1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp aba vào can thiệp trị liệu nhận thức và hành vi cho trẻ tự kỷ nghiên cứu trường hợp tại trường mầm non chuyên biệt từ sơn tỉnh bắc ninh

136 303 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABA VÀO CAN THIỆP TRỊ LIỆU NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CHO TRẺ TỰ KỶ ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG MẦM NON CHUYÊN BIỆT TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABA VÀO CAN THIỆP TRỊ LIỆU NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CHO TRẺ TỰ KỶ ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG MẦM NON CHUYÊN BIỆT TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Khoa xã hội học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi đến người hướng dẫn khoa học, PGS.TS Nguyễn Hồi Loan lời biết ơn sâu sắc quý trọng định hướng quan trọng đặc biệt tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học để hồn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh sở Mầm non chuyên biệt Từ Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực hành với trẻ trường Cuối cùng, xin gửi đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc ln bên tơi, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Tổng quan nghiên cứu, can thiệp liên quan đến vấn đề can thiệp 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước 10 Ý nghĩa can thiệp 12 Mục đích can thiệp 12 Khách thể vấn đề can thiệp 12 Phạm vi can thiêp 12 Phương pháp thu thập thông tin 12 Phương pháp can thiệp 13 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CAN THIỆP 15 1.1 Lý thuyết ứng dụng can thiệp 15 1.1.1 Thuyết hành vi tạo tác B.F Skinner 15 1.1.2 Thuyết học tập xã hội Albert Bandura 17 1.1.3 Thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget 19 1.2 Khái niệm can thiệp 21 1.3 Cơ sở ý luận phương pháp ABA 25 1.3.1 Khái niệm 26 1.3.2 Mục đích 26 1.3.3 Cơ sở lý thuyết 27 1.3.4 Nội dung tổng quát 27 1.3.5 Quy trình can thiệp theo phương pháp ABA 30 1.4 Các vấn đề tự kỷ 36 1.4.1 Đặc điểm trẻ tự kỷ 36 1.4.2 Nguyên nhân tự kỷ 41 1.4.3 Những dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỷ qua giai đoạn 42 CHƯƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP CHO TRẺ TỰ KỶ THEO PHƯƠNG PHÁP ABA 45 2.1 Thực trạng trẻ tự kỷ vận dụng phương pháp ABA vào can thiệp trị liệu cho trẻ trường mầm non chuyên biệt Từ Sơn 45 2.2 Tiến trình làm việc với thân chủ 46 2.3 Các trường hợp thực hành Công tác xã hội cá nhân 48 2.3.1 Trường hợp 50 2.3.2 Trường hợp 65 2.3.3 Trường hợp 78 2.4 Đánh giá ưu điểm nhược điểm phương pháp ABA 87 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP ABA 90 3.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu đối tượng can thiệp 90 3.2 Mối liên hệ kiến thức, lý thuyết, phương pháp ứng dụng kiến thức thực tế 90 3.3.1 Những thuận lợi trình can thiệp 91 3.3.2 Những khó khăn q trình can thiệp trị liệu cho trẻ 93 KẾT LUẬN 95 KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABA Applied Behavior Analysis ( Phân tích hành vi ứng dụng) ASQ Ages & Stages Questionnaires ( Bảng câu hỏi độ tuổi giai đoạn) CDC Centers for Disease Control and Prevention ( Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) M-CHAT The Modified Checklist for Autism in Toddlers (Đánh giá nguy tự kỷ trẻ nhỏ PECS Pictures Exchange Communication System (Hệ thống giao tiếp qua tranh ảnh) RDI Relationship Development Intervention ( Can thiệp Phát triển Quan hệ xã hội) TEACCH Treatment and Education of Autistic and Communicatively handicapped Children (Trị liệu giáo dục trẻ em Tự kỷ trẻ em khuyết tật giao tiếp) NVXH Nhân viên xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Những dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỷ qua giai đoạn Bảng 2.1 Điểm mạnh điểm yếu hệ thống thân chủ ( Bé V.B.B) Bảng 2.2: Kế hoạch can thiệp cá nhân ( Bé V.B.B) Bảng 2.3: Bảng theo dõi tần suất hành vi ( Bé V.B.B) Bảng 2.4: Bảng ghi tiền đề - hành vi – hậu ( Bé V.B.B) Bảng 2.5 : Điểm mạnh, điểm yếu hệ thống thân chủ ( Bé P.T.H) Bảng 2.6 Kế hoạch can thiệp cá nhân ( Bé P.T.H) Bảng 2.7: Điểm mạnh, điểm yếu hệ thống thân chủ ( Bé N.T.D) Bảng 2.8: Kế hoạch can thiệp cá nhân ( Bé N.T.D) MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Trong số gần nửa triệu trẻ em sinh ngày toàn giới, bên cạnh đứa trẻ khỏe mạnh phát triển tốt cịn có tỷ lệ khơng nhỏ trẻ có khiếm khuyết thể chất hay tâm lý Trong số trẻ khuyết tật tâm lý, trẻ có rối loạn tự kỷ đối tượng gặp nhiều khó khăn Đặc biệt năm gần số trẻ khám chẩn đoán bị tự kỷ điều trị ngày nhiều gia tăng rõ rệt Tự kỷ dạng rối loạn phát triển nhận quan tâm ngày sâu rộng giới khoa học xã hội, khơng Việt Nam mà tồn giới Trẻ bị rối loạn tự kỷ gặp nhiều khó khăn trình phát triển đời sống sinh hoạt hàng ngày Tỷ lệ trẻ tự kỷ giới ngày gia tăng Vào tháng 3.2012, trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) rà soát lại cách kỹ lưỡng tỉ lệ ước lượng số lượng người mắc rối loạn tự kỷ nước Mỹ Con số 88 trẻ em Con số đại diện cho gia tăng 23% so với báo cáo vào năm 2009 CDC, 110 trẻ em Tỷ lệ tăng 78% so với kết báo cáo năm 2007, ước tính 50 Tương đồng với số ước lượng đây, số nghiêng trẻ nam, ước lượng tỉ lệ số trẻ nam mắc rối loạn 54, so sánh tỉ lệ với nữ có nguy mắc rối loạn tự kỷ 252 trẻ [40] Tại Việt Nam Nghiên cứu mơ hình tàn tật trẻ em Khoa phục hồi chức bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2000- 2007 cho thấy số lượng trẻ chẩn đoán điều trị tự kỷ ngày nhiều Số lượng trẻ có hội chứng phổ tự kỷ đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000 [44] Theo thống kê Bệnh viện châm cứu trung ương, số trẻ mắc hội chứng tự kỷ ngày gia tăng nên sở điều trị cho trẻ tự kỷ bị tải Hàng năm có 3.000 lượt trẻ bị bại não, tự kỷ đến điều trị khoa nhi bệnh viện Thạc sỹ Dương Văn Tâm, bệnh viện Châm cứu trung ương cho biết: theo kết nghiên cứu, đánh giá 76 trẻ chẩn đoán xác định tự kỷ độ tuổi từ 20 tháng đến tuổi vào điều trị khoa nhi bệnh viên Châm cứu trung ương thời gian từ 2008-2011 cho thấy tỷ lệ bé trai mắc hội chứng tự kỷ bé trai/1 bé gái, trẻ thành thị mắc chứng tự kỷ nhiều nông thôn, tuổi thấp nhập viện lần đầu trẻ 20 tháng tuổi tuổi lớn 68 tháng tuổi, khoảng 12% số trẻ phát dấu hiệu tự kỷ trước tuổi; 19,74% số trẻ phát cô giáo bố mẹ hay ông bà, 56,58% trẻ phát nhờ dấu hiệu chậm nói (trẻ tuổi) [35] Ở nước ta chưa có số nghiên cứu thức số lượng trẻ có hội chứng rối loạn phổ tự kỷ Theo thống kê Bộ Lao động – thương binh xã hội, tính đến đầu năm 2016 nước ta có khoảng 200.000 người có chứng tự kỷ số tiếp tục tăng nhanh thời gian tới Không có hai trẻ tự kỷ giống nhau, trẻ khác mức độ nặng nhẹ suy yếu giao tiếp xã hội, mức độ nặng nhẹ hành vi sở thích định hình lặp lại, khả trí tuệ, kỹ đạt tính cách cá nhân Trẻ gặp khó khăn việc thể cảm xúc hay nhận biết cảm xúc người khác Trong hoạt động vui chơi trẻ chơi giả vờ, cách thể mong muốn mà trẻ thường gây hành vi khơng phù hợp thay lắc đầu khơng muốn đồ chơi trẻ ném đồ chơi, thay nói “khơng” có người khác chạm vào thể trẻ cấu, cắn người Chính nhận thức hạn chế trẻ gây hành vi khơng phù hợp chúng Những khó khăn trẻ gây trở ngại lớn việc kết bạn, quan hệ xã hội hay tham gia hoạt động vui chơi, học tập hòa nhập xã hội Hiện có nhiều phương pháp can thiệp khác cho trẻ tự kỷ phương pháp RDI ( can thiệp phát triển quan hệ), phương pháp hỗ trợ giao tiếp hình ảnh (PECS), phương pháp dựa phân tích hành vi ứng dụng (ABA) Hay điều trị phương pháp sinh học sử dụng hóa dược, giải độc hệ thống, vật lý trị liệu, bấm huyệt… Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng, ABA phương pháp cho có hiệu việc cải thiện nhận thức, khả ngôn ngữ hành vi thích nghi trẻ tự kỷ Việc lựa chọn phương pháp can thiệp phù hợp đóng vai trị quan trọng việc tạo thay đổi theo chiều hướng tích cực, giúp trẻ dễ dàng hịa nhập xã hội Sự phát triển trẻ thể thông qua nhiều lĩnh vực khác như: kỹ xã hội, nhận thức, ngôn ngữ, hành vi… Trẻ tự kỷ thường có nhận thức mơi trường xung quanh, nhận thức vật, tượng Trẻ tự kỷ khó khăn việc hiểu khái niệm trừu tượng, kỹ khái quát hạn chế….Chính việc hiểu biết nhận thức, hạn chế ngôn ngữ dẫn đến nhiều hành vi tiêu cực trẻ Trẻ tự kỷ thường không quan tâm đến chuẩn mực xã hội hành, nơi, lúc, tình trẻ thích hành động theo thói quen ứng phó hành vi phù hợp với hồn cảnh, ln có hành vi kỳ cục, bất thường Việc can thiệp trị liệu hành vi cho trẻ giúp cho trẻ cải thiện hành vi tốt, giảm hành vi không mong muốn, để giúp trẻ biết cách ứng xử cách phù hợp bên lớn lên Khi người lớn bố mẹ khơng kiểm sốt trẻ từ lúc nhỏ, nhiều khả lớn lên không quản lý Với lý trên, tơi định lựa chọn đề tài “ vận dụng phương pháp ABA vào can thiệp trị liệu nhận thức hành vi cho trẻ tự kỷ” làm luận văn tốt nghiệp Hãy yêu cầu trẻ làm ba việc không liên quan đến (hãy nhắc mệnh lệnh trước trẻ bắt đâu, không nhắc lại mệnh lệnh không dùng cử điệu để gợi ý), trẻ có thực việc khơng? ○ ○ ○ ○ ○ ○ Ví dụ: "Con vỗ tay đi", "Đi cửa", "Ngồi xuống"; hoặc: "Đưa cho mẹ/bố bút", "Mở sách ra" "Đứng dậy" Con bạn có biết dùng loại từ khác để nói câu hồn chỉnh khơng? Ví dụ: "Con chơi cơng viên" thay vì: "Chơi cơng viên" hoặc, "Con muốn có áo đẹp" thay "Con áo đẹp", "Bà bế nhé" thay "Bà bế" TỔNG ĐIỂM PHẦN GIAO TIẾP _ VẬN ĐỘNG THƠ Có Thỉnh thoảng Chưa Khi lên cầu thang , trẻ bước chân lên bậc thang? (Ví dụ, chân trái bậc cịn ○ ○ ○ ○ ○ ○ bóng ○ ○ ○ Trẻ bật nhảy đằng trước khoảng 15cm với ○ ○ ○ chân phải bậc tiếp theo.) Trẻ vịn vào tay vịn cầu thang tường Trẻ đứng chân khoảng giây mà không cần vịn vào vật khơng? Khi đứng trẻ ném bóng cách đưa cánh tay lên ngang vai, tay cầm bóng cao vai, ném bóng đằng trước? (đánh dấu "chưa" trẻ làm rơi bàn tay cầm bóng thấp vai) hai chân rời khỏi mặt đất lúc? 119 Trẻ bắt bóng to hai bàn tay ○ ○ ○ ○ ○ ○ không? Bạn đứng cách xa trẻ khoảng bước cho trẻ thử 2-3 lần Trẻ trèo lên bậc thang cầu trượt trượt xuống mà không cần giúp đỡ không? TỔNG ĐIỂM VẬN ĐỘNG THƠ _ VẬN ĐỘNG TINH Có Thỉnh thoảng Chưa Bạn vẽ mẫu đường tròn tờ giấy bút chì ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Hãy yêu cầu trẻ bắt chước vẽ giống đường thẳng mẫu mà khơng đồ lại Liệu trẻ có vẽ không? Bạn vẽ mẫu đường thẳng ngang từ trái sang phải tờ giấy bút chì Hãy yêu cầu trẻ bắt chước vẽ giống đường thẳng mẫu mà khơng đồ lại Liệu trẻ có vẽ khơng? Trẻ có thử cắt giấy kéo (dành cho trẻ em) khơng? Trẻ khơng cắt giấy cần phải biết cử động cho lưỡi kéo đóng mở giữ giấy vào hai lưỡi kéo tay cịn lại (Bạn hướng dẫn trẻ sử dụng kéo cần phải trông chừng cẩn thận để đảm bảo an toàn cho trẻ) Khi vẽ, trẻ có cầm bút chì, phấn, bút thơng thường ngón tay ngón tay người lớn khơng? Trẻ có biết lắp ghép mảnh hình khác (từ 5-7 mảnh) để thành tranh khơng? Nếu bạn khơng có loại lắp ghép này, cắt tranh to báo thành từ 5-7 mảnh yêu cầu trẻ lắp mảnh tranh xem trẻ có làm khơng 120 lại thành Cho trẻ nhìn vào hình vng chia làm phần, yêu cầu ○ ○ ○ trẻ bắt chước vẽ lại hình (khơng để trẻ vẽ chồng lên hình mẫu), liệu trẻ có làm khơng? (hình trẻ vẽ phải giống hình mẫu, kích thước khác) TỔNG ĐIỂM PHẦN VẬN ĐỘNG TINH _ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Có Thỉnh thoảng Chưa Khi bạn vào hình vẽ người hỏi trẻ "Cái đây?", trẻ có nói từ người khơng? Ví dụ "con trai", "đàn ơng", gái", "bố" Bạn viết câu trả lời trẻ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Khi bạn nói: "Hãy nói bảy, ba", trẻ có lặp lại dãy số theo thứ tự khơng? Nếu cần thiết, dùng dãy số khác Ví dụ, "Hãy nói tám, hai" Trẻ cần lặp lại dãy (gồm hai chữ số) bạn trả lời "có" cho câu hỏi Chỉ cho trẻ cách xây cầu khối gỗ, hộp nhỏ, lon, trẻ có biết bắt chước bạn khơng? Khi bạn nói, “Con nói năm, tám, ba”, trẻ nhắc lại ba số theo thứ tự? Nếu cần, bạn thử dãy số khác, ví dụ, “Con nói sáu, chín, hai” Trẻ cần lặp lại dãy (gồm ba chữ số) bạn trả lời "có" cho câu hỏi (Đưa hình trịn kích thước khác nhau)Khi hỏi, “Hình trịn nhỏ nhất?”, trẻ có vào hình nhỏ hay khơng? Hỏi câu hỏi mà khơng giúp trẻ cách chỉ, hiệu nhìn vào hình nhỏ Trẻ có mặc đồ để "diễn xuất", đóng giả người khác vật khác? Ví dụ, trẻ có mặc loại quần áo khác để giả vờ bố, mẹ, anh, chị, người vật tưởng tượng đó? TỔNG ĐIỂM PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ _ 121 CÁ NHÂN – XÃ HỘI Có Thỉnh thoảng Chưa Khi trẻ nhìn vào gương bạn hỏi "Ai gương thế?" trẻ ○ ○ ○ Trẻ tự mặc áo gió, áo lạnh, áo sơ mi khơng? ○ ○ ○ Dùng xác từ sau để hỏi trẻ: "Con gái hay ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ có trả lới cách nói "con đấy!" "(Tên trẻ)… đấy" khơng? trai?" Trẻ có biết ln phiên cách đợi đến lượt người khác làm không? Trẻ biết tự lấy đồ ăn cho mình? Ví dụ, trẻ có biết dùng thìa (muôi,muỗng) to để múc nước canh từ bát to bát nhỏ mình? Trẻ có biết rửa tay nước xà phịng, sau lau khơ tay khăn (mà không cần bạn giúp)? TỔNG ĐIỂM PHẦN CÁ NHÂN- XÃ HỘI _ TỔNG KẾT Bạn có nghĩ trẻ nghe tốt? Nếu khơng vui lịng giải thích Có □ Khơng □ …………………………………………………………………………………… Bạn có cho trẻ biết nói trẻ tuổi khác? Nếu khơng, vui lịng giải thích Có □ Khơng □ …………………………………………………………………………………… Bạn có hiểu phần lớn trẻ nói? Nếu khơng, vui lịng giải thích Có □ Khơng □ ……………………………………………………………………………………… Người khác có hiểu phần lớn trẻ nói khơng? Nếu khơng, vui lịng giải thích: Có □ Khơng □ 122 ………………………………………………………………………………………… Bạn có nghi ̃ trẻ đi, chạy bò giống đứa trẻ khác độ tuổi? Nếu không, vui lịng giải thích: Có □ Khơng □ ………………………………………………………………………………………… Bên gia đình cha hoă ̣c bên gia đình mẹ có tiểu sử điếc bẩm sinh, suy giảm thí nh lực? Nếucó, vui lịng giải thích: Có □ Khơng □ ………………………………………………………………………………………… Bạn có lo lắng khả nhìn trẻ khơng? Nếu có, vui lịng giải thích: Có □ Khơng □ ………………………………………………………………………………………… Trong vài tháng vừa qua trẻ có vấn đề y tế khơng? Nếu có, vui lịng giải thích: Có □ Khơng □ ………………………………………………………………………………………… Bạn có lo lắng biểu hành vi trẻ khơng? Nếu có, vui lịng giải thích: Có □ Khơng □ ………………………………………………………………………………………… 10 Trẻ có biểu khác làm bạn lo lắng khơng? Nếu có, vui lịng giải thích: Có □ Khơng □ ………………………………………………………………………………………… 123 Tóm tắt Thơng tin ASQ-3, 42 tháng Tên Số đăng trẻ: _ kí trẻ: Ngày hoàn _ thành Ngày ASQ: sinh _ trẻ: Chương trình/người cung cấp: _ TÍNH ĐIỂM VÀ CHUYỂN TỔNG ĐIỂM VÀO SƠ ĐỒ BÊN DƯỚI: Vui lòng xem tài liệu “Hướng dẫn sử dụng ASQ 3” để biết thêm chi tiết, bao gồm cách điều chỉnh kết điểm số mục khơng có câu trả lời Tính điểm cho mục sau: Có – 10; Thỉnh thoảng – 5; Chưa – Cộng điểm mục ghi lại tổng điểm lĩnh vực (như giao tiếp, vận động thô v.v.) Hãy chuyển tổng điểm vào sơ đồ bên Tơ vào trịn tương ứng với tổng điểm Lĩnh vực Ngưỡng Tổng điểm Giao tiếp 27.06 Vận động thô 36.27 Vận động tinh 19.82 Giải vấn đề 28.11 Cá nhân – xã hội 31.12 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 v v CHUYỂN CÁC CÂU TRẢ LỜI TRONG PHẦN TỔNG KẾT: Nếu có câu trả lời in hoa đậm, trẻ cần theo dõi tiếp Nghe tốt: Có Khơng Tiểu sử gia đình có vấn đề Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng suy giảm thính lực Ghi chú: Ghi chú: Biết nói trẻ khác Có Khơng tuổi Lo lắng thị lực Ghi chú: Ghi chú: Hiểu phần lớn trẻ nói: Có Khơng Ghi chú: Người khác hiểu phần lớn Vấn đề y tế Ghi chú: Có Khơng trẻ nói: Lo lắng hành vi Ghi chú: Ghi chú: Đi, chạy, bị giống trẻ Có Không khác: 10 Lo lắng khác: Ghi chú: Ghi chú: 124 * CÁCH ĐỌC ĐIỂM ASQ VÀ HƯỚNG DẪN THEO DÕI TIẾP: Cần cân nhắc tổng điểm lĩnh vực, phần tổng kết, cần cân nhắc yếu tố khác ví dụ hội trẻ thực hành kỹ năng, trước định xem trẻ có cần theo dõi tiếp hay khơng Nếu tổng điểm trẻ rơi vào phần có nghĩa điểm ngưỡng tức trẻ phát triển bình thường Nếu tổng điểm trẻ rơi vào phần có nghĩa điểm gần ngưỡng Cho trẻ thực hiện/thực hành hoạt động khác theo dõi trẻ Nếu tổng điểm trẻ rơi vào phần có nghĩa điểm ngưỡng Trẻ cần gặp chuyên gia để đánh giá mức độ phát triển trẻ THEO DÕI TIẾP: Đánh dấu vào tất mục thích hợp _ Cho trẻ thực hiện/thực hành hoạt động khác kiểm tra lại _ tháng _ Thông báo kết cho bác sỹ bác sỹ nhi khoa _ Cho trẻ qua kiểm tra (khoanh trịn mục thích hợp) thính lực, thị lực, biểu hành vi _ Đưa trẻ đến bác sỹ trung tâm chăm sóc sức khỏe cộng đồng (như phường, xã) Lý cụ thể: _ Chuyển _ Không trẻ cần tới hoạt chương động theo trình dõi tiếp giáo dục vào can thời thiệp điểm sớm _ Khác (vui lịng giải thích cụ thể): Các ngưỡng đặt dựa nghiên cứu từ ASQ3 tiếng Anh Khi áp dụng nên cân nhắc mơi trường văn hóa trẻ Bảng câu hỏi Độ tuổi Giai đoạn phát triển trẻ, xuất lần thứ Squires & Bricker V36 ASQ 3.2© 2009 Paul Brookes Publishing Co Bản quyền đăng kí * 125 PHỤ LỤC Test ADOS Họ tên trẻ: ……………………………………Ngày sinh:………………… Chơi tự Trên bàn: sách tranh nhỏ cứng, khối có dạng vân khác nhau, Poppin’Pals, cuộn len màu, điện thoại đồ chơi Dưới đất: Búp bê trẻ em, hộp nhạc, Jack –in-the-box ( jack hộp), xe tải chở vật liệu, ví nhỏ với gương, hộp phấn, chìa khóa, điện thoại, son mơi, thẻ, túi nhỏ với kìm, búa, tua vít; khối có in hình chữ cái; bóng cỡ trung bình; cặp bóng nhỏ; xe giống nhau; cặp đồ dùng nhà bếp đĩa nhỏ 1a Chơi tự với bóng: Bóng cỡ trung bình bóng nhỏ từ “ Chơi tự do” Chặn đồ chơi Poppin’s Pals, phân loại hình, Jack –in-the-box Gọi tên Khơng cần đồ chơi Chơi bong bóng xà phịng Súng thổi bong bóng nước bong bóng xà phịng 126 4a Chơi bóng bóng xà phịng- trêu đùa Súng thổi bong bóng xà phịng, đồ chơi u thích ( ví dụ bóng) Thực hoạt động/lịch trình sinh hoạt hàng ngày với đồ vật Bóng bay, tên lửa xốp đồ chơi nhân – ( ví dụ jack –in –the-box, đồ chơi bật lên) 5a Thực hoạt động với đồ vật- khơng thể chơi Bóng bay đồ chơi nhân – Thực lịch trình xã hội Chăn cho trẻ em để chơi trò “ú òa” Đáp ứng ý đồng thời Động vật điều khiển từ xa Đáp ứng nụ cười xã hội Không cần đồ chơi 127 Thời gian tắm Búp bê đồ chưi với mắt đóng mở, bồn tắm nhỏ, xơ mướp ( để tắm), khăn tay, khay đựng xà phòng ( bánh xà phòng đĩa, lọ) đồ chơi tắm ( vịt cao su, ếch…), khăn tắm, chăn khối nhỏ suốt ( cỡ hình khối khác nhau) 9a Thời gian tắm – lờ Đồ đạc “ thời gian tắm” 10 Bắt chước chức biểu tượng Xe đồ chơi, ếch đồ chơi kêu, cốc đồ chơi, máy bay đồ chơi, hoa đồ chơi, khối hình trụ gỗ đơn 11 Đồ ăn nhẹ/ vặt ( thực trẻ ăn đồ ăn cứng) Cốc có nắp cho trẻ em, nước lọc nước hoa quả, đĩa nhựa, hai loại bánh quy, bánh xoắn, bánh giòn nhỏ ( chúng nên khác hình dạng hương vị) hộp khác với nắp khó mở Có thể bảo bố mẹ mang đồ mà trẻ ăn trẻ ăn kiêng khó ăn 128 PHỤ LỤC PHÚC TRÌNH PHỎNG VẤN SÂU Địa điểm Mầm non chuyên biệt Từ Sơn Thân chủ Mẹ B Buổi Ngày 6/4/2016 Mục đích buổi Tìm hiểu thu thập thơng tin hành vi B tham vấn Tường thuật NVXH: Chào chị, trực tiếp can thiệp trợ giúp cho B đợt vừa qua E tìm hiểu số thông tin B qua hồ sơ trường Tuy nhiên em muốn gặp trực tiếp chị để tìm hiểu thông tin rõ ràng vấn đề hành vi B Mẹ B: uh Chắc em trường nói qua B Thằng nhà chị bướng lắm, nhà khơng sợ ai, hay ăn vạ, chạy đánh bố mẹ, ông bà, tự đánh NVXH: Ở nhà thường hay chơi với chị? Hay thích chơi với ai? Mẹ B: Nó thích chơi với Bố, Bố hay cho chơi Nhưng lần chơi lại ăn vạ, la hét để chơi NVXH: Những lúc anh chị thường làm ạ? Mẹ B: Có lúc chị kệ khóc, lúc ơng bà lại dỗ dành, có bị bố đánh NVXH: Sau có ngoan khơng ạ? 129 Mẹ B: Hầu phải đáp ứng u cầu thơi NVXH: Dạ vâng, hành vi B hành vi nhằm gây ý để đạt mục đích chơi Và đáp ứng thơi ăn vạ, gia đình tiếp tục đáp ứng nhu cầu vô điều kiện hành vi khóc ăn vạ tiếp tục gia tăng Nhưng mà để tiến dập tắt hành vi gia đình nhà trường phải quán việc quản lý hành vi Mà em nhận thấy hành vi B phần nhiều hành vi cố tình để thu hút ý người khác Mẹ B: ừ, chị thấy NVXH: Vâng, hành vi kiểm sốt gia đình thống cách làm việc với nhà can thiệp Mẹ B: Làm cô bảo, nhà chị thực NVXH: Có nhiều cách để quản lý hành vi khác chị Tuy nhiên để kiểm sốt hành vi phải biết nguyên nhân dẫn đến hành vi kích thích từ bên thể ( khó chịu) hay để tìm kiếm ý từ người khác hay mục đích khác Dựa vào để ta chọn biện pháp quản lý hành vi khác như: hình thức khen thưởng/ củng cố để khen thưởng hành vi tốt trẻ, khen thưởng cho trẻ hành vi có vấn đề khơng xảy 130 Hoặc trẻ có hành vi khơng phù hợp trẻ thiếu kỹ ta dạy hành vi thay cho trẻ Những hành vi không ảnh hưởng tới an toàn người khác, hành vi thu hút ý người khác lờ hành vi xấu đó… Nói chung có nhiều cách để quản lý hành vi trẻ đòi hỏi người phải thống với làm việc với trẻ Về nhà anh/ chị áp dụng theo dõi kết đạt Mẹ B: Được cô cung cấp cho cách làm, nhà chị áp dụng NVXH: Vâng em mong có phối hợp tốt gia đình nhà trường hành vi giảm dần dập tắt hành vi không phù hợp Những điểm thống - NVXH gia đình thống cách quản lý hành vi trẻ trường nhà - Thống phương châm hành động có quán người tham gia làm việc với trẻ Buổi tham vấn tiếp Bước đầu lượng giá kết can thiệp hành vi theo Ngày 28/4/2016 Buổi Mục đích buổi Đánh giá kết bước đầu can thiệp hành vi tham vấn 131 Tường thuật NVXH: Em chào chị, dạo nhà B hay có hành vi ăn vạ trước không Mẹ B: Hôm cô bảo cách nhà chị phải nói với bố nó, ơng bà Lúc đầu làm lúng túng lắm, sau vài lần quen em NVXH: Thế chị nhìn thấy tiến hành vi Mẹ B: Ừ, chị thấy nghe lời hơn, ăn vạ NVXH: vâng, lớp chị Trong trình can thiệp hợp tác với cô Mẹ B: Lúc đầu ơng bà nhà xót cháu thấy cháu ngoan ông bà mừng NVXH: Vâng, coi bước thành cơng gia đình Mặc dù cịn nhiều khó khăn bước đầu ổn chị Mẹ B: Chị mong biết nghe lời người lớn NVXH: Vâng, em mong Chúng ta cố gắng chị Ngày 22/6/2016 Buổi Mục đích buổi Đánh giá kết sau tháng can thiệp trị liệu tham vấn Tường thuật NVXH: Em chào chị Mẹ B: Chị chào em NVXH: Hôm em có hẹn gặp chị để lượng 132 giá kết B đạt sau tháng can thiệp trị liệu Sau thời gian quan sát can thiệp trực tiếp B em nhận thấy B có nhiều tiến rõ rệt Và kết can thiệp em làm báo cáo văn gửi cho gia đình Và em muốn nghe ý kiến gia đình tình hình B nhà ạ? Mẹ B: Chị ông bà nhận thấy B nhà chị có nhiều tiến bộ, nhà cháu ngoan hơn, nói nhiều Ông bà nhà chị thấy cháu vui NVXH: Dạ, nhận ý kiến phản hồi tốt gia đình B thân em cảm thấy vui, nỗ lực em, gia đình mang lại kết tốt giúp ích cho Mẹ B: Dạo nhà ông bà, bố mẹ hay nhờ làm việc khả thích thú làm NVXH: Dạ, trường bạn ý ạ, cô hay nhờ lấy đồ dùng, đồ chơi hợp tác làm theo Trong thời gian vừa em can thiệp cho đạt tiến em thấy vui Anh chị gia đình tin tưởng muốn tiếp tục can thiệp cho thời gian không cho phép nên đợt em chuyển giao lại cho giáo viên khác trường Em hy vọng thời gian tới em nghe phản hồi tiến 133 ... gian: trường mầm non chuyên biệt Từ Sơn - Độ tuổi can thiệp: trẻ tự kỷ từ 2-4 tuổi - Nội dung can thiệp: Can thiệp hành vi nhận thức trẻ tự kỷ Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LOAN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ABA VÀO CAN THIỆP TRỊ LIỆU NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CHO TRẺ TỰ KỶ ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG... nhiên phương pháp áp dụng nhiều nhất, coi phương pháp can thiệp sở phương pháp ABA ABA không vận dụng vào can thiệp trị liệu cho trẻ tự kỷ mà cịn sử dụng với đối tượng trẻ khác đặc trưng phương pháp

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w