Kế hoạch bài dạy tuần 27

34 0 0
Kế hoạch bài dạy tuần 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 27 tháng 03 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ SỐNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hình thành ý thức sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp Năng lực chung Giao tiế[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG PHÚ  KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 27 (Từ ngày 27/03/2023 đến ngày 31/03/2023) Giáo viên : NGUYỄN THÙY TRANG Ngày 28 tháng 03 năm 2023 Kí duyệt Nguyễn Thị Thủy Năm học 2022 - 2023 Thứ hai ngày 27 tháng 03 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: SỐNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hình thành ý thức xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Nhận ý nghĩa xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp - Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Nhắc HS mặc đồng phục - HS: Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – kết nối GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở học sinh chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức (25 phút): - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào thi đua tuần tới - GV tổ chức cho HS tham gia biểu diễn hoạt cảnh “Đồ dùng để đâu?” GV xây dựng kịch hoạt cảnh - GV mời số HS chia sẻ cảm nghĩ sau xem hoạt cảnh Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): - GV nhắc nhở HS thực nội quy nhà trường - Nhận xét chào cờ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1, 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rõ ràng câu chuyện, thơ, biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút Hiểu nội dung đọc Nhận biết thái độ, tình cảm nhân vật thể qua hành động, lời nói - Biết trao đổi ý kiến học (nêu câu thơ, câu văn hay nói cối loài vật, cảnh vật; nêu tên nhân vật u thích giải thích u thích - Có tình cảm u q thiên nhiên - Rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học,tranh minh họa đọc (Bài tập 1) - HS: SGK, Vở BTTV, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - GV tổ chức trò chơi Chuyền hoa: Cho HS thi kể tên tập đọc học từ đầu kì II - GV HS tổng kết trò chơi - GV dẫn dắt, giới thiệu vào bài: Tuần học thứ 27 ôn lại tất học từ học kì đến Hoạt động Luyện tập, thực hành (30 phút): Ghép tranh với tên đọc phù hợp Ghép tranh với tên đọc phù hợp - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV HDHS: Em quan sát kĩ tranh, xem có nhân vật nào, cảnh vật quen thuộc ghép vào tên tương ứng - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp: HS vào tranh minh họa, HS nêu đọc tương ứng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án: Tranh 1: Họa mi hót Tranh 2: Chuyện bốn mùa Tranh 3: Lũy tre Tranh 4: Tết đến rồi  Tranh 5: Mùa vàng Tranh 6: Hạt thóc - GV khen ngợi nhóm hồn thành sớm TIẾT Hoạt động Luyện tập, thực hành (30 phút): Đọc em thích thực yêu cầu Đọc em thích thực yêu cầu sau: a) Tìm đọc câu văn, câu thơ hay nói cối lồi vật, cảnh vật b) Nêu tên nhân vật em yêu thích đọc giải thích em u thích nhân vật - Gọi HS đọc YC tập - GV HDHS làm việc: + Bước 1: Làm việc cá nhân: Từng em chọn đọc thích (HS đọc chậm đọc 1, đoạn; HS đọc bài) - HS chọn bài, đọc phút + Bước 2: Làm việc theo nhóm 4: Từng HS thực YC a b - HS đọc thực yêu cầu trước lớp - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - GV mời số HS đọc trước lớp, trả lời câu hỏi bài.uaw - GV đưa đáp án tham khảo: + a Em thích “Họa mi hót”.  - Những câu văn hay nói họa mi: Các lồi hoa nghe tiếng hót suốt họa mi bừng giấc, xoè cánh hoa đẹp, bày đủ màu sắc xanh tươi Tiếng hót dìu dặt hoạ mi giục lồi chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sông đổi b Em thích nhân vật chim họa mi Vì lần chim cất lên tiếng hót vang lừng, vật có thay đổi kì diệu + a - Da trời xanh hơn, mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng (Họa mi hót) - Hoa đào thường có màu hồng tươi, xen lẫn xanh nụ hồng chúm chím (Tết đến rồi) - Thu về, hồng đỏ mọng, hạt dẻ nâu bóng, na mở to mắt, thơm dìu dịu (Mùa vàng) - Mỗi sớm mai thức dậy / Ngon tre xanh rì rào / Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời lên cao (Lũy tre) - Mùa xuân đến Cỏ công viên bừng tỉnh sau giấc ngủ đông Từng đàn én từ phương Nam trở Trẻ em chơi đùa ánh mặt trời ấm áp (Cỏ non cười rồi) b.- Nhân vật em yêu thích chim én câu chuyện Cỏ non cười rồi, bởi em thấy chim én tốt bụng, biết tìm cách để bảo vệ cỏ non - Nhân vật em yêu thích bé câu chuyện Những biển. vì bé biết cứu biển bé nhỏ, đưa bạn trở lại đại dương - GV khen ngợi, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): củng cố, dặn dị - Hơm em học gì? - GV tóm lại nội dung - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC BÀI 12: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số tình cần tìm kiếm hỗ trợ trường - Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ trường - Thực việc tìm kiếm hỗ trợ trường - Phát triển lực phẩm chất: + Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân, tìm hiểu tham gia hoạt động xã hội phù hợp + Hình thành kĩ tự bảo vệ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, giảng điện tử, laptop, máy chiếu - HS: SGK, VBT, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: “ Tìm người giúp đỡ ” + Cách chơi, luật chơi, HS chơi + Kết thúc trị chơi, giáo viên hỏi: ? Em có cảm giác tìm thấy người có dịng chữ: “Tôi giúp bạn” ? ? Theo em, cần làm gặp khó khăn? - GV nhận xét, kết luận - GV dẫn dắt, giới thiệu vào Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức (25 phút): Tìm hiểu tình cần tìm kiếm hỗ trợ trường Tìm hiểu cách tìm kiếm hỗ trợ ý nghĩa việc biết tìm kiếm hỗ trợ trường Tìm hiểu tình cần tìm kiếm hỗ trợ trường - GV cho HS quan sát tranh slide - GV hỏi: Vì bạn cần tìm kiếm hỗ trợ tình trên? - HS suy nghĩ trả lời GV HS nhận xét GVKL: Ở trường, bị bạn bắt nạt, bị ngã hay quên đồ dùng học tập em cần tìm kiếm hỗ trợ kịp thời Việc tìm kiếm hỗ trợ tình giúp em bảo vệ thân, không ảnh hưởng đến việc học tập - GV hỏi: Ngồi tình này, em kể thêm tình khác cần tìm kiếm hỗ trợ trường? - HS chia sẻ GV khen ngợi Tìm hiểu cách tìm kiếm hỗ trợ ý nghĩa việc biết tìm kiếm hỗ trợ trường - HS đọc tình 1,2 SGK - GV nêu câu hỏi: ? Em nhận xét cách tìm kiếm hỗ trợ bạn tình huống? ? Em có đồng ý với cách tìm kiếm hỗ trợ bạn khơng? Vì sao? ? Vì em cần tìm kiếm hỗ trợ trường? ? Kể thêm cách tìm kiếm hỗ trợ trường mà em biết? ? Việc tìm kiếm hỗ trợ cần thiết có ý nghĩa nào? - HS suy nghĩ trả lời GV HS nhận xét GVKL: Các bạn tình biết cách tìm kiếm hỗ trợ kịp thời: tìm người hỗ trợ, nói rõ việc biết tìm kiếm hỗ trợ giúp giải khó khăn sống, bạn tình khơng biết cách tìm kiếm hỗ trợ có hậu quả: sức khỏe không đảm bảo, không hiểu Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): củng cố kiến thức - Hơm em học gì? - GV tóm lại ND học - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TỐN BÀI 55: ĐỀ-XI-MÉT MÉT KI-LƠ-MÉT (Tiết 1) I U CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét quan hệ đơn vị đo độ dài - Biết thực chuyển đổi ước lượng số đo đơn giản theo độ dài đơn vị đo học - Thực việc chuyển đổi tính tốn với số đo độ dài học nhằm phát triển lực tư - Thực việc ước lượng số đo số trường hợp đơn giản nhằm phát triển lực tư lực giao tiếp - Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến đơn vị đo độ dài học nhằm phát triển lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, thước mét, thước có kẻ xăng-ti-mét - HS: SGK, ô li, Bộ đồ dùng Toán, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - HS hát vận động theo hát: Em học toán - GV dẫn dắt, giới thiệu vào Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức (10 phút): tìm hiểu đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.65: *Đề-xi-mét: + Thước kẻ dài xăng-ti-mét? + Bút chì đo dài xăng-ti-mét? - HS trả lời + 10cm => GV nêu: “Bút chì dài 10 xăng-ti-mét hay bút chì dài đề-xi-mét” =>GV nhấn mạnh: + Đề-xi-mét đơn vị đo độ dài + Đề-xi-mét viết tắt dm +1dm = 10cm; 10cm = 1dm - HS nhắc lại cá nhân, đồng - GV yêu cầu HS lớp quan sát bạn Mai sgk lấy gang tay ướm thử lên độ dài bút chì sau y/c lớp thực hành ướm thử tay lên bút chì hay bút mực sau nhận định: + Gang tay em dài khoảng đề-xi-mét - HS nhắc lại *Mét: - GV cho HS quan sát thước dài mét nêu số đo cm, dm thước=>GV nhấn mạnh: + Mét đơn vị đo độ dài + Mét viết tắt m +1m = 10dm;1m = 100cm; 10dm = 1dm; 100cm = 1m - HS nhắc lại cá nhân, đồng - GV yêu cầu HS quan sát bạn Việt sgk lấy sải tay ướm thử lên độ dài thước 1m sau y/c -2 hs lên thực hành gv nhấn mạnh: + Sải tay em dài khoảng mét - Lưu ý: Chữ “khoảng” thể tương đối (gần đúng) sử dụng ước lượng - YC hs nhắc lại tên đơn vị đo quan hệ đơn vị dm, m - HS nhắc lại - GV chốt Hoạt động Thực hành, vận dụng (15 phút): Giúp hs thực việc chuyển đổi, ước lượng đơn vị đo độ dài Bài 1: Số? - GV gọi HS đọc YC bài: Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc mẫu: 2dm = 20cm; 3m = 30dm; 2m = 200cm - Y/C hs làm vào ôli - GV quan sát, hỗ trợ hs gặp khó khăn - Y/C hs trả lời GV HS nhận xét - GV chốt đáp án: a)  dm = 10 cm;                 1 m = 10 dm;                  1 m = 100 cm dm = 40 cm;                 5 m = 50 dm;                  3 m = 300 cm b)  30 cm = dm         50 cm = dm  40 dm = m            20 dm = m - GV khen ngợi, tuyên dương Bài 2: Chọn độ dài thích hợp - GV gọi HS đọc YC - GV hướng dẫn phần mẫu - YC HS làm việc nhóm: chọn độ dài thích hợp nối - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn - HS thảo luận theo cặp, đại diện chia sẻ - GV nhận xét, chốt đáp án: + Bàn học Mai dài: 10 dm + Phòng học lớp mai dài: 10m - Y/C hs q/sát ước lượng thêm số đồ vật lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: Bạn nói đúng? - Gọi HS đọc YC bài: Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm việc nhóm - GV hỏi: Muốn xác định câu nói bạn hay sai em cần phải làm gì? (Ước lượng sải tay Việt dài 1m sau chuyển đổi đơn vị đo độ dài) - Đại diện nhóm trình bày kết GV HS nhận xét - GV chốt đáp án: Bảng dài khoảng sải tay Việt Bảng dài khoảng m hay bảng dài khoảng 200 xăng-ti-mét KQ: Mai Rơ-bốt nói - GV tuyên dương, khen ngợi HS Hoạt động Củng cố (5 phút): củng cố kiến thức - GV nêu ND học - GV tiếp nhận ý kiến HS - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu cần thiết việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi - Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: Nhận biết thói quen thở ngày thân - Phẩm chất: Thực việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Giáo án, hình SGK - HS: SGK, Vở tập Tự nhiên xã hội 2, gương soi, khăn giấy ướt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - GV giới trực tiếp vào bài: Bảo vệ quan hô hấp (tiết 2) Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức (25 phút): Tránh xa nơi có khói, bụi Tìm hiểu tác hại khói, bụi quan hơ hấp a Mục tiêu: Nêu cần thiết phải tránh xa nơi có khói, bụi b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát Hình - trang 99 SGK nêu nhận xét hình khơng khí chứa nhiều khói, bụi Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 99: + Em cảm thấy phải thở khơng khí có nhiều khói bụi? + Tại nên tránh xa nơi có khói, bụi? + Trong trường hợp phải tiếp xúc với khơng khí có nhiều khói, bụi, cần làm gì? - GV cho HS đọc mục “Em có biết?” SGK trang 99 Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): củng cố kiến thức - Hôm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT (CC) VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VIỆC LÀM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đoạn văn kể việc làm bảo vệ môi trường - Tiếp tục rèn luyện củng cố kĩ đặt câu kể việc làm bảo vệ môi trường - Phát triển lực quan sát - Biết chia sẻ hòa đồng với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, Bài giảng điện tử - HS: SHS, vở, giấy nháp - Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – kết nối - Chia sẻ việc làm bảo vệ môi trường - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Luyện tập, thực hành (25 phút): Viết đoạn văn kể việc làm bảo vệ môi trường Bài 1: Kể tên việc làm để bảo vệ mơi trường - Bài u cầu làm gì? - HS thực hành viết vào ô li - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - Nhận xét, chữa cách diễn đạt Bài 2: Đọc đoạn văn sau viết câu trả lời cho câu hỏi: Trường em vừa phát động chương trình “Trái Đất Xanh” Mỗi lớp sử dụng rác thải nhựa để sáng tạo sản phẩm Cả lớp thảo luận đưa ý tưởng Chúng em dùng vỏ lon, vỏ chai để làm thành chậu trồng vào Nhiều chậu với hình thù ngộ nghĩnh làm Sản phẩm giành giải nhì cấp trường Chúng em cảm thấy vui làm việc có ích  Em làm việc để bảo vệ mơi trường?  Em làm việc lúc nào? Ở đâu? Em làm nào?  Ích lợi việc làm gì?  Em cảm thấy làm việc đó? - Bài u cầu làm gì? - HS thực hành viết vào ô li - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm TIẾT Hoạt động Luyện tập, thực hành (30 phút): Đặt 2-3 câu với từ ngữ em vừa tìm Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông Đặt 2-3 câu với từ ngữ em vừa tìm - Gọi HS đọc YC tập - GV HDHS làm việc: + Bước 1: Làm việc cá nhân: Đọc câu mẫu, chọn từ ngữ vừa tìm BT6, đặt câu viết câu vào Khích lệ HS đặt 2-3 câu thành đoạn văn - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn Lưu ý đặt câu phải diễn đạt đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm + Bước 2: Làm việc theo nhóm Các nhóm làm việc Từng thành viên nhóm đọc câu Cả nhóm góp ý - Mời số HS đọc làm trước lớp HS lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa đáp án tham khảo: Bức tranh vẽ cảnh làng quê đẹp Dịng sơng xanh biếc Hai bên bờ, cỏ xanh mơn mởn Đàn bờ ung dung gặm cỏ Bầu trời xanh Mây trôi lững lờ Đàn chim bay dập dờn - GV khen ngợi, tuyên dương HS Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông - Gọi HS đọc YC tập - GV HDHS: đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn dấu câu thích hợp thay cho ô vuông + Dấu chấm: Được đặt kết thúc câu, sau dấu chấm phải viết hoa + Dấu phẩy: Ngăn cách từ vật Ngăn cách từ trạng thái - YC HS làm vào VBT - Mời HS gắn lên bảng trình bày làm - HS chia sẻ làm HS lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt đáp án: + Mặt trời thấy đơn, buồn bã phải suốt ngày Mặt trời muốn kết bạn với trăng, Nhưng trăng, bận ngủ để đêm thức dậy chiếu sáng cho mặt đất Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): củng cố kiến thức, dặn dị - Hơm em học gì? - GV tóm lại nội dung - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TỐN BÀI 55: ĐỀ-XI-MÉT MÉT KI-LƠ-MÉT (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết đơn vị đo độ dài ki-lô-mét quan hệ đơn vị đo độ dài ki-lô-mét mét ... DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, Các hình SGK, Vở Bài tập Tự nhiên Xã hội - HS: SGK; Một gương soi, khăn giấy ướt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết... phút): Khởi động - kết nối - GV tổ chức trò chơi Chuyền hoa: Cho HS thi kể tên tập đọc học từ đầu kì II - GV HS tổng kết trò chơi - GV dẫn dắt, giới thiệu vào bài: Tuần học thứ 27 ôn lại tất học... dài đềxi-mét, mét Bài 1: Số ? - Gọi HS đọc YC bài: Bài yêu cầu làm gì? - GV đưa phép tính mẫu, HDHS thực 2dm + 3dm = 5dm 5dm – 3dm = 2dm - YC HS làm vào ô li - GV gọi HS chia sẻ kết HS lớp nhận

Ngày đăng: 29/03/2023, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan