GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM BÀI THU HOẠCH CUỐI KỲ MÔN PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU NỖI KHỔ NIỀM ĐAU QUA VÍ DỤ NHÀ LỬA TRONG KINH PHÁP HOA Gi[.]
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM BÀI THU HOẠCH CUỐI KỲ MÔN: PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU NỖI KHỔ NIỀM ĐAU QUA VÍ DỤ NHÀ LỬA TRONG KINH PHÁP HOA Giảng viên phụ trách: NS.TS.TN Hương Nhũ & TS Lương Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc Ánh Pháp danh: Thích Nữ Huệ Trạm Mã sinh viên: 0620000009 Lớp: ĐTTX Khóa VI TP.HCM, ngày 20 tháng 05 năm 2023 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HCM BÀI THU HOẠCH CUỐI KỲ MÔN: PHẬT GIÁO VÀ TRỊ LIỆU ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU NỖI KHỔ NIỀM ĐAU QUA VÍ DỤ NHÀ LỬA TRONG KINH PHÁP HOA Giảng viên phụ trách: NS.TS.TN Hương Nhũ & TS Lương Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc Ánh Pháp danh: Thích Nữ Huệ Trạm Mã sinh viên: 0620000009 Lớp: ĐTTX Khóa VI TP.HCM, ngày 20 tháng 05 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Con xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thơng tin nêu tiểu luận chưa công bố Luận văn, Luận án khác Tác giả ký tên Dương Thị Ngọc Ánh NHẬN XÉT LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM đưa môn học Phương pháp nghiên cứu vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn NS.TS.TN Hương Nhũ & TS Lương Thị Thu Hường dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học cơ, có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để vững bước sau Bộ môn Phương pháp nghiên cứu môn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xcon xét góp ý để tiểu luận hoàn thiện Con xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cấu trúc tiểu luận PHẦN NỘI NỘI DUNG: .2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH PHÁP HOA 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.2 QUÁ TRÌNH PHIÊN DỊCH VÀ TRUYỀN BÁ .3 1.3 CẤU TRÚC BẢN KINH CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU NỖI KHỔ NIỀM ĐAU QUA VÍ DỤ NHÀ LỬA TRONG KINH PHÁP HOA 2.1 KINH PHÁP HOA - PHẨM THÍ DỤ -CHÁNH VĂN 2.2.NGŨ DỤC NGUYÊN NHÂN CỦA ĐAU KHỔ ĐỐI TƯỢNG TRỊ LIỆU .6 2.3.TỨ NIỆM XỨ -CÁCH THỨ TRỊ LIỆU RA KHỎI NHÀ LỬA TRONG TAM GIỚI .6 PHẦN KẾT LUẬN .10 TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 A.PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kinh Diệu Pháp Liên Hoa đưa người ta đến chuyển hóa tồn triệt toàn diện đời sanh tử khổ đau manh mún chia cắt, phân biệt, oán ghét xung đột thấy biết chân thật Phật (tri kiến Phật) Sự chuyển hóa mạnh mẽ, bùng nổ, toàn triệt nhiều chữ kinh nói lên điều đó.Đức Phật vị giáo chủ đầy tính vị tha, Ngài khẳng định đời Ngài muốn đem lại hạnh phúc cho chư thiên loài người Ngài xuất đời chúng sanh khổ đau Bởi lầm chấp vọng tưởng đảo điên nhận huyễn làm chơn, bỏ hình theo bóng chúng sanh bị trơi theo dịng xốy ln hồi sinh diệt Đức Phật muốn chúng sanh nhận chân rõ thật, nhận lẽ chân thật đời nhận thể tịnh Cái thể vốn khơng sanh, không diệt, không nhơ, không thường dù cảnh giới Đó Tri Kiến Phật, tri kiến Như Lai, tri kiến giải Đây lý mà Học viên chọn đề tài " Phương pháp trị liệu nỗi khổ niềm đau qua ví dụ nhà lửa kinh Pháp hoa" làm đề tài tiểu luận MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài chọn nhằm đáp ứng mục đích sau: Tìm hiểu nỗi khổ niềm đau nguyên nhân tác động từ đưa phương pháp trị liệu Nỗi khổ niềm đau theo trị liệu Phật giáo Nhằm đem lại lợi ích cho thân sau đem kinh nghiệm điều trị bệnh lý chúng sanh lìa khổ vui ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Nỗi khổ niềm đau Phạm vi nghiên cứu: Phẩm thí dụ kinh Pháp hoa CẤU TRÚC CỦA TIỂU LUẬN Bài tiểu luận gồm có phần: Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận Thư mục tham khảo 2 B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH PHÁP HOA 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Sau Đức Phật nhập diệt 100 năm, giáo đoàn bắt đầu phân phái Những quan điểm, giải thích giáo lý, giới luật có khác biệt nhóm, phái vùng khác Sự phân chia tông phái ngày tăng, có đến 20 tơng phái Tinh thần giáo lý Nguyên thủy ghi nhớ giải thích phần lệch lạc.Tăng đoàn phái cố gắng thiết lập cho địa mặt địa lý mặt tư tưởng để củng cố học thuyết hệ phái Đường lối sinh hoạt tu tập chư tăng ngày cách biệt với quần chúng quần chúng theo Sinh khí giáo lý thực tiễn cứu khổ thuở ban đầu bị xói mịn, khơ cứng, vào tư biện triết học Phật giáo Ấn Độ tình trạng bị co cụm với lý thuyết khơ khan.Trong đó, triết lý Bà-la-mơn có chiều hướng phát triển tranh chấp ảnh hưởng với Phật giáo, nhu cầu phát triển đổi mới, tạo tác dụng thực tiễn giáo lý vào đời sống xã hội nhu cầu xúc.Đại thừa xuất bối cảnh ấy, người Phật tử trí thức đầy tâm huyết muốn thấy Phật giáo có sống sinh động có tác dụng tích cực thời Đức Phật, họ đứng lên khởi xướng phong trào Đại thừa (Mahayana), tức cỗ xe lớn chứa nhiều người đến nơi Phật Phật giáo truyền thống coi Tiểu thừa tức cỗ xe nhỏ, ích kỷ, thành tựu A-lahán quả.Sự va chạm Đại thừa Tiểu thừa xảy cách mạnh mẽ, đến độ không chấp nhận Những kinh điển Đại thừa xuất phát dương lý tưởng Đại thừa, giải thích giáo lý mang tính tích cực đại chúng Bát Nhã kinh lớn xuất sớm, triển khai tư tưởng Chân khơng tích cực đả phá Tiểu thừa, cho Thanh văn Duyên giác Phật Kinh Hoa Nghiêm chủ trương pháp giới duyên khởi, coi Tiểu thừa thấp hạ liệt Đến Duy Ma Cật Tiểu thừa bị trích tệ.Sự đả phá trích lẫn dẫn đến không chấp nhận làm cho Phật giáo suy yếu Đại thừa, đưa đường lối tu tập sinh động hơn, bên cạnh tạo mối mâu thuẫn lớn lao hơn.Nhu cầu đường hòa giải trở nên cấp thiết, xu hướng phê phán xung đột mâu thuẫn Phật giáo ngày mạnh, tạo áp lực định vào tâm tư thời đại, Kinh Bách Dụ, tác phẩm xuất vào kỷ thứ II, đưa chuyện ngụ ngôn : Hai người đệ tử bóp chân thầy Họ thường ghét nên hành hạ cách lấy đá đánh gãy chân thầy mà người bóp Người tức giận trả thù cách lấy đá đánh gãy chân thầy người Ngài Tăng Già Tư Na, tác giả Bách Dụ nhận xét : “Cũng người học Phật, người nghiên cứu Đại thừa bác Tiểu thừa, người nghiên cứu Tiểu thừa bác Đại thừa, làm cho giáo pháp hai mất” Trong bối cảnh đó, Kinh Pháp Hoa xuất hiện, chủ trương hịa giải mâu thuẫn gay gắt dòng tư tưởng Đại thừa trước giáo lý truyền thống, tạo thống tư tưởng đường lối Phật giáo Mặt khác, Pháp Hoa tổng hợp tư tưởng cốt tủy Bát Nhã, Hoa Nghiêm, Duy Ma, đồng thời mở chân trời cho người xã hội : Ai có Phật tánh, ai có khả thành Phật.Kinh Pháp Hoa khơng trình bày chân lý theo khía cạnh triết học chuyên môn, mà theo cách có tính đại chúng, thực tiễn dễ hiểu Nhờ đặc thù mà Kinh Pháp Hoa coi vua kinh 3 1.2 QUÁ TRÌNH PHIÊN DỊCH VÀ TRUYỀN BÁ: Kinh Pháp Hoa dịch sớm có nhiều dịch khác Chi Khiêm, người nước Ngô thời Tam Quốc (225-253 TL) dịch riêng phẩm Thí Dụ gọi Phật Dĩ Tam Xa Hốn Kinh Tiếp sau nhà dịch thuật dịch khác : a Pháp Hoa Tam Muội Kinh: quyển, ngài Cương Lương tiếp đời Tôn Lương (225 TL) dịch b Tát Vân Phần Đà Lỵ Kinh: quyển, ngài Trúc Pháp Hộ dịch phần đầu, đời Tây Tấn (265 TL) c Chánh Pháp Hoa: 10 quyển, ngài Pháp Hộ dịch lần cuối, đời Tây Tấn (286 TL) d Phương Đẳng Pháp Hoa Kinh: quyển, ngài Chi Đạo Căn dịch, đời Đông Tấn (335 TL) e Diệu Pháp Liên Hoa Kinh: quyển, sau đổi thành quyển, ngài Cưu-ma-la-thập dịch năm 406 đời Dao Tần f Thiêm phẩm Diệu Pháp Liên Hoa Kinh: quyển, hai ngài Xà-la-hốt-đa (Jnànagupta) Đạt-ma-cấp-đa (Dharmagupta) dịch vào đời Tùy (601 TL).Sáu dịch trên, Đại Tạng Chánh Pháp Hoa, Diệu Pháp Liên Hoa, Thiêm phẩm Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Trong có sai khác đôi chút.Kinh Pháp Hoa phải trải qua nhiều giai đoạn hồn thành Có thể chia thành giai đoạn : Giai đoạn : Pháp Hoa mang tính đại chúng viết tiếng Prakrit, phần trùng tụng xuất trước Giai đoạn 2: Được thêm vào phần văn xuôi để làm cho phần kệ tụng rõ (sau ta tưởng phần kệ tụng tóm tắt phần văn xi) Giai đoạn : Phát triển thêm phần văn xuôi Khi so sánh Phạn cổ văn xuôi ngắn hơn, sau văn xuôi lại dài Giai đoạn : Phát triển thêm mới, Phạn cũ có 27 phẩm, sau thêm phẩm Đề Bà Đạt Đa thành 28 Hiện có nhiều Phạn ngữ Kinh Pháp Hoa tìm thấy từ Tây Tạng, Népal, Kotan… Đại Tạng Hán ngữ cịn 03 Bản ngài La Thập dịch ưa chuộng phổ biến Ngoài dịch Hán ngữ dịch khác Mông Cổ, Mãn Châu, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam phong phú.Sự nghiên cứu lưu truyền Kinh Pháp Hoa sâu rộng, Ấn Độ ngài Long Thọ (Nagarjuna) trứ tác Đại Trí Độ Luận dẫn chứng Kinh Pháp Hoa Ngài có tác phẩm giải thích Pháp Hoa Pháp Hoa Thích Luận Ngài Thế Thân, Luận sư tiếng có lược dịch giải thích Pháp Hoa qua Pháp Hoa Luận Ở Trung Hoa, giải, sớ giải Pháp Hoa nhà nghiên cứu Phật học qua thời đại nhiều, bật Trí Giả Đại sư (538) tông Thiên Thai với tác phẩm tiếng Pháp Hoa Huyền Nghĩa, Pháp Hoa Văn Cú, Ma Ha Chỉ Quán v.v…Kinh Pháp Hoa đóng vai trị quan trọng khơng Ấn Độ mà Trung Hoa, Nhật Bản nước theo truyền thống Đại thừa Chưa có cơng trình đánh giá hết tác dụng kinh xã hội nhân sinh nước đến mức 1.3 CẤU TRÚC BẢN KINH: Kinh Pháp Hoa kinh lớn kinh điển Đại thừa hàm chứa ý nghĩa sâu xa phong phú Không thể vài dịng mà nói hết nội dung kinh Chỉ xin dẫn dụ tóm lược nội dung kinh mà chư tiền bối bậc thức giả tóm lược để người đọc có nhìn khái qt Kinh Pháp Hoa bao gồm 28 phẩm chia làm (theo dịch Hịa thượng Thích Trí Tịnh) Hải Ấn thiền sư khái quát nội dung 28 phẩm Kinh Pháp Hoa sau: a) Phẩm tựa: Hiển bày tổng quát tướng pháp giới b) Từ phẩm Phương tiện thứ đến phẩm Pháp sư thứ 10: Khai mở cho chúng sanh thấy biết chư Phật 4 c) Từ phẩm Hiện bảo tháp thứ11 đến phẩm Chúc lụy thứ 22: Chỉ rõ thâm áo Tri Kiến Phật d) Từ phẩm Dược vương Bồ Tát bổn thứ 23 đến phẩm Phổ hiền Bồ Tát thứ 28: Nói đế thể nhập Phật Tri Kiến hai đường hành đạo Bồ tát Nhưng phần đơng phân tích nội dung Kinh Pháp Hoa theo hai phần Tích mơn Bản mơn Phần Tích mơn phần diễn tả hóa độ Đức Phật Thích Ca qua biểu lịch sử tu tập, hành đạo giáo hóa bao gồm 14 phẩm đầu Phần nầy phân tích làm phần nhỏ Phần phẩm Tựa: Giới thiệu tổng quát Phật Tri Kiến Phần phẩm Phương tiện thứ 2: Đây phẩm phần tích mơn, yếu Kinh Pháp Hoa Nên gọi là: “Pháp thuyết châu” (法 說 珠)chỉ bày Phật Tri Kiến cao thâm có hàng thượng thượng trí nhận Phẩm Đức Phật xác nhận tất pháp Phật phương tiện Phần 3: Từ phẩm Thí dụ thứ đến phẩm Thọ ký thứ 6: đoạn Phật tiếp tục bày Phật Tri Kiến qua hình ảnh thí dụ trao truyền để hàng có trí thấp giai đoạn đầu lãnh ngộ nên gọi là: “Dụ thuyết châu” (喻 說 珠) Phần 4: Từ phẩm Hóa thành dụ thứ đến phẩm Thọ học, vô học nhân ký thứ 9: phần Đức Phật mỡ tâm cho hàng đệ tử có thuộc hàng hữu học nhận rõ nhân tu hành khứ tự thân để phát khởi tâm Đại thừa, hầu nhận rõ Phật Tri Kiến nên gọi là: “Nhân duyên thuyết châu” (因 緣 說 珠) Phần 5: Từ phẩm Pháp sư thứ mười đến phẩm An lạc hạnh thứ 14: phần phần bổ sung cho phần tích mơn để nói rõ khả thành Phật chúng sanh hay nói cách khác phần nói Phật tính điều kiện để hiểu giảng Kinh Pháp Hoa Đây phần chuẩn bị tư tưởng để thính chúng vào phần Bản mơn Phần Bản mơn: Phần Bản mơn rõ Phật tính vốn khơng sinh không diệt thường nên Thế Tôn thành đạo từ vô lượng kiếp trước Ta bà đời thành đạo kiếp Đây phần triển khai giáo lý Pháp Hoa, giải thích thành Phật đường vào Phật đạo, kiến Phật Tri Kiến hàng Bồ tát Phần Bản môn chia phần nhỏ Phần gồm phẩm: Hiện bảo tháp thứ 15 Như lai thọ lượng thứ 16: Đây phần yếu Bản mơn Khẳng định Phật tánh thường không sanh không diệt Như lai thành đạo từ vô lượng kiếp trước Phần từ phẩm Phân biệt công đức thứ 17 đến phẩm Chúc lụy thứ 22: Phần Đức Phật khích lệ hàng đệ tử học hiểu phổ biến Kinh Pháp Hoa không xa rời Bản môn Phần từ phẩm Dược vương Bồ Tát bổn thứ 23 đến phẩm Phổ hiền Bồ Tát khuyến phát thứ 28: Chỉ rõ đường vào Phật Tri Kiến hay trình tu tập hàng Bồ Tát đường chứng nhập Phật Tri Kiến Tóm lại dù nói nội dung Kinh Pháp Hoa để khẳng định Đức Phật dùng vô số phương tiện để mở bày dẫn dắt chúng sanh trở với Tri Kiến Phật hay nói cách khác nội dung Kinh Pháp Hoa Đức Phật dụng phương tiện để “Khai Thị Chúng Sanh Ngộ Nhập Phật Tri Kiến” 5 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU NỖI KHỔ NIỀM ĐAU QUA VÍ DỤ NHÀ LỬA TRONG KINH PHÁP HOA 2.1 KINH PHÁP HOA - PHẨM THÍ DỤ -CHÁNH VĂN: Thí ơng Trưởng giả Có nhà lớn Nhà lâu cũ Mà lại xấu xa Phịng nhà vừa cao nguy Gốc cột lại gãy mục Trính xiêng xiêu vẹo Nền móng nát rã Vách phên sụp đổ Đất bủn rơi rớt xuống Tranh lợp sa tán loạn Kéo đòn tay rời khớp Bốn bề cong vạy Khắp đầy tạp nhơ Có đến năm trăm người Ở đổ nơi Đây câu chuyện dụ nhà lớn cháy Chủ nhà trưởng giả, trở vào cứu thoát bầy Nhưng dù trưởng giả cắt nghĩa đốc thúc đến mấy, lũ ham chơi, khơng có ý thức chạy Trưởng giả biết sức gom chúng lại ơm chạy ra, ham chơi, ý thức chạy khơng có, chúng kháng cự, rơi lại, bị đốt cháy, nên chủ nhà phải dùng mưu chước Biết đứa thích xe đồ chơi, ơng bảo có loại xe để sẵn ngoài, với đủ đồ chơi, chạy gấp mà lấy Nghe nói sở thích, chúng tranh chạy khỏi nhà lửa Nhưng chủ nhà giàu có nên đứa ông cho loại xe lớn đẹp nhất.Ở đây, kinh dùng thí dụ để giải thích có đường Phật đạo, mà trước Phật dạy có tới ba Trong thí dụ này, ta hiểu rằng: ơng nhà giàu Phật, đứa chúng sanh; lửa cháy, mục nát, rắn rít, cảnh khổ chúng sanh sanh, già, bệnh, chết, sầu não, mê muội; ba xe cho ba thừa hay ba bậc tu hành: Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát Còn cỗ xe lớn Nhất thừa hay Phật thừa Những đứa trưởng giả khỏi nhà lửa, chúng sanh, nhờ dụ dẫn Tam thừa, khỏi tam giới, an ổn khối lạc, Niết bàn.Ở nói, ơng nhà giàu dụ cho Phật, mà Phật Tâm Vậy câu: “ơng trưởng giả giàu có, kho tàng đầy ngập” có nghĩa Tâm đầy đủ công đức (Đức tạng), pháp (Pháp tạng) Mà Tâm có khơng sai biệt Vậy có sẵn nơi khả năng, điều kiện để đạt đến vị cuối Phật Điều cần yếu người phải tự biết có sẵn kho tàng q báu vơ song phải biết khai thác, diệu dụng Đó mục đích Phật giáo Đại thừa 2.2.NGŨ DỤC NGUYÊN NHÂN CỦA ĐAU KHỔ ĐỐI TƯỢNG TRỊ LIỆU Ngũ dục năm ham muốn, năm thứ dục lạc trần cảnh nên gọi Ngũ tiềm: - Sắc dục: ham muốn sắc đẹp, ưa thích tướng tốt, hay người nữ thích người nam ngược lại Thanh dục: ham muốn tiếng hay, lời nói ngào, êm tai Hương dục: ham muốn mùi thơm ngào ngạt, hay mùi hương người nữ người nam 6 Vị dục: ham muốn đồ ăn, thức uống ngon ngọt, bổ dưỡng để phục vụ cho thân giả tạm Xúc dục: ham muốn đụng chạm mềm dịu người nữ để thỏa mãn dục vọng Ngũ dục cịn có năm thứ sau: o Tài dục: ham muốn tiền bạc, vàng ngọc thật nhiều bình khơng đáy o Sắc dục: ham sắc đẹp, mỹ miều, kiêu sa, nghiêng nước nghiêng thành o Danh dục: ham muốn địa vị cao sang, tiếng tốt, ông bà nọ… o Thực dục: ham muốn thức ăn ngon ăn thật nhiều cao lương mỹ vị để thỏa mãn cho thân o Thùy dục: ham muốn ngủ nghỉ thật nhiều Ngũ dục gọi Ngũ độc tiễn (năm mũi tên độc hại) Ngũ dục năm dục chúng sanh, từ súc sanh đến người chư thiên Nếu ta không điều phục Ngũ (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thức) say đắm ngũ dục thất lạc thiện căn, sa vào nẻo ác đọa lạc Tham đắm ngũ dục bị trói buộc năm thứ độc hại ham muốn.Người mê ngũ dục đức Phật có dạy kinh Trung Bộ 2, kinh Potaliya Ngũ dục ví chó đói mà gặm xương khô, kẻ cầm lửa mà ngược gió, giấc mộng Hoặc người mê ngũ dục nhốt rắn độc, miếng thịt mà bầy chó tham ăn, giọt sương đầu cỏ, dấu vẽ nước, giọt mật đầu lưỡi dao bén nhọn Ngũ dục tạm bợ, tồn lâu dài.Trong kinh Di Giáo, đức Phật dạy rằng: “Tỳ-kheo ơng! Đã an trụ giới rồi, phải kiềm chế ngũ căn, chẳng để buông lung theo ngũ dục Thí người chăn trâu, cầm roi nhìn nó, chẳng cho chúng vào lúa mạ người khác Nếu thả lỏng ngũ căn, chạy theo ngũ dục không bờ mé, kiềm chế được, mà gây hại nặng, ngựa chứng, chẳng dùng dây cương chế ngự đưa người ta vào hầm hố” Vì thế, Tăng sĩ, phải biết tránh xa ngũ dục, ly dục, ly bất thiện pháp, hành theo Bát chánh đạo Tứ diệu đế, ln giữ gìn tứ oai nghi (đi, đứng, nằm, ngồi) siêng tu giới định tuệ, lấy trí tuệ để đạp vơ minh ngũ dục gian, phòng hộ Hãy qn thân giả tạm vơ thường, chánh niệm tỉnh giác sát-na sanh diệt Hãy nhớ đến chí nguyện lớn người tu “trên cầu thành Phật, độ chúng sanh”.Có thế, mong tránh xa ngũ dục mũi tên độc, giác ngộ giải thoát đời nhiều đời nhiều kiếp, thành tựu vị tốt đẹp Như vậy, thấy, mũi tên độc giết chết người đời này, cịn ngũ dục giết chết người nhiều đời nhiều kiếp 2.3.TỨ NIỆM XỨ -CÁCH THỨC TRỊ LIỆU RA KHỎI NHÀ LỬA TRONG TAM GIỚI Tam giới vô an/Dụ hỏa trạch.Giống nhà lửa, chỗ khơng phải chỗ lâu, có đắm mê, phải nhớ sanh tử việc lớn để ln ln tỉnh mà Nhà vách phên sụp đổ, đất bủn rơi rớt xuống, nói lên sụp đổ lúc nào, khơng hay; sống khơng biết chết lúc nào, khơng tính trước Song cần phải nhận ơng chủ đó, Ngài Lâm Tế nói:"Ở cục thịt đỏ có vị Chơn nhơn khơng có ngơi thứ hết.” Trong cục thịt đỏ tức thân đây, có vị Chơn nhơn người chân thật “Con người thường vào mặt ông" Con người chân thật thường vào mặt đây, mà khơng hay khơng biết hết Sao thường vào mặt mình? Tức ln ln thấy, nghe đủ thứ hết, vào mà khơng nhận người chân thật này, lại nhận bị thấy, bị nghe thơi Nó thấy gì, nghe gì, theo mà nhận sắc, tiếng, quên người chân thật nghe, thấy hết tất Ở nhắc khéo thấy người chân thật đó, giải khổ nhà lửa Ở nhà lửa đầy tạp nhơ, có đến năm trăm người đó, chúng sanh sống đơng đầy Tứ niệm xứ pháp mơn Chỉ-Quán hay Ðịnh-Tuệ song tu Nhưng trước vào thực tập quán song tu Ngài dạy phải giữ gìn giới luật, có trì giữ giới luật thân tâm sạch, nhẹ nhàng để bước vào hành thiền đạt nhiều kết tốt đẹp.Giới luật hàng rào ngăn chặn không cho ngoại ma xâm nhập vào, giữ gìn nội tâm yên tịnh, để vào định cách dễ dàng, Ðức Phật ln dạy đệ tử Ngài phải hành trì giới luật trước hành thiền Ðiều đức Phật nói rõ Ðại Kinh Xóm Ngựa sau đây: Phải biết tàm quí nhận cúng dường Thân hành, hành, ý hành, sanh mạng phải tịnh, minh chánh Phải hộ trì Phải tiết độ ăn uống Phải tâm cảnh giác Đối với y học phương Tây, tác nhân tâm lý xem yếu tố gây bệnh, Cullen nói đến vào khoản năm 1776 với tên gọi rối loạn thần kinh chức Sau đó, năm 1936, giáo sư Hens Selye, người sáng lập viện chống stress Montreal, Canada thức dùng thuật ngữ stress để thể yếu tố gây khó chịu môi trường sống Sớm nhiều so với phương Tây, sở lý luận khí khí hóa, nhà y gia phương Đơng sớm nhận ảnh hưởng cảm xúc tiêu cực lên sức khỏe người.Hàng ngàn năm trước, sách Nội kinh, sách kinh điển y học cổ truyền Trung Hoa ghi nhận “bách bệnh giai sinh vu khí” Người xưa cho ràng cảm xúc thái q bảy loại tình chí (hỉ, nộ, ái, ố…) làm rối loạn khí hóa tạng phủ tương ứng Chẳng hạn “Ưu thương Tỳ”, “Khủng thương Thận”, “Nộ thương Can”… Do đó, rối loạn nguyên nhân bệnh nội thương Đơi rối loạn khí hóa cảm xúc gây triệu chứng bệnh ký thấy Thử quan sát người bộc phát tức giận: tồn thân nóng lên, mồ hôi vã ra, nhịp tim tăng, thở gấp, bắp tăng lên Ở số người khác, nóng giận làm cho tồn thân ngứa ngáy, áp huyết tăng, đau thoát ngực hoạc bị bóp chặt bao tử Thiền biện pháp đối trị chứng bệnh tâm thể.Sau trì giới làm cho thân tịnh, lựa chỗ vắng thiền đường, gốc cây, khu rừng, hay nơi thuận tiện thoải mái cho việc hành thiền, ngồi kiết già, lưng thẳng an trú chánh niệm trước mặt, thực hành phương pháp niệm thở vô, thở Trong Kinh Một Pháp, Ðức Phật dạy phương pháp niệm thở vô, thở với 16 đề mục: bốn đề mục thân; bốn đề mục thọ; bốn đề mục tâm bốn đệ mục pháp Tu tập thiền chứng từ sơ thiền đến tứ thiền, từ không vô biên xứ đến phi tưởng phi phi tưởng xứ Sau dùng thiền quán để chứng diệt thọ tưởng định Hoặc từ tứ thiền chuyển qua thiền quán để hướng tâm đến túc mạng trí, sanh tử trí, lậu tận trí Khi hướng tâm đến lậu tận trí vị biết thật: “Đây khổ, nguyên nhân khổ, đường đưa đến khổ diệt, lậu hoặc, nguyên nhân lậu hoặc, lậu diệt, đường đưa đến lậu diệt Nhờ vị thoát khỏi dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu… vị biết sanh tận phạm hạnh thành việc cần làm làm ; khơng có trở lui đời sống nữa.” Vì thiền qn đóng vai trị quan trọng tiến trình đưa đến giải thốt.Nhìn vào sống sau thành đạo đức Từ phụ thấy, nếp sống ngày Ngài có hai việc thuyết pháp hành thiền Ngài vị chánh đẳng chánh giác, bậc nhân tơn sùng, kính lễ, Ngài hành thiền ngày, Ngài muốn làm gương để sách chư đệ tử Ngài phải tinh hành thiền Chúng ta thường gặp hai lời khuyên Ðức Phật cho tỳ-kheo xuất gia: “Này tỳ-kheo, người hội họp lại thường có hai việc phải làm: đàm luận phật pháp, hai giữ im lặng bậc thánh” Sự im lặng bậc thánh hành thiền.Lời dạy thứ hai lời khuyên hành thiền Ðức Phật: “Này tỳ-kheo, gốc cây, nhà trống, tỳ-kheo, tu thiền, có phóng dật, có sanh lòng hối hận sau Ðây lời giáo huấn Ta cho ngươi.” Và nhập Niếtbàn, Ðức Phật nhắc nhắc lại nếp sống tỳ-kheo tối thắng tu thiền định, thiền quán.“Này Anada, đời, vị tỷ kheo, thân quán thân, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ái, ưu bi đời, cảm thọ … tâm … pháp, quán pháp, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ái, ưu bi đời Này, Anada, vị tỳ-kheo tự đèn cho mình, tự nương tựa mình, khơng nương tựa khác, dùng chánh pháp làm đèn, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa vật khác.” Ðức Phật ln ln dạy đệ tử Ngài, lúc Ngài sống, trước nhập diệt, phải tinh hành thiền, có đường đưa đến giác ngộ giải hành thiền Như thấy bậc Ðạo Sư trước thành đạo, Ngài có nhiều kinh nghiệm thiền tự khám phá đường giới định tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, thành đạo trước Niết bàn Ngài hành thiền định.Trong suốt 45 năm sau thành đạo Ngài thuyết pháp, hành thiền dạy đệ tử hành thiền, thuyết pháp Ngài nhấn mạnh thiền Chúng ta người hậu học, đường tu tập, để nối bước theo dấu chân Ngài, phải tinh thiền định, trước thiền định phải giữ gìn giới luật nghiêm minh, có giới vào định được, định viên mãn trí tuệ phát sanh.Trí tuệ lưỡi gươm sắc bén nhất, cắt đứt tận gốc rễ phiền não, tham, sân, si, mạn, nghi, giống Tala bị cắt đứt khơng thể mọc lên Khi kiết sử đoạn tận gốc rễ, an vui, giải thoát Sự an vui giải khơng đâu xa, mà sống này.Vì cho nên, tất chúng ta, giờ, khắc khắc phải tinh tu học, thực hành Tam vơ lậu học (giới-định-tuệ) Vì đường đưa đến cõi an vui, giải thoát, tịch diệt, Niết-bàn Trong thời đại ngày nay, để tồn phát triển trước sống nhiều thách thức môi trường thay đổi, người phải đối mặt với nhiều áp lực tâm lý Chính yếu tố gây stress nguyên nhân nhiều bệnh tật Stress làm rối loạn tiêu hóa, tim mạch, rối loạn nội tiết, làm suy giảm khả miễn dịch khiến thể dễ bị bệnh tật công làm trầm trọng thêm chứng bệnh tiềm tàng.Trong trường hợp này, việc giải tỏa stress, điều hòa cảm xúc phải ưu tiên hàng đầu Nói chung, thư giãn hay căng thẳng, tập trung tư tưởng vào kiện hay chuyển sang kiện khác khả tự nhiên người Tuy nhiên, số trường hợp bệnh lý, hệ thần kinh tải, vượt giới hạn để tự hồi phục, tự điều chỉnh người bệnh cần trình tập luyện điều trị Trong trườp hợp này, Thiền liệu pháp đối trị trực tiếp hữu hiệu Ông Herbert Benson, giáo sư Đại học Harvard, người sáng lập Viện Y học Tâm thể Boston (Mind – Body Medical Institute) cho biết: “Từ 60% đến 80% số lượng bệnh nhân đến khám phịng mạch có liên quan đến stress Các ca bệnh đáp ứng thuốc phẫu thuật lại tốt liệu pháp tiếp cận tâm thể” Ông cho liệu pháp thư giãn Thiền làm giảm căng cơ, giúp giải tỏa tình trạng lo âu, sợ hãi, bất an, dễ bị kích thích đặc biệt làm giảm hoạt hóa nội tiết tố stress.Thiền phương pháp tập trung tư tưởng, buộc tâm vào đối tượng định nhằm tạo hiệu ứng ức chế, nghỉ ngơi toàn vỏ não Stephanie Clement Cary Barbor, chuyên gia lĩnh vực điều trị tâm lý cho biết: “Những nghiên cứu đối tượng cần thực hành thiền ngắn hạn (khoảng 10 phút lần) đặn hàng ngày cho thấy có gia tăng sóng Alpha giảm bớt tình trạng lo âu, trầm uất” Sóng Alpha sóng não ứng với tình trạng thư giãn bắp tinh thần không căng thẳng Do chế tương tác thần kinh, thể dịch nội tạng, nghỉ ngơi vỏ não phục hồi tính tự điều chỉnh hệ thần kinh nên có tác dụng cải thiện đến tồn quan Chẳng hạn hệ tim mạch, Cary Barbor cho biết: “Trong người bình thường, đáp ứng chống trả bỏ chạy kéo dài kích hoạt tăng tiết Adrenaline, gia tăng nhịp tim nguy máu đơng ngược lại, đáp ứng thư giãn làm giảm chuyển hóa, giảm nhịp tim, hạ thấp sóng não cải thiện triệu chứng bệnh tim mạch”.Hiện có phương pháp thiền thức đưa vào giảng dạy thực hành lâm sàng nhiều trường đại học y phương Tây, kể số trường đại học lớn Mỹ Umass, Stanford, Duke, Virginia, San Francisco… Và MBSR “MindfuIness Based Stress Reduction” (Giảm stress dựa tỉnh giác) xem liệu pháp bổ sung giúp điều chỉnh tinh thần, cảm xúc cải thiện sức khỏe Đây kỹ thuật thiền định nhằm phát triển chánh niệm, tức khả nhận biết điều già xảy nơi thân tâm, qua làm chủ thân điều hóa cảm xúc MBSR giáo sư Jon Kabat – Zinn khởi xướng đưa vào thực hành lâm sàng từ đầu năm 1970 Hiện Trung tâm Y học Giáo dục Tỉnh Giác CFM (the Center For Mindfulness in Medicine, Healh Care and Society) thuộc trường Đại học Y Massachusetts (UMASS), xem sở y tế lớn lâu đời Mỹ lĩnh vực quảng bá, giáo dục điều trị MBSR.Cho đến nay, hàng chục ngàn người hưởng lợi từ chương trình huấn luyện điều trị Kết cho thấy, MBSR giúp điều trị bệnh tim mạch, chứng đau nhức mãn tính, rối loạn chức năng, dày ruột, chứng đau nửa đầu, cao huyết áp, ngủ, lo âu, hoảng loạn… Hiện nay, giới có 200 bệnh viện sở y tế có thực hành điều trị MBSR Cũng lý này, liệu pháp thư giãn thiền khơng có hiệu tâm thể mà cịn nâng cao sức miễn dịch tăng cường lưu thơng khí huyết để giúp cải thiện quan bị tổn thương Ngồi ra, người hành thiền vận dụng Chỉ, Quán để tạo hiệu cụ thể tùy theo chứng trạng Với phép Chỉ, vào quy luật “thần đâu khí đó”, người tập an tâm vào vị trí định thể để tăng cường khí huyết đến nơi cần thiết Ví dụ: An tâm vào chỗ đau để giải tỏa đau nhức, an tâm vào huyệt tố liêu chớp mũi để trị áp huyết thấp hoắc an tâm huyệt đan điền bụng để chữa chứng căng thẳng tâm lý âm hư gây nhức đầu, khó ngủ, hồi hộp, áp huyết cao.Có nhiều nghiên cứu hiệu ứng vật lý suy nghĩ tích cực Đáng kể cơng trình nghiên cứu bác sĩ Carl Simonton điều trị ung thư Ông hướng dẫn cho bệnh nhân thư giãn hình dung bạch cầu họ chiến sĩ “tìm diệt” Đội quân dũng mãnh chiến đấu, chiến thắng mang ung thư chết Cơng trình nghiên cứu 110 bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối cho kết 25% hoàn toàn khỏi bệnh, 30% ung thư ngừng phát triển 10% khác khối ung thư bắt đầu nhỏ dần 10 C PHẦN KẾT LUẬN Diệu Pháp Liên Hoa kinh (Saddharmapundarika- sutra) kinh Đại thừa quan trọng bậc Phật giáo, lưu hành rộng rãi nước Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng Việt Nam Kinh Pháp Hoa đóng vai trị quan trọng cơng hàn gắn đổ vỡ tông phái Phật giáo Mặt khác kinh nầy đặt lại giá trị đường lối tu tập giá trị tâm thức hướng thiện, hướng thượng tất chúng sanh Với đường lối dung hòa với tư tưởng pháp chân khơng siêu thốt, Kinh Pháp Hoa đạt mục đích khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến.Qua Nhà lửa cháy dụ cho tam giới (dục, sắc vô sắc) tức giới sống Ông trưởng giả dụ cho đức Phật Và 500 người dụ cho chúng sanh Và xe cho thừa: Thanh văn (xe dê), Duyên giác (xe hươu), Bồ tát (xe trâu) Thiên Thai tơng cịn phát triển thành ngũ thừa: Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát, Phật Nhà cũ mục nát đổ sập, lửa cháy, rắn, rết,… dụ cho nỗi thống khổ chúng sanh, mà nói 10 kiết sử gồm: Thân kiến, Nghi, Giới cấm thủ, Tham dục, Sân nhuế ( Năm hạ phần kiết sử), Sắc kết, Vô sắc kết, Mạn kết, Trạo cử kết Vô minh kết (Năm thượng phần kiết sử) Các thú vui nhà lửa mà người vui chơi dụ cho ngũ dục tức năm dục lạc gồm: tài, sắc, danh, thực, thuỳ; Xe trân báu lớn cho Phật thừa Một đường để khỏi Tứ Niệm xứ (bốn phép an trú quán niệm) hay Bát Chánh đạo (HT T Từ Thông), cửa Tam giải mơn (khơng, vơ tướng, vô tác/vô nguyện) Trong kinh Tứ Niệm xứ [M.A.10] Đức Phật dạy: “Này Tỳ-kheo, đường độc đưa đến tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết bàn Đó Bốn niệm xứ” Cho nên, đường để thoát khỏi phiền não, khổ đau thành tựu giải thoát D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Chơn Thiện, Tư Tưởng Kinh Pháp Hoa, NXB Tơn Giáo, 1999 Thích thiện Trí, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Nghĩa, NXB TP Hồ Chí Minh, 1999 Thiền Sư Minh Chánh, Pháp Hoa Đề Cương, Thích Nhật Quang dịch, NXB TP Hồ Chí Minh, 1999 HT Thích Trí Quảng, Lược Giải Kinh Pháp Hoa, NXB TP Hồ Chí Minh, 1999