Ke hoach bai hoc tuan 10

40 356 0
Ke hoach bai hoc tuan 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NS: 17/10/2008 TUẦN 10 ND: 20/10/2008 Tiết 46: Luyện tập I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. II. ĐDDH: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 30 phút Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu: * Hoạt động 2: Thực hành MT: HS nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. PP: Thực hành, đàm thoại + Bài tập 1: a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình. - Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì? - Đặt thước vào góc như thế nào? b. - Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông? - Góc nhọn so với góc vuông như thế nào? - Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước gì? + Bài tập 2: - Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác và viết vào chỗ chấm và giải thích * Hoạt động cá nhân, cả lớp - HS làm bài cá nhân - HS nêu kết quả, lớp nhận xét - HS làm bài - HS nêu kết quả 4 phút + Bài tập 3: - Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông có cạnh AB = 3 cm. + Bài tập 4: - Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. - GV theo dõi chấm bài HS * Củng cố - Dặn dò: - GV cùng HS tổng kết lại ND vừa luyện tập. - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài cá nhân,1 em làm bảng phụ câu b - HS sửa bài, lớp nhận xét sửa sai. + Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. NS: 17/10/2008 TUẦN 10 ND: 20/10/2008 Tiết 1 I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : . - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. 2 - Kó năng : - Đọc trôi chảy, diễn cảm một số đoạn văn đúng với yêu cầu về giọng đọc. - Tìm đúng đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK . II. ĐDDH: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu . - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 đề HS điền vào chỗ trống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 30’ 1 - Kiểm tra bài cũ : Điều ước của vua Mi-đát - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 2- Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10 : n tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập của môn Tiếng Việt . b - Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: ( Kiểm 1/3 số HS trong lớp ) - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài . - Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc . + Bài tập 2 - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? -2 HS đọc và trả lời câu hỏi. * Hoạt động cả lớp * Hoạt động cá nhân, cả lớp, nhóm - HS đọc trong SGK. - HS trả lời . - Đọc yêu cầu của bài . - Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có đuôi , liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên 2’ - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân “ (Tuần 1,2,3 ) ? - Giải thích cho HS hiểu nội dung ghi vào từng cột. -> Hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau : + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ? - Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? + Bài tập 3 - Tìm đọc đoạn có giọng đọc tha thiết trìu mến ? - Tìm đọc đoạn có giọng đọc thảm thiết ? - Tìm đọc đoạn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe ? 4 - Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò : Tiết Ôn tập 2 một điều có ý nghóa - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần), Người ăn xin - HS làm việc theo nhóm đôi -> Đại diện nhóm trình bày - Đoạn cuối truyện Người ăn xin ( Tôi chẳng biết . . . đến hết ) - “ Năm trước . . . ăn thòt em “ – truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Phần 1. - Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện – truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2 + HS thi đua đọc diễn cảm trong nhóm. + Đại diện nhóm thi đua đọc trước lớp.  Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………. Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT 2 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1. 2 - Kó năng : - HS biết sử dụng tiết kiệm thời giờ 3 - Thái độ : - HS biết quý trọng thời gian. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDD H 2 phút 6 phút 2 phút 8 phút 10 phút 1 - Khởi động : 2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm thời giờ - Thế nào tiết kiệm thời giờ ? - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Tiết đạo dức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập và biết cách tiết kiệm thời giờ. b - Hoạt động 2 : Bài tập3 SGK MT: HS nhận biết trường hợp nào là tiết kiệm thời giờ => Kết luận : - Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ . - Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm thời giờ . c - Hoạt động 3 : Bài tập 4 SGK - HS làm việc cá nhân . - HS trình bày , trao đổi trước lớp . - HS từng cặp một trao đổi với SGK 10 phút 3 phút MT: HS biết xây dựng thời gian biểu cá nhân. - Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. d - Hoạt động 4 : Làm việc chung cả lớp MT: HS nêu được các câu ca dao tục ngữ nói về tiết kiệm thời giờ. -> Kết luận : + Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. - Chuẩn bò : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. - Vài HS triønh bày trước lớp. - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. - HS trao đổi, thảo luận về ý nghóa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . đó. - Trình bày giới thiệu các tranh vẽ ,câu ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. . . sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.  Các ghi nhận, lưu ý: . . . . . . . . NS: 18/10/2008 TUẦN 10 ND: 21/10/2008 Tiết 4 I. MỤC TIÊU: - Hệ thống đọc và hiểu sâu các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học xong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. - Nhớ tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4, 5 phiếu học, giấy phóng to lại bài tập 1, 3. - Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 1, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời gian Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 4’ 1’ 33’ A. Bài cũ: Động từ - Tìm 1 động từ chỉ hoạt động, 1 động từ chỉ trạng thái và đặt câu với động từ vừa tìm được. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Từ đầu năm học tới nay, các em đã được học những chủ điểm nào? + GV ghi tên các chủ điểm lên bảng – Các bài học Tiếng Việt trong các chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em 1 số ngữ, 1 số hiểu biết về dấu câu. Tiết ôn tâïp hôm nay, các em sẽ hệ thống lại các từ đã học, các dấu câu đã học. 2. Hướng dẫn ôn tập: * Hoạt động 1: Bài tập 1: - GV phát phiếu cho nhóm, quy đònh thời gian 10’. * Hoạt động cá nhân - 2 HS thực hiện * Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc yêu cầu bài 1. - Nhóm 4 thảo luận. - Nhóm đọc lại các bài luyện từ ở mỗi chủ điểm tìm từ thích hợp ghi vào cột được kẻ sẵn ở giấy. 2’ - GV nhận xét tổng kết chung * Hoạt động 2: Bài tập 2: + GV hướng dẫn HS nhận xét. - Thành ngữ được dùng để đặt câu có nội dung gắn với 3 chủ điểm đã học không? - Nội dung câu văn có hợp với thành ngữ dẫn ra không? * Hoạt động 3: Bài tập 3: - Tìm trong mục lục các bài dấu hai chấm. Dấu ngoặc kép để làm bài 3 vào nháp. 4. Củng cố – Dặn dò: - GV cùng HS tổng kết lại nd ôn tập - Nhận xét. + Nhóm trưởng phân công HS đọc bài mở rộng vốn từ thuộc 1 chủ điểm, ghi vào nháp. + Từng HS phát biểu trước nhóm - Nhóm nhận xét, bổ sung - Thư ký ghi vào phiếu - HS trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung - HS ghi KQ vào VBT TV * Hoạt đông cá nhân, cả lớp - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - Lớp làm việc cá nhân: Tìm thành ngữ, tục ngữ. Đặt câu với từng thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ đó. - HS lần lượt trình bày - Lớp nhận xét * Hoạt động nhóm đôi, lớp - HS đọc yêu cầu bài 3. - Nhóm đôi thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày.  Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… NS: 18/10/2008 TUẦN 10 ND: 21/10/2008 Tiết 47: Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Cách thực hiện phép cộng , phép trừ các số có sáu chữ số ; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . - Đặc điểm của hình vuông , hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật . II. ĐDDH: SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 30 phút Bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu: * Hoạt động 2: Thực hành MT: HS thực hiện phép công trừ và áp dụng các tính chất để thực hiện. Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép cộng , phép trừ . Bài tập 2: - GV theo dõi HS làm bài Bài tập 3: b) Trong hình vuông ABCD , cạnh DC vuông góc với cạnh AD và BC . Trong hình vuông BIHC cạnh CH vuông góc với cạnh BC và cạnh IH . Mà DC và CH là một bộ phận của cạnh DH ( trong hình chữ nhật AIHD ) . Vậy cạnh DH vuông góc với các cạnh AD , BC , IH . Bài tập 4: * Hoạt động cá nhân, cả lớp - HS làm bài - 2 HS sửa, lớp thống nhất kết quả - HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ - HS sửa - HS làm bài cá nhân - HS sửa bài 2 phút Giúp HS nhận biết nửa chu vi hình chữ nhật là tổng của chiều dài và chiều rộng - GV chấm bài HS  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Nhân với số có một chữ số. - HS tóm tắt ( bằng sơ đồ ) - HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ - HS sửa bài  Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… [...]... NS: 20 /10/ 2008 ND: 23 /10/ 2008 TUẦN 10 Tiết 6 I MỤC TIÊU: - Xác đònh được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cầu tạo tiếng đã học - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ II ĐDDH: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết - Giấy khổ to để các nhóm làm bài tập - Băng dính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời gian 1’ 10 12’ Các hoạt động của GV *...NS: 19 /10/ 2008 ND: 22 /10/ 2008 TUẦN 10 Tiết 3 I MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật , giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 2 - Kó năng... Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay  Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Tiết 7, 8: Kiểm tra GHK 1 NS: 19 /10/ 2008 ND: 22 /10/ 2008 Tiết 48: TUẦN 10 Nhân với số có một chữ số I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kó năng: - Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số - Thực hành tính nhân II.CHUẨN BỊ: SGK , bảng phụ... cá nhân, 1 em làm bảng phụ - Sửa bài - HS làm bài - HS sửa và thống nhất kết quả  Các ghi nhận, lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… NS: 18 /10/ 2008 ND: 21 /10/ 2008 I MỤC TIÊU: TUẦN 10 Tiết 2 - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một bài ‘Lời hứa’ - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng II ĐDDH: - Bảng phụ viết sẵn ND bài 3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:... làm thí nghiệm theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này - Chuẩn bò bài 21  Các ghi nhận, lưu ý: NS: 20 /10/ 2008 ND: 23 /10/ 2008 Tiết 49: TUẦN 10 Tính chất giao hoán của phép nhân I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân 2.Kó năng: - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán II.CHUẨN... học ở lớp - GV nhận xét và chốt ý  Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 điều khuyên về dinh dưỡng của bộ y tế Mục tiêu: - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục ‘Thực hành’ SGK - GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ và treo bảng về 10 điều khuyên này - GV nhận xét và chốt ý D/ Củng cố và dặn dò: -Sự trao đổi chất... lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí C/ Bài mới: Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vò của nước *Mục tiêu: - Sử dụng được các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vò của nước - Phân biệt được nước và các chất lỏng khác *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn - Gv yêu cầu các nhóm lấy 2 cốc thuỷ tinh đựng vước và đựng sữa như đã chuẩn bò và trả ĐDDH Các dụng cụ thí nghiệm 10. .. đặt tính và cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?) - Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi - HS so sánh: kết quả của lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của mỗi lần nhân không vượt phép nhân này là: phép nhân không có qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ nhớ 6 phút * Hoạt động cả lớp * Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ) MT: HS biết... - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: công viên, bụi cây, ngẩng đầu, lính gác, đánh trận, đứng gác - GV nhắc HS cách trình bày - GV đọc từng câu, từng dòng cho HS viết - GV cho HS chữa bài - GV chấm 10 vở 7 Phút Hoạt động của học sinh * Hoạt động cả lớp - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp - Lớp tự tìm một từ có vần uôn/uông * Hoạt động cả lớp - HS đọc bài Lời hứa - HS phân tích từ và ghi - HS viết... rào, rung rinh, thung thăng + Từ ghép: khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, trong xanh, cao vút + Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, lá, lũy tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng 10 2’ * Hoạt động 3: Bài tập 4: MT: HS củng cố kiến thức về từ loại - Như thế nào là danh từ? - Như thế nào là động từ? 4 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bò: Tiết 7 – ôn tập * Hoạt động cá nhân, . NS: 17 /10/ 2008 TUẦN 10 ND: 20 /10/ 2008 Tiết 46: Luyện tập I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố nhận biết. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. NS: 17 /10/ 2008 TUẦN 10 ND: 20 /10/ 2008 Tiết 1 I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : . - Hệ thống được một

Ngày đăng: 15/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

- Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Ke hoach bai hoc tuan 10

ng.

cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông có cạnh AB = 3 cm. - Ke hoach bai hoc tuan 10

u.

cầu HS vẽ được bốn hình vuông có cạnh AB = 3 cm Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật . - Ke hoach bai hoc tuan 10

c.

điểm của hình vuông, hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật Xem tại trang 9 của tài liệu.
Giúp HS nhận biết nửa chu vi hình chữ   nhật   là   tổng   của   chiều   dài   và chiều rộng - Ke hoach bai hoc tuan 10

i.

úp HS nhận biết nửa chu vi hình chữ nhật là tổng của chiều dài và chiều rộng Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2. - Ke hoach bai hoc tuan 10

Bảng ph.

ụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2 Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ GV ghi bảng. - Ke hoach bai hoc tuan 10

ghi.

bảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
SGK, bảng phụ - Ke hoach bai hoc tuan 10

b.

ảng phụ Xem tại trang 20 của tài liệu.
-2 HS lên bảng sửa bài - HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ - Ke hoach bai hoc tuan 10

2.

HS lên bảng sửa bài - HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn ND bài 3 - Ke hoach bai hoc tuan 10

Bảng ph.

ụ viết sẵn ND bài 3 Xem tại trang 22 của tài liệu.
bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng. - Ke hoach bai hoc tuan 10

bảng t.

ổng kết quy tắc viết tên riêng Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số  chất. - Ke hoach bai hoc tuan 10

m.

thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước - Ke hoach bai hoc tuan 10

o.

ạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước Xem tại trang 25 của tài liệu.
nước có hình dạng nhất định không? Các nhóm thảo luận: + Đưa ra dự đoán về hình dạng  của nước. - Ke hoach bai hoc tuan 10

n.

ước có hình dạng nhất định không? Các nhóm thảo luận: + Đưa ra dự đoán về hình dạng của nước Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK SGK+ VBT - Ke hoach bai hoc tuan 10

Bảng ph.

ụ kẻ bảng phần b trong SGK SGK+ VBT Xem tại trang 29 của tài liệu.
-GV ghi bảng: =b xa - Ke hoach bai hoc tuan 10

ghi.

bảng: =b xa Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Quan sát hình 1,2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3. - Ke hoach bai hoc tuan 10

uan.

sát hình 1,2 rồi đánh dấu bằng bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hoạt động1: Tình hình nước ta trước   khi   quân   Tống   sang   xâm - Ke hoach bai hoc tuan 10

o.

ạt động1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ. - Ke hoach bai hoc tuan 10

i.

diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan