1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh

63 796 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 803,64 KB

Nội dung

Bộ khoa học công nghệ Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th Quy hoạchlập kế hoạch quản tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh quan chủ trì Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Báo cáo chuyên đề Tổng quan về sinh tháimôi trờng Vùng Bờ VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH Ngời thực hiện: ThS. Cao Lệ Quyên Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản 7507-1 08/9/2009 nội, 2006 D tho 1 2 Các chữ viết tắt HST Hệ sinh thái HIO Phân Viện Hải dơng học Hải Phòng DONRE Sở Tài nguyên Môi trờng FFI Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật Quốc tế UBND Uỷ ban nhân dân RSH Rạn san hô JICA TTKHCNQN Trung tâm ứng dụng Tiến bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng Quảng Ninh GHCP Giới hạn cho phép KLN Kim loại nặng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BQL Ban Quản vịnh Hạ Long HCBVTV Hoá chất Bảo vệ thực vật TQTMTB Trạm quan trắc môi trờng biển RNM Rừng ngập mặn 3 Mục lục 1. Điều kiện tự nhiên của vùng bờ Hạ Long 5 1.1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5 1.2. Vị trí địa của vùng bờ nghiên cứu 5 1.3. Điều kiện khí hậu 5 1.4. Đặc điểm thuỷ văn sông 9 1.5. Đặc điểm hải văn 10 1.5.1. Thuỷ triều 10 1.5.2 Dòng chảy 10 1.5.3. Sóng 11 1.5.4. Nhiệt độ, độ muối 11 3.4.2.4. Chỉ số pH 11 1.6. Đặc điểm địa hình, địa mạo 12 2. Tài nguyên nguồn lợi 13 2.1. Nguồn lợi thuỷ sinh 13 2.1.1. Thực vật phù du 13 2.1.2. Động vật phù du (ĐVPD) 13 2.1.3. Động vật đáy 14 2.2. Nguồn lợi cá 16 2.3. Nguồn lợi rùa biển 16 2.4. Nguồn lợi thú biển 17 2.3. Nguồn lợi sinh vật hang động 17 2.3.1. Động vật hang động trên cạn tại các đảo Vịnh Hạ Long 17 2.3.2. Nguồn lợi động vật thủy sinh trong hang động tại Vịnh Hạ Long 18 3. Tình trạng các habitat vùng bờ nghiên cứu 21 3.1. HST trung triều 21 3.1.1. HST đất ngập nớc 21 3.1.2. HST Rừng ngập mặn (RNM) 23 3.2. HST hạ triều 27 3.2.1. HST cỏ biển 27 3.2.2. HST rong biển 29 3.2.2. HST Rạn san hô (RSH) 29 3.3. Hệ sinh thái cao triều 36 3.4. Các hệ sinh thái có giá trị cảnh quan du lịch 36 3.5. Đặc trng nhạy cảm sinh thái vùng bờ 37 4. Tình trạng môi trờng nớc vùng bờ 37 4.1. Đặc điểm môi trờng thuỷ lý, thuỷ hoá 37 4.1.1. Nhiệt độ nớc: 38 4.1.2. Độ muối của nớc 38 4.1.3. pH của nớc 39 4.1.4. Tổng chất rắn lơ lửng trong nớc (TSS) 40 4.1.5. Độ đục của nớc 41 4 4.2. Các chất ô nhiễm trong nớc vịnh Hạ Long 41 4.2.1. Ô nhiễm do các hợp chất tiêu thụ ôxy tự nhiên 41 4.2.2. Dầu trong nớc 43 4.2.3. Xyanua (CN - ) phenol trong nớc 44 4.2.4. Kim loại nặng trong nớc 44 4.2.5. Coliform trong nớc 47 4.2.6. Chlorophyll-a trong nớc 47 4.2.7. HCBVTV trong nớc vịnh Hạ Long 48 4.3. Các chất dinh dỡng trong nớc vịnh Hạ Long 49 4.3.1. Photphat photpho tổng 49 4.3.2. Amoni, nitrit, nitrat 51 4.3.3. Silicat Sunfat 53 5. Sự cố môi trờng chất thải 53 5.1. Hiện trạng tai biến vùng bờ biển 53 5.1.1. Bão, nớc dâng sóng thần 53 5.1.2. Xói lở bờ biển 54 5.2. Hiện trạng ô nhiễm chất thải 54 5.2.1. Ô nhiễm do sinh hoạt du lịch 54 5.2.2. Ô nhiễm dầu 57 5.2.3. Ô nhiễm do các hoạt động kinh tế xã hội 57 6. Tài liệu tham khảo 61 5 1. Điều kiện tự nhiên của vùng bờ Hạ Long 1.1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong phạm vi dự án này, vùng bờ vịnh Hạ Long bao gồm: toàn bộ vịnh Hạ Long vụng Cửa Lục (Bãi Cháy) phía trong, toàn bộ đô thị Hạ Long theo qui hoạch mới với chiều dài bờ biển khoảng 13 km, một phần tiếp giáp của vịnh Bái Tử Long ở phía bắc Cát Bà ở phía nam. 1.2. Vị trí địa của vùng bờ nghiên cứu Khu vực vùng bờ vịnh Hạ Long nghiên cứu nh đã đợc xác định ở trên nằm ở vị trí toạ độ nh sau: Vĩ độ: từ 20 o 48 vĩ độ Bắc đến 21 o Bắc Kinh độ: từ 106 o 57 Đông đến 107 o 20 Đông 1.3. Điều kiện khí hậu 1.3.1. Chế độ gió Theo các nghiên cứu của Phân Viện Hải Dơng học Hải Phòng (HIO), (1997), vùng nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gần chí tuyến Bắc nên khí hậu mang tính chất cơ bản là nhiệt đới nóng ẩm. Đồng thời do sự hoạt động chi phối của hoàn lu khí quyển phát triển theo mùa trên toàn vùng Đông Nam á nên khí hậu bị phân hoá thành hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm, ma nhiều kéo dài, thờng xuất hiện bão, áp thấp nhiệt đới, dông kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 năm sau. Mùa đông rét, lạnh, ít ma từ tháng 11 đến tháng 3. Tháng 4 tháng 10 là các tháng chuyển tiếp, các khối không khí suy yếu tranh giành ảnh hởng nên thời tiết ôn hoà hơn. Mặt khác, do vùng bờ nghiên cứu nằm ở bờ Tây vịnh Bắc bộ nên khí hậu mang tính chất biển luôn đợc điều hoà bởi ảnh hởng của biển. Các đặc trng khí hậu nh: nhiệt độ, độ ẩm không khí, ma, gió luôn biến động theo mùa theo ngày đêm, đặc biệt là chế độ nhiệt trong mùa đông chế độ ma trong mùa Hè luôn biến động nhanh theo hình thái khí quyển. Chế độ gió ở khu vực chịu ảnh hởng của hoàn lu chung của khí quyển thay đổi theo mùa. Mùa đông có gió mùa đông bắc với hớng gió thịnh hành là Bắc đông Bắc. Hàng tháng trung bình có 3-4 đợt, có tháng 5-6 đợt, mỗi đợt kéo dài 3-5 ngày. Tốc độ gió Đông Bắc đạt trung bình cấp 5-6, mạnh nhất cấp 7 8. Vào đầu mùa đông, gió có hớng chủ yếu là Bắc Đông Bắc, sau đổi dần sang Đông - Đông Bắc. Chế độ gió mùa hè chịu sự chi phối của hệ thống gió mùa Tây Nam. Do ảnh hởng của địa hình lục địa, hệ thống gió mùa này đã thay đổi đáng 6 kể trong vùng bờ nghiên cứu, vì vậy hớng gió chủ yếu là Đông Nam Nam. Tốc độ gió trung bình 2,5 3 m/s. Đặc biệt về mùa này thờng xuất hiện bão (tốc độ gió bão có lúc đạt tới 35 50 cm/s) áp thấp nhiệt đới ảnh hởng rất lớn đến thời tiết toàn bộ khu vực nghiên cứu. Bảng 1: Tần suất (%) hớng gió tại Hòn Gai Mùa Hớng, cấp Lặng Bắc Đông Băc Đông Đông Nam Nam Tây Nam Tây Tây Nam Tổng số M.Đông m/s 14.62 16.42 1-5 19.55 16.93 9.5 11.96 11.01 1.42 0.18 6.80 77.35 6-10 4.29 1.50 0.46 0.46 0.22 0.11 0.09 0.34 7.46 11-15 0.48 0.48 16-20 0.06 0.06 Tổng 14.62 24.38 18.43 9.97 12.42 11.23 1.53 0.27 7.14 M.Hè 10,92 10.92 1-5 16.81 10.45 6.7 18.33 13.26 3.11 0.62 9.76 79.83 6-10 3.10 1.66 0.27 1.24 1.31 0.37 0.07 0.71 8.72 11-15 0.27 0.06 0.02 0.03 0.02 0.07 0.02 0.05 0.60 16-20 0.06 0.01 0.01 0.03 0.01 0.01 0.15 21-25 0.01 0.01 Tổng 10,92 20.23 12.2 7.00 20.26 14.62 3.55 0.70 10.53 Nguồn: Nguyễn Chu Hồi nnk (1997) 1.3.2. Nhiệt độ độ ẩm không khí Chế độ nhiệt trong vùng chịu ảnh hởng rõ nét của hai hệ thống gió mùa: Gió mùa Đông Bắc sinh ra khô lạnh, gió mùa Tây Nam sinh ra nóng ẩm. Nhiệt độ không khí trung bình năm dao động trong khoảng từ 22,5 đến 23,5 0 C. Về mùa đông, nhiệt độ không khí trung bình khoảng 15 0 C đến 17 0 C. Nhiệt độ không khí thấp nhất ghi đợc tại Cô Tô là 4,4 0 C (ngày 31/01/1977), ở Hòn Dấu là 6,5 0 C (ngày 22/01/1983). Về mùa hè nhiệt độ trung bình khoảng 28,5 - 29 0 C. Nhiệt độ không khí cao nhất đã quan trắc đợc ở Cô Tô là 36,2 0 C (ngày 25/7/1976), ở Hòn Dấu là 38,6 0 C (nhiều lần, nhiều ngày). Biến động nhiệt trong năm có dạng 1 đỉnh. Đỉnh lớn nhất vào tháng 7, thấp nhất vào tháng 1 (trong đất liền), vào tháng 2 (ở các đảo xa). ở vùng ven bờ Quảng Ninh biên độ nhiệt trong năm có xu thế giảm dần từ Bắc xuống Nam (Móng Cái 12,8 0 C, Hòn Gai 12 0 C) từ ngoài khơi vào sâu trong lục địa (Cô Tô 13,2 0 C, Hòn Gai 12 0 C Phơng Đông 11,6 0 C). Bảng 2: Nhiệt độ không khí ( 0 C) 7 Trạm Trung bình Cao nhất Tháng 1 Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10 Năm Thấp nhất Cửa Ông 15.1 22.8 28.6 24.1 22.6 38.8 4.6 Cô Tô 15.1 21.8 28.6 25.1 22.7 36.2 4.4 Hòn Gai 16.8 22.9 28.5 24.5 22.9 37.9 5.0 Hòn Dấu 16.8 22.8 19.0 25.8 23.6 38.6 6.5 Nguồn: Nguyễn Chu Hồi nnk (1997) Độ ẩm trung bình năm trong vùng biến đổi từ 82 84%, còn ở sâu trong đất liền là trên 85%. Nhìn chung độ ẩm có xu hớng tăng dần từ Bắc xuống Nam từ ngoài khơi vào bờ. Tháng 3 4 là những tháng có độ ẩm cao nhất (khoảng 90-91%). Những tháng có độ ẩm nhỏ xảy ra từ tháng 10 đến tháng 1 (khoảng 73-77%). Biến trình giá trị trung bình độ ẩm tơng đối đợc thể hiện ở hình bảng sau: Bảng 3: Độ ẩm tơng đối Trạm Trung bình Cao nhất Tháng 1 Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10 Năm Thấp nhất Cô Tô 84 90 86 79 84 90 (tháng 4) 20 (tháng 1) Hòn Gai 82 87 83 80 84 88 (tháng 3) 18 (tháng 1) Hòn Dấu 83 90 85 84 85 91 (tháng 3) 19 (tháng 1) Nguồn: Nguyễn Chu Hồi nnk (1997) 1.3.3. Nắng bức xạ nhiệt Trung bình hàng năm có 1600 1800 giờ nắng. Biến trình năm có 2 dạng đỉnh. Lớn nhất vào tháng 7 chiếm tới 182 giờ (Quảng Hà) đến 224 giờ (Cô Tô). Đỉnh thứ hai vào tháng 9 với 193 giờ (Quảng Hà) 205 giờ (Cô Tô). Số giờ nắng ít nhất vào tháng 2 từ 45-51 giờ tháng 8 từ 100-180 giờ. Do độ cao mặt trời các tháng trong năm đều lớn nên bức xạ mặt trời có giá trị khá cao. Bức xạ nhiệt trung bình năm lớn hơn 200 Kcal/cm2, trung bình tháng 17kcal/cm2, tháng ít nhất cũng trên 10 kcal/cm2. 1.3.3. Lợng ma lợng bốc hơi 8 Lợng ma trung bình nhiều năm ở vùng ven biển Quảng Ninh rất lớn đạt từ 2.000 5.000 mm, cao hơn so với vùng phía Tây của tỉnh từ 1600 2400 mm. Ma phân bố theo mùa: mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, lợng ma trung bình đạt 296 mm/tháng, cao nhất vào tháng 8 đạt trên 500 mm. Số ngày ma trong tháng mùa ma thờng trên 10 ngày. Phần lớn lợng ma trong mùa này do bão áp thấp nhiệt đới gây ra. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, lợng ma trung bình chỉ khoảng 36 mm/tháng thấp nhất vào tháng 1. Đầu mùa khô mỗi tháng có 7-8 ngày ma, đến các tháng cuối mùa (tháng 2 đến tháng 4) tăng lên 10-12 ngày. Đặc biệt trong tháng 2 3 mỗi tháng trung bình có 10-14 ngày ma phùn. Số ngày ma trong năm đạt 100- 150 ngày, chủ yếu tập trung vào các tháng 6 đến 9. Có 24 ngày ma phùn trong năm. Biến trình ma hàng năm có một cực tiểu vào tháng 1 một cực đại vào tháng 8. Tổng lợng bốc hơi hàng năm khoảng 850 1000 mm, riêng ở Cô Tô đạt tới 1.100mm. 1.3.4. Các hiện tợng thời tiết đặc biệt - Sơng mù: xuất hiện chủ yếu vào mùa đông tập trung đầy đủ cả 3 loại chính: sơng mù bức xạ, sơng mù bay hơi sơng mù bình lu, trong đó sơng mù bay hơi là phổ biến nhất, trung bình mỗi tháng có từ 3-5 ngày có sơng mù. Tháng có số ngày sơng mù nhiều nhất là tháng 3. ở ngoài khơi số ngày có sơng mù nhiều hơn so với trong đất liền ven biển. Bảng 4: Số ngày có sơng mù trung bình tháng năm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Cửa Ông 3,6 4,0 5,9 2,2 0,2 0,2 0,4 0,6 0,9 1,0 0,9 2,4 22,3 Cô Tô 4,5 7,6 10,2 5,3 0,3 0 0 0 0 0 0,1 1,8 29,8 Hòn Gai 1,8 3,4 5,6 1,8 0,2 0,2 0,2 0,3 0,3 0,2 0,3 0,5 15,0 Nguồn: Nguyễn Chu Hồi nnk, 1997 - Giông: khá phổ biến trên vùng biển. Hầu hết các tháng trong năm đều có giông. Mùa hè trung bình mỗi tháng có khoảng 11-15 ngày có giông. Đặc biệt trong tháng 8 hầu nh ngày nào cũng có giông, nhất là ven biển Hòn Gai. Mùa đông hiện tợng giông ít xảy ra. Riêng tháng 12 hầu nh không có giông. - Bão áp thấp nhiệt đới: Theo tài liệu thống thì bão áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp vào vùng ven biển Quảng Ninh có tần suất là 9 28% so với toàn quốc. Trung bình mỗi năm có 1,5 cơn. Mùa ma bão ở đây từ tháng 6 đến tháng 10. Tốc độ gió cực đại với phần lớn các cơn bão đạt trên 20 m/s. Bão thờng gây ma lớn kéo dài tới 6-7 ngày, lợng ma đạt trên 200 mm. 1.4. Đặc điểm thuỷ văn sông Các sông ngòi chảy vào vùng ven bờ Quảng Ninh đều thuộc hệ thống sông miền núi Quảng Ninh có đặc điểm sông nhỏ, độ dốc lớn bắt nguồn từ dãy núi Đông Triều - Yên Tử, gồm các sông chính: Diên Vọng, Trới Yên Lập Các sông này có tổng lu lợng nớc nhỏ, chủ yếu tập trung vào mùa ma lũ, tổng lợng bùn cát hàm lợng vật lơ lửng đều thấp. Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hởng chủ yếu của các sông đổ vào vịnh Cửa Lục gồm sông Diên Vọng, sông Trới, sông Mỹ, sông Mãn, sông Vũ Oai một phần nớc của sông Lạch Huyện. Đặc điểm chính của các sông này là độ rộng lòng sông nhỏ, độ dốc lớn chiều dài sông ngắn nên sức chứa lòng sông không lớn. Các đặc trng thuỷ văn sông: tốc độ dòng chảy, lu lợng biến đổi mạnh theo mùa phụ thuộc vào sự biến động của các yếu tố khí hậu, thời tiết, trong đó chủ yếu là lợng nớc ma trên lu vực sông. Vào mùa ma (từ tháng 5 đến tháng 10), lợng nớc ma từ thợng lu dồn vào các sông đổ vào Vụng Bãi Cháy qua sáu cửa sông ở phía bắc vịnh tơng đối lớn, nên lu lợng tốc độ dòng sông tăng nhanh, cùng với thuỷ triều nó ảnh hởng mạnh mẽ tới chế độ thuỷ văn trong vịnh. Vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4), nguồn nớc sông chủ yếu do nớc ngầm nớc bề mặt cung cấp nên lu lợng nhỏ, chế độ nớc trong vịnh chủ yếu phụ thuộc vào thuỷ triều. Nguồn nớc sông chảy vào Vụng Bãi Cháy, rồi đổ vào vịnh Hạ Long qua eo Cửa Lục. Lu l ợng nớc sông tăng hàng chục lần trong mùa lũ đã ảnh hởng mạnh tới hớng tốc độ dòng chảy trong vịnh, đặc biệt là trên luồng Cái Lân, đồng thời làm nhạt khối nớc ven bờ, cửa sông. Trong pha triều xuống vào mùa ma, do có sự tăng cờng của dòng nớc sông đổ ra, vận tốc dòng chảy tăng gấp 1,5 - 2 lần so với dòng chảy trong pha triều lên. Cũng trong mùa lũ gặp kỳ triều cờng, thời gian triều dâng chỉ bằng 77% thời gian triều rút. Trong kỳ triều kém, thời gian triều dâng chỉ bằng 30 - 50% thời gian triều rút, thậm chí có những ngày chỉ xuất hiện dòng chảt một chiều trên luồng Cái Lân hớng từ vịnh Cửa Lục ra vịnh Hạ Long. Tốc độ dòng chảy tại Cửa Lục vào thời kì này có lúc đạt gần 2m/s. Theo các kết quả tính toán cho thấy: sông Diên Vọng chảy vào vịnh Cửa Lục tổng lu lợng 0,087.10 9 m3, hàm lợng vật lơ lửng cực đại 966g/m3, cực tiểu 0,4g/m3, trung bình 47,6g/m3. Tổng lợng bùn cát đạt 0,0125.10 6 10 tấn/năm. Sông Yên Lậptổng lu lợng 0,088.10 9 m3/ năm, tổng lợng bùn cát 0,00803.10 6 tấn/năm. 1.5. Đặc điểm hải văn 1.5.1. Thuỷ triều Thuỷ triều ở vịnh Hạ Long thuộc chế độ nhật triều thuần nhất điển hình, với hầu hết số ngày trong tháng chỉ có một lần Nớc lớn một lần Nớc ròng. Trong một tháng có hai kỳ triều cờng với độ cao mực nớc trung bình đạt 3,9m hai kỳ triều kiệt với độ cao mực nớc trung bình đạt 1,9m. Biên độ triều cực đại ở đây lên tới trên 4m, mực nớc trung bình đạt 2,06m. Theo dự báo của Bộ t lệnh Hải quân, năm 1997 thuỷ triều ở vào thời kỳ yếu nhất trong chu kỳ nhiều năm với biên độ cực đại đạt 3,4m. Mực nớc lên cao nhất 3,8m xuống thấp nhất 0,4m so với 0m hải đồ. Trong những tháng triều yếu 3,4,8 9 tính chất nhật triều suy giảm, thời gian dâng, rút xấp xỉ nhau. Vào kỳ triều cờng mực nớc lên xuống nhanh có thể tới 0,5m/giờ, vào kỳ triều kém mực nớc lên xuống yếu, biên độ dao động xấp xỉ 0,1m. 1.5.2 Dòng chảy Dòng chảy ở vịnh Hạ Longtổng hợp của dòng chảy sông, dòng chảy gió dòng chảy triều, trong đó dòng chiều là dòng thịnh hành mang tính chất thuận nghịch. Hớng dòng chảy: nhìn chung phía ngoài vịnh dòng triều lên thờng có hớng Bắc - Tây Bắc, dòng triều xuống có hớng Nam - Đông Nam. Khi vào bên trong vụng Bãi Cháy dòng triều đổi hớng: dòng triều lên có hớng Bắc - Đông Bắc, dòng trièu xuống hớng Nam - Tây Nam. Vận tốc dòng chảy: Vận tốc dòng chảy phụ thuộc vào từng pha triều (triều lên hay triều xuống) chu kỳ triều (triều cờng hay triều kiệt) cũng nh phụ thuộc vào dòng chảy theo từng mùa. Tổng hợp kết quả đo đạc trong nhiều năm cho thấy dòng triều trong pha triều xuống thờng cao hơn dòng triều trong pha triều lên từ 1,5 đến 2 lần, dòng triều vào kỳ triều cờng cũng thờng có vận tốc cao hơn kỳ triều kiệt 2,5 đến 3 lần hoặc hơn nữa. Vận tốc dòng chảy cực đại dọc theo luồng vào cảng Cái Lân đo đợc là 1,34m/s trong pha triều xuống 0,89m/s trong pha triều lên. Vào kỳ triều cờng tại cửa Lục vận tốc dòng triều trong pha triều xuống có thể đạt tới trên 2m/s. Nhìn chung, dòng chảy ở vịnh Hạ Long có giá trị t ơng đối thấp, trung bình chỉ đạt khoảng 0,1m/s (ngoại trừ tại cửa Lục trên luồng vào cảng Cái [...]... mặn tỉnh Quảng Ninh là: chắn gió, chắn sóng, giữ đất lấn biển bảo vệ đê; bảo vệ môi trờng sinh thái tạo môi trờng cho các loài hải sản ven biển NTTS Bảo tồn thiên nhiên 3.1.2.2 RNM tại vùng bờ vịnh Hạ Long Khảo sát do nhóm nghiên cứu JICA thực hiện tháng 7/1999 ghi nhận rằng, RNM vùng bờ vịnh Hạ Long có 19 loài cây ngập nớc, trong đó 16 loài xuất hiện ở đảo Hoàng Tân 13 loài ở vịnh Bãi... Cát Bà nam Vịnh Hạ Long (0,25) do đặc điểm tự nhiên của 2 vùng này tơng đối giống nhau Ngợc lại hệ số tơng đồng vùng Đông Nam Cát Bà Cống Tây là nhỏ nhất (0,04) (Tiến nnk 2003) 3.2.2 HST Rạn san hô (RSH) Phần này đợc tổng quan từ bài tham luận của của Lăng Văn Kẻn nnk trong Hội thảo Đánh giá hiện trạng giá trị đa dạng sinh học của khu di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đề ra... theo phơng thẳng đứng ở vịnh Hạ Long - Sự phân bố theo phơng nằm ngang của trị số pH có đặc điểm là: trị số pH cao nhất ở trạm 12 (xa bờ) thấp bờ ở trạm 4 (gần cửa sông - Cửa Lục) - Sự phân bố theo không gian biến đổi theo mực nớc của giá trị pH nh đã nêu trên là phù hợp với quy luật chung trong tự nhiên 1.6 Đặc điểm địa hình, địa mạo Vùng bờ Hạ Long nằm trong phạm vi vùng bờ Móng Cái-Hải Vân, phát... vực Cúc Phơng là rất đáng chú ý 20 3 Tình trạng các habitat vùng bờ nghiên cứu Sinh thái vùng bờ nghiên cứu bao gồm các HST vùng triều năng suất cao phong phú nguồn lợi nh đất ngập nớc, RNM, bãi triều lầy, thảm cỏ biển, rạn san hô, Các HST này đợc chia ra 3 nhóm chính nh sau: - Hệ sinh thái vùng trung triều - Hệ sinh thái hạ triều - Hệ sinh thái cao triều (trên đất liền) 3.1 HST trung triều 3.1.1... thuộc vào vị trí điều kiện môi trờng của các rạn 1 Sự phân bố của san hô các rạn san hô Các kết quả khảo sát cho thấy, san hô các rạn san hô phân bố chủ yếu ở vùng đông nam Cát Bà lên đến các đảo phía nam (phía ngoài) của vịnh Hạ Long - Bái Tử Long Tuy diện rộng nhng do hạn chế về điều kiện sinh thái, đặc biệt là thiếu nền đáy cứng nên san hô chỉ phân bố trên phần có nền đáy cứng xung quanh... Các hệ sinh thái có giá trị cảnh quan du lịch Theo Nguyễn Chu Hồi CTV (1999), vùng biển Hạ Long (và vùng biển Cát Bà) là nơi có tiềm năng về các HST biển phục vụ cho hoạt động du lịch Nơi đây có cảnh quan biển - đảo rất đẹp, giàu các giá trị sinh thái các HST Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả này đã cho thấy 10 giá trị cơ bản của các HST thuộc khu vực Hạ Long (và Cát Bà) có thể khai thác phục... 11 loài đang bị đe doạ 9 loài quý hiếm Năng suất nguồn lợi thuỷ sản bãi triều lầy rừng ngập mặn của khu vực vịnh Hạ Long đợc ớc tính vào khoảng 30 g/m2/năm Tổng sản lợng thuỷ sản có thể khai thác của khu vực vào khoảng 2.352 tấn, chiếm 1,5% tổng sản lợng cá nổi 8,1% sản lợng cá đáy của khu vực vịnh Bắc bộ Bảng 7: Sản lợng khai thác cá nổi cá đáy của khu vực vịnh Hạ Long (tấn/năm) TT Loại... Tiến nnk, 2003 Trớc những năm 1970, hang Đầu Gỗ đảo Tuần Châu là nơi phân bố chính của thềm cỏ biển ở Vịnh Hạ Long nhng diện tích các thềm cỏ biển này đã bị thu hẹp đáng kể Hiện nay, cỏ biển phân bố ở phía nam Vịnh Hạ Long, dọc bờ đảo Cát Bà, Hang Trai, Đầu Bê, Cống Đỏ, Bo Hung Cống Tây Nói chung, cỏ biển rong biển phát triển mạnh phong phú từ khoảng tháng 11 đến đầu tháng 6, giàu nhất vào... đảo thích hợp để hình thành phát triển các bãi rừng ngập mặn Hầu hết đất ngập nớc thuỷ triều trong khu vực nghiên cứu trớc đây đều có rừng ngập mặn nhng hiện nay, các khu vực có rừng ngập mặn dày đặc bị thu hẹp lại giới hạn ở xung quanh đảo Hoàng Tân, cửa sông Mông Dơng, khu vực Quang Hạnh khu vực bờ biển vịnh Bãi Cháy Theo các tài liệu nghiên cứu, sự phân bố RNM ở khu vực Quảng Ninh - Hải... Dứa 24.0 Sờn rạn Tùng Giỏ 68.0 57.0 39.4 0.0 3.6 Nguồn: Lăng Văn Kẻn nnk (2003) Các số liệu tơng tự đã đợc khảo sát chi tiết lại vào các năm 1997 (Dự án JICA, năm 2002 (Dự án Đa dạng sinh học vịnh Hạ Long, bảng 4) Bảng 13 Tỷ lệ % độ phủ của một số yếu tố nền đáy trên mặt cắt đẳng sâu (theo b/c của Dự án Đa dạng sinh học vịnh Hạ Long, 2002) % độ phủ của các kiểu chất đáy No San hô sống San hô chết . khoa học và công nghệ Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh Cơ quan chủ. Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản Báo cáo chuyên đề Tổng quan về sinh thái và môi trờng Vùng Bờ VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH Ngời thực hiện: ThS. Cao Lệ Quy n Viện Kinh tế và Quy hoạch. của vùng bờ Hạ Long 1.1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong phạm vi dự án này, vùng bờ vịnh Hạ Long bao gồm: toàn bộ vịnh Hạ Long và vụng Cửa Lục (Bãi Cháy) phía trong, toàn bộ đô thị Hạ Long

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Boris SKET, Peter TRONTELJ và Chu Thế C−ờng, 2003. Khu hệ động vật hang động vùng Vịnh Hạ Long. Dự án của FFI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ "động vật hang động vùng Vịnh Hạ Long
3. DONRE, 2004. Báo cáo về Tăng c−ờng công tác bảo vệ môi tr−ờng vịnh Hạ Long (gửi UBND tỉnh Quảng Ninh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về Tăng c−ờng công tác bảo vệ môi tr−ờng vịnh Hạ Long
4. HIO, 1995. Water envirenmental quality of Halong Bay, Vietnam. Working group of WEQHB project of HIO, Haiphong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water envirenmental quality of Halong Bay, Vietnam
5. HIO, 1997. Nghiên cứu quản lý môi tr−ờng Vịnh Hạ Long. Báo cáo cuối cùng T III– báo cáo bổ sung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quản lý môi tr−ờng Vịnh Hạ Long
6. HIO, 1997. Nghiên cứu quản lý môi tr−ờng Vịnh Hạ Long. Báo cáo cuối cùng T II – báo cáo chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quản lý môi tr−ờng Vịnh Hạ Long
7. HIO, 1997. Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo lần thứ nhất, Đồ Sơn, 16 – 17/4/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam
8. J.J. Vermeulen, Wim.J.M.Maassen và D−ơng Ngọc C−ờng, 2003. Khu hệ động vật thân mềm ở cạn khu vực Vịnh Hạ Long. Phát hành và lưu trữ tại FFI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ động vật thân mềm ở cạn khu vực Vịnh Hạ Long
9. Lăng Văn Kẻn và nnk, 2003. San hô khu di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Báo cáo tham luận tại Hội thảo “Đánh giá hiện trạng và Sách, tạp chí
Tiêu đề: San hô khu di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long". Báo cáo tham luận tại Hội thảo “
11. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1997. Báo cáo tổng hợp của dự án SIDA(SAREC)/IMO/MOSTE về tăng c−ờng năng lực nghiên cứu môi tr−ờng biển cho Việt Nam: Quan trắc ô nhiễm ven bờ: Điểm nghiên cứu vịnh Hạ Long – Việt Nam. Thực hiện bởi Phân Viện Hải d−ơng học Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc ô nhiễm ven bờ: Điểm nghiên cứu vịnh Hạ Long – Việt Nam
12. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 2000. Nghiên cứu xây dựng ph−ơng án QLTHVB biển Việt Nam, góp phần bảo đảm an toàn môi trường và phát triển bền vững (Báo cáo tổng kết). Đề tài KHCN 06-07, 2000. Phân Viện Hải d−ơng học Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng ph−ơng án QLTHVB biển Việt Nam, góp phần bảo đảm an toàn môi tr−ờng và phát triển bền vững
13. Nguyễn Chu Hồi, Đỗ Công Thung và nnk, 1999. Đánh giá khả năng khai thác các hệ sinh thái biển điển hình phục vụ hoạt động du lịch Hạ Long – Cát Bà. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu và Quản lý vùng bờ biển Việt Nam”, Hải Phòng, 12/1999. Đề tài KHCN 06 – 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng khai thác các hệ sinh thái biển điển hình phục vụ hoạt động du lịch Hạ Long – Cát Bà. " Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu và Quản lý vùng bờ biển Việt Nam
14. Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Đức Cự và CTV, 1998. Báo cáo khoa học về kết quả Khảo sát Chất l−ợng môi tr−ờng vịnh Hạ Long (Tập II). Đề tài Khảo sát, Phân tích các thông số môi trường mùa khô 1998 để lập kế hoạch quản lý môi trường vịnh Hạ Long. Thực hiện và lưu trữ tại Phân Viện Hải d−ơng học Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học về kết quả Khảo sát Chất l−ợng môi tr−ờng vịnh Hạ Long (Tập II)
15. Nguyễn Huy Yết và Nguyễn Đăng Ngải, 1999. Sự suy thoái của hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long thời gian gần đây. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu và Quản lý vùng bờ biển Việt Nam”, Hải Phòng, 12/1999. Đề tài KHCN 06 – 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự suy thoái của hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long thời gian gần đây". Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu và Quản lý vùng bờ biển Việt Nam
16. Nguyễn Quang Tuấn, 1999. ảnh hưởng của vật liệu lục nguyên đến các rạn san hô ở ngoài vịnh Hạ Long. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu và Quản lý vùng bờ biển Việt Nam”, Hải Phòng, 12/1999. Đề tài KHCN 06 – 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh h−ởng của vật liệu lục nguyên đến các rạn san hô ở ngoài vịnh Hạ Long. "Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu và Quản lý vùng bờ biển Việt Nam
19. TCVN 5943:1995. Chất l−ợng n−ớc. Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc biển ven bê Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 5943:1995
20. Trạm quan trắc Môi tr−ờng biển Đồ Sơn - HIO, 2004. Báo cáo tóm tắt. Kết quả quan trắc và phân tích môi tr−ờng vùng biển phía Bắc Việt Nam n¨m 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạm quan trắc Môi tr−ờng biển Đồ Sơn - HIO, 2004
21. Trần Văn Điện và Đỗ Thị Thu H−ơng, 2003. Kết quả b−ớc đầu ứng dụng GIS đánh giá nguy cơ ô nhiễm dầu trong nước vịnh Hạ Long.Tuyển tập Tài nguyên và Môi tr−ờng biển. Tập X: 279-291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả b−ớc đầu ứng dụng GIS đánh giá nguy cơ ô nhiễm dầu trong n−ớc vịnh Hạ Long
22. Trần Văn Điện, 1999. Tác động của quá trình đô thị hoá lên chất l−ợng n−ớc vịnh Hạ Long: tiếp cận bằng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý. Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu và Quản lý vùng bờ biển Việt Nam”, Hải Phòng, 12/1999. Đề tài KHCN 06 – 07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của quá trình đô thị hoá lên chất l−ợng n−ớc vịnh Hạ Long: tiếp cận bằng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý". Bài trình bày tại Hội thảo Khoa học “Nghiên cứu và Quản lý vùng bờ biển Việt Nam
24. World bank, 1998. Environmental impact Assessment for the Cai Lan Port Expansion Project Sách, tạp chí
Tiêu đề: World bank, 1998
2. BQL vịnh Hạ Long, 2004. Báo cáo tổng kết tình hình quản lý môi tr−ờng vịnh Hạ Long năm 2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tần suất (%) h−ớng gió tại Hòn Gai - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 1 Tần suất (%) h−ớng gió tại Hòn Gai (Trang 6)
Bảng 3: Độ ẩm tương đối - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 3 Độ ẩm tương đối (Trang 7)
Bảng 4: Số ngày có s−ơng mù trung bình tháng và năm - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 4 Số ngày có s−ơng mù trung bình tháng và năm (Trang 8)
Bảng 5: Giá trị tổng đa dạng H’ tại trạm Cửa Lục quan trắc trong thời  kỳ n−ớc lớn tại các thời điểm năm 2004 - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 5 Giá trị tổng đa dạng H’ tại trạm Cửa Lục quan trắc trong thời kỳ n−ớc lớn tại các thời điểm năm 2004 (Trang 14)
Bảng 6: Số l−ợng ĐVĐ tại trạm Cửa Lục năm 2003 - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 6 Số l−ợng ĐVĐ tại trạm Cửa Lục năm 2003 (Trang 15)
Bảng 7: Sản l−ợng khai thác cá nổi và cá đáy của khu vực vịnh Hạ Long  (tÊn/n¨m) - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 7 Sản l−ợng khai thác cá nổi và cá đáy của khu vực vịnh Hạ Long (tÊn/n¨m) (Trang 16)
Bảng 9: Các loại HST đất ngập nước vùng triều thuộc vịnh Bãi Cháy (vịnh  Cửa Lục) - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 9 Các loại HST đất ngập nước vùng triều thuộc vịnh Bãi Cháy (vịnh Cửa Lục) (Trang 22)
Bảng 10: Diện tích rừng ngập mặn ở Quảng Ninh - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 10 Diện tích rừng ngập mặn ở Quảng Ninh (Trang 24)
Bảng 11. Phân bố theo độ sâu của cỏ biển - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 11. Phân bố theo độ sâu của cỏ biển (Trang 28)
Bảng 12. Tỷ lệ phủ của san hô và các dạng chất đáy khác dọc theo mặt cắt - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 12. Tỷ lệ phủ của san hô và các dạng chất đáy khác dọc theo mặt cắt (Trang 32)
Bảng 13. Tỷ lệ % độ phủ của một số yếu tố nền đáy trên mặt cắt đẳng sâu  (theo b/c của Dự án Đa dạng sinh học vịnh Hạ Long, 2002) - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 13. Tỷ lệ % độ phủ của một số yếu tố nền đáy trên mặt cắt đẳng sâu (theo b/c của Dự án Đa dạng sinh học vịnh Hạ Long, 2002) (Trang 32)
Bảng 14. Một số kết quả khảo sát rạn san hô (7/2002): Số loài, số giống tại - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 14. Một số kết quả khảo sát rạn san hô (7/2002): Số loài, số giống tại (Trang 34)
Bảng 15. Giá trị chỉ số tương đồng giữa các điểm khảo sát - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 15. Giá trị chỉ số tương đồng giữa các điểm khảo sát (Trang 35)
Bảng 17: Độ muối của n−ớc (S% o ) tại các khu vực ven bờ vịnh Hạ Long năm  1998, 2002 và năm 2003 - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 17 Độ muối của n−ớc (S% o ) tại các khu vực ven bờ vịnh Hạ Long năm 1998, 2002 và năm 2003 (Trang 39)
Bảng 19. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (mg/l) của n−ớc ven bờ vịnh Hạ  Long - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 19. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (mg/l) của n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long (Trang 40)
Bảng 20. Độ đục của nước ven bờ vịnh Hạ Long năm 1998 - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 20. Độ đục của nước ven bờ vịnh Hạ Long năm 1998 (Trang 41)
Bảng 22: Hàm l−ợng oxy hoà tan (DO), BOD 5  và COD trong n−ớc ven bờ  vịnh Hạ Long vào mùa khô - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 22 Hàm l−ợng oxy hoà tan (DO), BOD 5 và COD trong n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long vào mùa khô (Trang 42)
Bảng 24. Hàm l−ợng xyanua và phenol trong n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 24. Hàm l−ợng xyanua và phenol trong n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long (Trang 44)
Bảng 25: Hàm l−ợng KLN tại vùng bờ vịnh Hạ Long năm 2002 và 2003 - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 25 Hàm l−ợng KLN tại vùng bờ vịnh Hạ Long năm 2002 và 2003 (Trang 46)
Bảng 26. Coliform trong n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long (CFU/100ml) - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 26. Coliform trong n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long (CFU/100ml) (Trang 47)
Bảng 27.Chlorophyll-a trong n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long năm 1998 ( àg/l ) - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 27. Chlorophyll-a trong n−ớc ven bờ vịnh Hạ Long năm 1998 ( àg/l ) (Trang 48)
Bảng 29: Tổng d− l−ợng HCBVTV clo hữu cơ trong trầm tích tại trạm Cửa  Lục năm 2003 (àg/kg khô) - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 29 Tổng d− l−ợng HCBVTV clo hữu cơ trong trầm tích tại trạm Cửa Lục năm 2003 (àg/kg khô) (Trang 49)
Bảng 32. Hàm l−ợng trung bình các chất dinh d−ỡng trong n−ớc theo hai  mùa và trung bình năm của vùng ven bờ vịnh Hạ Long - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 32. Hàm l−ợng trung bình các chất dinh d−ỡng trong n−ớc theo hai mùa và trung bình năm của vùng ven bờ vịnh Hạ Long (Trang 53)
Bảng 33: Hiện trạng xói lở bờ biển Quảng Ninh. - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 33 Hiện trạng xói lở bờ biển Quảng Ninh (Trang 54)
Bảng 34: Tỷ lệ rác đ−ợc thu gom - Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh  tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh
Bảng 34 Tỷ lệ rác đ−ợc thu gom (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w