướng biển, có tầm ảnh hưởng tồn khu vực vịnh Bắc Bộ như: khai thác, chế biến hải sản; q trình thị hóa; phát triển kinh doanh vận tải biển; kinh doanh du lịch, vui chơi giải trí Chỉ tính riêng hoạt động khai thác hải sản, năm Hải Phòng Quảng Ninh, số lượng phương tiện đánh bắt thủy sản gia tăng đến "chóng mặt", người không từ "thủ đoạn" để tận thu nguồn thủy sản Mỗi năm, quan chức bắt hàng trăm vụ sử dụng mìn, hóa chất, kích điện khai thác thủy hải sản Chính việc làm thiếu ý thức làm nguồn tài nguyên vùng bờ có nguy cạn kiệt mơi trường biển có nguy bị phá vỡ Có thể nói rằng, chưa thời kỳ mơi trường vùng biển lại có chiều hướng biến đổi nhanh chóng có tác động tiêu cực trở lại đến đời sống cộng đồng như: Xói lở bờ biển, lũ lụt, suy thối hệ sinh thái, nhiễm, giảm sút đa dạng sinh học giá trị  bảo tồn thiên nhiên lại diễn phức tạp, khó lường thời gian vừa qua Từ thực trạng trên, "biển" trở thành nguy ảnh hưởng đến thân người Điều cho thấy, việc bảo đảm cho khu vực vùng phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho cộng đồng ngày trở nên nóng bỏng Thấy rõ nguy tiềm ẩn ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường biển vịnh Bắc  bộ trình phát triển kinh tế gây ra, từ năm 2007, Bộ Thủy sản (cũ), Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Cơ quan quản lý Đại dương Khí quốc gia Mỹ (NOAA) UBND thành phố Hải Phòng, UBND tỉnh Quảng Ninh hợp tác triển khai xây dựng Dự án nâng cao lực quản lý vùng bờ vịnh Bắc Mục đích dự án tiến tới quản lý tốt việc khai thác thủy sản để bảo vệ khu bảo tồn, ứng phó khẩn cấp quan trắc môi trường, an ninh vùng biển trước thực tế môi trường chung bị xâm hại nghiệm trọng Giai đoạn Dự án nâng cao lực quản lý vùng bờ vịnh Bắc với tham gia Bộ Thủy sản (cũ), IUCN, NOAA triển khai thực thí điểm hai năm (2003 - 2005) vùng bờ vịnh Hạ Long, với mục tiêu xây dựng lực quản lý tổng hợp vùng bờ Qua thời gian vào hoạt động, cho thấy: tầm quan trọng việc bảo vệ cảnh quan mơi sinh tồn vùng bờ biển tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt vùng bờ di 11   sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long quan tâm nâng cao lên nhiều Phần lớn người dân, đội ngũ ngư dân, dân cư sống vùng đất ven bờ Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long có thêm nhiều hiểu biết Quan trọng hơn, Dự án giúp cho họ nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, môi sinh, cảnh quan, tránh làm hư hại hang động, bãi biển, săn bắn, khai thác loài động thực vật, xâm hại hệ sinh thái biển, khai thác thủy sản biện pháp hủy diệt, xả rác thải, nước thải chưa qua xử lý làm ảnh hưởng tới cảnh quan, môi trường vịnh Hạ Long Theo đánh giá chuyên gia phụ trách dự án, bước đầu, Dự án nâng cao lực quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Bắc tiến hành nghiên cứu thí điểm vùng bờ vịnh Hạ Long cho kết tốt Trên sở thành công giai đoạn để bước mở  rộng, chương trình dự án toàn vùng bờ vịnh Bắc bộ, giai đoạn II (2006 2009), Dự án mở rộng toàn khu vực vùng bờ tỉnh Quảng Ninh Tp Hải Phòng Theo Viện Kinh tế Thủy sản Việt Nam, từ vùng bờ Tây Bắc vịnh Bắc kéo dài đến biên giới Việt - Trung nằm vùng biển Hải Phòng Quảng Ninh với gần 2.000 đảo lớn nhỏ khác Hệ thống đảo khu vực với kích thước, kiểu dáng phong phú khác tạo cho vùng biển khơng gian có cảnh quan độc đáo, có giá trị toàn cầu, đặc biệt thuận lợi cho phát triển du lịch, nghiên cứu Theo nhà khoa học, có vùng biển đa dạng sinh học phong phú loại hệ sinh thái nơi Ngoài tiềm thủy sản, khu bảo tồn thiên nhiên nơi cịn có giá trị tầm quốc gia, quốc tế như: Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, khu dự trữ sinh Cát Bà, vườn quốc gia khu bảo tồn biển khác: Cô Tô, Ba Mùn, Bái Tử Long, Bạch Long Vỹ ) Đây vừa tiền đề vừa lợi phát triển ngành kinh tế dựa vào tài nguyên thiên nhiên, trước hết ngành thủy sản, du lịch ngành dịch vụ khác Chính lẽ mà vấn đề bảo đảm phát triển bền vững cho vùng biển hoạt động kinh tế khác bối cạnh hoạt động quốc tế trở nên nóng bỏng cấp thiết Hiện nay, vùng biển tập trung sôi động hoạt động người Đặc biệt phận quan trọng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có động lực hướng biển, có tầm ảnh hưởng tồn khu vực vịnh Bắc Ví dụ việc sử dụng cạnh tranh nguồn tài nguyên, chia sẻ vùng bờ phát triển trình thị hóa giải trí… làm phá vỡ mơi trường Chưa có thời kỳ mơi trường vùng biển lại có chiều hướng biến đổi nhanh năm gần đây, đe dọa cạn kiệt nguồn tài nguyên bờ tác động bất lợi trở lại đến sống người như: xói lở bờ   biển, lũ lụt, suy thối hệ sinh thái, nhiễm, giảm sút đa dạng sinh học giá trị bảo tồn tự nhiên Trong đó, bật tình trạng xả chất thải ạt từ khu công nghiệp, khu dân cư thực trạng gia tăng phương tiện đánh bắt thủy, hải sản đến chóng mặt Để đạt lợi ích trước mắt, người khơng loại trừ biện pháp đánh bắt mang tính chất hủy diệt Theo thống kê, hàng năm, quan chức tỉnh Quảng Ninh, TP.Hải Phòng bắt hàng trăm vụ sử dụng mìn, hóa chất, kích điện… để khai thác 12   thủy, hải sản gây ô nhiễm nghiêm trọng Theo GS.TS Nguyễn Chu Hồi (Viện Kinh tế Thủy sản), thật trở thành thách thức người biển Bởi vậy, vùng bờ khu vực vịnh Bắc cần phải quản lý theo cách tiếp cận tổng hợp, liên ngành hệ thống Cụ thể, để giải thách thức này, tỉnh Quảng Ninh TP Hải Phòng phải giải vấn đề lớn đưa lĩnh vực phát triển kinh tế kết hợp hài hịa với cơng tác bảo vệ mơi trường Xác định vùng bờ Hải Phịng - Quảng Ninh có vị trí quan trọng tổng thể không gian, cảnh quan, môi trường, môi sinh vùng bờ vịnh Bắc bộ, mục tiêu mà giai đoạn lI Dự án nâng cao lực quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Bắc  bộ 2006 - 2009 tập trung chủ yếu vào công tác hỗ trợ xây dựng sở cho việc  phát triển chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Quảng Ninh Tp Hải phịng, đặc biệt trọng đến khu bảo tồn như: khu Di sản Thiên nhiên giới vịnh Hạ Long, khu dự trữ sinh giới quần đảo Cát Bà, vườn quốc gia Bái Tử Long, khu bảo tồn biển Cô Tô, Bạch Long Vỹ, đảo Trần Bên cạnh đó, giai đoạn II dự án trọng hỗ trợ q trình thể chế hóa khn khổ quản lý cho quyền cấp nằm khu vực liên quan, áp dụng mơ hình thí điểm quản lý tổng hợp vùng bờ liên địa phương sử dụng cho lĩnh vực quản lý thủy, hải sản, khu bảo tồn, ứng phó khẩn cấp, quan trắc mơi trường, quy hoạch sử dụng đất, hỗ trợ nỗ lực quốc gia sách Trong khn khổ dự án giai đoạn II, TP Hải Phòng Quảng Ninh hai địa phương hưởng lợi trực tiếp có trách nhiệm cao việc triển khai, giám sát hoạt động cho chương trình Nhằm thống hoạt động triển khai cơng việc có nhiều kết tốt, lãnh đạo UBND TP Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh thức ký kết thỏa thuận hợp tác quản lý chặt chẽ tổng hợp vùng bờ Quảng Ninh - Hải Phịng với mục đích tăng cường phối hợp ban, ngành liên quan, nỗ lực quản lý vùng bờ ở  địa phương, tiến tới hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, đồng thời chia sẻ thông tin, hợp tác kỹ thuật, khuyến khích bên liên quan, đơn vị địa bàn nhân dân tham gia rộng rãi hoạt động bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ mơi trường vùng Qua thiết lập diễn đàn hợp tác, liên kết vùng để đạt mục đích chung Theo đó, tất hoạt động phải tuân thủ theo quy chế chung bảo đảm mục tiêu: bảo vệ môi trường nguồn tài ngun sinh vật (trong trì khơi phục nguồn tài nguyên sinh vật biển, cân mặt sinh thái), bảo vệ cân sinh cảnh sống quan trọng (trong giữ gìn, bảo tồn khu vực thiên nhiên có tầm quan trọng, gìn giữ đa dạng tài nguyên sinh vật); bảo vệ khôi phục chất lượng nguồn nước với mục đích trì chất lượng nước cần thiết nuôi dưỡng tài nguyên sinh vật bảo vệ sức khỏe người; sử dụng tài nguyên đất hợp lý mục đích nhằm khơi phục nguồn tài nguyên rừng đầu nguồn, giảm thiểu loại phế thải đưa biển; quản lý có tham gia cộng đồng, phối hợp với địa phương, doanh nghiệp làm môi trường 13   khu vực; điều phối hợp tác quan ngồi vùng bờ Hải Phịng Quảng Ninh với mục tiêu giải vấn đề nóng bỏng, thách thức đến  phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Có thể nói, giai đoạn II Dự án nâng cao lực quản lý tổng hợp vùng bờ ở  vịnh Bắc tập trung chủ yếu cho công tác hỗ trợ xây dựng sở cho việc phát triển chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Quảng Ninh TP Hải Phòng khoa học mang ý nghĩa thực tiễn cao việc bước xây dựng kế hoạch  bảo vệ có hiệu khu bảo tồn thiên nhiên, di sản thiên nhiên giới, khu dự trữ sinh toàn cảnh quan môi trường cho vùng bờ vịnh Bắc Việt  Nam năm tiếp theo, trước xu thị hóa ngày diễn nhanh chóng khu vực kinh tế động b Dự án “Tăng cường thực Chiến lược phát triển bền vững biển Đơng Á  ” thuộc Chương trình khu vực “Giảm thiểu ô nhiễm tái tạo nguồn tài nguyên biển bị  xuống cấp khu vực biển Đông Á thông qua việc thực thỏa thuận liên  phủ đầu tư địn bẩy” Dự án PEMSEA điều phối, Bộ tài nguyên môi trường chủ trì, Tổng cục Biển Việt Nam đầu mối thực PEMSEA ký Bản thỏa thuận với Chính phủ Việt  Nam thơng qua Bộ Tài ngun Môi trường thực Chiến lược Phát triển bền vững biển Đông Á (SDS-SEA) Việt Nam giai đoạn 1: 2009-2013 với kinh phí cam kết tài trợ 459.000 USD, Tổng cục Biển Hải đảo giao chủ trì thực nhiệm vụ“Triển khai Chương trình Quản lý tổng hợp vùng bờ hỗ trợ thực Chiến lược Phát triển bền vững biển Đông Á Việt Nam”, với kinh phí hỗ trợ 117.000 USD dư án gồm nhiệm vụ là: Thiết lập chế, thể chế cho việc áp dụng thực phương thức QLTHBĐB điều phối thực cấp quốc gia; Khởi động thực Chương trình khung năm QLTHBĐB; Khởi động Chương trình QLTHBĐB ưu tiên tỉnh thành khu vực Bắc, Trung, Nam; Chuẩn bị lộ trình xây dựng nguồn nhân lực hỗ trợ chương trình khung năm cho việc nhân rộng QLTHBĐB; Tổ chức Diễn đàn nhà lãnh đạo chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao nhận thức đảm bảo cam kết trị thực QLTHBĐB Tham gia hưởng lợi từ hoạt động dự án giai đoạn có 10 địa phương lựa chọn là: Nam Định, Hải Phòng, Quảng  Ninh, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Khánh Hịa, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu Kết thúc giai đoạn 1, PEMSEA hỗ trợ Viêt Nam xây dụng Báo cáo cáo quốc gia kế hoạch năm thực chiến lược phát triển bền vững biển Đông Á Việt Nam, nêu rõ, sách cần thiết để thực nhiệm vụ quản lý  bảo vệ tài nguyên môi trường vùng bờ biển; Những văn cần thiết để thực việc  phân vùng, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro thiên tai vùng bờ; Thực lồng ghép mục tiêu SDS-SEA /ICM vào kế hoạch phát triển, đầu tư trung 14   hạn cấp Trung ương địa phương; Các xếp cho việc lập kế hoạch ưu tiên để triển khai hoạt động  Ngoài ra, báo cáo quốc gia sau năm thực Chiến lược phát triển bền vững  biển Đơng Á cịn làm rõ tầm quan trọng việc nhân rộng hoạt động quản lý tổng hợp vùng bờ nhằm đạt mục tiêu quốc gia bảo vệ môi trường phát bền vững vùng bờ biển, đồng thời đảm bảo cho việc trì chương trình chế tài cho hoạt động thiết thực Dự án đưa Dự thảo chế QLTHBĐB Việt Nam; Cam kết thực chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ ký PEMSEA, Tổng cục Biển hải đảo Việt Nam (VASI) 10 tỉnh điểm ven biển; Báo cáo thiết lập thể chế QLTHBĐB; Dự thảo Chương trình khung năm QLTHBĐB cho giai đoạn 2014 - 2019 chuẩn bị cho việc triển khai Giai đoạn 2; Báo cáo lộ trình xây dựng nguồn nhân lực cho QLTHBĐB Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật QLTHBĐB, Báo cáo thực trạng vùng  bờ Hệ thống quản lý thơng tin tích hợp cho 10 tỉnh triển khai dự án Tuy nhiên, việc nhận thức xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp vùng bờ cấp trung ương địa phương cịn chưa thống nhất, có nhiều cách hiểu khác Nhờ  việc thực thi Chiến lược phát triển bền vững biển Đông Á PEMSEA tài trợ , nhiều địa  phương có biển nước đánh giá thực trạng môi trường biển vùng ven bờ  tỉnh mình, tích hợp hệ thống sở liệu biển Từ đó, có giải pháp hữu hiệu việc thực hành động cụ thể để kiểm soát nguồn thải từ lục địa biển Đồng thời thực thi nhiều sách pháp luật quan trọng để hạn chế xung đột lợi ích khai thác tài nguyên biển ven bờ; xây dựng cho địa phương kế hoạch hành động quản lý tài ngun mơi trường vùng bờ lồng ghép với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Đây khoa học thực tiễn giúp Việt Nam xây dựng Bộ luật Tài nguyên môi trường biển lấy phương thức quản lý tổng hợp, thống tài nguyên môi trường biển hải đảo làm cốt; động lực để Chính phủ Việt Nam phê duyệt Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 tất địa phương ven biển c Dự án “Hỗ trợ Quản lý Tổng hợp vùng cửa sơng Hải Phịng vịnh  Hạ Long Bái Tử Long” Giai đoạn dự án việc thực đánh giá trạng Trên sở đó, tác nhân thể chế, tổ chức hoạt động kinh tế khoa học thống để phát triển phương thức quản lý tổng hợp vùng bờ thông qua “Hợp đồng vịnh” hành động thí điểm thực để giải vấn đề chủ chốt ảnh hưởng đến vịnh Các hoạt động triển khai với hỗ trợ cộng đồng đô thị Brest (Pháp) Dự án chuyển giao kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm quản lý tổng hợp vùng bờ Mặt khác, dự án hoàn toàn phù hợp với chiến lược giai 15   đoạn 2019 - 2022 FFEM, chiến lược tạo thuận lợi cho tăng cường khả chống chịu & phục hồi vùng duyên hải thông qua việc quản lý hoạt động sử dụng tài nguyên, hạn chế ô nhiễm hỗ trợ cho phát triển ngành nghề bền vững Dự án cho phép phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng vịnh, giảm tác động ô nhiễm sức khỏe cộng đồng mơi trường, đồng thời đóng góp cho phát triển khuôn khổ pháp lý triển khai phương thức quản lý tổng hợp vùng bờ Đây dự án thiết yếu nhằm bảo tồn vùng bờ vịnh Hạ Long, Bái Tử Long cửa sông Hải Phòng Dự án nằm ưu tiên hợp tác Việt  Nam Cơ quan Phát triển Pháp Việt Nam (AFD) chiến chống biến đổi khí hậu bảo vệ đa dạng sinh học 2.4 Các định ban hành quản lý tổng hợp vùng bờ   Ngoài quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên, BVMT biển, hải đảo Tp Hải Phòng ban hành theo Quyết định số 800/2015/QĐ-UBND Tp Hải Phòng văn hướng dẫn quản lý tổng hợp vùng bờ (QLTHBĐB) cấp trung ương ban hành, Hải Phịng chưa có văn đạo, điều hành khác QLTHBĐB Do vậy, cơng tác QLTHBĐB Tp Hải Phịng cịn có nhiều hạn chế, chưa thực đạt kết mong đợi 16   CHƯƠNNG III THẢO LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN QUẢN LÝ TỔNG HỢP BIỂN VÀ ĐỚI BỜ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Cụm từ QLTHBĐB xuất Việt Nam từ đề tài cấp Nhà nước KHCN.06-07 “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam góp phần đảm bảo an tồn mơi trường phát triển bền vững” Viện Tài ngun Mơi trường  biển chủ trì thực năm 1996 - 1999 với hai trọng điểm nghiên cứu khu vực Đồ Sơn - Cát Bà - Hạ Long Đà Nẵng Tiếp theo, số dự án triển khai tiến hành với hỗ trợ chuyên gia tài số nước tổ chức Quốc tế Thành công mặt lý luận thực tiễn có lẽ dự án QLTHBĐB Đà Nẵng, nằm khuôn khổ Chương trình hợp tác PEMSEA giai đoạn I (2000 - 2006) giai đoạn II tiếp tục từ năm 2009 Và gần nhất, quan Phát triển Pháp (AFD) phối hợp với số quan Việt Nam vừa khởi động Dự án Quản lý tổng hợp vùng cửa biển Hải Phòng vịnh Hạ Long, Bái Tử Long (Quảng Ninh) Các hoạt động nói có đóng góp quan trọng phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức tích luỹ kinh nghiệm QLTHBĐB ĐB Việt Nam Ở mức độ khác nhau, dự án triển khai ý đến thu thập, đánh giá xây dựng sở liệu  phổ biến thông tin, kể việc lập trang web phục vụ QLTHBĐB ĐB; quan tâm xây dựng sở vật chất lực quản lý từ việc thành lập hoạt động văn  phịng dự án, nhóm chun gia, tư vấn đến mở lớp tập huấn ngắn hạn, đào tạo chuyên môn GIS, tuyển cử người học tập, thăm quan nước có kinh nghiệm,…Sự tham gia cộng đồng hoạt động QLTHBĐB ý, dù cịn mang tính hình thức nhiều thực chất Các kế hoạch hành động chương trình mang tính chiến lược  quan tâm soạn thảo  Những sách, định, kế hoạch, dự án dựa trạng biển đới bờ địa phương Từ đó, tập trung vào hiệu thực giải pháp nhằm QLTHBĐB hiệu Bên cạnh đó, kế hoạch sau kế thừa rút kinh nghiệm kế hoạch, định trước để đem lại lợi ích kinh tế lâu dài Bên cạnh kết tiếp cận khởi đầu đáng ghi nhận, nghiệp QLTHBĐB ở  Việt Nam bộc lộ nhiều tồn tại, khó khăn phải đương đầu với thách thức to lớn Hiện có xu lấy quy mô QLTHBĐB cấp tỉnh làm quy mơ Có lẽ lựa chọn đắn với điều kiện hầu hết quận, huyện sát biển 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển có quy mơ diện tích dân số vừa phải Tuy nhiên, khơng trường hợp, mơ hình khơng phải khơng có bất cập Tình trạng tương tự xảy tỉnh chung thực thể tự nhiên vịnh biển (ví dụ, Quảng Ninh Hải Phịng có khơng gian bờ vịnh Hạ 17

Ngày đăng: 20/05/2023, 05:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan