4. Tình trạng môi tr−ờng n−ớc vùng bờ
4.3.2. Amoni, nitrit, nitrat
Khu vực vịnh Bãi Cháy, hàm l−ợng amoni và nitrit cao hơn vùng giữa của vịnh Hạ Long và đặc biệt khu vực hang Đầu Gỗ.
Cũng giống nh− photpho, hàm l−ợng chất dinh d−ỡng Nitơ trong n−ớc biến đổi theo hai mùa lớn. Kết quả quan trắc về hàm l−ợng photpho trong n−ớc năm 1998 thực hiện bởi nhóm nghiên cứu của HIO Nguyễn Chu Hồi và nnk cho thấy hàm l−ợng chất dinh d−ỡng Nitơ trong n−ớc vào mùa m−a cao hơn mùa khô. Kết quả so sánh hai mùa nh− sau:
Về mùa m−a:
+ Nitrit (N - NO2): Hàm l−ợng N - NO2 trong lớp n−ớc bề mặt th−ờng thấp hơn tầng đáy, đặc biệt rõ nét là khu vực vịnh Bãi Cháy - Hòn Gai. Đây cũng là khu vực có hàm l−ợng N - NO2 cao nhất khoảng 12,71 - 19,93 àg/l ở lớp mặt và 18,00 - 21,52 àg/l ở lớp đáy. Các khu vực từ Cẩm Phả đến Cửa Ông có hàm l−ợng thấp và chênh lệch hàm l−ợng giữa lớp mặt và lớp đáy không khác biệt. Trung bình lớp mặt khoảng 6,91 - 7,90 àg/l và lớp đáy trung bình khoảng 6,85 -7,31 àg/l. Trung bình toàn bộ hàm l−ợng N - NO2 ở lớp mặt 11, 86 àg/l và lớp đáy 13,42 àg/l.
+ Nitrat (N - NO3): Hàm l−ợng N - NO3 trong n−ớc có giá trị khá cao và cao nhất cũng là vịnh Bãi Cháy và ven bờ Bãi Cháy - Hồng Gai, trung bình lớp mặt khoảng 68,75 - 94,32 àg/l và lớp đáy trung bình 69,04 - 91,01
àg/l. Các khu vực từ Cẩm Phả đến Cửa Ông hàm l−ợng N - NO3 trong n−ớc thấp nhất. Trung bình lớp mặt 36,97 - 37,35 àg/l và lớp đáy trung bình 28,07 - 29,96 àg/l. Hàm l−ợng N - NO3 trong lớp n−ớc mặt đều lớn hơn lớp n−ớc đáy và trung bình toàn khu vực ven bờ lớp n−ớc mặt 59,35 àg/l và lớp n−ớc đáy 54,52 àg/l.
+Amoniac (N - NH4): Hàm l−ợng N - NH4 trung bình trong lớp n−ớc mặt đều lớn hơn lớp n−ớc đáy khoảng 22,70 - 280,9 àg/l, trung bình toàn vùng 147,95àg/l. Trong lớp n−ớc đáy, hàm l−ợng N - NH4 khoảng 14,5 - 210,9 àg/l, trung bình toàn vùng 128 àg/l.
+ Nitơ tổng số (N - T): Hàm l−ợng N - T có quy luật ng−ợc lại các chất dinh d−ỡng NO3, NO2 và NH4, trong lớp n−ớc mặt N - T luôn thấp hơn lớp n−ớc đáy, trung bình hàm l−ợng N - T lớp n−ớc mặt khoảng 1,41 - 1,70 mg/l, trung bình toàn vùng 1,49 mg/l và lớp n−ớc đáy khoảng 1,70 - 1,99 mg/l, trung bình toàn vùng 1,87 mg/l.
Nh− vậy, dinh d−ỡng nitơ vào mùa m−a có hàm l−ợng cao nhất của tất cả các dạng đều ở khu vực vịnh Bãi Cháy và ven bờ Hồng Gai - Bãi Cháy và giảm dần về phía Cẩm Phả - Cửa Ông.
Về mùa khô:
+ Nitơrit ( N - NO2): Hàm l−ợng N - NO2 trong lớp n−ớc mặt các khu vực trung bình khoảng 3,98 - 4,41àg/l, trung bình toàn vùng 4,19àg/l. Trong lớp n−ớc sát đáy hàm l−ợng N - NO2 trung bình các khu vực khoảng 3,64 - 4,53àg/l, trung bình toàn vùng 3,91 àg/l. Sự chênh lệch hàm l−ợng N - NO2 giữa lớp n−ớc mặt và đáy không đáng kể.
+ Nitơrat (N - NO3): Hàm l−ợng N - NO3 trong lớp n−ớc mặt các khu vực trung bình khoảng 13,11 - 24,40àg/l, trung bình toàn vùng 17,44àg/l. Trong lớp n−ớc sát đáy hàm l−ợng N - NO3 trung bình các khu vực khoảng 19,02 - 24,45àg/l, trungbình toàn vùng là 22,05àg/l. Sự chênh lệch hàm l−ợng N - NO3 giữa lớp n−ớc mặt và đáy ở vịnh Bãi Cháy không đáng kể, các khu vực còn lại hàm l−ợng N - NO3 trong lớp n−ớc mặt nhỏ hơn lớp n−ớc sát đáy và ng−ợc lại với quy luật mùa m−a.
+ Nitơ dạng Amoniac (N - NH4): trong lớp n−ớc mặt hàm l−ợng N - NH4 trong n−ớc của các khu vực khoảng 12,1 - 14,8àg/l, trung bình toàn vùng 13,23àg/l. Trong lớp n−ớc sát đáy hàm l−ợng N - NH4 trong n−ớc của các khu vực khoảng 13,2 - 16,0àg/l, trung bình 14,23àg/l. Sự chênh lệch hàm l−ợng N - NH4 giữa lớp n−ớc mặt và đáy của các khu vực khác nhau không chênh lệch lớn.
Nh− vậy, dinh d−ỡng khoáng nitơ vào mùa khô có hàm l−ợng thấp và sự chênh lệch hàm l−ợng không đáng kể giữa lớp n−ớc mặt và đáy của khu vực.
+ Nitơ tổng số (N - T): hàm l−ợng N - T trong các mùa khô cũng rất thấp và ít chênh lệch hàm l−ợng giữa lớp n−ớc mặt và lớp n−ớc sát đáy. Trong lớp n−ớc mặt hàm l−ợng N - T trung bình các khu vực khoảng 0,75 - 1,12 mg/l, trung bình toàn vùng 0,96 mg/l. Trong lớp n−ớc sát đáy hàm l−ợng N - T trung bình toàn vùng 1,0 mg/l.
Nh− vậy, so sánh giữa hai mùa cho thấy:
+ Dinh d−ỡng N - NO2 và P - PO4 vào mùa m−a th−ờng gấp khoảng 3 lần mùa khô. Trung bình năm N - NO2 trong n−ớc lớp mặt 0,83àg/l, lớp đáy 8,67 àg/l và P - PO4 trong lớp n−ớc mặt10,40 àg/l, lớp đáy 11,98 àg/l.
+ Dinh d−ỡng N - NO3 và N - NH4 có hàm l−ợng luôn cao nhất trong các dinh d−ỡng vô cơ. Hàm l−ợng N - NO3 vào mùa m−a gấp 3 lần mùa khô, trung bình toàn vùng ven bờ trong n−ớc lớp mặt 38,40 àg/l và lớp đáy 38,29
àg/l. Hàm l−ợng N - NH4 có giá trị cao nhất và rất lớn trong mùa m−a và rất thấp trong mùa khô. Trung bình năm hàm l−ợng N - NH4 trong lớp n−ớc mặt 80,57 àg/l và lớp đáy 71,22 àg/l cho toàn vùng ven bờ vịnh Hạ Long.
+ Dinh d−ỡng tổng số N - T và P - T trong mùa m−a th−ờng lớn hơn mùa khô khoảng hai lần. Trong lớp n−ớc mặt hàm l−ợng N - T là 1,22 mg/l,
lớp n−ớc sát đáy 1,44 mg/l và hàm l−ợng P - PO4 trong lớp n−ớc mặt 0,48
àg/l, lớp sát đáy 0,54 àg/l cho toàn vùng ven bờ vịnh Hạ Long.
Bảng 32. Hàm l−ợng trung bình các chất dinh d−ỡng trong n−ớc theo hai mùa và trung bình năm của vùng ven bờ vịnh Hạ Long
ĐVT: mg/l
Các thông số dinh d−ỡng
STT Mùa Lớp
N-NO2 N-NO3 N-NH4 N-T P-PO4 P - T
1 M−a Mặt 11,86 59,35 147,90 1,49 19,93 0,63 Đáy 13,42 54,52 128,20 1,87 23,13 0,67 2 Khô Mặt 4,19 17,4 13,23 0,96 8,7 0,32 Đáy 3,91 22,05 14,23 1,00 8,2 0,40 3 TB năm Mặt 8,03 38,40 80,57 1,22 10,40 0,48 Đáy 8,67 38,29 71,22 1,44 11,98 0,54 Ghi chú: N - NO2, N - NO3, N - NH4, P - P04 đơn vị àg/l và P - T, N - T
Nguồn: Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1998