ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG PHÚ (((((((( KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 26 (Từ ngày 20/03/2023 đến ngày 24/03/2023) Giáo viên NGUYỄN THÙY TRANG Ngày 21 tháng 03 năm 2023 Kí duyệt[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG PHÚ KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 26 (Từ ngày 20/03/2023 đến ngày 24/03/2023) Giáo viên : NGUYỄN THÙY TRANG Ngày 21 tháng 03 năm 2023 Kí duyệt Nguyễn Thị Thủy Năm học 2022 - 2023 Thứ hai ngày 20 tháng 03 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: HÁT, MÚA VỀ CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tự tin tham gia biểu diễn tiết mục văn nghệ chủ đề Môi trường - Cổ vũ, động viên bạn tham gia biểu diễn - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Tham gia nhiệt tình hoạt động biểu diễn văn nghệ - Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Nhắc HS mặc đồng phục - HS: Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – kết nối GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở học sinh chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức (25 phút): - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào thi đua tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS biểu diễn tiết mục văn nghệ chủ đề Môi trường: + Tổ chức biểu diễn đa dạng tiết mục múa, hát, đóng kịch, chủ đề Môi trường đến từ HS tất khối lớp + Nhà trường động viên, khen ngợi cho cá nhân, tập thể lớp tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): - GV nhắc nhở HS thực nội quy nhà trường - Nhận xét chào cờ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN (4 Tiết) ĐỌC: NHỮNG CON SAO BIỂN (Tiết 1, 2) GIÁO DỤC AN NINH QUỐC PHÒNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc tiếng Đọc lời người kể chuyện, lời nhân vật văn bẳn với ngữ điệu phù hợp - Hiểu nội dung bài: Cậu bé nhặt biển ném chúng trở lại đại dương có người nói cậu làm vơ ích - Có tình cảm u q biển, biết làm việc làm vừa sức để bảo vệ biển - Rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm *ANQP: Có ý thức bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, giảng điện tử, laptop, máy chiếu - HS: SGK, VBTTV, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - GV cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Hãy nói khác tranh? + Theo em, nên làm để giữ cho biển ln đẹp - HS chia sẻ + Bức tranh 1: Biển xanh, Bức tranh 2: Biển bẩn nhiều rác thải bừa bãi. + Theo em, để giữ cho biển đẹp cần: dọn rác thải bờ biển, ven khu vực bờ biển Cùng kêu gọi người chung tay giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường, thu gom giác thải hàng tuần, hàng tháng định kì Tuyên truyền người dân khách du lịch nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cảnh quan chung - GV dẫn dắt, giới thiệu học Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức (30 phút): tìm hiểu cách đọc văn bản: “Những biển” Đọc văn - GV đọc mẫu toàn Chú ý giọng đọc chậm rãi, thể giọng nói, ngữ điệu người kể chuyện nhân vật - HS lắng nghe - HS đọc thầm b Chia đoạn - GV HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến trở với đại dương + Đoạn 2: Tiếp tất chúng khơng + Đoạn 3: Cịn lại - GV mời HS đọc nối tiếp c Đọc đoạn - GV cho HS nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương - HS nêu từ tiếng khó đọc mà vừa tìm: liên tục, chiều xuống, thủy triều, dạt - GV đọc mẫu từ khó Yêu cầu HS đọc từ khó - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liên tục, chiều xuống, thủy triều, dạt - Luyện đọc câu: Tiến lại gần, ông thấy cậu bé nhặt biển/ bị thủy triều đánh rạt lên bờ/ thả chúng trở với đại dương - GV cho luyện đọc nối nhóm - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến d Đọc toàn văn - GV gọi HS đọc lại toàn VB - GV HS nhận xét, sửa lỗi phát âm TIẾT Hoạt động Luyện tập, thực hành (30 phút): Trả lời câu hỏi liên quan đến đọc Tài liệu ANQP: Ý thức bảo vệ môi trường Trả lời câu hỏi Câu Vì biển đơng người người đàn ông lại ý đến cậu bé? - GV cho HS đọc câu hỏi - GV HD HS làm việc để tìm câu trả lời - GV bao quát lớp - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kết quả: Biển đông người người đàn ông lại ý đến cậu bé vì: người đàn ơng thấy cậu bé liên tục cúi xuống nhặt thứ lên thả xuống biển Câu Khi đến gần, ông thấy cậu bé làm gì? Vì cậu bé làm vậy? - GV cho HS đọc câu hỏi - GV HD HS làm việc để tìm câu trả lời - GV bao quát lớp - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kết quả: Khi đến gần, ông thấy cậu bé nhặt biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ thả chúng đại dường Cậu bé làm biển chết thiếu nước. Câu Người đàn ơng nói việc làm cậu bé? - GV cho HS đọc câu hỏi - GV HD HS làm việc để tìm câu trả lời - GV bao quát lớp - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kết quả: Khi thấy cậu bé làm vậy, người đàn ơng nói: Có hàng ngàn biển vậy, liệu cháu giúp tất chúng không? Câu Em nói suy nghĩ việc làm cậu bé - GV cho HS đọc câu hỏi - GV HD HS làm việc nhóm, trao đổi để tìm câu trả lời - GV bao quát lớp - Tổ chức báo cáo kết trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa đáp án: HS trả lời tùy thuộc vào nhận biết suy nghĩ + Em cảm thấy cậu bé đáng khen dù nhỏ tuổi biết bảo vệ biển + Suy nghĩ em việc làm cậu bé: Cậu bé có hành động bảo vệ cho biển, cho sinh vật sống biển Tuy bảo vệ số ỏi biển việc làm cậu bé thể cậu bé người có ý thức cao - GV khen ngợi, tuyên dương HS Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý lời thoại nhân vật - GV gọi HS đọc toàn - GV nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt Luyện tập theo văn đọc Câu Những từ hoạt động - GV gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.62 - GV YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.33 - HS chia sẻ đáp án HS lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án: Những từ hoạt động: cúi xuống, dạo bộ, thả, nhặt, tiến lại - GV khen ngợi, tuyên dương HS Câu 2: Câu văn cho biết bé nghĩ việc làm có ích? - GV gọi HS đọc u cầu sgk/ tr.62 - GV HDHS tìm câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc làm có ích - HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án: Câu văn cho biết bé nghĩ việc làm có ích: Cháu biết vậy, cháu cứu biển này. Tài liệu ANQP: Ý thức bảo vệ mơi trường - GV chiếu số hình ảnh slide cho HS quan sát hỏi: Những hình ảnh muốn đề cập đến nội dung gì? - HS suy nghĩ, trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét câu trả lời HS - GV hỏi: Em cho biết vai trị mơi trường với sống gì? - HS chia sẻ GV HS nhận xét - GV kết luận - GV YC HS thảo luận nhóm 4: Kể tên việc làm để bảo vệ môi trường - Đại diện nhóm chia sẻ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen ngợi nhóm trả lời tốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): củng cố, dặn dị - Hơm em học gì? - GV tóm lại nội dung - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Phân biệt cảm xúc tích cực cảm cúc tiêu cực; Nêu ảnh hưởng cảm cúc tích cực tiêu cực thân người xung quanh - Nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực; Thực việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp - Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ nhà; Thực việc tìm kiếm hỗ trợ nhà - Phát triển lực phẩm chất: +Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi + Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, giảng điện tử, laptop, máy chiếu - HS: SGK, VBT, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - GV cho HS hát tập thể hát: Niềm vui em (Sáng tác: Nguyễn Huy Hùng) - GV dẫn dắt, giới thiệu học mới: Tiết học ngày hơm nay, trị lớp ơn tập lại chủ đề mà học nhé: Thể cảm xúc thân Tìm kiếm hỗ trợ Hoạt động Thực hành, luyện tập (25 phút): Luyện tập chủ đề: Thể cảm xúc thân Tìm kiếm hỗ trợ Hãy phân biệt cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực Cảm xúc Cảm xúc tích cực Cảm xúc tiêu cực Vui vẻ Ngạc nhiên Buồn Tức giận - HS trả lời - GV nhận xét, khen ngợi HS Em làm tình sau? Khoanh vào phương án em chọn Em trai em bị hóc xương ăn cá mà bố mẹ chưa làm A Bình tĩnh, sang nhà bác hàng xóm giúp B Gọi điện cho bố mẹ C Mặc kệ em - HS suy nghĩ trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời tốt Đọc tình sau trả lời câu hỏi: Giờ chơi, An qua cửa lớp 3D, Đạt trêu bạn, giơ chân ngáng làm An ngã An tức giận, lao vào đánh Đạt làm hai bị đau a) Vì An đánh Đạt? b) Việc làm An gây hậu gì? c) Khi tức giận, em nên làm gì? - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm (3 phút) - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét câu trả lời nhóm bạn - GV khen ngợi nhóm trả lời tốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): củng cố kiến thức - Hơm em học gì? - GV tóm lại ND học - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TOÁN BÀI 52: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách viết số có ba chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị (theo cấu tạo thập phân nó) - Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh đơn vị, chục, trăm, nghìn, HS phát triển lực mơ hình hóa tốn học - Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học - Qua hoạt động giải BT có tình huống, HS phát triển lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, giảng điện tử, laptop, máy chiếu, độ dùng Toán - HS: SGK, li, đồ dùng Tốn, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - HS hát vận động theo hát: Em học toán - GV dẫn dắt, giới thiệu vào Hoạt động Thực hành, vận dụng (25 phút): Thực hành viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị Bài 1: Đọc, viết số, biết số gồm: - Gọi HS đọc YC bài: Bài yêu cầu làm gì? - GV YC HS làm việc cá nhân: đọc, viết số có ba chữ số dựa vào cấu tạo thập phân số Hồn thành vào ô li - GV nêu: Số gồm trăm, chục đơn vị số nào? - GV YC HS trình bày HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án: a 471: bốn trăm bảy mươi mốt b 259: hai trăm năm mươi chín c 505: năm trăm linh năm d 890: tám trăm chín mươi - GV khen ngợi, tuyên dương HS Bài 2: Mỗi thùng hàng xếp lên tàu nào? - GV gọi HS đọc YC bài: Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm việc nhóm Hồn thành vào ô li - GV tổ chức chữa qua trò chơi: Ai nhanh, + GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Gv chia lớp thành đội, đội cử người chơi, xếp thành hàng, nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, HS cầm thẻ “thùng hàng” xếp vào tàu tương ứng Các đội thi phút Đội làm nhanh xác đội dành chiến thắng + Tổ chức cho HS chơi - Đại diện tổ lên chơi - GV nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng - GV yêu cầu vài HS nêu cách nối 100 + 50 = 150 100 + 30 + = 135 300 + 50 + = 351 300 + = 305 300 + 10 + = 315 300 + 50 = 350 Bài 3: Số? - Gọi HS đọc YC bài: Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm vào ô li - HS làm cá nhân - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS trả lời GV HS nhận xét - GV chốt đáp án: 993 = 900 + 90 + 3 503 = 500 + 514 = 500 + 10 + 4 904 = 900 + 4 Bài 4: Số? - Gọi HS đọc YC bài: Bài yêu cầu làm gì? - GV nêu: số hịm tương ứng với số trăm, số túi tương ứng với số chục số đồng tiền vàng bên tương ứng với số đơn vị Như làm để tìm số đồng tiền vàng bên ngoài? - GV HDHS: Cần viết số 117 thành tổng trăm, chục, đơn vị - GV gọi HS trình bày GV HS nhận xét - GV chốt đáp án: 117 = 100 + 10 + Như sau Rô - bốt cất tiền vàng cịn đồng tiền vàng bên - GV tuyên dương, khen ngợi HS Hoạt động Củng cố (5 phút): củng cố kiến thức - GV nêu ND học - GV tiếp nhận ý kiến HS - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 16: CƠ QUAN HÔ HẤP (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chỉ nói tên phận quan hơ hấp sơ đồ - Nêu chức phận quan hơ hấp - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: + Nhận biết cử động hô hấp qua hoạt động hít vào, thở + Làm mơ hình phổi đơn giản - Phẩm chất: Biết cách bảo vệ quan hô hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Laptop, máy chiếu, Kế hoạch dạy, Các hình SGK, Vở Bài tập Tự nhiên Xã hội - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - GV giới trực tiếp vào bài: Cơ quan hô hấp (tiết 2) Hoạt động Thực hành, luyện tập (25 phút): thực hành quan hơ hấp Thực hành làm mơ hình quan hô hấp a Mục tiêu: Củng cố kiến thức phận chức quan hô hấp b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp GV yêu cầu đại diện HS nhóm giới thiệu dụng cụ, đồ dùng em đà chuẩn bị để làm mô hình quan hơ hấp với lớp - GV làm mẫu mơ hình quan hơ hấp cho HS lớp quan sát Bước 2: Làm việc theo nhóm GV u cầu HS thực hành làm mơ hình quan hô hấp theo hướng dẫn GV SGK - GV hỗ trợ nhóm, đặc biệt khâu tạo thành khí quản hai phế quản Bước 3: Làm việc lớp GV mời nhóm giới thiệu mơ hình quan hơ hấp, nói tên phận quan hô hấp mô hình cách làm cho mơ hình quan hơ hấp hoạt động với lớp GV tổ chức cho HS nhận xét góp ý lẫn GV tuyên dương nhóm thực hành tốt - GV cho HS đọc mục “Em có biết?” trang 95 SGK nhắc lại phần kiến thức cốt lõi Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): củng cố kiến thức - Hơm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Laptop, máy chiếu, Kế hoạch dạy, Các hình SGK, Vở Bài tập Tự nhiên Xã hội - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối -... DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kế hoạch dạy, Các hình SGK, Vở Bài tập Tự nhiên Xã hội - HS: SGK; Một gương soi, khăn giấy ướt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết... đáp án: Bài 3: Cho biết số đo chiều cao bốn vật sau: - Gọi HS đọc YC bài: Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm việc theo cặp, bạn hỏi, bạn trả lời câu hỏi sgk - Các nhóm làm việc, trình bày kết Các