Photphat và photpho tổng

Một phần của tài liệu Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh (Trang 49 - 51)

4. Tình trạng môi tr−ờng n−ớc vùng bờ

4.3.1.Photphat và photpho tổng

Hàm l−ợng photpho tổng ở tầng n−ớc mặt cao hơn so với tầng đáy. Vùng tây bắc vịnh Hạ Long có hàm l−ợng photphat và photpho tổng cao hơn so với vùng giữa và Đông bắc vịnh do n−ớc từ vịnh Bãi Cháy chảy ra mang theo chất thải của khách du lịch và dân c− sống trong vùng. Hàm l−ợng photpho tổng cao nhất ở đây là 14 àg/l (HIO,1995).

Hàm l−ợng chất dinh d−ỡng photpho trong n−ớc biến đổi theo hai mùa rất lớn. Kết quả quan trắc về hàm l−ợng photpho trong n−ớc năm 1998 thực

hiện bởi nhóm nghiên cứu của HIO Nguyễn Chu Hồi và nnk cho thấy hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng trong n−ớc vào mùa m−a cao hơn mùa khô nhiều lần ở toàn vùng ven bờ vịnh Hạ Long. Kết quả so sánh hai mùa nh− sau:

Vào mùa m−a:

+ Hàm l−ợng Phôtphát (P - PO4) ở các khu vực vịnh Bãi Cháy, Cẩm Phả, Cửa Ông cao ở lớp n−ớc mặt và thấp ở lớp n−ớc đáy, các khu vực còn lại có quy luật ng−ợc lại. Trung bình hàm l−ợng P - PO4 trong lớp n−ớc mặt của các khu vực ven bờ khoảng 7,7 - 26,95 àg/l, trung bình toàn vùng 19,93àg/l. Trong lớp n−ớc sát đáy hàm l−ợng P - PO4 trong các khu vực trung bình khoảng 5,8 - 34,4àg/l, trung bình toàn vùng 23,13àg/l.

+ Photpho tổng số ( P - T): chỉ có khu vực vịnh Bãi Cháy hàm l−ợng P - T ở lớp n−ớc mặt lớn hơn lớp n−ớc đáy và ven bờ Cẩm Phả - Cửa Ông có hàm l−ợng P - T t−ơng tự ở lớp mặt và đáy. Các khu vực còn lại hàm l−ợng P - T trong lớp n−ớc mặt luôn cao nhỏ hơn lớp n−ớc sát đáy. Trung bình hàm l−ợng P - T của các khu vực khoảng 0,31 - 0,86 àg/l, trung bình toàn vùng ven bờ 0,36 àg/l. Trong lớp n−ớc ven bờ 0,36 àg/l. Trong lớp n−ớc sát đáy, trung bình hàm l−ợng P - T của các khu vực khoảng 0,32 - 0,85àg/l, trung bình toàn vùng là 0,67àg/l.

Nh− vậy, hàm l−ợng dinh d−ỡng photpho trong vịnh Cửa Lục vào mùa m−a chịu sự chi phối của khối n−ớc sông rất lớn và đều có hàm l−ợng P - PO4 và P - T ở lớp n−ớc mặt lớn hơn ở lớp n−ớc sát đáy. Khu vực ven bờ Cẩm Phả - Cửa Ông có độ sâu nhỏ, sự chênh lệch hàm l−ợng P - PO4 và P - T không lớn giữa lớp n−ớc mặt và đáy. Các khu vực còn lại có độ sâu lớn, hàm l−ợng photpho cả hai dạng P - PO4 và P - T đều thấp ở lớp n−ớc mặt và cao ở lớp n−ớc sát đáy.

Vào mùa khô:

Photphát (P - PO4): Hàm l−ợng P - PO4 trong n−ớc mùa khô thấp hơn hẳn mùa m−a và trong lớp n−ớc mặt của các khu vực khoảng 7,4 - 9,8àg/l, trung bình toàn vùng là 8,7àg/l. Trong lớp n−ớc sát đáy hàm l−ợng P - PO4 của các khu vực khoảng 6,3 - 10,4 àg/l, trung bình toàn vùng là 8,2 àg/l. Nh− vậy, sự chênh lệch hàm l−ợng P - PO4 trong lớp n−ớc mặt và đáy không đáng kể.

+ Photpho tổng số (P - T): cũng nh− hàm l−ợng P - PO4, hàm l−ợng P - T trong n−ớc mùa khô thấp hơn hẳn mùa m−a và trong lớp n−ớc mặt của các khu vực khoảng 0,28 - 0,38 àg/l, trung bình toàn vùng 0,32 àg/l. Trong lớp n−ớc sát đáy hàm l−ợng N - T của các khu vực khoảng 0,31 - 0,51àg/l, trung bình toàn vùng là 0,4 àg/l.

Nh− vậy, các chất dinh d−ỡng trong n−ớc mùa khô có hàm l−ợng rất thấp và ít chênh lệch giữa các lớp n−ớc mặt và lớp n−ớc sát đáy.

Một phần của tài liệu Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh (Trang 49 - 51)