Kế hoạch bài dạy tuần 26

22 251 0
Kế hoạch bài dạy tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 Sáng Tập đọc Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: -Đọc trơn đợc cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất , nấu cơm , rám nắng , Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ . -Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 (SGK) II. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Cái nhãn vở" - GV nhận nét, cho điểm - 2 HS đọc II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hớng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu lần 1: - Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. - HS chú ý nghe b- Hớng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng - Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm - HS luyện đọc CN, đồng thanh đồng thời phân tích tiếng. - GV giải nghĩa từ: - Rám nắng: Đã bị nắng làm cho đen lại - Xơng: Bàn tay gầy nhìn rõ xơng + Luyện đọc câu: - Mỗi câu 2 HS đọc - HS đọc theo hớng dẫn của GV - Mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu. Các bàn cùng dãy đọc nối tiếp. - Mỗi đoạn 3 HS đọc + Luyện đọc đoạn, bài. - Đoạn 1: Từ "Bình làm việc" - 2 HS đọc, lớp đọc đồng thanh. - Đoạn 2: Từ "Đi làm lót dầy" - HS đọc, HS chấm điểm - Đoạn 3: Từ "Bình của mẹ" - Yêu cầu HS đọc toàn bài + Thi đọc trơn cả bài: - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm HS 3- Ôn tập các vần an, at: a- Tìm tiếng có vần an trong bài: - Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần an trong bài. - HS tìm: Bàn 1 - Tiếng bàn có âm b đứng trớc vần an đứng sau, dấu ( \ ) trên a b- Tìm tiếng ngoài bài có vần an, ạt: - Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK - Chia nhóm 4 và yêu cầu HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần an, at? - HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu. - Gọi các nhóm nêu từ tìm đợc và ghi nhanh lên bảng . - HS khác bổ sung - Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng + Nhận xét chung giờ học Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu và đọc, luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài (lần 2) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn 1 và 2 - 2 HS đọc H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? - Mẹ đi chợ mấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - 2 HS đọc H: Bàn tay mẹ Bình nh thế nào ? - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xơng - Cho HS đọc toàn bài - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS đọc H: Vì sao bàn tay mẹ lại trở lên gầy gầy, x- ơng xơng ? - Vì hàng ngày mẹ phải làm những việc H: Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? - Vì đôi bàn tay mẹ gầy gầy, xơng x- ơng - Nhận xét chung giờ học 5. Cũng cố, dặn dò: : Học lại bài - Xem trớc bài "Cái bống" Toán Các số có hai chữ số A- Mục tiêu: - HS nhận biết về số lợng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết đợc thứ tự các số từ 20 đến 50. B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng học toán lớp 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ 20 đến 50. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 2 I- Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng để HS lên làm 50 + 30 = 50 + 10 = 80 - 30 = 60 - 10 = 80 - 50 = 60 - 50 = - KT miệng dới lớp: Nhẩm nhanh các phép tính = 30 + 60 ; 70 - 20 - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng - HS nhẩm và nêu kết quả II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt): 2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30 - Y/c HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và Y/c đọc - HS đọc theo HD - GV gài thêm 1 que tính - HS lấy thêm 1 que tính H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? - Hai mơi mốt - GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21. - GV gắn số 21 lên bảng, Y/c HS đọc - Hai mơi mốt + Tơng tự: GT số 22, 23 đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính. - Đếm số 23 thì dừng lại hỏi: H: chúng ta vừa lấy mấy chục que tính ? GV viết 2 vào cột chục - 2 chục Thế mấy đơn vị ? - 3 đơn vị GV viết 3 vào cột đơn vị + Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 23 (GV viết và HD cách viết) - Cô đọc là "Hai mơi ba" - Y/c HS phân tích số 23 ? - HS đọc CN, ĐT - 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị + Tiếp tục làm với số 24, 25 đến số 30 dừng lại hỏi : H: Tại sao em biết 29 thêm 1 = 30 ? - Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3 chục 3 chục = 30. H: Vậy 1 chục lấy ở đâu ra ? - 10 que tính rời là một chục que tính - Viết số 30 và HD cách viết - HS đọc: Ba mơi - Y/c HS phân tích số 30 - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị + Đọc các số từ 20 - 30 - GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôi, đọc ngợc kết hợp phân tích số - HS đọc CN, ĐT 3 - Lu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27 21: Đọc là "hai mơi mốt" Không đọc là "Hai mơi một" 25: đọc là "Hai mơi lăm" Không đọc là "Hai mơi năm" 27: Đọc là "Hai mơi bảy" Không đọc là "Hai mơi bẩy" 3- Giới thiệu các số từ 30 đến 40. - GV HD HS nhận biết số lợng đọc, viết nhận biết TT các số từ 30 đến 40 tơng tự các số từ 20 đến 30. - HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính. + Lu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mơi mốt, ba mơi t, ba mơi lăm, ba mơi bảy) 4- Giới thiệu các số từ 40 đến 50: - Tiến hành tơng tự nh giới thiệu các số từ 30 đến 40. Lu ý cách đọc các số: 44, 45, 47 5- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc Y/c của bài a- Viết số b- Viết số vào dới mỗi vạch của tia số GV HD: Phần a cho biết gì ? - Cho biết cách đọc số. - Vậy nhiệm vụ của chúng ta phải viết các số t- ơng ứng với cách đọc số theo TT từ bé đến lớn. H: Số phải viết đầu tiên là số nào ? - 20 H: Số phải viết cuối cùng là số nào ? - 29 + Phần b các em lu ý dới mỗi vạch chỉ đợc viết một số. - HS làm sách - 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét - GV KT, chữa bài và cho điểm. Bài 3: H: Bài Y/c gì ? - GV đọc cho HS viết. - Viết số - HS viết bảng con, 2 HS lên viết trên bảng lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa. - 30, 31, 32 39 Bài 4: - Gọi HS đọc Y/c: - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. - Giao việc - HS làm vào sách, 3 HS lên bảng 4 - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chỉnh sửa - Y/c HS đọc xuôi, đọc ngợc các dãy số - HS đọc CN, đt. 6- Củng cố - Dặn dò: H: Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống và khác nhau ? - Giống: là cùng có hàng chục là 2. - Khác: hàng đơn vị - HS trả lời - Hỏi tơng tự với các số từ 30 - 39 từ 40 - 49 - HS nghe và ghi nhớ. - NX chung giờ học. : Luyện viết các số từ 20 - 50 và đọc các số đó. Chiều Tập đọc Luyện đọc bài: Bàn tay mẹ (2T) I. Mục tiêu: - Đọc trơn đợc cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất , nấu cơm , rám nắng - Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ . -Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 (SGK) * Tìm câu có chứa vần an, at ngoài bài. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ HS đọc bài ( Cái nhãn vở) B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a GV đọc mẫu b HDHS luyện đọc -Luyện đọc các từ khó: khéo sảy, khéo sàng, đờng trơn, ma ròng c. Luyện đọc câu: HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp d. Luyện đọc đoạn , bài 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh -Thi đọc trơn cả bài 3. Ôn lại vần an, at -Tìm tiếng trong bài có vần an, at -Tìm tiếng ngoài bàicó vần an, at * HS nêu câu có chứa vần an, at GV ghi bảng. 4. Tìm hiểu bài đọc : HS đọc bài và TLCH H.Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình? H Bàn tay mẹ bình nh thế nào? - Cho HS đọc toàn bài * - GV chốt lại và giáo dục HS biết yêu quý ngời thân của mình 5 5. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học và HD học ở nhà Toán Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết về số lợng trong phạm vi 20, đọc, viết các số từ 20 đến 50 - Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50 - Hoàn thành các bài tập ở VBT. B.Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng để HS lên làm 50 + 30 = 50 + 10 = 80 - 30 = 60 - 10 = 80 - 50 = 60 - 50 = - KT miệng dới lớp: Nhẩm nhanh các phép tính = 30 + 60 ; 70 - 20 - GV nhận xét, cho điểm 2. Luyện tập: Bài 1/32VBT Toán: - Cho HS đọc Y/c của bài GV HD: Phần a cho biết gì ? - Vậy nhiệm vụ của chúng ta phải viết các số tơng ứng với cách đọc số theo TT từ bé đến lớn. H: Số phải viết đầu tiên là số nào ? H: Số phải viết cuối cùng là số nào ? + Phần b các em lu ý dới mỗi vạch chỉ đợc viết một số. + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét - GV KT, chữa bài và cho điểm. Bài 2/32VBT Toán: H: Bài Y/c gì ? - GV đọc cho HS viết. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3/32VBT Toán: Tơng tự bài 2 Bài 4/VBT: - Gọi HS đọc Y/c: - Giao việc - Gọi HS nhận xét. - 2 HS lên bảng - HS n hẩm và nêu kết quả a- Viết số b- Viết số vào dới mỗi vạch của tia số. - Cho biết cách đọc số. - 29 - 42 - HS làm sách - 2 HS lên bảng mỗi em làm một phần - Viết số - HS viết bảng con, 2 HS lên viết trên bảng lớp - 30, 31, 32 40 - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. - HS làm vào sách, 3 HS lên bảng 6 - GV nhận xét, chỉnh sửa - Y/c HS đọc xuôi, đọc ngợc các dãy số. Bài 5*: Viết các số sau: a. Gồm 5 chục và 8 đơn vị. b. Gồm 4 chục và 15 đơn vị. c. Gồm 4 chục và 0 đơn vị. 3. Chấm chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - NX chung giờ học. : Luyện viết các số từ 20 - 50 và đọc các số đó - HS đọc CN, đt. - HS nghe và ghi nhớ. Thứ ba, ngày 01 tháng 3 năm 2011 Sáng Tập viết Tô chữ hoa: C- D- Đ A- Mục tiêu: - Tô đợc các chữ hoa : C, D, Đ. - Viết đúng các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ, bàn tay, hạt thóc, ghánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết đợc ít nhất một lần). -HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ ND của bài C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ, viết xấu ở giờ trớc. - 2 HS lên bảng viết - Chấm 1 số bài viết ở nhà của HS - Nhận xét và cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hớng dẫn tô chữ hoa C- D- Đ: - GV treo bảng có viết chữ hoa C và hỏi . H: Chữ C hoa gồm những nét nào ? - Chữ hoa c gồm 1 nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau. - GV chỉ lên chữ C hoa và nêu quy trình viết đồng thời viết mẫu chữ hoa C. - Chữ D, Đ ( Quy trình tơng tự ) - HS theo dõi và tập viết trên bảng con. 7 - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS 3- Hớng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng và nêu yêu cầu. - HS đọc CN các vần và từ ứng dụng trên bảng. - Cả lớp đọc ĐT - Phân tích tiếng có vần an, at, anh, ach. - GV nhắc lại cho HS về cách nối giữa các con chữ. - HS viết trên bảng con - GV nhận xét, chỉnh sửa 4- Hớng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết - Cho HS tô chữ và viết vào vở - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu. - 1 HS nêu - HS tô và viết theo hớng dẫn + Thu vở và chấm 1 số bài - Khen những HS đợc điểm tốt 5- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS tìm thêm những tiếng có vần an, at, anh, ach. - Khen những HS viết đẹp và tiến bộ - Nhận xét chung giờ học : - Viết bài phần B - HS tìm - HS nghe và ghi nhớ Chính tả Bàn tay mẹ A- Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng , chép lại đúng đoạn " Hằng ngày, . . . chậu tã lót đầy" 35 chữ trong khoảng 15- 17 phút. - Điền dúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK). B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT - Bộ chữ HV C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm lại 2 BT - GV chấm vở của 1 số HS phải viết lại - GV nhận xét và cho điểm - 2 HS lên bảng II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hớng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc bài cần chép - 3,5 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết - Hàng ngày, bao nhiêu, nấu cơm. 8 - Yêu cầu HS luyện viết tiếng khó - 1, 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho HS tập chép bài chính tả vào vở. - HS chép bài theo hớng dẫn - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của 1 số em còn sai. Nhắc HS tên riêng phải viết hoa. - HS chép xong đổi vở kiểm tra chép - GV đọc lại bài cho HS soát đánh vần, những từ khó viết - GV thu vở chấm 1 số bài - HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi. 3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: Điền vần an hay at - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc - Cho HS quan sát tranh và hỏi ? Bức tranh vẻ cảnh gì ? - Giao việc: - Đánh vần, tát nớc - 2 HS làm miệng - 2 HS lên bảng làm Dới lớp làm vào vở Bài 3: Điền g hay gh: Tiến hành tơng tự bài 2 - GV chấm bài, chấm một số vở của HS. Đáp án: Nhà ga; cái ghế 4- Củng cố - dặn dò: - Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. - Dặn HS nhớ quy tắc chính tả vừa viết. Y/c những HS mắc nhiều lỗi viết lại bài ở nhà. - HS nghe và ghi nhớ. Toán Các số có hai chữ số (tiếp) A- Mục tiêu: - Nhận biết số lợng, biết đọc, viết các số từ 50 đến 69. các số từ 50 đến 69; nhận biết đợc thứ tự các số từ 50 đến 69. B- Đồ dùng dạy - học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số từ 50 đến 69 bằng bìa. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc các số theo TT từ 40 đến 50 và đọc theo TT ngợc lại. - GV nhận xét, cho điểm. 9 II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Giới thiệu các số từ 50 đến 60. - Y/c HS lấy 5 bó que tính (mỗi bó 1 chục que tính) đồng thời gài 5 bó que tính lên bảng. - Hs thực hiện theo HD H: Em vừa lấy bao nhiêu que tính ? - 50 que tính - GV gắn số 50. - Y/c HS đọc. - Năm mơi - Y/c HS lấy thêm 1 que tính rời. H: Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính? - 51 que tính - Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 51 - GV ghi bảng số 51. - Y/c HS đọc - Năm mơi mốt + Cho HS tập tơng tự đến số 54 thì dừng lại hỏi HS. H: Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính. - 5 chục - GV viết 5 ở cột chục H: Thế mấy đơn vị ? - 4 đơn vị - GV viết 4 ở cột đơn vị. + Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô viết số có 2 chữ số: Chữ số 5 viết trớc chỉ 5 chục, chữ số 4 viết sau ở bên phải chữ số 5 chỉ 4 đơn vị . - GV viết số 54 vào cột viết số - Đọc là: năm mơi t GV ghi năm mơi t lên cột đọc số - HS đọc CN, ĐT H: Số 54 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Số 54 gồm năm chục và 4 đơn vị - HS tiếp tục đọc các số: GV đồng thời gắn các số lên bảng đến số 60 thì dừng lại hỏi: H: Tại sao em biết 59 thêm một bằng 60. - Vì lấy 5 chục công 1 chục là 6 chục, 6 chục là 60 H: Em lấy một chục ở đâu ra ? - Mời que tính rời là 1 chục. - Y/c HS đổi 10 que tính rời = 1 bó que tính tợng trng cho 1 chục que tính. - GV chỉ cho HS đọc các số từ 50 đến 60. Lu ý cách đọc các số: 51, 54, 55, 57. - HS đọc xuôi, đọc ngợc và phân tích số. 3- Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Viết số HD: Viết các số theo TT từ bé đến lớn , t- ơng ứng với cách đọc số trong BT. - HS làm bài, 1 HS lên bảng viết - GV NX, chỉnh sửa và cho HS đọc các số từ 50 đến 60; từ 60 xuống 50. Bài 2, 3: Tơng tự BT1. Bài 4: 10 [...]... Chiều Tập đọc Luyện đọc bài: Cái Bống I Mục tiêu: - Đọc trơn đợc cả bài Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đờng trơn, ma ròng - Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ - Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 (SGK) - Hoàn thành các bài tập ở VBT trang 26 II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ HS đọc bài ( bàn tay mẹ) 19 B Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Luyện đọc a.-GV đọc... nối tiếp d Luyện đọc đoạn , bài 3 HS đọc toàn bài Cả lớp đọc đồng thanh -Thi đọc trơn cả bài 3 Ôn lại vần anh, ach -Tìm tiếng trong bài có vần anh, Thi nói câu chứa tiếng có vần anh, ach 4 Tìm hiểu bài đọc : HS đọc bài và TLCH H Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? H Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? - Làm các bài tập ở VBT trang 26 * HSK,G hoàn thành bài 4 ở VBT - Học thuộc lòng bài HS đọc thầm, xoá dần các... yếu: T/g Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Nhà ga, cái ghế - 4 HS lên bảng viết - Con gà, ghê sợ 4phút - Chấm vở của một số HS tiết trớc phải viết lại bài - NX, cho điểm 12 II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hớng dẫn HS chép bài - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc bài trên bảng 14phút - Y/c HS tìm tiếng khó, viết trong bài - Gọi HS lên bảng viết tiếng khó tìm... toàn bài - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe - 2 HS đọc - HS nghe và ghi nhớ Toán So sánh các số có hai chữ số I Mục tiêu: -Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm số có 3 số -Làm bài1 ; bài2 (a, b) ; bài 3(a, b) ; bài 4 II- Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài, thanh thẻ III- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh A- Kiểm tra bài. .. nhạc Học hát: Bài "Hoà bình cho bé" A- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát * Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca B- Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài "Hoà bình cho bé" - Tập đệm cho bài hát - Những nhạc cụ gõ cho HS - Bảng phụ chép sẵn lời ca - Tìm hiểu thêm về bài hát C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên I- Kiểm tra bài cũ: - 3, 4... 4 HS - Cho HS hát bài "Quả" - HS nêu H: Bài hát do ai sáng tác ? - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) + GV hát mẫu lần 1 Học sinh - Cho HS đọc lời ca + Dạy hát từng câu - GV hát từng câu và bắt nhịp cho HS hát - HS chú ý nghe - HS đọc lời ca theo GV - HS tập hát từng câu - GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS hát liên kết 2 câu một sau đó hát cả bài - HS tập hát theo... chép bài chính tả vào vở Lu ý cách học sinh trình bày thể thơ Lục bát - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi + GV thu vở và chấm một số bài - Nhận xét bài viết 5phút Nghỉ giữa tiết 3- Hớng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập 2: Điền vần anh hay ach - GV gọi 1 HS đọc Y/c - Cho HS quan sát các bức tranh trong SGK H: Bức tranh vẽ gì ? - GV giao việc 8phút Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh - Tiến hành tơng tự bài 2... sao phần c em chọn số 92 là lớn nhất - GV khen HS Bài 3/35VBT Toán: Tơng tự bài 2 Bài 4/35VBT Toán: Cho HS đọc Y/c H: Bài Y/c gì ? - HS làm bài, 2 HS lên bảng thi viết - Lu ý HS: Chỉ viết 3 số 67, 74, 46 theo Y/c chứ không phải viết các số khác - GV nhận xét, cho điểm Bài 5*: Điền dấu >, . hỏi 1, 2 (SGK) - Hoàn thành các bài tập ở VBT trang 26. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ HS đọc bài ( bàn tay mẹ) 19 B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a GV đọc mẫu b. số. + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét - GV KT, chữa bài và cho điểm. Bài 2/32VBT Toán: H: Bài Y/c gì ? - GV đọc cho HS viết. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3/32VBT Toán: Tơng tự bài 2 Bài 4/VBT: -. số có 3 số. -Làm bài1 ; bài2 (a, b) ; bài 3(a, b) ; bài 4 II- Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài, thanh thẻ. III- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai

Ngày đăng: 02/05/2015, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan