Kế hoạch bài dạy tuần 24

44 0 0
Kế hoạch bài dạy tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 06 tháng 03 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 3 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết được nội dung của hội diễn Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 3 Năng lực[.]

Thứ hai ngày 06 tháng 03 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8-3 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết nội dung hội diễn Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Hào hứng, sẵn sàng tham gia hội diễn - Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Nhắc HS mặc đồng phục - HS: Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – kết nối GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở học sinh chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức (25 phút): - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào thi đua tuần tới - Nhà trường phát động HS toàn trường tham gia Hội diễn Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 + Hình thức tiết mục: múa, hát, nhảy, biểu diễn theo cá nhân theo nhóm + Khuyến khích cá tiết mục lá, độc đáo Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): - GV nhắc nhở HS thực nội quy nhà trường - Nhận xét chào cờ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT BÀI 11: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ (4 Tiết) ĐỌC: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ (Tiết 1, 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc tiếng Biết cách đọc lời nói nhân vật văn Nhận biết số loại qua đọc tranh minh họa - Hiểu nội dung bài: Hiểu cách giải thích vui tên gọi số loài câu chuyện lí có lồi tên “thì là” - Giúp hình thành phát triển lực văn học: Có trí tưởng tượng vật, việc tự nhiên, khiếu hài hước Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, giảng điện tử - HS: SGK, VBTTV, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - GV cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Nói tên rau có tranh + Nói tên số rau khác mà em biết? (Một số rau mà em biết là: cải bắp, su hào, súp lơ, cà chua, rau cải, rau ngót, rau muống,…) - HS chia sẻ - GV nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu vào Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức (30 phút): tìm hiểu cách đọc văn bản: “Sự tích là” Đọc văn a Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn Chú ý đọc với giọng trời đọc chậm rãi, thể giọng nói, ngữ điệu người có uy lực - HS lắng nghe - HS đọc thầm b Chia đoạn - GV HDHS chia đoạn: Văn chia làm đoạn? - HS: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến Chú tỏi + Đoạn 2: Còn lại - GV mời HS đọc nối tiếp c Đọc đoạn - GV cho HS nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương - HS nêu từ tiếng khó đọc mà vừa tìm: mảnh khảnh - GV đọc mẫu từ khó Yêu cầu HS đọc từ khó - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa số từ khó - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: mảnh khảnh - GV cho HS luyện đọc theo nhóm - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến d Đọc toàn văn - GV đọc toàn + GV cho số HS đọc lại toàn VB - GV HS nhận xét, sửa lỗi phát âm TIẾT Hoạt động Luyện tập, thực hành (30 phút): Trả lời câu hỏi liên quan đến đọc Trả lời câu hỏi Câu 1: Đóng vai trời cối, diễn tả lại cảnh trời đặt tên cho loại - GV cho HS đóng vai (1HS đóng trời, HS đóng vai lồi cây): diễn lại cảnh trời đặt tên trời loài - HS đóng vai: - Chú ta đặt tên cho cau Cây cau: - Con cảm ơn - Chú ta đặt tên cho mít Cây mít: - Con cảm ơn - Chú ta đặt tên cho cải Cây cải: - Con cảm ơn - Chú ta đặt tên cho tỏi Cây tỏi: - Con cảm ơn - Chú ta đặt tên cho ớt Cây ớt: - Con cảm ơn - GV HS lớp nhận xét - GV khen ngợi, tuyên dương HS đóng vai Câu 2. Để trời đặt tên, mảnh khảnh, nhỏ xíu giới thiệu nào? - GV cho HS đọc câu hỏi - GV HD HS làm việc để tìm câu trả lời: Em đọc lại lời dáng mảnh khảnh, nhỏ xíu trả lời trời - GV bao quát lớp - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kết quả: Để trời đặt tên, câymảnh khảnh, nhỏ xíu giới thiệu là: “Khi nấu canh riêu cá làm chả cá, chả mực mà khơng có ngon ạ.”  Câu 3. Vì có tên “thì là”? - GV cho HS đọc câu hỏi - GV HD HS làm việc để tìm câu trả lời: Em đọc từ “Trời liền bảo…” đến hết - GV bao quát lớp - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt kết quả: Do hấp tấp, vội vàng nên nhỏ nhầm lời lẩm nhẩm trời lời trời đặt tên cho Câu 4. Theo em, bạn bè nhỏ nói nhỏ khoe tên “thì là”? - GV cho HS đọc câu hỏi - GV HD HS làm việc nhóm, trao đổi để tìm câu trả lời - GV bao quát lớp - Tổ chức báo cáo kết trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đưa đáp án tham khảo: + Tên hay quả! + Tên bạn dễ nhớ! + Chúc mừng bạn có tên đặc biệt!  + Tên bạn đặc biệt quá! Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - GV gọi HS đọc toàn - GV nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt Luyện tập theo văn đọc Câu Đóng vai là, nói lời để nghị trời đặt tên.  - GV cho HS đọc câu hỏi - GV cho HS thảo luận nhóm 4: đóng vai là, nói lời đề nghị trời đặt tên Đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án: + Thưa trời, xin trời đặt cho tên thật hay ạ!  + Thưa trời, muốn ngài đặt cho tên đẹp ạ!  Câu 2: Cùng bạn nói đáp lời đề nghị chơi trị chơi - GV gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.47 - GV HDHS bạn nói đáp lời đề nghị chơi trò chơi - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS nói đáp HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án: + Cậu chơi nhảy dây tớ khơng? - Được chứ, chơi nào.  + Chúng chơi cầu lơng nhé! -Ừ, sân chơi nhé! - GV khen ngợi, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): củng cố, dặn dị - Hơm em học gì? - GV tóm lại nội dung - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 1) TÀI LIỆU BÁC HỒ: BÀI 7: BÁC QUÝ TRỌNG CON NGƯỜI (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu số tình cần tìm kiếm hỗ trợ nhà - Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ nhà - Thực việc tìm kiếm hỗ trợ nhà - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp, hợp tác - Cảm nhận đức tính cao đẹp Bác Hồ ln ln trân trọng người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, giảng điện tử - HS: SGK, VBT, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ lần em gặp khó khăn nhà Khi em làm gì? - HS trả lời GV HS nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu vào bài: Ở nhà có việc tự làm có việc cần hỗ trợ bố mẹ người xung quanh Hãy sẵn sàng nhờ hỗ trợ ông bà, bố mẹ …khi cần thiết Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức (25 phút): Tìm hiểu tình cần hỗ trợ nhà, cách tìm kiếm hỗ trợ ý nghĩa việc tìm kiếm hỗ trợ nhà TLBH: Bài 7: Bác quý trọng người Tìm hiểu tình cần hỗ trợ nhà - HS quan sát tranh sgk SGK - GV đặt câu hỏi: + Những tình em cần tìm kiếm hỗ trợ? + Những tình em tự giải quyết? Vì sao? - GV gợi ý tình cần tìm kiếm hỗ trợ - Yêu cầu HS nêu thêm tình cần tìm hỗ trợ nhà? - GV nhận xét, kết luận : Em cần tìm kiếm hỗ trợ tình 1, 2; Tình tranh em tự giải Tìm hiểu cách tìm kiếm hỗ trợ ý nghĩa việc tìm kiếm hỗ trợ nhà - GV cho HS quan sát tranh sgk đọc tình - HS thảo luận nhóm đơi thực yêu cầu sau: + Các bạn tranh tìm kiếm hỗ trợ nào? Nhận xét cách tìm kiếm hỗ trợ đó? + Em có đồng tình với cách tìm kiếm hỗ trợ bạn khơng? Vì sao? + Nếu bạn khơng tìm kiếm hỗ trợ điều xảy ra? + Vì em cần tìm kiếm hỗ trợ nhà? + Kể thêm cách tìm kiếm tìm kiếm hỗ trợ nhà mà em biết? - HS chia sẻ GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Các bạn tình biết cách tìm kiếm hỗ trợ nhà kịp thời: giữ thái độ bình tĩnh, tìm người hỗ trợ, nói rõ việc,… Biết tìm kiếm hỗ trợ giúp giải khó khăn TLBH: Bài 7: Bác quý trọng người Hoạt động 1: Đọc hiểu - GV đọc chậm đoạn truyện “Bác quý trọng người” (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/tr 23) - HS lắng nghe - GV hỏi: + Câu chuyện cho ta thấy Bác quý trọng điều gì? + Khi cho gì, Bác khơng nói “cho” mà thường nói nào? + Khi cụ già đến nghe Bác nói, cụ khơng có ghế ngồi, Bác làm gì? + Khi Bác nói chuyện, cụ ngồi phía xa, Bác làm gì? - HS trả lời cá nhân Các bạn bổ sung, nhận xét - GV nhận xét câu trả lời HS - GV khen ngợi, tuyên dương HS Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV hỏi: Câu chuyện mang đến cho em học gì? - GV tổ chức cho HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét - GV khen ngợi, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): củng cố kiến thức - Hôm em học gì? - GV tóm lại ND học - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TOÁN BÀI 48: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS ôn tập củng cố quan hệ đơn vị chục, chục trăm - HS năm đơn vị nghìn, quan hệ trăm nghìn - Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh đơn vị, chục, trăm, nghìn, HS phát triển lực mơ hình hóa tốn học - Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, giảng điện tử, ô vuông biểu diễn số, tờ phiếu ghi sẵn số 100, 200, 300, … 1000 - HS: SGK, ô li, đồ dùng Toán, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - HS hát vận động theo hát: Em học toán - GV dẫn dắt, giới thiệu vào Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức (10 phút): tìm hiểu đơn vị, chục, trăm, nghìn a) Đơn vị, chục, trăm - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.40: + Nêu toán: Hai bạn Việt Rô-bốt làm sô-cô-la để làm quà tặng sinh nhật Mai Ban đầu, hai bạn làm sô-cô-la dài, có 10 miếng (1 miếng vng đơn vị) Sau đó, Rơ-bốt gắn 10 sơ-cơ-la thành sơ-cơ-la hình vng + Tấm sơ-cơ-la hình vng đủ 100 miếng sơ-cơ-la chưa nhỉ? - HS trả lời: Tấm sô-cô-la Rô-bốt gồm 10 chục hay 100 đơn vị, tức 100 miếng sô-cô-la - GV gắn ô vuông (các đơn vị-từ đơn vị đến 10 đơn vị) gắn hình chữ nhật chục phía 10 đơn vị Yêu cầu HS quan sát viết số đơn vị, số chục - GV hỏi: 10 đơn vị bằng? - HS nhắc lại: 10 đơn vị chục - GV gắn hình chữ nhật (các chục-từ chục đến 10 chục) gắn hình vng 100 phía 10 chục Yêu cầu HS quan sát viết số chục, số trăm - 10 chục bằng? - HS nhắc lại: 10 chục trăm b) Giới thiệu nghìn - GV gắn hình vng (các trăm-gắn thành nhóm trăm, trăm, trăm, nhóm 10 trăm) + Yêu cầu HS quan sát viết số trăm + 10 trăm gộp lại thành nghìn, viết 1000 (một chữ số ba chữ số liền sau), đọc “Một nghìn” + HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh: 10 trăm nghìn - Yêu cầu HS xếp hình thành nhóm thể số 400 đến 900 - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm bốn: + Xếp hình vng, hình chữ nhật thành số theo yêu cầu phiếu + Các nhóm quan sát sản phẩm nhau, nêu số mà nhóm bạn xếp đối chiếu với yêu cầu tờ phiếu - Quan sát, giúp đỡ HS - GV nhắc lại: 10 đơn vị chục, 10 chục trăm, 10 trăm nghìn - HS nhắc lại cá nhân, đồng Hoạt động Thực hành, vận dụng (15 phút): - GV gọi HS đọc yêu cầu bài: Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.41 - Yêu cầu HS đếm viết số theo số đơn vị, số chục, số trăm - HS thực theo yêu cầu Hoàn thành vào ô li - GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV gọi HS trình bày GV HS nhận xét - GV chốt đáp án Hoạt động Củng cố (5 phút): củng cố kiến thức - GV nêu ND học - GV tiếp nhận ý kiến HS - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chỉ nói tên phận chức - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng: + Thực hành trải nghiệm để phát vị trí xương thể phối hợp cơ, xương khớp cử động + Nhận biết chức xương quan hoạt động vận động - Dự đốn điều xảy với thể người quan vận động ngừng hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, hình SGK, Bài tập TNXH - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - GV giới trực tiếp vào bài: Cơ quan vận động (tiết 3) Hoạt động Thực hành, luyện tập (25 phút): Khám phá mức độ hoạt động số khớp giúp tay chân cử động Chơi trò chơi “Đố bạn” Khám phá mức độ hoạt động số khớp giúp tay chân cử động a Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức phối họp hoạt động cơ, xương khớp xương quan vận động b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn thực cử động theo yêu cầu phần thực hành trang 86 SGK Sau đó, rút kết luận khớp cử động thoải mái nhiều phía - GV dẫn, hỗ trợ nhóm (nếu cần) Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - HS trình bày kết quả: Khớp háng khớp vai cử động nhiều phía, khớp gối gập lại phía sau khóp khuỷu tay gập phía trước - GV yêu cầu HS khác góp ý kiến Chơi trị chơi “Đố bạn” a Mục tiêu: Củng cố hiểu biết cho HS chức quan vận động qua hoat động cử động mặt b Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi: + Mỗi nhóm cử bạn lên rút phiếu ghi số thứ tự + Trong phiếu ghi rõ tên biểu cảm khn mặt (ví dụ: buồn, vui, ngạc nhiên, tức giận; ) + HS đại diện nhóm phải thực biểu cảm ghi phiếu + Cả lớp quan sát đoán bạn bộc lộ cảm xúc qua nét mặt, lớp đốn đúng, bạn HS đại diện nhóm thắng - GV tuyên dương nhóm thắng - GV yêu cầu HS lớp thảo luận câu hỏi: Chúng ta có cảm xúc khuôn mặt nhờ phận nào? - HS trả lời: Chúng ta có cảm xúc khuôn mặt nhờ mặt - GV kết luận học: Hệ với xương giúp thể vận động tạo cho người hình dáng riêng Hãy nhớ chăm sóc, bảo vệ quan vận động phòng tránh gãy xương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5 phút): củng cố kiến thức - Hơm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT (CC) VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU TRANH ẢNH VỀ MỘT CON VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đoạn văn giới thiệu tranh ảnh vật - Tiếp tục rèn luyện củng cố kĩ đặt câu giới thiệu tranh ảnh vật - Phát triển lực quan sát - Biết chia sẻ hòa đồng với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, Bài giảng điện tử - HS: SHS, vở, giấy nháp - Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – kết nối - Chia sẻ tranh ảnh vật - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Luyện tập, thực hành (25 phút): Viết đoạn văn giới thiệu tranh ảnh vật Bài 1: Kể tên vật mà em biết - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực hành viết vào ô li - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - Nhận xét, chữa cách diễn đạt Bài 2: Đọc đoạn văn sau viết câu trả lời cho câu hỏi: Nhà em có tranh treo tường mẹ em tự thêu Trong tranh hai chim công khoe đuôi màu xanh đẹp tuyệt trần Chúng có mào dài, phần mặt màu vàng xanh Đi cơng xịe hai nan quạt khổng lồ đủ màu sắc Hai chim công quấn quýt múa Em thích tranh cơng này, làm cho phịng khách nhà em thêm rực rỡ, sang trọng hơn.  ... ngừng hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, hình SGK, Bài tập TNXH - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - Tạo tâm hứng thú... sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, Các hình SGK, Vở Bài tập Tự nhiên Xã hội - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động - kết nối - Tạo tâm... người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, Bài giảng điện tử - HS: SHS, vở, giấy nháp - Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – kết nối - Chia

Ngày đăng: 06/03/2023, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan