Quản lý tài nguyên vùng bờ và đới bờ vùng đầm lầy ngập nước láng sen

19 459 0
Quản lý tài nguyên vùng bờ và đới bờ vùng đầm lầy ngập nước láng sen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tài nguyên vùng bờ và đới bờ vùng đầm lầy ngập nước láng sen

Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Phần 1: VÙNG ĐẦM LẦY NGẬP NƯỚC LÁNG SEN I Giới thiệu chung vùng đầm lầy ngập nước Láng Sen: Láng Sen bồn trũng nội địa vùng Đồng Tháp Mười Long An Với hình thái địa mạo đa dạng vùng sinh thái tiêu biểu cho kiểu đầm lầy ngập nước, Láng Sen góp phần trì thảm thực vật ven sông, đồng cỏ tự nhiên, đầm lầy gia tăng diện tích tràm trồng làm phong phú quần thể động- thực vật Diện tích tự nhiên Láng Sen 5.030 ha, phần lớn nằm địa bàn xã Vĩnh Lợi phần thuộc xã Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng tỉnh Long An Trong có giới hạn tự nhiên đặc biệt "cù lao" diện tích khoảng 1.500 vùng đầm lầy có nhiều sinh cảnh thích hợp cho động thực vật ưa nước nơi dễ khôi phục hệ sinh thái đồng cỏ, bãi ăn nhiều loài chim nước, bao bọc sông Vàm Cỏ Tây Kết khảo sát sơ cho thấy có diện 156 loài thực vật hoang dã thuộc 60 họ; 149 loài động vật có xương sống thuộc 46 họ, có 13 loài nằm sách đỏ Việt Nam; loài thủy sản sông rạch, lung, trấp phong phú, khoảng 11 loài động vật đáy Với tính đa dạng sinh học thế, việc bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng đất ngập nước tiêu biểu cho vùng Đồng Tháp Mười góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, văn hóa cho vùng đất ngập nước lưu vực sông Mekong Đầu tháng năm 2004, UBND Tỉnh Long An Quyết định số: 199/QĐ-UB ngày 19/1/2004 thành lập Khu Bảo Tồn Đất Ngập Nước Láng Sen, với diện tích 5.030 Trong đó, bao gồm diện tích Khu Bảo Tồn Sinh Thái Rừng Tràm Đồng Tháp Mười, Lâm Trường Vĩnh Lợi phần diện tích xã Vĩnh Lợi Vĩnh Đại Lấy địa điểm Cái He làm trung tâm vùng lỏi II.Một số đặc điểm tự nhiên: Láng Sen vùng đất ngập nước tương đối lớn sót lại vùng Đồng Tháp Mười, nhiều mang tính chất tự nhiên hệ sinh thái kết hợp đặc điểm kiểu đầm lầy mặn kiểu đầm lầy nước quanh năm Địa hình khu vực Láng Sen xem bồn trũng có cao độ từ 0.42 – 1.8 m (so với mực nước chuẩn mũi Nai – Hà Tiên) Với địa thế, khu vực xem vùng đầm lầy ngập nước chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn sông Cửu Long, chịu ngập lũ hàng năm Địa chất khu vực phần lớn thuộc trầm tích Holocen gò Pleistocen (hoặc Pleistocen muộn) lên Trang Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ số nơi vùng Ngoài ra, vài vạt trũng thấp lòng sông cổ với lớp đất mặt tích tụ nhiều chất hữu Các nhóm đất diện vùng kết từ tiến trình yếu tố hình thành đất, tính đa dạng vật liệu trầm tích đóng vai trò quan trọng Các nhóm đất chính: – Đất xám (Aeric Paleaquults, Aquic Arenic Paleustults, Typic Plinthaquults) – Đất phèn hoạt động (Typic Sulfaquepts, Umbric Sulfaquepts, Hydraquentic Sulfaquepts) – Đất phù sa có tầng sinh phèn trung bình (Aquic sulfic Tropaquepts) – Đất phù sa có tầng phèn trung bình (Sulfic Tropaquepts) – Đất phù sa phát triển (Typic Tropaquepts) Chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng trực tiếp sông Cửu Long thay đổi ảnh hưởng biến đổi chế độ dòng chảy toàn vùng Tân Hưng – Vĩnh Hưng Mạng lưới sông rạch tự nhiên khu vực Láng Sen vùng lân cận dày, nhiên lưu lượng lưu thông không lớn lưu vực nhỏ Láng Sen tiếp nước chủ yếu kênh tạo nguồn lớn từ sông Cửu Long, như: kênh Hồng Ngự – Long An, kênh 79, kênh 28 sông Lò Gạch Nguồn nước trực tiếp tới khu vực Láng Sen qua tuyến dẫn nước kênh 79 rạch Bông Súng Mặc dù nằm nội địa, ảnh hưởng thuỷ triều biển Đông theo chế độ bán nhật triều, lớn vào mùa kiệt (mùa khô) Tuy nhiên biên độ dao động mực nước lớn khoảng < 0.5 m Biên độ giảm dần tới đỉnh lũ xuất Ngập lũ: vùng ngập sâu trung bình vùng từ 2.5 đến 3,5 mét năm lũ lớn Thời gian ngập từ đến tháng Do mạng lưới kênh mương phát triển mở rộng nên thời gian ngập ngắn khoảng tháng so với trước Vùng ngập sâu lâu nơi lung bàu trũng Láng Sen, rạch Cá He, rạch Cái Nổ Chất lượng nguồn nước thay đổi theo mùa có khác biệt khu vực Tuyến kênh 79 qua vùng đất phèn nặng nên nước bị chua phèn độ đục thấp, độ pH thường thấp 4,5 Chất lượng nước cải thiện vào mùa mùa lũ, đồng thời độ đục tăng lên nhiều Bồi lắng phù sa nội đồng xảy lượng phù sa theo dòng nước lũ đưa Với lớp trầm tích phù sa dầy gây tượng cánh đồng bị chết hàng loạt III Đặc điểm hệ sinh thái: Láng Sen có đa dạng cao địa mạo có vành đai rừng tự nhiên ven sông, kiểu nơi sống có so với vùng đất ngập nước khác vùng Đồng Tháp Mười Thuỷ vực nước chảy tự nhiên nơi kiểu sinh cảnh khu bảo vệ đất ướt nước khác vùng Đồng sông Cửu Long Cảnh quan tự nhiên: Mặc dù diện tích khu vực tương đối nhỏ chịu chi phối tính đa dạng trầm tích - thổ nhưỡng hệ thống sông rạch nên Láng Sen mang đầy đủ đặc tính chung cảnh quan Đồng Tháp Mười: cảnh quan thảm thực vật thân gỗ chịu ngập ven sông, bải lầy ven sông, lung, láng, Các dạng địa mạo thể tính đa dạng sinh vật, đa dạng sinh cảnh Trang Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Các kiểu nơi sống động thực vật: a) Thủy vực nước chảy: Thủy vực nước chảy gồm hệ thống sông rạch tự nhiên kênh đào Thành phần thực vật kênh đào thưa thớt loài, sông rạch tự nhiên thành phần thực vật phong phú hơn, gồm loài: súng (Nymphaea spp.), rau tràng (Nymphoides nouchali), nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), ráng gạt nai (Ceratopteris thalictroides), mồm mở (Ischaemum spp.), Đây nơi sống nhóm cá ưa nước chảy Nhóm gồm loài cá chủ yếu sống dòng chảy chính, kênh sông lớn thường di cư ngược dòng thượng lưu di cư đến vùng ngập lụt theo mùa để sinh sản sinh trưởng Chúng thường gọi chung nhóm cá trắng gồm loài phần lớn thuộc họ Cá chép (Cyprinidae) cá linh (Henycorhynchus siamensis), cá ngựa (Hampala spp.), cá mè vinh (Barbodes gonionotus), cá he (Barbodes spp.), … loài họ Cá tra (Pangasiidae), họ Cá nheo (Siluridae), họ Cá thát lát (Notopteridae) … Đây nhóm cá di cư vào khu vực theo lên xuống nước lũ hàng năm Đồng sông Cửu Long b) Đai rừng tự nhiên: Đai rừng tự nhiên hỗn loài ven sông, rạch, ngập nước thay đổi từ tháng đến gần quanh năm (tùy theo độ cao địa điểm) Do trình khai phá, Láng Sen ước tính lại 15 - 20% so với diện tích trước năm 1975 Độ rộng bình quân đai rừng khoảng 10 - 15 m, cá biệt có nơi rộng đến 100 m Thành phần thực vật có cấu trúc phức tạp, phong phú loài dạng sống, loài thường gặp bao gồm: • Nhóm thân gỗ: Gáo (Sarcocephalus coadunata), Trâm (Syzygium cinereum), Bún (Crateva nurvala), Trâm bầu ba (Combretum trifoliatum), Côm háo ẩm (Elaeocarpus hygrophilus), Chiếc khế (Barringtonia acutangula); • Nhóm dây leo: Bòng bòng leo (Lygodium scandens), Vác (Cayratia trifolia), Mây nước (Flagellaria indica); • Nhóm cỏ, bụi: Phèn đen (Phyllanthus reticulatus), Chóc gai (Lasia spinosa), Đình lịch (Hygrophila salicifolia), Choại co (Cyclosorus sp) c) Đồng cỏ ngập nước theo mùa: Đồng cỏ ngập nước theo mùa, thời gian ngập nước khoảng - tháng/năm dễ bị cháy vào mùa khô Đồng cỏ ngập nước theo mùa thường phân bố sau đai rừng ven sông Trước đây, khu lỏi Láng Sen, kiểu nơi sống có diện tích lớn sót lại đám nhỏ có diện tích thường 0,5 phân bố rải rác lô rừng tràm, ruộng lúa, lô có diện tích lớn (2-3 ha) đồng cỏ phục hồi lại sau không trồng lúa Trang Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Tại khu vực bảo tồn sinh thái, cánh đồng cỏ với diện tích lên đến 200 trì, với diện nhiều loài chim nước; có loài chim lớn Diệc Xám (Ardea cinerea), Già Đẫy (Leptoptilos dubius), Sếu (Grus antigone),… Tổ thành thực vật đồng cỏ thường bao gồm nhiều loài thân thảo sống chung với Mồm (Ischaemum sp), Năng (Eleocharis dulcis), Lúa hoang (Oryza rufipogon), cỏ Ống (Panicum repens), U du (Cyperus sp), Rau mác (Monochoria sp) d) Lung, trấp: Đây vùng đất thấp trũng có thời gian ngập nước quanh năm gần quanh năm nên cháy vào mùa khô Thực vật lung, trấp bao gồm loài thủy sinh Sen (Nelumbo nucifera), Súng (Nymphaea sp), Nhỉ cán vàng (Utricularia aurea) chịu ngập nước Lúa hoang (Oryza rifipogon), Lác hến (Scirpus grossus), Mồm (Ischaemum sp), Cỏ đắng tán (Fuirena umbellata) Ngoài ra, có đê giữ nước nên có diện loài thực vật sau đê, bãi cỏ phát triển mùn bã hữu tích luỹ dần theo thời gian Độ rộng phân bố trung bình chúng khoảng 20 m sau đê, loài thực vật ghi nhận: Cỏ (Eleocharis dulcis) (3m), Rau dừa (Lasia spinosa) (1m), Lục bình (Eichhornia crassipes) (7m), U du (Cyperus sp) (1,5m), Cỏ bắc (Leersia hexandra) (0,5m), có: Ráng đại (Acrostichum anneura), Chò co, Lúa hoang (Oryza rufipogon), Lúa ma (Oryza minuta) Vào tháng mùa khô, lung, trấp nơi trú ẩn loài bò sát rắn, Rùa, Cua đinh loài cá thuộc nhóm cá nước tĩnh Lươn, loài thuộc họ cá Lóc, họ cá Trê, họ cá Rô đồng Sự kết hợp đồng cỏ ngập nước theo mùa lung, trấp tụ hợp nhiều loài chim nước tiêu biểu vùng Đồng Tháp Mười Già đẩy (Leptoptilos dubius), Diệc lửa (Ardea purpurea), Diệc xám (Ardea cinerea), Cò ma (Bubulcus ibis), Cò trắng Trung Quốc (Cò Lông trĩ chân xanh) (Egretta eulophotes), Trích (Porphyrio porphyrio), Còng cọc (Phalacrocorax carbo), Giang sen (Mycterria leucocephala), Chim suốt, Chim học trò, Vịt trời (Anas clypeata Anas poecilorhyncha), Le le (Dendrocygna javanica), Dòng dọc (Ploceus spp), Điêng điểng, Bói cá lớn (Megaceryle lugubris), Bói cá nhỏ (Ceryle rudis) e) Rừng tràm: Đây kiểu nơi sống nhân tạo phát triển mạnh sau từ năm 1983 đến Rừng tràm thường trồng đất trồng lúa hiệu kinh tế Về mặt đa dạng sinh học, phân loại sau: • Rừng tràm từ - tuổi: rừng chưa khép tán, mặt đất có diện nhiều loài thân thảo Ngoài rừng non tạo nên lớp tán rậm rạp, tiếp xúc với mặt đất, tạo điều kiện tốt cho loài động vật sinh sống Cốc Đế (Phalacrocorax carbo), Chàng Nghịch (Rallus aquaticus), Bìm Bịp (Centropus sinensis C bengalensis), Chim Sâu (Alcippe poioicephala), Trao Trảo (Pycnonotus spp), Chim Khách (Crypsirina temia), Quốc (Amaurornis phoenicurus), Vạc (Nycticorax nycticorax), Cò Bợ (Ardeola bacchus), Cò Ma (Bubulcus ibis),… Trang Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ • Rừng tràm từ tuổi trở lên: rừng khép tán, mật độ thường 6.000 cây/ha Dưới tán rừng gần loài thực vật thân thảo sinh sống Ngoài ra, tán rừng trống trải nên rừng độ tuổi thường không thích hợp cho loài động vật sinh sống Các loài chim thường gặp Cốc Đế (Phalacrocorax carbo), Phướng (Phaenicophaeus tristis), Cò bựa (Nycticorax nycticorax), Tu hú (Eudynamys scolopacea), Chim sâu (Alcippe poioicephala), Trao trảo (Pycnonotus spp), Chim khách (Crypsirina temia) f) Ruộng lúa: Đây kiểu nơi sống nhân tạo có diện tích lớn vùng điều tra, thường hình thành từ nơi trước đồng cỏ ngập nước theo mùa, bị phèn Thực vật hoang dại thường gặp ruộng lúa vào tháng lũ (các tháng không canh tác) bao gồm Ngò nước (Limnophila heterophylla), Nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), Súng (Nymphaea sp) Các loài chim thường gặp ruộng lúa bao gồm Mỏ Nhác (Limosa limosa), Se Sẻ (Passer montanus), Dòng Dọc (Ploceus spp), Chim Sâu (Alcippe indicus), Cà Cuốc (Pseudibis gigantea), Cò Ma ((Bubulcus ibis),… Các kiểu nơi sống từ (b) đến (f) môi trường sống nhóm cá ưa nước tĩnh Đây loài cá có khả sống điều kiện môi trường khắc nghiệt nước cạn, oxy hòa tan thấp, chua phèn, di cư thường gọi chung nhóm cá đen Nhóm gồm loài cá thuộc họ cá Lóc (Channidae), loài thuộc họ cá Trê (Clariidae), họ cá Rô đồng (Anabantidae), họ cá Sặc (Belontiidae) Đây nhóm cá đặc trưng khu vực, chúng có nguồn gốc chỗ có khả tồn quanh năm khu vực g) Đê nhân tạo: Các đê nhân tạo có kích thước đáng ý vùng điều tra gồm đê rạch Cá Sách đê kênh Cá Nổ Kiểu nơi sống không bị ngập nước Thực vật hoang dại thường gặp bao gồm: Cỏ ống (Panicum repens), Bìm vàng (Merremia hederaceae), Cỏ lông tây (Brachiaria mutica)… IV Tính đa dạng sinh học: Tính đa dạng sinh học khu vực Láng Sen ghi nhận với diện nhiều loài động thực vật đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười Thảm thực vật: Thực vật khu vực Láng Sen phong phú với 156 loài thực vật hoang dã có 152 loài xác định tên khoa học thuộc 60 họ tìm thấy, khuyết thực vật (Pteridophyta) có loài, song tử diệp (Dicotyledonae) có 88 loài đơn tử diệp (Monocotyledonae) có 57 loài Các họ có số loài nhiều Poaceae (24 loài), Cyperaceae (19 loài), Rubiaceae (6 loài) Papilionoideae (6 loài) Trong có loài chưa xác định tên Căn vào dạng sinh trưởng, 152 loài thực vật hoang dã Láng Sen chia sau: • Cây thân gỗ: 26 loài • Cây bụi: 15 loài Trang Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ • Cây thân thảo: 101 loài • Dây leo dây bò: loài • Ký sinh: loài Phiêu sinh vật: Theo kết nghiên cứu cho thấy thành phần phiêu sinh vùng không nhiều với Cyanophyta: loài, Chlorophyta: 14 loài, Bacillariophyta: loài, … Thủy sản: Các loài điều tra gồm có: cá trạch, thát lát, cá rô, cá linh, cá mè, lóc, lia thia đồng, cá chốt, cá lìm kìm, cá trê, lươn, ếch, rắn (3 loài), rùa, tôm Ngoài ra, số loài thực vật thủy sinh khác phát như: Marsilea quadrifolia, Ceratopteris siliquosa, Salvinia cucullata, Lemna tenera, Eriocaulon sp., Limnophylla heterophylla, Najas sp., Blyxa sp., Valisneria gigantia, Rotala wallichii, Myriophyllum tetandrum, Hydrilla verticilata Động vật: Có 128 loài động vật có xương sống (không kể lớp Cá) ghi nhận có mặt Láng Sen; đó: • lớp Lưỡng thê: loài • lớp Bò sát: 17 loài • lớp Chim: 101 loài • lớp Thú: loài V Sinh kế người dân ảnh hưởng đến hệ sinh thái: Đa phần dân cư vùng đời sống kinh tế khó khăn, họ sống chủ yếu nghề nông thường đánh bắt cá làm bữa ăn cho gia đình Người dân sống vùng đệm biết kiếm đồng tiền cho sống hàng ngày gia đình họ Bất đắc dĩ, người dân vào trộm khu cấm, họ thật không muốn sống nghèo buộc họ phải làm liều Người dân nơi đất ngập nước vùng Đồng sông Cửu Long sống vùng nước nổi, chủ yếu nghề làm ruộng Trong làm ruộng, làm lúa, người dân tranh thủ làm thêm nghề cá, bắt chuột, bắt lươn hay đào ếch để sống Trước nguồn lợi thủy sản nhiều, cón nguồn cá cạn kiệt dần Đến tép chẳng dồi trước Bây người vừa thủ phạm vừa nạn nhân Con người hủy diệt sinh vật sống nước xung điện, cào điện Để bắt cá, lại có hàng chục, hàng trăm sinh vật khác bị hủy diệt theo Hơn nữa, có nhiều người làm nghề đánh bắt Mười người trung bình 7, người làm nghề đánh cá Mùa đánh bắt kéo dài quanh năm, từ mùa nước lên đến mùa nước giựt (mùa khô) Việc làm suy giảm nguồn tài nguyên thủy sản cách trầm trọng, dẫn đến giảm đa dạng loài số lượng loài thủy sinh Các loài sen–súng (Nymphaea sp.) loài thực vật thủy sinh khác chiếm ưu đặt trưng vùng đầm lầy bị thu hẹp diện tích trình thoát thủy cải tạo đất cho mục tiêu sản xuất nông nghiệp Trang Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Hiện Khu bảo tồn thiên nhiên Láng Sen đứng trước nguy bị người tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang tàn phá Do điều kiện kinh tế, quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cán bộ, công nhân viên khu bảo tồn quyền huyện Tân Hưng (tỉnh Long An) thiếu chặt chẽ, nên khu bảo tồn bị người dân đánh bắt cá, chặt phá rừng săn bắt chim thú tùy tiện Có thể cho hệ sinh thái tự nhiên với tính đa dạng sinh học đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười bị suy giảm nghiêm trọng, cảnh quan tự nhiên thay đổi sau thời gian khai phá cho mục tiêu phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế nông nghiệp chung cho vùng hạ lưu châu thổ sông Cửu Long Trước nguy suy giảm tính đa dạng sinh học hủy diệt nguồn gen quý hiếm, số nỗ lực công tác bảo tồn phục hồi tính đa dạng sinh học vùng đất ngập nước đặt Thông qua nỗ lực này, khu bảo tồn thiên nhiên hình thành, Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen hai khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước điển hình thành lập nhằm thực mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười Trang Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Phần 2: RỪNG TRÀM NHIỆT ĐỚI ĐÁY THAN BÙN U MINH THƯỢNG I Giới thiệu vườn quốc gia U Minh Thượng: U Minh Thượng thuộc tỉnh Kiên Giang nằm xã: An Minh Bắc ( huyện An Minh) Minh Thuận ( huyện Vĩnh Thuận) Đây vườn quốc gia Việt Nam bảo vệ hệ sinh thái vùng đất ngập nước đáy than bùn Diện tích tổng 21.107 Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng gồm có khu vực lõi bao vây khu vực đệm Những kiểu đất sử dụng khu vực vùng đệm phần lớn nông nghiệp, bao gồm gạo, rau, nghề nông ăn VQG U Minh Thượng thành lập theo định Chính phủ Việt Nam năm 1993 Một năm sau đó, Khu Bảo tồn Thiên nhiên U Minh Thượng Hội đồng Quản lý Khu Di tích Lịch sử thành lập để giám sát tổ chức khu vực quản lý nguồn kinh phí Chính phủ thông qua Chương trình 327 quốc gia (N Sage M Greve, 2000) Theo Quyết định số 11/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ , tổng diện tích khu vực 8.053 Trong : o Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 7.838 o Phân khu phục hồi sinh thái 200 o Phân khu hành chính, dịch vụ 15 Ngoài ra, vùng đệm có diện tích 13.069 Cũng theo Quyết định này, VQG U Minh Thượng thuộc quản lý UBND tỉnh Kiên Giang Hiện tại, Ban quản lý có 58 cán trạm bảo vệ rừng Bản kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2003 II Một số đặc điểm tự nhiên: VQG U Minh Thượng nằm vùng ngập nước ngọt, bao gồm rừng đất than bùn, trảng cỏ ngập nước theo mùa vùng đầm lầy trống Đất chiếm phần lớn diện tích U Minh Thượng, kiểu đất lộ không khí bị oxy hoá tạo thành a-xit sunfuric Mặc dù vùng đất phèn nước vùng lõi hầu hết nước trung tính (pH 6-7) có tỉ lệ che phủ rừng cao Tuy nhiên, vùng đệm, rừng bị phát quang diện rộng nên nước mang tính a-xit cao (pH 3-4) Tầng đất mặt bao lớp than bùn dầy từ 1-3 m Những nơi bị đốt cháy, lớp than bùn bị tầng đất mặt mỏng hơn, thường hình thành dạng đầm lầy Trang Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ vùng bị phát quang lấy đất canh tác nông nghiệp, lớp than bùn bị oxy hoá độ dày giảm (Safford et al 1998) Vùng lõi VQG U Minh Thượng bao quanh hệ thống kênh rạch đê với nhiều cửa cống để điều chỉnh mực nước Nước tháo mùa mưa giữ lại vào thời điểm khác năm Điều làm giảm oxy hoá giữ cho lớp than không bị mỏng giảm nguy cháy rừng Rừng tập trung U Minh Thượng nhiều loại rừng nguyên sinh chiếm phần lớn đây, xứng đáng vườn quốc gia với giá trị độc kiểu rừng úng phèn Việt Nam giới Lớp rừng thực nguyên sinh U Minh bị sụt xuống sau bị vùi lấp, lại xuất lớp thực vật tầng trầm tích, gọi lớp rừng nguyên sinh tầng đất thành tạo Những cánh rừng bị vùi lấp trước thành lớp than bùn khí oxy, nằm tầng trầm tích lớp rừng “hậu sinh”, rừng úng phèn ngày Đặc điểm đất than bùn: Đất than bùn có rừng tràm bên nên chất hữu mặt đất đóng góp 58,7%, phần mặt đất 41,3% Tỷ lệ không khác biệt mùa nằng mùa mưa, tổng chất hữu mùa nằng cao mùa mưa Nếu giữ nước ngập 20cm quanh năm trình phân hủy tự nhiên với lượng chất hữu thảm thực vật đóng góp vào Nếu tiêu nước mùa nắng sâu 1m năm đất than bùn phân hủy từ 3,5 – 6cm bề dày Cây to có rễ sâu tràm làm cho trình phân hủy tự nhiên đất than bùn nhiều tăng bốc làm cho đất khô Đặc điểm nguồn nước khả giữ nước: Bao quanh vùng lõi vùng đệm hệ thống kênh rạch chằng chịt Việc giữ nước rừng quan trọng Nếu không giữ nước vào mùa khô, lớp bổi than bùn rừng tràm với khối lượng hàng trăm hecta bị khô cách nhanh, trở thành vật liệu cháy nguy hiểm, dễ dàng bén lửa gây cháy lớn Khả giữ nước lớp phân hủy 500- 1000% trọng lượng khô, lớp phân hủy 200-600%, đất than bùn sau cháy 50% Khả thẩm lậu thay đổi với tầng mặt 0,001- 0,032 cm/s, tầng sâu 12m 0,001-0,0001 cm/s đất cháy 0,1-0,3 cm/s Bãi than bùn gồm có 90% nước thực vai trò hồ nước chứa góp phần vào bảo vệ môi trường cho người hệ sinh thái xuôi dòng Nó đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nước uống cho khu vực dẫn nước bao phủ bãi than bùn vùng khô nơi mà bãi than bùn cung cấp có giới hạn chất lượng không thay đổi III Đặc điểm hệ sinh thái: Rừng U Minh có giá trị sinh khối (BioMass) cao so với tất kiểu rừng Tại có gần 250 loài thực vật loài ưu tràm, móp, mật cật, nhiều loài dương xỉ, tảo, nhiều loài cá (những loài cá có giá trị khoa học kinh tế cá bông, sặc rằn, sặc bướm, trê vàng, thác lác ), hai mươi loài bò sát lưỡng thê (một số loài Trang Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ quí chàng hiu, trăn gấm, kỳ đà, cá sấu, rùa vàng, cần đước, nhiều loài rắn ), có 182 loài chim, 40 loài thú, nhiều loài côn trùng U Minh Thượng vùng đất ngập nước với diện tích rừng quý Đông Nam Á, đồng thời khu bảo tồn sinh giới Có hệ thực vật đa dạng phong phú, gồm 252 loài thực vật có mạch thuộc 84 họ; có loài mốp, chồi, u minh, bèo tản nhọn, nắp bình, luân lan, mật cật, bí kỳ nam nơi lại hệ thực vật rừng nguyên sinh: Đó ưu hợp rừng tràm hỗn giao rừng tràm đất than bùn Các kiểu nơi sống gồm: rừng, đồng cỏ, vùng đầm lấy mở, dòng tự nhiên kênh đào IV Tính đa dạng sinh học: Bãi than bùn cấu tạo nên môi trường sống nhiều loại động thực vật độc đáo có bãi than bùn, đóng góp đáng kể vào nguồn gen Nó bao gồm nhiều sinh vật đặc trưng thích nghi với điều kiện đặc biệt bãi than bùn Hệ thực vật: U Minh Thượng có khu hệ thực vật đa dạng, bao gồm nhiều loài đặc hữu, nhiều loài loại Đông Nam Á lại có nhiều U minh Thượng Thảm thực vật tự nhiên chia thành 10 kiểu thuộc nhóm chính: rừng tràm, đồng cỏ ngập nước theo mùa, lung bào ngập thường xuyên thảm thực vật ven kênh rạch • Các kiểu nơi sống hệ thực vật: a) Rừng tràm Melaleuca đất than bùn: Rừng tràm Melaleuca than bùn kiểu thực vật điển hình UMT Một số loài khác xuất vòm rừng này, Sữa spathulata (Apocynaceae),Nhựa ruồi cymosa (Aquifoliaceae),Euodia lepta (Rutaceae), Và gioi (Myrtaceae) Kiểu rừng đặc trưng phong phú dương xỉ Có hai loài dương xỉ chung là: dương xỉ Stenochlaena palustris leo, dương xỉ Nephrolepis falcata đất b) Rừng tràm Melaleuca đất khoáng: Kiểu rừng thường xuất mép mái vòm than bùn Đây có lẽ giai đoạn thứ nhì rừng Melaleuca than bùn xảy sau bị lửa đốt cháy tất than bùn Melaleuca cajuputi gần loài vòm rừng Giống sậy vallatoriaand, lau Eleocharis dulcis, cỏ cao loài phổ biến rừng Dương xỉ nhiều dất than bùn c) Trộn lẫn rừng đầm lầy: Rừng pha trộn đầm lầy than bùn định vị vùng đất có than bùn cao, có vùng thắt lưng vượt trội nhiều loài như: Nhựa ruồi cymosa, Cây gioi, Sữa spathulata, Ficus microcarpa, Melaleuca cajuputi, Euodia lepta, Acronichya pedunculata Chiều sâu than bùn chỗ 1,6m Đây vùng đầm lầy than bùn cần phải bảo vệ cẩn thận Trang 10 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ d) Đồng cỏ: Ở U Minh Thượng, đồng cỏ có lẽ hình thành thứ nhì xuất đất rừng sau bị cháy chặt trắng nhân tạo Hai kiểu đồng cỏ: đồng cỏ thống trị Giống sậy vallatoria , đồng cỏ vượt trội Eleocharis dulcis Giống sậy vallatoria đạt đến mét cao Những loài khác thường tìm thấy đồng cỏ Giống sậy Cayratia trifolia, Scleria sumatrensis, Ngành tảo lông roi indica, Leersia hexandra, Cỏ lông cò chinensis, Cyperus digitatus, Consismilis Paederia dulcis Eleocharis Eleocharis dulcisgrassland thường chiếm giữ vùng đất thấp, sâu xa có axit cao Những ruộng lúa chỗ thuận lợi cho đồng cỏ Eleocharis dulcis Đây đồng cỏ thấp với có mặt nhiều loại cay khác như: lau (Cyperaceae),Cyperus elatus, Cyperus digitatus, Cyperus polystachyos, Fuirena umbellata, Giống sậy vallatoria, Ludwigia adscendens, Nghể barbatum, Pistia stratiotes,và Súng nouchali e) Đầm lầy mở: Đầm lầy mở phủ loại thảo dược, thường xuyên có nước thoáng Ba kiểu khác đầm lầy mở U Minh Thượng dựa vào tính trội số loài: đầm lầy Súng nouchali, đầm lầy Pistia stratiotes/ Salvinia cucullata, đầm lầy Cỏ nến domingensis Những đầm lầy nouchali Súng thường chiếm giữ vùng nước nhỏ ao tự nhiên định vị rừng hay đồng cỏ Những loài chung như: pistia stratiotes, Salvinia cucullata, Bèo Nhật Bản crassipes, Eleocharis dulcis, Bìm bìm aquatica, Ludwigia adscendens, Bèo dâu pinnata, Bèo aequinoctialis, Hymenachne acutigluma, Sacciolepis interrupta, Leersia hexandra, Commelina diffusa Ngoại trừ loài trội, loài chung khác thường tìm thấy tương tự tất kiểu đầm lầy dòng tự nhiên UMT Không có nhiều khác thành phần loài số kiểu cỏ Đầm lầy Pistia stratiotes/ Salvinia cucullata : chiếm giữ vùng nước thoáng lớn khu vực lõi U Minh Thượng, bao phủ Gần 100% số bề mặt nước Đầm lầy Cỏ nến domingensis: từ năm 1999-2000, hầu hết cỏ nến không mùa gặt cường độ cao người địa phương Những đầm lầy cỏ nến lại UMT có kích thước nhỏ f) Dòng tự nhiên: Vài dòng nhỏ xuất khu vực lõi UMT Những dòng ứ đọng hệ thống đê bao vây khu vực lõi ngăn ngừa chuyển động nước Những mép dòng bao trùm với nước rõ nét Eleocharis dulcis, giống sậy vallatoria, Hymenachne acutigluma, Sacciolepis interrupta… g) Kênh đào: Kênh đào vùng nước nhân tạo, quần xã thực vật chiếm giữ nước kênh đào đa dạng Dọc theo kênh có: Vigna luteola, Cây Nghể barbatum, Commelina diffusa, Cyperus rubroviridis, Cyperus elatus, Echinochloa stagnina, Ischaemum Trang 11 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ rugosum, Cây Lúa rufipogone, Hymenachne acutigluma, Hygroryza aristata chìm xuống dười nước lên có loài như: Utricularia aurea, Hydrilla verticillata, Ceratophyllum demersum, Pistia stratiotes, Salvinia cucullata, Bèo nhật crassipes, Limnocharis flava, Bèo aequinoctialis, Bèo dâu pinnata • Bản đồ thực vật: Bản đồ thực bì tự nhiên khu vực lõi gồm có đơn vị thực vật sau: a Rừng tràm than bùn: vùng bao phủ rừng Melaleuca trưởng thành than bùn sâu Lớp đặc trưng phong phú dương xỉ Nephrolepis Stenochlaena b Melaleuca than bùn nông: vùng bao phủ rừng tràm trẻ than bùn nông, thường định vị mép mái vòm than bùn c Rừng Melaleuca đất pha sét: bao phủ rừng tràm vùng than bùn Lớp đặc trưng phong phú giống Sậy d Melaleuca Trẻ: trồng lại hay tràm tái sinh, cao thấp 1.5m, pha trộn với giống Sậy Eleocharis e Đồng cỏ giống Sậy f Đồng cỏ Eleocharis g Đầm lầy mở Pistia • Những loại có mặt rừng UMT: a) Những hoang: Những có mạch lớn tìm thấy khu bảo tồn thiên nhiên UMT 243 loài, thuộc 84 họ Có họ lớn: Poaceae: 42 loài Cyperaceae: 28 loài Asteraceae: 12 loài Fabaceae: 11 loài Rubiaceae: loài Trang 12 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Hình 4.1: Những dạng hoang tìm thấy UMT b) Những có: Trong tất cây, có 50 loài xem xét có(R) loài (VR) Những Hiếm có Hiếm cấu thành 23 6% số hệ thực vật (của) dự trữ c) Những trồng: Những trồng tạo phần quan trọng hệ thực vật vùng qua khảo sát có 220 loài thuộc 69 họ Dạng sống trồng hoàn toàn khác với hoang Những họ sau: Fabaceae: 16 loài Myrtaceae: loài Apocynaceae: loài Cucurbitaceae: loài Poaceae: loài Asteraceae: loài Palmeae: loài Trang 13 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Hình 4.2: Những dạng sống trồng Các giá trị mà trồng cung cấp: Thức ăn: bao gồm sử dụng thức ăn cho người Gỗ nhiên liệu: gồm sử dụng nấu nạp nhiên liệu Thuốc: gồm sử dụng thuốc Trang trí: cảnh Gỗ: gồm sử dụng vật liệu xây dựng, hay đồ đạc làm gỗ Hình 4.3: Giá trị sử dụng trồng Trang 14 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Hệ động vật: Rừng đất ngập nước U Minh Thượng có nhiều loài động vật bị đe doạ tuyệt chủng (rái cá lông mũi, cáo cộc, mèo cá, cầy vòi đốm, đại bàng đen, hạc cổ trắng, cò lau Ấn Độ, cò ốc, bồ nông chân xám ) Tầm quan trọng bảo tồn VQG U Minh Thượng bật đa dạng loài chim Trong đợt khảo sát vùng đất ngập nước đồng sông Cửu Long Chương trình BirdLife Quốc tế Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (IEBR) thực hiện, U Minh Thượng có số loài chim phong phú điểm điều tra (Buckton et al 1999) Hiện có 187 loài chim ghi nhận U Minh Thượng, bao gồm loài bị đe dọa toàn cầu gần bị đe dọa toàn cầu như:Điềng điễng Anhinga melanogaster, Bồ nông chân xám Pelecanus philippensis, Giang sen Mycteria leucocephala, Già đẫy nhỏ Leptoptilos javanicus, Quắm đầu đen Threskiornis melanocephalus, Quắm đen Plegadis falcinellus, Đại bàng đen Aquila clanga, Diều cá Ichthyophaga ichthyaetus, Rồng rộc vàng Ploceus hypoxanthus (Safford et al 1998, Buckton et al 1999, Nguyễn Phúc Bảo Hòa 2000) VQG U Minh Thượng nơi tập trung số lượng lớn quần thể toàn cầu số loài chim nuớc phổ biến Xít Porphyrio porphyrio, Cốc đen Phalacrocorax niger, Diệc lửa Ardea purpurea Quắm đen Plegadis falcinellus Do có tầm quan trọng Quốc tế công tác bảo tồn chim, U Minh Thượng công nhận số vùng chim quan trọng Việt Nam (Tordoff 2002) V Sinh kế người dân ảnh hưởng đến hệ sinh thái: Vùng đệm có 3.526 gia đình nghèo, không đất sản xuất,ở khắp nơi tỉnh bố trí nhận hộ 4ha để định cư đào vuông, đắp bờ bao lên liếp trồng tràm, khóm, mía, rau màu, ăn trái nuôi cá với nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại, thấp 25 triệu đồng/hộ cao 30 triệu đồng/hộ Dự án kinh tế nông hộ vùng đệm U Minh Thượng đời Sau tám năm thực (từ tháng 5-1999 đến 2007, tỉnh Kiên Giang khẳng định dự án làm thay đổi mặt hoang vu vốn có từ bao đời vùng rừng U Minh Thượng với nhiều hiệu kinh tế - xã hội, thực tế dự án nỗi ngao ngán nhiều ngành, nhiều người Có 76% gia đình không nghèo UMT hàng ngày có hàng trăm gia đình chặt sậy bán với giá 50.000 đồng / ghe để đong gạo Nhiều lúc ngặt nghèo phải xông đại vô rừng cấm quốc gia kiếm bậy rùa, rắn đem bán kiếm tiền đong gạo Phân tích tình hình thu nhập cư dân vùng đệm cho thấy thu nhập bình quân đầu người đạt 218.000 đồng/người/tháng, mà theo tiêu chí hộ nghèo thu nhập 200.000 đồng/người/tháng hàng ngàn gia đình cho “đủ ăn khá” cảnh cách nghèo 18.000 đồng Sau 15 năm định cư nơi miệt rừng này, đời sống người dân không ngửng đầu lên được, nhiều lý không đầu tư làm công trình thủy lợi Mang tiếng đất rộng, người thưa có vài trận mưa nước ngập linh binh hết, dân chưa đo độ phèn nước, biết nước có màu đỏ cốt trầu, trồng không lên Trồng mía có suất cao giá thấp, chưa vượt 60.000đ/ tấn, trồng tràm giá lại hạ thê thảm 700.000đ/ công tràm Trang 15 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Việc gỡ rối cho dự án kinh tế nông hộ vùng đệm toán khó khăn mà hàng ngàn hộ dân triển khai đào vuông, đắp bờ bao vô tình đưa lớp phèn tiềm tàng từ sâu lên mặt đất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, chăn nuôi Việc quản lí người dân khó, hở họ lại chống xuồng vào rừng, bắt cá đốt ong săn chim Làm cho công tác bảo vệ rừng lúc bị đặt tình trạng báo động, cần mồi lửa nhỏ vào mùa khô thiêu trụi hàng trăm tràm Nhà nước lại tốn nghìn tỷ đồng cho công tác khắc phục hậu quả, nguy hại tình trạng dân lấn rừng già chưa có phương cách khả quan để hạn chế họ Và việc bỏ đất lấn rừng người dân chưa có hồi kết vườn quốc gia U Minh Thượng sớm muộn bị rơi vào cảnh vùng đệm bỏ hoang sách đầu tư kịp thời… Diện tích rừng tràm giảm xuống người dân chặt bỏ để chuyển sang mục đích khác nuôi tôm, trồng mía ; phần cháy rừng làm cho diện tích rừng giảm đáng kể Do đòi hỏi quyền địa phương phải có kế hoạch quản lí phù hợp Ngoài ra, ngày vườn quốc gia đón trung bình từ 100 đến 150 khách đến tham quan, giải trí với loại hình câu cá, du lịch sinh thái Song Ban quản lý chưa có biện pháp để du khách ý thức với việc vứt rác thải, bố trí thùng đựng rác nơi thuận tiện Chính vườn quốc gia U Minh Thượng tràn ngập rác thải, vỏ chai đựng nước uống túi nylon, loại rác khó phân hủy Mặc dù tuần, ban quản lý tổ chức ngày lao động tập thể, chủ yếu thu gom rác, diện tích rộng, riêng rừng nguyên sinh lên đến 3.000 ha, nên số lượng rác thu gom không đáng kể, số tuyến đường, kênh rạch nằm sâu rừng tràn ngập rác thải Trang 16 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Phần 3: SO SÁNH HAI HỆ SINH THÁI VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ I Giống nhau: Cả hệ sinh thái có giá trị đặc biệt vấn đề đa dạng sinh học, nhiên có nguy bị suy giảm tác động ngày xấu người Chúng bị đe dọa nghiêm trọng Về giá trị đất ngập nước: Ngoài việc cung cấp sản phẩm cho sống hàng ngày người, đất ngập nước có giá trị nơi cung cấp nước, tích trữ nước ngầm, kiểm soát lũ lụt Đối với môi trường, đất ngập nước giữ lại chất dinh dưỡng, lắng đọng chất độc, ổn định bờ biển, chống xói mòn chống sóng bão Về mặt cảnh quan, đất ngập nước cung cấp dịch vụ giải trí, du lịch, giao thông đường thủy nhiều giá trị văn hóa khác Tuy nhiên, giá trị đất ngập nước không đơn đánh giá dựa giá trị đóng góp phát triển kinh tế Nó đem lại cảnh đẹp thiên nhiên độc đáo điều hòa nhiệt độ cho khu dân cư từ khu rừng tràm II Khác nhau: Đặc điểm khác Vùng đầm lầy Láng Sen VQG U Minh Thượng Kiểu ngập nước Vừa vùng ngập nước Là vùng ngập nước ngọt, vừa vùng ngập ngọt, đất chua phèn nước mặn Tính đa dạng sinh học Là nơi có tính đa dạng cao nhất, kiểu nơi sống có khu vực đồng sông Cửu Long, có thủy vực nước chảy Tính đa dạng sinh học cao, chủ yếu đa dạng loài thực vật, với nhiều loài có giá trị có ích cho đời sống Tính đa dạng Về động vật chủ yếu loài thủy sản, động vật có loài chim, xương sống loài số vùng chim quan phiêu sinh vật trọng Việt Nam Nguyên nhân làm đất ngập nước: - Tác động - Phần lớn tác - Chỉ phần tác người: động trực tiếp gián tiếp động người người nguyên nguyên nhân dẫn đến Trang 17 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ nhân dẫn đến đất vùng đầm lầy, như: tháo cạn cho quản lí nông nghiệp, lâm nghiệp, khống chế muỗi; san lấp chôn chất thải, làm đường, phát triển khu công nghiệp; xây dựng bờ bao, đập ngăn nước; thải bỏ nông dược, chất dinh dưỡng; khai thác nước ngầm… - Nguyên nhân tự nhiên: đất, nguyên nhân chính, như: tháo cạn nước, khai thác khoáng sản… - Các nguyên nhân - Các nguyên nhân gây nên do: hạn hán, tác đất do: nước rút động hữu sinh dần, hạn hán, bão tố, xói mòn - Cháy rừng lớp than bùn nguyên nhân làm cho diện tích đất ngập nước giảm, song làm suy giảm tính đa dạng sinh học số lượng loài giảm III Biện pháp quản lí: Các biện pháp để quản lí vùng đất ngập nước: – Quy hoạch chung việc sử dụng quản lí nguồn tài nguyên đất ngập nước – Xây dựng hướng dẫn sách vùng đất ngập nước – Cải tiến thông tin nhận thức Đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân vùng: Trước tình hình xâm nhập vào khu bảo tồn để đánh bắt trộm, gây nhiều khó khăn cho công tác bảo vệ, ban quản lý tổ chức thành lập nhóm "sinh kế bền vững" để giúp người dân thoát đói nghèo mà không làm tổn hại đến môi trường sinh thái Đối với rừng UMT: Xây dựng thực thi hệ thống thuỷ văn thích hợp để phòng chống cháy rừng đồng thời trì phát triển ổn định bền vững hệ sinh thái đất ngập nước Phải xây dựng chế phối hợp Vườn quốc gia với quyền địa phương việc bảo vệ phòng chống cháy rừng Thực công trình nghiên cứu khoa học hỗ trợ cho hoạt động quản lý bảo vệ phát triển rừng Tăng cường công tác phổ cập giao dục để nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư để họ ý thức bảo vệ phát triển rừng Vườn quốc gia U Minh Thượng vùng đất có hệ sinh thái quan trọng ĐBSCL nước ta Vì việc đầu tư khôi phục phát triển Vườn quốc gia U Minh Thượng cần thiết, mục tiêu cần đạt khôi phục đặc điểm đa dạng sinh học đặc trưng cho hệ sinh thái rừng U Minh Thượng, hạn chế tối đa tác động nhân tạo gây thêm nhiều xáo trộn, ảnh hưởng đến bền vững môi Trang 18 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ trường Vườn quốc gia U Minh Thượng nơi lưu trữ, bảo tồn di sản thiên nhiên, nơi nghiên cứu khoa học nhằm quản lý sử dụng tốt hệ sinh thái, đồng thời nơi du lịch sinh thái, giao dục môi trường, giáo dục lịch sử văn hoá xã hội Việc đầu tư khôi phục Vườn quốc gia U Minh Thượng nhằm khôi phục giữ gìn di sản chung tỉnh nước Việc xây dựng vùng đệm Vườn quốc gia U Minh Thượng thành vùng kinh tế xã hội phát triển nhanh, bền vững nhằm nâng cao đời sống mặt nhân dân vùng, vừa trách nhiệm vừa đạo lý nhân dân vùng kháng chiến, đền đáp hy sinh mát nhân dân hai kháng chiến giành lại độc lập dân tộc, thống nước nhà Đối với khu bảo tồn thiên nhiên Láng Sen: Qua số liệu khảo sát cho thấy, Láng Sen vùng ĐNN với hệ thống sông rạch tự nhiên đa dạng địa mạo so với vùng ĐNN khác Đồng Tháp Mười Đây yếu tố tự nhiên góp phần cho đa dạng nơi sống, loài cảnh quan tự nhiên Nếu bảo vệ tốt, Láng Sen góp phần đáng kể vào việc bảo tồn ĐDSH vùng nội địa hạ lưu sông Mê Kông Do đó, tồn Khu Bảo tồn ĐNN Láng Sen góp phần vào việc bảo tồn ĐDSH cảnh quan thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười, bảo vệ nguồn gen loài động thực vật quý hiếm, phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học Điều đặc biệt, du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên kết hợp với văn hóa địa, mang tính giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng việc tham gia bảo vệ môi trường mà ĐNN sản phẩm du lịch vô độc đáo Tổng cục Du lịch coi trọng điểm năm 2006 Đây tin vui với tất quan tâm đến giá trị ĐNN, người dân nơi có điều kiện đóng góp công sức bảo tồn hệ sinh thái đặc biệt bước nâng cao chất lượng sống, vượt qua đói nghèo Trang 19 [...]... barbatum, Pistia stratiotes ,và Súng nouchali e) Đầm lầy mở: Đầm lầy mở được phủ bởi những loại thảo dược, thường xuyên có nước thoáng Ba kiểu khác nhau của đầm lầy mở ở U Minh Thượng thì dựa vào tính trội của một số loài: đầm lầy Súng nouchali, đầm lầy Pistia stratiotes/ Salvinia cucullata, và đầm lầy Cỏ nến domingensis Những đầm lầy nouchali Súng thường chiếm giữ những vùng nước nhỏ như những ao tự nhiên... của đất ngập nước không đơn thuần là đánh giá dựa trên giá trị đóng góp phát triển kinh tế Nó còn đem lại những cảnh đẹp thiên nhiên độc đáo và sự điều hòa nhiệt độ cho những khu dân cư từ những khu rừng tràm II Khác nhau: Đặc điểm của sự khác Vùng đầm lầy Láng nhau Sen VQG U Minh Thượng Kiểu ngập nước Vừa là vùng ngập nước Là vùng ngập nước ngọt, vừa là vùng ngập ngọt, trên đất chua phèn nước mặn... tiếp và gián tiếp động của con người là của con người là nguyên nguyên nhân dẫn đến mất Trang 17 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ và đới bờ nhân chính dẫn đến sự mất đất ở vùng đầm lầy, như: tháo cạn cho quản lí nông nghiệp, lâm nghiệp, khống chế muỗi; san lấp chôn chất thải, làm đường, phát triển khu công nghiệp; xây dựng bờ bao, đập ngăn nước; thải bỏ nông dược, chất dinh dưỡng; khai thác nước. .. Biện pháp quản lí: Các biện pháp để quản lí vùng đất ngập nước: – Quy hoạch chung việc sử dụng và quản lí nguồn tài nguyên đất ngập nước – Xây dựng những hướng dẫn về chính sách vùng đất ngập nước – Cải tiến thông tin và nhận thức Đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân trong vùng: Trước tình hình xâm nhập vào khu bảo tồn để đánh bắt trộm, gây nhiều khó khăn cho công tác bảo vệ, ban quản lý đang tổ... dù hằng tuần, ban quản lý tổ chức 1 ngày lao động tập thể, chủ yếu thu gom rác, nhưng do diện tích rộng, riêng rừng nguyên sinh đã lên đến 3.000 ha, nên số lượng rác được thu gom không đáng kể, một số tuyến đường, kênh rạch nằm sâu trong rừng vẫn tràn ngập rác thải Trang 16 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ và đới bờ Phần 3: SO SÁNH HAI HỆ SINH THÁI VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ I Giống nhau: Cả... cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ và đới bờ 2 Hệ động vật: Rừng và đất ngập nước ở U Minh Thượng có nhiều loài động vật hiếm và đang bị đe doạ tuyệt chủng (rái cá lông mũi, cáo cộc, mèo cá, cầy vòi đốm, đại bàng đen, hạc cổ trắng, cò lau Ấn Độ, cò ốc, bồ nông chân xám ) Tầm quan trọng bảo tồn của VQG U Minh Thượng nổi bật bởi sự đa dạng của các loài chim Trong đợt khảo sát các vùng đất ngập nước ở... giá trị của đất ngập nước: Ngoài việc cung cấp sản phẩm cho cuộc sống hàng ngày của con người, đất ngập nước còn có giá trị là nơi cung cấp nước, tích trữ nước ngầm, và kiểm soát lũ lụt Đối với môi trường, đất ngập nước giữ lại chất dinh dưỡng, lắng đọng chất độc, ổn định bờ biển, chống xói mòn và chống sóng bão Về mặt cảnh quan, đất ngập nước cung cấp các dịch vụ giải trí, du lịch, và giao thông đường... thưa nhưng hễ có vài trận mưa là nước ngập linh binh hết, dân chưa ai đi đo độ phèn trong nước, nhưng chỉ biết rằng nước cứ có màu đỏ như cốt trầu, trồng cây gì cũng không lên nổi Trồng mía có năng suất cao nhưng giá quá thấp, chưa bao giờ vượt 60.000đ/ tấn, còn trồng tràm thì giá lại hạ thê thảm chỉ được 700.000đ/ công tràm Trang 15 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ và đới bờ Việc gỡ rối cho... cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ và đới bờ trường Vườn quốc gia U Minh Thượng là nơi lưu trữ, bảo tồn các di sản của thiên nhiên, nơi nghiên cứu khoa học nhằm quản lý và sử dụng tốt hơn hệ sinh thái, đồng thời cũng là nơi du lịch sinh thái, giao dục môi trường, giáo dục về lịch sử văn hoá xã hội Việc đầu tư khôi phục Vườn quốc gia U Minh Thượng nhằm khôi phục và giữ gìn một di sản chung của tỉnh và của... Kênh đào là những vùng nước nhân tạo, những quần xã thực vật chiếm giữ nước kênh đào rất đa dạng Dọc theo kênh có: Vigna luteola, Cây Nghể barbatum, Commelina diffusa, Cyperus rubroviridis, Cyperus elatus, Echinochloa stagnina, Ischaemum Trang 11 Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ và đới bờ rugosum, Cây Lúa rufipogone, Hymenachne acutigluma, Hygroryza aristata chìm xuống dười nước hoặc nổi lên ... tràm II Khác nhau: Đặc điểm khác Vùng đầm lầy Láng Sen VQG U Minh Thượng Kiểu ngập nước Vừa vùng ngập nước Là vùng ngập nước ngọt, vừa vùng ngập ngọt, đất chua phèn nước mặn Tính đa dạng sinh học... stratiotes ,và Súng nouchali e) Đầm lầy mở: Đầm lầy mở phủ loại thảo dược, thường xuyên có nước thoáng Ba kiểu khác đầm lầy mở U Minh Thượng dựa vào tính trội số loài: đầm lầy Súng nouchali, đầm lầy. .. trưng vùng đầm lầy bị thu hẹp diện tích trình thoát thủy cải tạo đất cho mục tiêu sản xuất nông nghiệp Trang Bài thi cuối kì Quản lý tài nguyên vùng bờ đới bờ Hiện Khu bảo tồn thiên nhiên Láng Sen

Ngày đăng: 02/03/2016, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan