1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai trò của trần thái tông trong việc xây dựng quốc gia đại việt vào đời trần

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ khi đất nước hình thành cho đến nay, dân tộc ta tự hào với 4000 ngàn năm văn hiến, song song với truyền thống hào hùng cha truyền con nối, đã oanh liệt chống giặc ngoại xâm giữ yên bờ cõi. Ngược dòng lịch sử, từ đêm mờ quá khứ, liệt chống giặc ngoại ông cha ta đã đỗ bao xương máu xây dựng đất nước, bằng vào khả năng trí tuệ của mình với một nền văn hóa dân tộc đầy tính tự chủ. Cùng lúc ấy Phật giáo du nhập vào việt nam từ cuối thế kỷ II đến đầu thế kỷ III, trải qua bao biến đổi của lịch sử với nhiều triều đại khác nhau, lúc thịnh lúc suy, lúc phát triển thăng hoa lúc suy tàn vinh nhục, nhưng Phật giáo Việt Nam vẫn luôn sát cánh cùng dân tộc. Trong các triều đại của dân tộc thì Phật giáo ở giai đoạn Lý Trần đã phát triển rực rỡ và đóng vai trò chủ đạo đời sinh hoạt chủ đạo của đại việt lúc bấy giờ.

VAI TRỊ CỦA TRẦN THÁI TƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG QUỐC GIA ĐẠI VIỆT VÀO ĐỜI TRẦN DẪN NHẬP • Từ đất nước hình thành nay, dân tộc ta tự hào với 4000 ngàn năm văn hiến, song song với truyền thống hào hùng cha truyền nối, oanh liệt chống giặc ngoại xâm giữ yên bờ cõi Ngược dòng lịch sử, từ đêm mờ khứ, liệt chống giặc ngoại ông cha ta đỗ bao xương máu xây dựng đất nước, vào khả trí tuệ với văn hóa dân tộc đầy tính tự chủ Cùng lúc Phật giáo du nhập vào việt nam từ cuối kỷ II đến đầu kỷ III, trải qua bao biến đổi lịch sử với nhiều triều đại khác nhau, lúc thịnh lúc suy, lúc phát triển thăng hoa lúc suy tàn vinh nhục, Phật giáo Việt Nam sát cánh dân tộc Trong triều đại dân tộc Phật giáo giai đoạn Lý - Trần phát triển rực rỡ đóng vai trò chủ đạo đời sinh hoạt chủ đạo đại việt lúc Qua lý luận phạm vi viết này, người viết muốn đặt trọng tâm vào công xây dựng đất nước song song xây dựng phát triển Phật Giáo Trần Thái Tông vào đời trần Đây thời đại vàng son nhất, oanh liệt tồn sâu sắc lòng dân tộc người Đại Việt Những ảnh hưởng thành tựu lưu danh sách sử Điều đặt biệt quan trọng cần phải nhắc đến nhân vật Trần Thái Tông người khai sáng triều đại nhà trần Hôm lật lại trang sử đầy uy danh hảnh diện nhà Trần, tìm thấy nhũng ơng vua kiêm thiền sư, ông vua vô ngã vị tha xem ngai vàng thứ ràng buộc khơng lối đem lại phiền não cho họ Những vị vua đạo đời dung hợp Trong khơng thể nhắc đến Trần Thái Tơng Vì dân tộc q hương đất nước ngài bỏ bao công sức xây dựng đất nước, làm cho đời sống nhân dân an lạc hạnh phúc, ông tài ba lãnh đạo nhân dân lần đánh bại xâm lược quân Mơng Ngun, giữ n bời cõi Vì muốn giải sanh tử cho thân mình, ngài phải chân tu thực ngộ từ dẫn dắt người vào đường viên dung siêu Với phong cách bậc minh quân, với lỉnh thiền sư Trang tiêu giao vạn vật “có nhìn thấu sáu cỏi, lịng thấu suốt nghìn đời” Trần Thái Tông vạch đường “đạo đời dung hợp, biến đau thương thành hành động”, ngài hịa cách trọn vẹn đạo đời vào đời sống nhơn sinh Trần Thái Tông áp dụng phương pháp để xây dựng đất nước đạo pháp dân tộc phát triển vượt bậc, làm cho xã hội, đời sống nhân dân an lạc hạnh phúc Đó ngài áp dụng tư tưởng đạo đời dung hợp, nói cách khác ngài đem tư tưởng, giáo lý Phật giáo áp dụng vào đời sống thân đời sống nhân dân, nhờ tư tưởng Phật giáo góp phần xây dựng đất nước phát triển đời sống nhân dân ấm no, Phật giáo phát triển, hùng mạnh thời đại dân tộc ta NỘI DUNG Bối Cảnh Lịch Sử Và Tình Hình Phật Giáo Từ cuối Thời Lý Đến Đầu Đời Trần 1.1 Tình Hình Đất Nước Năm 981 Lê Hồn lãnh đạo quân đánh thắng giặc tống xâm lược, lên vua lấy hiệu Lê Đại Hành Thực tế vương triều nhà Lê khơng có đủ sức mạnh nội trì thể chế trị lãnh đạo nhân dân ta vào thời Vì vậy, nhà tiền Lê tồn chưa đầy 20 năm (981 - 1009) nên chưa có điều kiện xây dựng mở mang đất nước Cuối đời nhà tiền Lê vua Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều) tàn ác, bất nhân, hoang dâm vơ độ nên quần thần dân chúng ốn giận Thiền Sư Vạn Hạnh tướng Đào Can Mộc vận động triều đình tơn vinh người Phật, quan Tả điện tiền huy sứ Lý Công Uẩn lên vua, mở vương triều mới: Triều Lý Triều đại tồn 200 năm (1010-1225) nên có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển đất nước phục hưng giá trị truyền thống dân tộc Công việc Lý Cơng Uẩn (Vua Lý Thía Tổ) dời từ vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) ẩm thấp, chật hẹp để Đại La nơi trung tâm khoáng đạt, rộng rãi đổi tên thành Thăng Long Điều chứng tỏ nhà vua có tầm nhìn xa trơng rộng Đây kiện quan trọng có ý nghĩa lớn với mục đích Chiếu Dời Đô ghi: “Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn tử tơn chi kế”(Đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cin cháu) Thăng Long vùng đất hội tụ nọi điều kiện để thỏa mãn mục đích nhà vua “Trạch thiên đại khu vực chi Trang trung, đắc long bán hổ cư chi Chính nam bắc đơng tây chi vị;tiện gian sơn hướng hội chi nghi kỳ địa quảng nhi thản bình, thổ cao nhi sảng khải Dân cư miệt hôn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phu chi phong Biến lãm việt bang, tư vi thắng địa thành tứ phương thấu chi yếu hội; vị vạn đế vương chi thượng đô” (ở vào nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng Xem khắp nước việt ta, nơi thắng địa Thật nơi chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời) Nhờ mà xã hội đời Lý phát triển mặt: nông nghiệp, thủy lợi trọng Ngành nghề thủ công đạt đến trình độ cao kỹ thuật lẫn mỹ thuật Giao thông thương mại không phát triển nước mà mở rộng sang nước khu vực Quân hùng mạnh đủ sức đương đầu làm nên chiến thắng giặc ngoại xâm đến từ phương nam, phương bắc mà người anh hùng đồng thời người Phật Lý Thường Kiệt làm nên chiến cơng vang dội đó, góp phần tơ đậm thêm trang sử vàng sáng chói dân tộc Thành tựu lĩnh vực nói tạo điều kiện cho văn hóa phát triển cách toàn diện Việc học tập thi cử, đào tạo nhân tài để xây dựng đất nước vua nhà Lý chăm lo Nếu trước đây, triều đình có lệ bảo cử tiến cử làm quan từ tiều vua Lý Thánh Tơng, Lý Nhân Tơng sau, bên cạnh lệ trên, cịn có tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài Việc Vua Lý Thánh Tông xây dựng Văn Miếu (1070) Lý Nhân Tông mở khoa thi Tam giáo cắm mốc lịch sử giáo dục khoa cử nước ta vào năm 1075, để năm sau (1076) thành lập Quốc Tử Giám: Trường đại học nước Đại Việt, đặt tảng vững cho nghiệp đại phục hưng cho dân tộc ta Cái hồn thời đại phục hưng dường nghệ nhân thổi vào hình tượng rồng - vật linh người việt Phương Nam, với dáng vẻ miềm mại uyển chuyển Điều có nghĩa vương triều nhà Lý đặt tản vững cho thời đại phát triển rực rở văn hóa dân tộc mà sử gia gọi “Văn Hóa Thăng Long” để triều đại sau kế thừa phát triển Nhưng theo quy luật vận động phát triển lịch sử, có thịnh có suy, hưng rùi lại phế Triều đại nhà Lý khơng nằm ngồi quy luật Những vị vua cuối triều đại phần lên ngơi cịn nhỏ Cụ thể Lý Anh Tông (1138-1175) lên lúc tuổi, Lý Cao Tông (1175-1210) lên lúc tuổi, Lý Huệ Tông (1210-1224) Trang lên ngơi lúc 16 tuổi, Lý Chiêu Hồng (1224-1225) lên ngơi lúc tuổi Các hồng thân đại thần có uy tín xét đến khó lịng mà chấp nhận điều khiển vị vua thơ bé Mặt khác số vua chúa, hoàng thân, quan lại đại thần lực đua xây dựng thái ấp trang điền riêng Điều góp phần làm cho triều đại suy yếu Còn Lý Huệ Tơng q nhu nhược, thiếu lỉnh để quyền hành rơi vào tay anh em Trần Lý, Trần Thừa, Trần Thủ Độ Để vị vua cuối triều Lý Lý Chiêu Hoàng nhận thức rỏ vận mệnh đất nước nên nhường cho Trần Cảnh Trần Cảnh lên vua lấy hiệu Trần Thái Tông khai sáng triều đại nhà Trần kéo dài 200 năm (1225-1400) tạo nên hào khí mới: Hào khí Đơng A chói ngờ, mn đời bất diệt Nhờ mà dân tộc Đại Việt có đủ sức mạnh vật chất lẫn tinh thần để ba lần đánh tan đế quốc Mông Nguyên hùng mạnh lúc Chính sử gia thừa nhận “Triều Trần cường quốc Đông Nam Á, lừng danh với ba trận đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên” Kế tục nghiệp nhà Lý, nhà Trần không mạnh quân việc đối đầu với ngoại xâm mà phát triển đất nước mặt từ nông nghiệp, thủy lợi, thương nghiệp, thủ công nghiệp, giao thơng vận tải lĩnh văn hóa Nhờ triều đại dã khơi dậy tinh thần dân tộc, biết phát huy sức mạnh nội khối đại đồn kết tồn dân, “Vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, nước góp sức” Những thành tựu dã làm cho đất nước Đại Việt thời Trần trở nên hùng cường không đấu tranh bảo vệ chủ quyền đất nước mà xây dựng nên văn hóa - văn học rực rỡ thời đại Trong đó, cần phải kể đến ảnh hưởng giáo lý tư tưởng Phật giáo Đại Việt hệ tư tưởng cốt lõi công xây dựng phục hưng đất nước Đại việt ngày phát triển kể từ sau chiến thắng Ngơ Quyền1 1.2 Tình Hình Phật Giáo Từ Cuối Đời Lý Đầu Đời Trần Ngay từ từ buổi đầu Phật giáo du nhập vào nước ta vào đường hịa bình nên có gắn bó hịa nhập với dân tộc q trình dựng nước giữ nước Chính chất đạo Phật Từ Bi, Hỷ Xả nên dễ dàng ăn sâu vào tâm thức cộng đồng người việt vốn có phẩm chất, đức tính Nhà nghiên cứu sử học lão thành Trần Văn Giàu nhận định: Bình minh lịch sử dân tộc ta TT: Thích Phước Đạt 2019, Trần Thái Tơng Và Khóa Hư Lục, tr 29 đến 34 NXB Hồng Đức Trang gắn liền với Phật giáo Sau đất nước dành độc lập Phật giáo có điều kiện phát triển ảnh hưởng sâu rộng quần chúng Phật giáo không bó hẹp nhà Chùa, lo truyền đạo, chăm sóc phần hồn cho người mà cịn đóng góp nhiều công sức công kiến thiết đất nước Nhờ triều đình thời quý trọng đạo Phật tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển góp phần làm hưng thịnh cho quốc gia Chính ngun nhân Phật giáo xem Quốc giáo Thể rỏ tinh thần giới hoàng gia Vua Chúa, quý tộc, quan lại điều sùng mộ đạo Phật, có vị già xuất gia làm Tỳ Khoe sống đời sống đạm Các triều đại Đinh, Tiền Lê, đầu đời trần quy định chức Tăng quan, ấn định phẩm hàm cấp bậc cho Tăng đạo, mời vị Thiền Sư đạo cao đức trọng làm cố vấng cho triều đình với tư cách Quốc Sư Điển Ngơ Chân Lưu làm Tăng thống ban cho hiệu khuôn việt, Thiền sư Vạn Hạnh khơng đảm nhận vai trị cố vấn triều đình nhà Tiền Lê mà cịn người có cơng đưa Lý Cơng Uẩn lên ngơi Hồng Đế, ngồi cịn có vị cao tăng Mãn giác Thiền sư, Phù Vân quốc sư nhiều Thiền sư khác đóng góp cơng sức cho công xây dựng đất nước Rỏ ràng, bối cảnh lịch sử dân tộc đồng tâm xây dựng quốc gia độc lập tự chủ không giới hạng biên cương lãnh thổ mà độc lập phương diện, từ kinh tế, trị văn hóa, giáo dục kể tín ngưỡng tâm linh Những điều vừa nêu đủ để khẳng định vai trò Phật giáo sứ mệnh dân tộc lớn Các vị Thiền sư khơng có công với đất nước, gắn đạo pháp với dân tộc mà nhà văn nhà thơ dạt cảm hứng Trong Thiền Uyển Tập Anh đủ để chứng minh văn học Phật giáo thời Lý Trần tinh hoa đỉnh cao văn học Phật giáo Việt Nam ngôn ngữ, văn bọc Phật giáo Lý - Trần bên cạnh sử dụng chữ hán cịn sử dụng chữ Nôm để sáng tác Về sau, vị tổ Thiền phái Trúc Lâm đời Trần sử dụng chữ nơm để sáng tác văn học Nhìn chung, tác phẩm văn học Phật giáo Lý - Trần điều có mục đích phục vụ cho nhu cầu sống thực dân tộc Tóm lại tình hình Phật giáo nước ta từ dành độc lập ổn định phát triển, đặc biệt thời Lý - Trần gọi thời đại vàng son Phật giáo, giới công nhận Quốc giáo đất nước ta lúc 2 Phước Đạt 2019, Trần Thái Tơng Và Khóa Hư Lục, tr 35 đến 50, NXB Hồng Đức Trang Cuộc Đời Và Hành Trạng Của Trần Thái Tông > - rri»Ạ *7 m_ A. _rrii r mẠ Tiêu sử Trần Thái Tông Vua Trần Thái Tông tên thật Trần Bồ sau đổi thành Trần Cảnh, sinh ngày 16 tháng năm Mậu Dần niên hiệu Kiến Gia thứ thời Lý Huệ Tông trai thứ hai quan nội thị phán thủ Trần Thừa, mẹ ơng Thuận Từ Hồng Hậu Lê Thị Sách Đại Việt Sử Ký Tồn Thư mơ tả ơng có ngoại hình —mũi cao, mặt rộng giống Hán Cao Tổ”3 Ông vị vua nhà Trần, ông lên vào năm 1225 truyền cho Trần Thánh Tơng vào năm 1258, sau làm Thái Thượng Hoàng qua đời Trần Cảnh quê làng Tứ Mặc (Thiên Trường) Năm tuổi ông Trần Thủ Độ tiến cử làm chi hậu chi ứng cục, hầu hạ cơng chúa Lý Chiêu Hoàng Năm 1225, Trần Thủ Độ buộc Lý Chiêu Hồng cưới Trần Cảnh nhường ngơi Trần Cảnh lên vua lấy hiệu Trần Nhân Tông, phong Chiêu Hoàng làm Chiêu Thánh Hoàng Hậu Mười hai năm sau, Thủ Độ ép Thái Tơng phế Chiêu Thánh không sinh người kế vị, lập chị Chiêu Thánh Thuận Thiên lên thay Thuân Thiên vốn vợ anh Thái Tông Trần Liễu, có thai với Trần Liễu tháng Việc khiến Trần Liễu làm loạn sông bị Trần Thủ độ dẹp loạn tha chết cho Trần Liễu Trần Thái Tông cha Trần Thủ Độ, dã tiến hành cải tổ luật pháp, hành chính, khuyến khích phát triển nơng thương nghiệp, đồng thời thúc đẩy phát triển giáo dục Tam giáo đồng nguyên Ông xây dựng quân đội mạnh ngăn chặn quân Chiêm Thành cướp phá mạn nam Trong thời gian đó, hướng bắc Đại Việt dân tộc Mông Cổ trổi dậy thành đế quốc quân lớn Năm 1258, tướng mông cổ Uriyangqatai đem quân công Đại Việt Trần Thái Tông trực tiếp lãnh đạo kháng chiến cuối đánh bại người Mơng Cổ Ơng cịn thiền sư Phật giáo, truyền dạy kinh nghiệm tu hành qua tác phẩm như: —Khóa Hư Lục Thiền Tơng Chỉ Nam,chú giải Kinh Kim Kang Tam Muội Lục Thời Sám Hối Khoa Nghi ” Ơng xem người có ảnh hưởng lớn đến hình thành Thiền Phái Trúc Lâm - giáo hội thống đạo 6 Ngô Sĩ Liên 1993, trang 157-158 Ngơ Thì Sĩ 1991, trang 60 -72 Ngơ Sĩ 1991, trang 60-72 Trần Trọng Kim 1971, trang 51-52 Trang Phật Việt Nam vào cuối kỷ XIII Nguyên nhân ông đến với Phật giáo, từ lấy chị tức vợ Trần Liễu, điều làm cho Thái Tơng khó xử, vào đêm ơng bí mật rời Thăng Long lên núi Yên Tử xin tu theo thiền sư Đạo Viên Khi thiền sư hỏi ơng có nhu cầu mà lên núi, Thái Tơng tỏ: "Trẫm thơ ấu vội hai thân, bơ vơ đứng sĩ dân không chỗ nương tựa Lại nghĩ nghiệp bậc đế vương đời trước, thạnh suy không thường, Trẫm đến núi cầu làm Phật, khơng cầu khác” Sư Đạo Viên trả lời 8: "Trong núi vốn khơng có Phật, Phật tâm Tâm lặng mà biết gọi Chân Phật Nay Bệ hạ ngộ tâm tức khắc thành Phật, khơng nhọc tìm cầu bên " Sư Đạo viên khuyên rằng: "Phàm làm đấng nhân quân, phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy tâm thiên hạ làm tâm Nay thiên hạ muốn đón Bệ hạ trở về, Bệ hạ không Song phần nghiên cứu nội điển, mong Bệ hạ đừng xao lãng" Nghe lời Đại Sư Viên Trần Thủ Độ, Trẩn Thái Tông bách quan trở kinh đô, tiếp tục trị nước Cũng sau lần gặp thiền sư Đạo Viên Yên Tử năm 1236, Trần Thái Tông bất đầu chuyên tâm tu tập theo Thiền Tơng Phật giáo Mặc dù bận việc coi học Khổng giáo, ông dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, áp dụng triết lý kinh điển Đại Thừa giáo huấn tổ sư Thiền Nhà vua tu học với hổ trợ Thiền sư Đạo Viên Yên Tử, Ứng Thuận, Tức Lực Đại Đăng Thăng Long, với vị Tăng người Tống Đức Thành, Thiên Phong10 Theo sách Thánh Đăng Ngữ Lục tác phẩm khuyến danh việc tu học Thiền Tông vua đầu thời Trần, viết vào khoảng kỷ XIV Thái Tông đọc Kinh Kim Kương đến câu “Ưng vơ sở trụ sanh kỳ tâm” ngộ đạo11 Sau đó, khoảng năm 1247-1252, ơng viết sách Thiền Tông Chỉ Nam Ca (bài ca yếu Thiền Tông) để truyền bá cho hậu sinh kinh nghiệm giác ngộ Thiền sư Đạo Viên đọc tác phẩm nhận xét —Tâm chư Phật này”, khuyến khích nhà Vua lưu hành rộng rãi nước 12 10 11 12 Nguyễn Lang 1979, chương IX;Nền tản Phật giáo đời Trần Hịa Thượng Thích Thanh Từ 1996,phần —tựa thiền tông nam” Nguyễn Lan 1979, chương x: Trần Thái Tơng -Tuổi trẻ chí nguyện học đạo — Hịa Thương Thích Thanh Từ 1996 phần 3, truy cập 16 tháng năm 2017 10 Nguyễn Lang 1979 chương x: Trần Thái Tông - —Tuổi trẻ chí nguyện học đạo” 11 HT: Thích Thanh Từ phiên dịch 1999 Thánh đăng lục giản giải (PDF) Nhà xuất TP: HỒ CHÍ MINH trang 1516 truy cập 16 tháng năm 2017 12 Nguyễn Lan 1979, chương x —Trần Thái Tơng -Tuổi trẻ chí nguyện học đạo” HT Thích Thanh Từ 1996 Trang Ngồi Thái Tơng vịn dựng chùa Tư Phúc nội đô Thăng Long, để trao đổi kiến thức với cao Tăng, dồn thời giản dạy Thiền học cho lớp hậu sinh Thánh ngữ lục đăng kể “Hằng ngày Vua cúng trai Tăng cho 500 vị, độ làm đệ tử bơn 30 người ”13 2.2 Từ minh quân đến Thiền gia đắc Pháp Trần Thái Tông qua sách sử, xứng đáng vị vua anh minh với lịng u nước thương dân vơ bờ, kế thừa phẩm chất quý giá dân tộc, đồng thời nghe theo lời khuyên Quốc Sư Viên Chứng Trúc Lâm Đại Sa Môn (Phù Vân) “Phàm vi nhân quân giả, dĩ thiên hạ chi dục vi dục; dĩ thiên hạ chi tâm vi tâm” (Phàm làm đấng nhân quân, phải lẩy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lẩy tâm thiên hạ làm tâm mình) Tinh thần thể rỏ Khóa Hư Lục Ở đó, Trần Thái Tơng vừa làm Vua, vừa làm Phật cõi đời Trần Thái Tông vị Vua mở đầu nghiệp nhà Trần người triển khai thành công Phật giáo tông, nhập thế, tùy tục Vì mà, ơng chấp nhận từ bỏ vào núi Yên Tử làm Phật Bởi Phật tâm, tâm sáng tịnh, Phật Cái ý muốn cá nhân, tâm cá nhân phải ý muốn nhân dân, tâm đồng bào xứng đáng “Bậc làm cán cân hậu thế, làm khuôn phép cho tương lai” Muốn cho đất nước phát triển, thịnh vượng hùng mạnh, nhà vua chư trương đào tạo người toàn diện: người xã hội người đầy đủ tri thức, nhân cách đạo đức đáp ứng nhu cầu thực tiển phát triển đất nước Để thực Bồ Tát hạnh, đồng hành dân tộc làm hưng thịnh quốc gia làm cho hưng long Phật giáo để làm việc nhà vua đẩy mạnh công tác giáo dục, mở khoa thi tuyển chọn nhân tài, phục vụ đất nước Có thể nói vua Trần Thái Tông mẫu người muốn xây dựng mẫu người lý tưởng xã hội Vua nghiêm khắc trú trọng việc giáo huấn cháu, quần thần đạo làm người Khi nhường ngơi, nhà vua cịn chống gậy giáo hóa nhân dân, khuyên nhân dân xóa bỏ dâm từ chống tệ nạn mê tín dị đoan Chính tư tưởng này, góp phần làm cho Phật giáo in đậm tâm thức người, giúp người có đủ khả đóng góp tối đa cho dân tộc đạo pháp Đồng thời Thái Tông triển khai phát triển kinh tế phú cường cố an ninh quốc phòng Đặc biệt chiến tranh giữ nước, vai trò Trần Thái Tông vừa huy tối cao, 13 HT: Thích Thanh Từ, phiên dịch 1999 Thánh Đăng Ngữ Lục Giảng giải (PDF) NXB TP Hồ Chí Minh Trang vừa vị tướng xong trận với lòng tâm bảo vệ lãnh thổ nước nhà, làm chùn bước vó ngựa qn thù Sự qn nước, nhân dân đồng lòng cuối đánh đuổi quân thù khỏi đất việt, khơng cịn bóng qn thù Chiến tranh kết thúc, nhà vua nhường cho để làm Thái Thượng Hồng, góp sức vua Trần Thánh Tông giữ vửng chủ quyền dân tộc, phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh tiềm lực nước nhà lúc Trần Thái Tơng có thời gian để chuyên tâm tham Thiền học đạo, nghiên cứu kinh điển, xiển dương giáo lý từ bi cho quần chúng Trong q trình học đạo, hành đạo ơng thường cung thỉnh bậc Long Tượng giới thiền môn để tham vấn, đàm đạo Phật Pháp, bàn yếu nghĩa Thiền tông thể Kim cương Bát nhã Ba La Mật kinh kim cương tam muội kinh Nhờ thế, Trần Thái Tông trở thành thiền gia đắc pháp, tỏ ngộ Phật Pháp14 2.3 Trần Thái Tơng, Người Đặt Nền Móng Tư Tưởng Cho Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Sau Này Dù cương vị Hoàng Đế hay Thái Thượng Hoàng Thiền Gia, Trần Thái Tông khao khát thống thiền phái để hướng tới Phật giáo tông Theo Nguyễn Duy Minh, Thiền Phái Trúc Lâm đời dựa tiền đề xã hội tôn giáo hình thành trình vận động lịch sử nước nhà Trần Nhân Tông lựa chọn Phật giáo Thiền Tông làm ý thức hệ tiêu biểu, cần thay đổi chút cho phù họp với thực tiển xã hội Khi nhà vua chấp nhận lời khuyên Quốc sư Phù Vân quan điểm đạo pháp phục vụ trị dân tộc ý tưởng thống thiền phái “Phật giáo tông” điều tiên Trần Thái Tông Dưới ảnh hưởng uy tín nhà vua vào kỷ XIII, Ba Thiền phái Tỳ-ni-đa-lưu-chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường xác nhập trở thành Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Người khai sáng thiền phái Trúc Lâm Trần Nhân Tông, mệnh danh Trúc Lâm Đại Đầu Đà Điều Ngự giác Hoàng, người có cơng đặt móng quan điểm tư tưởng cho Thiền phái Trúc Lâm phát triển từ mơ hình tổ chức nội dung tu tập hành trì Trần Thái Tơng Ơng trực ngộ kinh kim cương, chổ cốt yếu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Trần Thái Tông sáng tác Thiền tơng nam để trình bày sở đắc trình nghiên cứu kinh điển, thực tập cơng phu hành trì Con đường trở thành kim nam để ông vào giới 14 Phước Đạt 2019, Trần Thái Tơng Và Khóa Hư Lục, tr 67 đến 7, NXB Hồng Đức Trang công phu Thiền Quán, ông khuyến cáo người cần giữ tâm tịnh tiếp xúc sáu trần qua phương pháp thực hành sám hối Trần Thái Tông biên soạn lục —Lục thời sám hối khoa nghi” để “tự làm lợi cho làm lợi cho người”, mục đích trở tự tánh vốn tịnh, không bị cấu nhiễm trần Điều đáng nói, khoa nghi sám hối Lương hồng sám, Từ bi thủy sám Trung Hoa truyền trước đó, Trần Thái Tông trước tác khoa nghi sám hối riêng biệt, để khẳng định ý thức tự chủ dân tộc mặt thực nghiệm tâm linh Chúng ta dựa vào thư tịch lại để biểu rỏ nội dung tư tưởng triết lý dòng thiền Trúc Lâm, qua thấy xun suốt dịng mạch tư tưởng Thiền tông thật quán, Trần Thái Tông viết Thiền tông nam, Kim cương Tam Muội, Khóa Hư Lục, Lục thời sám hối khoa nghi, Bình đẵng lễ sám văn, Thái Tơng thi tập, Thiền Lâm thiết chủy ngữ lục, Tăng già toái Đại Hương Hải ấn thi tập, Thạch thất mỵ ngữ số thơ Do nhiều nguyên nhân khách quan, lại số văn Thiền tơng nam tự Khóa Hư Lục Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục, Cư Trần Lạc Đạo Phú Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca số thơ, kệ, phú Tổ sư Thiền phái Cuộc hành trình chứng ngộ tâm linh mà Trần Thái Tông qua, suy cho phản tỉnh để hồi đầu, trực ngộ tâm tính cách chuyên hành trì theo ơng —Biệt Tâm ” Trong tác phẩm Khóa Hư Lục người dù vương hầu bá tước hay thường dân đừng có hệ lụy vào danh sắc, âm thanh, phù du, cần xem nhẹ tơ hồng Cũng tơn mục đích thiết thực Thiền phái Trúc Lâm thống mang sắc dân tộc, nên ngày cắm sâu lịng dân chúng Nó khơng tồn ngơi chùa mỹ lệ mà hoạt động nơi dù thành thị, nông thôn, chợ búa hay núi non hiểm trở, chí cịn phát huy chiến trường để đối đầu với giặc Mông Nguyên Nhà vua chủ trương Phật tâm, không phân biệt tăng tục, nam nữ, thành phần xã hội, thành viên Thiền phái, với lòng —Chỉ cốt yếu biệt tâm” Thánh Tông dù chưa xuất gia trở thành Thiền gia lỗi lạc Nếu Trần Nhân Tông nhân dân Đại Việt tôn xưng Phật Biến Chiếu Tơn nước Đại Việt, vua Trần Thái Tông người xứng đáng nhân dân tôn vinh —Bó đuốc Thiền tơng” đặt móng cho Thiền phái Trúc Lâm đời sau này15 15 Phước Đạt 2019, Trần Thái Tơng Và Khóa Hư Lục, tr 72đến 80, NXB Hồng Đức Trang 10 Những thành tựu Trần Thái Tông 3.1 Đối với đất nước Đại Việt Sách Đại Việt Sử ký Toàn thư đánh giá Trần Thái Tông 16 17: “Vua khoan nhân đại độ, có lượng đế vương, sáng nghiệp truyền dòng, lập kỷ dựng cương, chế độ nhà Trần thực to lớn Song quy hoạch việc nước Trần Thủ Độ làm chốn buồng the có nhiều điều hổ thẹn” Lê Tắc, sử gia người gốc Việt Đại Nguyên, viết sách An Nam chí lược Trần Thái Tơng người: “khoan nhân thơng tuệ, văn võ tồn tài, lấy tư cách rể nhà Lý kế vị quốc vương”17 Quyển Đệ thập cửu sách chép Đồ chí ca, có đoạn18: “Hết Đinh lại phong Lê Lý Lý truyền chín đời trăm năm, Liền có Trần Vương lên kế vị” Trong Việt giám thông khảo tổng luận (biên soạn vào thời Hậu Lê), sử gia Lê Tung có lời bàn19: Trần Thái Tơng ứng mệnh trời trao cho, nhận Chiêu Hồng nhường ngơi, có đức nhân hậu, có tính giản dị chắn, đánh giặc yên dân, mở khoa thi lấy người giỏi Tể tướng chọn người tơn thất hiền năng, triều điển định lễ nghi hình luật, chế độ nhà Trần hưng thịnh Song chốn buồng the đức, theo thói dâm bơn Đường Thái Tơng Sử gia Ngơ Thì Sĩ nhận định Việt sử tiêu án20: Mấy năm đầu vua Thái Tơn có tính tà dâm, Thủ Độ xui bảo cả; đến năm sau để ý học vấn, tới nhiều, lại nghiên cứu điển cố kinh sách, có làm sách "Khóa Hư lục” mến cảnh sơn lâm, coi sinh tử nhau, ý giống đạo Phật khơng hư, mà ý chí khống đạt, sâu xa bỏ ngơi báu coi trút giầy rách thơi Trần Nhân Tơng - hồng đế thứ ba triều Trần - có thơ Ngày xuân thăm Chiêu Lăng (Xuân nhật yiết Chiêu Lăng - Chiêu Lăng tên lăng Trần Thái Tông), 16 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 158-160 Lê Tắc 1961, tr 105 18 Lê Tắc 1961, tr 165 19 Lê Tung Việt giám thông khảo tổng luận Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm tr 13a-13b 20 Ngô Thi Sĩ 1991, tr 74 17 Trang 11 tỏ tự hào ơng nội Trần Thái Tông, với chiến thắng quân dân Đại Việt Thái Tông lãnh đạo trước quân Mông Cổ năm 1258 21 Bài thơ chép lại sách Thơ văn Lý - Trần (tập II, thượng) Nguyễn Huệ Chi, Trần Thị Băng Thanh, Đỗ Văn Hỷ Trần Tú Châu biên soạn22 Xuân nhật yết Chiêu Lăng Tì hổ thiên mơn túc Y quan thất phẩm thông Bạch đầu quân sĩ Vãng vãng thuyết Nguyên Phong Ngày xuân thăm Chiêu Lăng Nghìn cửa, nghiêm tì hổ, Bảy phẩm, đủ cân đai Lính bạc đầu cịn đó, Chuyện Ngun Phong, kể hồi Vua thứ triều Trần, Trần Dụ Tông, làm thơ so sánh công đức Trần Thái Tông với Đường Thái Tông23: 21 22 23 Nhiều tác giả 1988, tr 452-453.; Lê Mạnh Thát 2004, tr 93-94 Nhiều tác giả 1988, tr 452-453 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 184 Trang 12 Dụ Tông tán Thái Tông thi Đường Việt khai lưỡng Thái Tông, Bỉ xưng Trinh Quán, ngã Nguyên Phong Kiến Thành tru tử, An Sinh tại, Miếu hiệu đồng, đức bất đồng Thơ Dụ Tông tán tụng Thái Tông24 Sáng nghiệp Việt Đường hai Thái Tông, Kia xưng Trinh Quán, ta Nguyên Phong Kiến Thành bị giết, Yên Sinh sống, Miếu hiệu nhau, đức chẳng đồng Trần Thái Tơng cịn xem thiền sư-cư sĩ lớn Phật giáo, người đặt móng tư tưởng cho việc hợp - dịng thiền có mặt Đại Việt thời thành giáo hội thống - Thiền phái Trúc Lâm Vị tổ thứ thiền phái Điều ngự Trần Nhân Tơng, cháu nội ơng Hịa thượng Thích Nhất Hạnh nhận xét Trần Thái Tơng vai trị thiền sư Phật giáo25: Cũng thiền sư Tăng Hội, thiền sư Trần Thái Tông để lại văn xác thực giảng dạy ngài Đây vị thiền sư cư sĩ với kiến thức Phật pháp uyên bác, với thực tập sâu sắc Ngày Việt Nam, đem 1000 vị xuất gia chưa chưa có vị có kiến thức Phật pháp uyên bác bằng, thực tập chín chắn Trần Thái Tơng Nói để q vị biết vị thiền sư cư sĩ vĩ đại — Thích Nhất Hạnh, Truyền thống sinh động thiền tập, tập 24 Bản dịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Đại Việt Sử ký Toàn thư (1993) Nguyễn Lang 1979, chương IX: "Nền tảng Phật giáo đời Trần"; Hịa thượng Thích Nhất Hạnh “Thiền phái Trúc Lâm” Truyền thống sinh động thiền tập Truy cập 17 tháng năm 2017 25 Trang 13 Ngày Trần Thái Tông lập đền thờ nhiều nơi, tiêu biểu đền Trần Thái Tông thôn Phù Nghĩa (Nam Định), đền Trần Thái Tông xã Trung Phu, Trình Xuyên (huyện Vụ Bản, Nam Định), đền thờ Trần Thái Tông Thái Vi (huyện Hoa Lư, Ninh Bình), miếu Trần Thái Tơng xã n Mơ, Trường Khê (Ninh Bình) đền thờ Trần Thái Tông làng Vọc (huyện Vụ Bản, tỉnh Hà Nam)26 3.2 Đối với Phật giáo: Là người đặt móng tư tưởng cho thiền phái Trúc Lâm sau 3.3 Về pháp luật Tháng âm lịch năm 1228, Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông cho kiểm tra dân đinh Thanh Hóa27 Hai ơng trì sách triều Lý, sai quan địa phương lập sổ trường tịch để thống kê số lượng trai tráng, người già, người bệnh tật, người phiêu bạt, người đến định cư, người làm quan văn, quan võ, binh sĩ, thư lại làng28 Trong sổ trường tịch, bình dân chia thành thể loại tiểu hoàng nam (nam giới 18-20 tuổi), đại hoàng nam (nam giới 20 tuổi), lão (người già 60 tuổi), long lão (người 60 tuổi)29 30 Chính sách giúp triều đình nắm bắt dân số, tiện cho việc quản lý nhân khẩu, thuế má, tuyển mộ lính tráng động viên nước chống • -30 ngoại xâm Tháng âm lịch năm 1242, Trần Thái Tông chia Đại Việt làm 12 lộ; lộ gồm nhiều xã hợp thành Triều đình đặt chức quan văn An phủ chánh, phó sứ trấn thủ lộ Dưới An phủ sứ có chức đại tư xã (mang hàm từ ngũ phẩm trở lên), tiểu tư xã (hàm từ lục phẩm trở xuống) cai quản 3-4 xã; xã quan xã chánh xã giám quản lý31 Đối với kinh đô, năm 1231, Trần Thái Tơng chia Thăng Long làm 61 phường Ơng cịn lập Ty Bình bạc làm quan quản lý hành kinh sư Đồng thời, Thái Tơng tu sửa vịng thành ngồi Thăng Long (thành Đại La) giao việc canh gác cửa thành cho quân Tứ sương Bên Hoàng thành, nhà vua xây thêm nhiều 26 27 28 29 30 31 Phạm Đình Ba 2002, tr 202 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 161 Trần Trọng Kim 1971, tr 49 ; Việt sử toàn thư, điện tử, trang 163-164 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 166-168 Việt sử toàn thư, điện tử, trang 163-164 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 166-168 ; Việt sử toàn thư, điện tử, trang 163-164 Trang 14 cung điện hướng đông hướng tây, tiêu biểu cung Thánh Từ (nơi thượng hoàng) cung Quan triều (nơi Hoàng đế)32 Tháng âm lịch năm 1230, vua Thái Tông sai nghiên cứu luật pháp thời Lý, soạn luật Quốc triều thông chế gồm 20 33 Ngày sách bị thất truyền34 Tuy nhiên, theo ghi nhận sách Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, luật nhà Trần quy định tội phạm trộm, cướp phải xăm lên trán chữ "phạm đạo" bồi thường cho nạn nhân; người tái phạm bị cắt tay, cắt chân cho voi giày35 Người đào ngũ khỏi quân đội bị chặt ngón chân cho voi đạp chết36 Đại Việt Sử ký Toàn thư chép việc nhà vua đề xuất hình phạt người bị tội khổ sai, theo phạm nhân tội nhẹ hàng năm phải cày mẫu ruộng công xã Nhật Cảo (nay thuộc Thái Bình) dâng 300 thăng thóc; cịn phạm nhân tội nhẹ phải nhổ cỏ Phượng Thành (Thăng Long) giám sát quân Tứ sương37 3.4 Về kinh tế Để cải thiện kinh tế Đại Việt vốn suy thoái từ cuối thời Lý, vua Thái Tông ban hành loại thuế (thuế thân), đánh dựa diện tích ruộng người dân38 Mức thuế thân quy định quan tiền người có 1-2 mẫu ruộng (tức khoảng từ 3600 đến 7200 m2), quan người có 3-4 mẫu, quan người có mẫu Triều đình cịn thu thuế ruộng mức độ khác tùy theo phân loại ruộng (ruộng tư nhân; ruộng công - gồm ruộng quốc khố ruộng thác điền) Thuế loại ruộng thường tính thóc, chẳng hạn mức thuế ruộng tư nhân 100 thăng thóc mẫu 39 Ngồi ra, sách Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục viện dẫn An Nam tức (tập thơ sứ giả nhà Nguyên Trần Phu mô tả chuyển Đại Việt năm 1293) cho biết triều Trần áp thuế với trầu cau, dầu thơm mặt hàng rau quả, thủy sản40 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 162 ; Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr 193 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 162 Trần Trọng Kim 1971, tr 81 -82 Việt sử toàn thư, điện tử, trang 169 Phan Huy Chú 2007b, tr 355 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 162 ; Ngơ Thì Sĩ 1991, tr 69 Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr 199; Chapuis 1995, tr 80 Trần Trọng Kim 1971, tr 50 Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr 199 Trang 15 Cuối năm 1226, triều đình Thái Tơng quy định "cho dân gian dùng tiễn "tỉnh bách” tiễn 69 đồng Tiền nộp cho nhà nước (tiễn ”thượng cung") tiễn 70 đồng" (theo Đại Việt Sử ký Toàn thư) 41 Đây xem lần sử sách Việt Nam ghi lại quan hệ đơn vị tiền tệ42 Nhà vua Trần Thủ Độ trọng đến thủy lợi-nông nghiệp Mùa xuân năm 1231, ông sai hoạn quan Nguyễn Bang Cốc đôn đốc quân phủ đào kênh Trầm, kênh Hào từ Thanh Hóa tới Diễn Châu Bang Cốc hồn tất cơng việc Thái Tông phong tước Phụ Quốc thượng hầu43 Năm 1248, Thái Tông sai đào sông Mã, sông Lễ đục núi Chiếu Bạch Thanh Hóa, tạo thành kênh chạy dài theo hướng bắc nam, dài km từ sông Hoạt (chỗ sát Cầu Cừ) đến sông Lèn (làng Bình Lâm) nhằm tiêu nước từ Tống Giang (Hà Trung, Thanh Hóa) Đến năm 1256, nhà vua sai vét sông Tô Lịch để hỗ trợ giao thông, đồng thời tạo nguồn tưới tiêu cho địa phương quanh kinh thành44 Công tác đê điều đạt bước phát triển thời Trần Thái Tông Trước nhà Lý quan tâm đắp đê chưa có quy hoạch quy mô, nên nhiều lần nước tràn vào kinh thành Năm 1238 1243, nước lại tràn vào cung điện Tháng âm lịch năm 1248, Thái Tông truyền cho lộ đắp đê suốt từ đầu nguồn tới bờ biển để chống nước lũ dâng tràn, gọi đê đỉnh nhĩ (quai vạc) Ông lập quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều nước 45 Nếu có đoạn đê lấn vào ruộng tư nhân, triều đình đền tiền cho chủ ruộng46 47 Mỗi nước có hạn hán, triều đình thường ban hành luật miễn thuế khóa, mở lương thóc đại xá Các sách kinh tế - xã hội thượng hoàng Trần Thừa, thái sư Trần Thủ Độ vua Trần Thái Tông khiến quốc lực mau chóng khơi phục, Đại Việt lại trở nên phồn thịnh thái bình Tồn thư có mơ tả tình hình Địa Việt thời Trần Thái Tông "quốc gia vô sự, nhân dân yên vui’A1 41 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 160 Lục Đức Thuận & Võ Quốc Kỵ 2009, tr 59 43 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 162-163 44 Nhiều tác giả 1997, tr 206 45 Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr 203 46 Nhiều tác giả 1997, tr 199-202 47 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 166-168;Nhiều tác giả 1988, tr 19-22 ; Peter D Sharrock; Vũ Hồng Liên (2014) Descending Dragon, Rising Tiger: A History of Vietnam (bằng tiếng Anh) Reaktion Book ISBN 1780233884 42 Trang 16 Về văn hóa - Giáo dục Năm 1227, vua Thái Tông khôi phục lệ hội thề đền Đồng Cổ (nay thuộc làng Yên Thái, Hà Nội) từ thời Lý Theo ngày tháng âm lịch năm, tể tướng bá quan phải tập trung trước đền thần Đồng Cổ để tuyên thệ rằng: ”Làm tận trung, làm quan sạch, trái thề này, thần minh giết chết” Những viên quan khơng dự phải đóng phạt quan tiền48 Trần Thái Tơng cịn cư sĩ mộ đạo Phật giáo 49 Năm 1231, ơng thượng hồng hạ chiếu cho dựng tượng thờ Phật quán trạm nước 50 Sử gia Ngơ Thì Sĩ sách Việt sử tiêu án lý giải nguồn gốc việc rằng: ”Tục nước ta: nắng bức, nên lập nhiều đình quán dọc đường cho hành khách nghỉ ngơi, tránh nắng Khi Vua hàn vi, thường vào nghỉ đình, có thày tăng bảo rằng: ”Cậu bé ngày sau phải đại q”, nói rồi, khơng biết thày tăng đâu mất, đến phàm chỗ có qn trạm tơ vẽ tượng Phật” Nhà vua sai tu sửa chùa Diên Hựu vào năm 124951 Mặc dù tôn sùng đạo Phật, Trần Thái Tông có nhiều đóng góp cho lớn mạnh giáo dục Nho giáo Từ năm 1232 đến 1239, ông tổ chức khoa thi Thái học sinh (lần đầu vào tháng âm lịch năm 1232; lần hai vào tháng âm lịch năm 1239) để tuyển nho sĩ giỏi giúp nước Những người thi đỗ phân theo hạng tam giáp (đệ giáp, đệ nhị giáp đệ tam giáp); chẳng hạn, kỳ thi năm 1232 có Trương Hanh Lưu Diễm đỗ đầu, trúng đệ giáp; Đặng Diễn Trịnh Phẫu trúng đệ nhị giáp; Trần Chu Phổ trúng đệ tam giáo52 Tháng âm lịch năm 1236, Thái Tông cho nho sinh thi đỗ vào hầu vua, việc sau trở thành lệ Tháng 10 âm lịch năm, ông lập Quốc tử viện làm nơi học em văn thần, tụng thần; lấy Phạm Ứng Thần làm Thượng thư tri Quốc tử viện53 Năm 1247, Thái Tông đặt lệ thi lấy Tam khôi gồm người đỗ đầu trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa (trên thái học sinh) quy định năm mở khoa thi Tháng âm lịch năm 1247, nhà vua mở khoa thi Tam khôi đầu tiên, lấy trạng nguyên 48 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 161 Nguyễn Lang 1979, chương X: "Trần Thái Tông - Tuổi trẻ chí nguyện học đạo " 50 Ngơ Sĩ Liên 1993, tr 163-164 51 Ngơ Thì Sĩ 1991, tr 69 ;Ngô Sĩ Liên tr 166-168 52 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 166-168 ; Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr 194 53 Ngô Sĩ Liên 1993, tr 163-164 ; Phan Huy Chú 2007b, tr 49 Trang 17 Nguyễn Hiền, bảng nhãn Lê Văn Hưu, thám hoa Đặng Ma La 48 thái học sinh (trong đó, Lê Văn Hưu người soạn quốc sử Việt Nam - Đại Việt sử ký dâng lên thượng hồng Trần Thái Tơng, vua Trần Thánh Tơngnăm 1272)54 Mùa xuân năm 1256, Thái Tông mở khoa thi Tam khôi thứ hai, đồng thời đặt lệ lấy trạng nguyên: kinh trạng nguyên dành cho lộ phía bắc trại trạng nguyên dành cho Thanh Hóa Nghệ An để khuyến khích việc học phương Nam Khoa chấm đỗ 47 người55 Bên cạnh việc tiến hành khoa thi Nho học, Trần Thái Tông tổ chức thi Tam giáo vào tháng âm lịch năm 1247, để chọn người am hiểu đạo Phật, Nho Lão làm quan56 57 Ngơ Thì Sĩ nhận xét khoa cử thời vua Thái Tông rằng: "điều lệ khoa thi ngày thêm đầy đủ, ân điển ngày long trọng, sản xuất nhân tài, so với triều Lý thịnh nhiều"51 Tháng âm lịch năm 1253, Trần Thái Tơng sai dựng Quốc học viện, có tượng thờ Chu Công Đán, Khổng Tử, Mạnh Tử tranh thờ Thất thập nhị hiền (72 môn sinh Khổng Tử) Tháng âm lịch năm này, ông triệu tập sĩ phu nước Quốc tử viện giảng Ngũ kinh, Tứ thư58 3.6 Về văn học Viết tác phẩm có giá trị to lớn, làm sở lí luận để dẫn dắt hoàng triều thống toàn dân Đồng thời, tác phẩm trở thành kim nam cho Trần Nhân Tông sau thành lập thiền phái Trúc Lâm, đưa Đại Việt lên thời kì thời kì độc lập tự chủ tư tưởng văn hóa, khỏi hồn tồn văn hóa hộ 100 năm giặc Phương Bắc Trần Thái Tông trước tác nhiều tác phẩm, số lại không bao, tác phẩm tiếng ơng như: Văn Tập, Chỉ Nam Ca, Khóa Hư Lục, Thánh Đăng Ngữ Lục, Thiền Tông Chỉ Nam Tự, Lục Thời Sám Hối Khoa Nghi Qua thống kê trên, nói nghiệp trước tác, trước thuật Trần Thái Tông tương đối đồ sộ Nhà Vua xứng đáng Thiền gia, nhà triết học tưởng, nhà văn, nhà thơ tiêu biểu cho văn học thời Lý- Trần 54 55 56 57 58 Sĩ Liên 1993, tr 166-168 ; Ngô Sĩ Liên 1993, tr 181 Ngô^ Sĩ Liên 1993, tr 172 Quốc sử quán triều Nguyễn 1998, tr 180 ; Quốc sử qn triều Nguyễn 1998, tr 203 Ngơ Thì sĩ 1991, tr 70 ” Ngô Sĩ Liên 1993, tr 171 ; Trần Trọng Kim 1971, tr 50 Trang 18 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hành trạng đời Trần Thái Tơng trình bày trên, từ ta thấy ông vị vua khai sáng nhà Trần, ông người tài đức vẹn toàn với tinh thần thép gương sáng chói lọi để lại cho đời, người thực hành áp dụng giáo lý Phật Đà vào đời sống cá nhân việc cai quản đất nước, với tinh thần nhập sống động thể tư tưởng đạo pháp dân tộc Bằng trí tuệ siêu việt ơng dung hịa đạo lý đạo đời, thành thể thống để xây dựng đất nước Đại Việt thành công lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, tín ngưỡng tâm linh Ông vị vua anh minh với lòng yêu nước thương dân, đồng thời thiền gia đắc pháp, đem đắc xây dựng hệ thống tư tưởng đời sống tâm linh Nho học với Phật học, ông vận dụng ý thức tín ngưỡng thể tánh linh cho sống, vừa nguyên lý dung hòa thực với ngã tâm lý giá trị tư tưởng nhân sinh Ơng người đặt móng quan điểm tư tưởng cho Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang sắc dân tộc thành tựu phát triển sau Ơng xứng đáng Bó đuốc Thiền Tông cho thiền phái Trúc Lâm sau này.Từ tâm gương Tăng Ni sinh cần sức học tập tu dũa rèn luyện tư tưởng để xứng đáng với lòng mong mỏi dày công bậc kỳ đức trở thành người kế thừa tiếp dẫn hậu lại báo Phật ân đức Chúng ta phải can đảm đứng lên đánh thức người mê muội, kêu gọi thiện tâm người tỉnh thức ngồi lại đời bỏ bớt khổ đau xây dựng tương lai đạo pháp dân tộc Vì cá nhân cần phải có nghị lực cương chung tay đốt lên lửa Thiêng cho hồn dân tộc, đồng thời cống hiến công sức phần cho vườn hoa, viên gạch nhỏ để xây dựng mái nhà lam cho đạo pháp tồn vinh xã hội đất nước an vui hạnh phúc làm lợi ích cho mn đời Trang 19 MỤC LỤC DẪN NHẬP NỘI DUNG .2 Bối Cảnh Lịch Sử Và Tình Hình Phật Giáo Từ cuối Thời Lý Đến Đầu Đời Trần 1.1 Tình Hình Đất Nước 1.2 Tình Hình Phật Giáo Từ Cuối Đời Lý Đầu Đời Trần Cuộc Đời Và Hành Trạng Của Trần Thái Tông .6 2.1 Ti ểu sử Trần Thái Tông 2.2 T minh quân đến Thiền gia đắc Pháp 2.3 Trần Thái Tông, Người Đặt Nền Móng Tư Tưởng Cho Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Sau Này Những thành tựu Trần Thái Tông 11 3.1 Đối với đất nước Đại Việt .11 3.2 Đối với Phật giáo: Là người đặt móng tư tưởng cho thiền phái Trúc Lâm sau 14 3.3 Về pháp luật 14 3.4 Về kinh tế .15 Về văn hóa - Giáo dục 17 Trang 20

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w